Nội dungTập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nh
Trang 1Bài Giảng Môn học Xác Suất và Thống Kê
Nguyễn Văn Thìn
Khoa Toán - Tin Học Đại Học Khoa Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM
Ngày 4 tháng 9 năm 2011
Trang 2Nội dung
Tập hợp - Giải tích tổ hợp
Biến cố và xác suất
Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất
Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên
Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
Trang 4Phân loại đại lượng ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên rời rạc
Biến ngẫu nhiên được gọi là rời rạc nếu tập hợp các giá trị mà nó
có thể nhận là một tập hữu hạn hoặc vô hạn đếm được
Trang 5Biến ngẫu nhiên liên tục
Biến ngẫu nhiên liên tục
Biến ngẫu nhiên được gọi là liên tục nếu tập hợp các giá trị mà nónhận được là một khoảng dạng (a, b) hoặc toàn bộ R
Ví dụ
Các biến ngẫu nhiên sau là biến ngẫu nhiên liên tục:
a Nhiệt độ không khí ở mỗi thời điểm nào đó
b Thời gian hoạt động bình thường của một bóng đèn điện tử
Trang 6Quy luật phân phối xác suất
Định nghĩa
Một hệ thức cho phép biễu diễn mối quan hệ giữa các giá trị cóthể có của biến ngẫu nhiên với xác suất nhận các giá trị tương ứnggọi là quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên
Trang 7Hàm phân phối xác suất
Định nghĩa (Hàm phân phối xác suất)
Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X (xác định trên
không gian các biến cố sơ cấp Ω) là hàm F (x ) được định nghĩa
với mọi x ∈ (−∞, +∞)
Tính chất
Hàm phân phối xác suất F (x ) có các tính chất cơ bản sau
ii) Liên tục trái, có giới hạn phải tại mọi điểm
Trang 8Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận các giá trị có thể x1, x2, , xn, với xác suất tương ứng là P (X = xi), ta đặt
f (x ) =
P (X = x ) khi x ∈ {x1, , xn, }
0 khi x /∈ {x1, , xn, }
gọi là hàm giá trị xác suất biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị
x , để đơn gia ta gọi là hàm xác suất
Trong kết quả phép thử ngẫu nhiên, biến ngẫu nhiên rời rạc phảilấy một trong các giá trị x1, , xn, cho nên hàm phân phối xácsuất
Trang 9Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên rời rạc
Lý luận tương tự như trên ta thu được
Trang 10Để mô tả biến ngẫu nhiên X nhận giá trị nào đó với xác suất
tương ứng là bao nhiên thì người ta dùng bảng phân phối xác suất.Bảng phân phối xác suất có hai dòng
• Dòng thứ nhất là các giá trị có thể của biến ngẫu nhiên X
• Dòng thứ hai là xác suất biến ngẫu nhiên X nhận các giá trịtương ứng
Bảng phân phối có dạng như sau:
P f (x1) f (x2) · · · f (xn) · · ·
Trang 11Ví dụ
Một người đi thi bằng lái xe, xác suất đậu của anh ta ở mỗi lần thi
là 0.3 Anh ta sẽ thi đến khi đạt được bằng lái xe thì thôi Gọi Z là
số lần người đó dự thi Lập bảng phân phối xác suất của Z
Trang 13của biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ f (x ) là
Trang 14Ví dụ
Cho hàm
f (x ) =
(2x nếu x ∈ [0, 1]
Trang 15b) Thiết bị được gọi là loại A nếu tuổi thọ của nó kéo dài ít nhất
400 giờ Tính tỉ lệ loại A
Trang 16Kỳ vọng
Định nghĩa (Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc)
Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất
Trang 17Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên rời rạc
Trang 18Định nghĩa (Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên liên tục)
Giả sử biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ),
Trang 19Ví dụ
Cho X là một biến ngẫu nhiên có hàm mật độ
f (x ) =
(2x nếu x ∈ [0, 1]
Trang 20Tính chất của kỳ vọng
Cho X , Y là hai biến ngẫu nhiên bất kỳ và C ∈ R thì kỳ vọng củabiến ngẫu nhiên có các tính chất sau
i) E(C ) = C
ii) E(CX ) = C E(X ).
iii) E(X + Y ) = E(X ) + E(Y ).
iv) Nếu hai biến ngẫu nhiên X và Y độc lập thì
E(XY ) = E(X )E(Y )
Trang 21Trong thực tế, để tính phương sai của biến ngẫu nhiên X ta
thường sử dụng công thức Var (X ) = E(X2) − (E(X ))2
Định nghĩa (Độ lệch chuẩn)
Độ lệch chuẩn của biến ngẫu nhiên X , ký hiệu σ(X ), là căn bậchai của Var (X )
σ(X ) = Var (X )
Trang 22Tính chất phương sai
Cho hai biến ngẫu nhiên X , Y và hằng số thực C ∈ R, phương sai
có các tính chất sau
i) Var (C ) = 0.
ii) Var (CX ) = C2Var (X ).
iii) Nếu X và Y độc lập thì Var (X + Y )
Trang 24Ý nghĩa của Phương sai
• Phương sai là kỳ vọng của bình phương các sai lệch giữa X vàE(X ), nói cách khác phương sai là trung bình bình phương sailệch, nó phản ánh mức độ phân tán các giá trị của biến ngẫunhiên xung quanh giá trị trung bình
• Trong công nghiệp phương sai biểu thị độ chính xác trong sảnxuất Trong canh tác, phương sai biểu thị mức độ ổn định củanăng suất