Bài giảng xác suất thống kê ( Nguyễn Văn Thìn ) - Chương 2 pps

35 893 4
Bài giảng xác suất thống kê ( Nguyễn Văn Thìn ) - Chương 2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Bài Giảng Môn học Xác Suất và Thống Kê Nguyễn Văn Thìn Khoa Toán - Tin Học Đại Học Khoa Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM Ngày 4 tháng 9 năm 2011 Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Nội dung Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Quan hệ giữa các biến cố Các phép toán trên các biến cố Khái niệm và các định nghĩa về xác suất Các công thức tính xác suất cơ bản Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Biến cố ngẫu nhiên Phép thử ngẫu nhiên (random experiment) là sự thực hiện một nhóm các điều kiện xác định ( làm thí nghiệm) và có thể lặp lại nhiều lần. Kết quả của phép thử ta không xác định trước được. Ví dụ Phép thử ngẫu nhiên Kết quả Tung đồng tiền Mặt sấp, mặt ngửa Điểm thi kết thúc môn {0, 1, 2, . . . , 10} Tuổi thọ của một linh kiện điện tử t > 0 giây. Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Biến cố ngẫu nhiên • Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử gọi là không gian mẫu hay không gian các biến cố sơ cấp (sample space), ký hiệu Ω. • Mỗi kết quả của phép thử ngẫu nhiên, ω, (ω ∈ Ω) gọi là một biến cố sơ cấp(simple event). • Một tập con của không gian mẫu có nhiều biến cố được gọi là biến cố ngẫu nhiên(event). Kí hiệu là A, B, C, . . . • Biến cố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử là biến cố chắc chắn, ký hiệu Ω. • Biến cố luôn không xảy ra gọi là biến cố bất khả ( hay biến cố không thể có ) (empty event), kí hiệu Ø. Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Biến cố ngẫu nhiên Ví dụ Gieo một lần con xúc xắc. Gọi ω i = "mặt trên của xúc sắc có i chấm"= i. Không gian các biến cố sơ cấp Ω = {ω 1 , ω 2 , . . . , ω 6 } = {1, 2 . . . , 6}. A = {1, 3, 5} =" chấm lẻ"  B = {2, 4, 6} =" chấm chẳn" → Biến cố ngẫu nhiên C = {5, 6} =" chấm > 4"  Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Quan hệ giữa các biến cố Sự kéo theo A kéo theo B, ký hiệu A ⊂ B, nếu A xảy ra thì B xảy ra. Ta còn nói A là biến cố thuận lợi cho B. Ví dụ Tung một con xúc xắc. Gọi A i là biến cố được i chấm  i = 1, 6  , B là biến cố được số chấm chia hết cho 3, C =" Số chấm chẵn" , P 2 =" Số chấm nguyên tố chẵn" , Khi đó ta có A 2 ⊂ C, A 3 ⊂ B, A 2 ⊂ P 2 , P 2 ⊂ A 2 . Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Quan hệ giữa các biến cố Sự tương đương A tương đương với B, ký hiệu A = B, nếu A xảy ra thì B xảy ra và ngược lại. Ví dụ Trong ví dụ (3) A 2 = P 2 . Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Các phép toán trên biến cố Biến cố tổng (Union) Biến cố tổng của A và B, ký hiệu A + B hay A ∪ B là biến cố xảy ra nếu có ít nhất một trong hai biến cố A, B xảy ra. Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Các phép toán trên biến cố Biến cố tích (intersection) Biến cố tích của A và B, ký hiệu A.B,là biến cố xảy ra nếu A và B cùng đồng thời xảy ra. Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Các phép toán trên biến cố Biến cố hiệu Biến cố hiệu của A và B, ký hiệu A \ B, là biến cố xảy ra nếu A xảy ra nhưng B không xảy ra. [...]... Aj ) =P(Ai )P(Aj ) P(Ai Aj Ak ) =P(Ai )P(Aj )P(Ak ) P(A1 A2 An ) =P(A1 )P(A2 ) P(An ) với mọi tổ hợp chập 2 (i, j), chập ba (i, j, k), của n chỉ số Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Công thức xác suất đầy đủ, công thức Bayes Công thức xác suất đầy đủ Cho Ai , (i = 1, , n) là hệ đầy đủ các biến cố, B là một biến cố nào đó thì P(B) = P(A1 )P(B|A1 ) + P(A2 )P(B|A2 ) + + P(B|An ). .. P (A|B) = P (AB) ; P (B) P (B) > 0 Tính chất xác suất có điều kiện • 0 ≤ P(A|B) ≤ 1 • P(B|B) = 1 • Nếu AC = Ø thì P[(A + C )| B] = P(A|B) + P(C |B) ¯ • P(A|B) = 1 − P(A|B) (1 ) Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Công thức nhân xác suất Tính độc lập của các biến cố Công thức nhân xác suất Với các biến cố tùy ý A và B ta có P(AB) = P(A|B)P(B) = P(B|A)P(A) Công thức nhân xác suất (tổng... có P (A + B) = P (A) + P (B) − P (A.B) 1 .2 A1 , A2 , , An : n n Ai P P (Ai ) − = i=1 i=1 P (Ai Aj ) + · · · + 1≤i 0 Xác suất của... đó thì P(B) = P(A1 )P(B|A1 ) + P(A2 )P(B|A2 ) + + P(B|An ) n P(Ai )P(B|Ai ) = i=1 Công thức xác suất Bayes Cho Ai , (i = 1, , n) là hệ đầy đủ các biến cố, B là một biến cố nào đó sao cho P(B) > 0.Khi đó với mọi i (i = 1, , n) P(Ai |B) = P(Ai )P(B|Ai ) = P(B) P(Ai )P(B|Ai ) n i=1 P(Ai )P(B|Ai ) Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Ví dụ Ví dụ Một công ty sản xuất bóng đèn có hai... tròn nội tiếp hình vuông" P(A) = a π 2 Shình tròn = Shình vuông a2 2 = π 4 Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Khái niệm và các định nghĩa về xác suất Tính chất của xác suất 1 Nếu A ⊂ B thì P (A) ≤ P (B) 2 P A = 1 − P (A) 3 P ( ) = 0 4 0 ≤ P (A) ≤ 1 Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Các công thức tính xác suất cơ bản Công thức cộng xác suất 1 Cho các biến cố tùy... quát) Cho Ai , (i = 1, , n) là họ n biến cố khi đó P(A1 A2 An ) = P(A1 )P(A2 |A1 )P(A3 |A1 A2 ) P(An |A1 A2 An−1 ) Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Công thức nhân xác suất Tính độc lập của các biến cố Hai biến cố độc lập Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với nhau nếu P(AB) = P(A)P(B) n biến cố độc lập Các biến cố A1 , A2 , , An được gọi là độc lập với nhau nếu chúng thỏa P(Ai... card ( ) = C8 1 Đặt A = " được 3 quả cầu đỏ" Xác suất xảy ra biến cố A là : P (A) = C3 10 card (A) = 5 = 3 card ( ) 56 C8 2 Đặt B = " được 2 quả cầu trắng và 1 quả cầu đỏ" 2 quả cầu trắng có thể chọn từ 3 quả cầu trắng trong hộp 2 theo C3 cách 1 1 quả cầu đỏ có thể chọn từ 5 quả cầu đỏ trong hộp theo C5 cách 2 1 Theo quy tắc nhân card (B) = C3 C5 2 C 1 card (B) C 15 P (B) = = 3 35 = card ( ) 56... nghĩa về xác suất Định nghĩa xác suất theo quan điểm cổ điển Nếu trong một phép thử có tất cả n biến cố sơ cấp đồng khả 1 năng, nghĩa là P(ω1 ) = P( 2 ) = = P(ωn ) = , trong đó có m n biến cố thuận lợi cho biến cố A thì xác suất của A, ký hiệu, P (A), m là tỉ số n P (A) = card (A) m Số biến cố thuận lợi cho A = = card ( ) n Số tất cả các biến cố có thể Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất. .. và xác suất ———————– Khái niệm và các định nghĩa về xác suất Khái niệm về xác suất Xác suất của biến cố A là một con số , số đó đặc trưng cho khả năng xuất hiện của biến cố A trong phép thử tương ứng Ký hiệu là P(A) Nhận xét • P (A) càng lớn ( càng gần 1) thì khả năng xuất hiện A càng nhiều • P (A) càng nhỏ ( càng gần 0) thì khả năng xuất hiện A càng ít Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất . hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Bài Giảng Môn học Xác Suất và Thống Kê Nguyễn Văn Thìn Khoa Toán - Tin Học Đại Học Khoa Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM Ngày 4 tháng 9 năm 20 11 Tập. P(A) Nhận xét • P (A) càng lớn ( càng gần 1) thì khả năng xuất hiện A càng nhiều. • P (A) càng nhỏ ( càng gần 0) thì khả năng xuất hiện A càng ít. Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất. cố A thì xác suất của A, ký hiệu, P (A), là tỉ số m n . P (A) = card(A) card( ) = m n = Số biến cố thuận lợi cho A Số tất cả các biến cố có thể Tập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất ———————– Khái

Ngày đăng: 08/08/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tp hp - Giai tích t hp

  • Bin c và xác sut ———————–

    • Quan h gia các bin c

    • Các phép toán trên các bin c

    • Khái nim và các inh nghıa v xác sut

    • Các công thc tính xác sut c ban

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan