III. Cỏc giải phỏp thỳc đẩy kinh doanh xuất khẩu rau quả của Việt Nam
5. Giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực
Phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng được yờu cầu ngành rau quả núi chung, trong đú cú hoạt động kinh doanh xuất khẩu là yếu tố quyết định sự
thành cụng của chiến lược thỳc đẩy xuất khẩu rau quả.
Ngành rau quả là một chuyờn ngành kinh tế kỹ thuật, nờn cỏn bộ sau khi ra trường, muốn làm tốt cụng việc trong ngành cần phải đào tạo thờm chuyờn ngành rau quả. Khi đào tạo, cần sử dụng cỏc phương phỏp đào tạo tại chỗ, đào tạo qua thực tế, qua cỏc cuộc hội thảo trong và ngoài nước, qua cỏc lớp
bổ tỳc ngắn hạn và dài hạn ở nước ngoài…..Qua đú, cỏc cỏn bộ quản lý, cỏn
bộ nghiệp vụ nắm chắc kiến thức quản lý kinh tế, quản lý ngành, quản lý ngoại thương, luật phỏp và ngoại ngữ. Ngoài ra, cần sắp xếp lại hệ thống cỏc trường đào tạo, cỏc trường khuyến nụng, cỏc trường quản lý và hệ thống trường trung cấp cần thiết, đỏp ứng yờu cầu đào tạo cỏn bộ cú khả năng nắm
Kết luận
Rau quả là một trong những mặt hàng chủ yếu cú lợi thế trong lĩnh vực
xuất khẩu của Việt Nam, Tuy nhiờn, để khai thỏc cú hiệu quả lợi thế này đũi hỏi phải ỏp dụng đồng bộ cỏc giải phỏp kinh tế- tổ chức- kỹ thuật vào quỏ trỡnh kinh doanh xuất khẩu, Mặt khỏc, đũi hỏi phải cú sự quan tõm thoả đỏng của
cỏc cấp điều hành và quản lý vĩ mụ thụng qua việc ban hành và thực thi cỏc
chớnh sỏch và giải phỏp cú liờn quan tới lĩnh vực này. Đề tài " Nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy cỏc sản phẩm rau quả ở Việt Nam " chủ yếu nhằm thỳc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả phỏt triển cú hiệu quả, theo hướng tập trung húa và hiện đại húa. Để cỏc giải phỏp đề xuất cú tớnh khả thi, đề tài xin được đưa ra một số ý kiến đề xuất sau đõy:
1- Chớnh phủ cần thực sự coi trọng sản phẩm rau quả, xem đõy là một
trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, cần được đầu tư để xuất khẩu, gúp
phần chuyển dịch nhanh nền kinh tế vào xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch
xuất khẩu, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sự quan tõm của Chớnh phủ là một
trong những động lực cơ bản khuyến khớch người kinh doanh tập trung đầu tư
nhõn tài, vật lực, phỏt triển ngành rau quả, trong đú cú hoạt động xuất khẩu
rau quả theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiệ đại húa.
2- Để tăng cường hoạt động Marketing và tổ chức thị trường xuất khẩu
hỗ trợ cho người kinh doanh xuất khẩu, Chớnh phủ cần nhanh chúng thành lập cơ quan xỳc tiến thương mại, với chức năng cung cấp thụng tin và tổ chức
xỳc tiến cỏc hoạt động thương mại, tiến hành nghiờn cứu thụng tin thị trường
nhằm định hướng sản xuất-xuất khẩu.
3- Để khuyến khớch kinh doanh xuất khẩu rau quả, do tớnh đặc thự của
hàng húa này, Chớnh phủ cần xõy dựng, ban hành chớnh sỏch khuyến khớch
phỏt triển kinh doanh xuất khẩu riờng đối với mặt hàng rau quả, tạo điều kiện
sản xuất-kinh doanh trờn quy mụ lớn, đỏp ứng được nhu cầu về mọi mặt của
thị trường.
4- Để đảm bảo chất lượng rau quả xuất khẩu, Chớnh phủ cần ban hành tiờu chuẩn chất lượng đối với từng loại rau quả xuất khẩu, đồng thời cú biện
khẩu, nhằm đảm bảo uy tớn hàng Việt Nam trờn thị trường thế giới. Chớnh phủ
cần khuyến khớch cỏc đơn vị kinh doanh hàng xuất khẩu đăng ký ỏp dụng tiờu chuẩn ISO 9001.
5- Trong cơ chế kinh tế thị trường phỏt triển ổn định theo hướng XHCN
cú sự quản lý của Nhà nước, Chớnh phủ khuyến khớch mọi thành phần kinh tế
tham gia xuất khẩu. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, thu hỳt liờn kết cỏc thành phần kinh tế khỏc tham gia xuất khẩu đỳng định hướng của Đảng và Nhà nước. Tổng cụng ty rau quả Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh rau quả lớn nhất nước ta, cú thế mạnh về kinh
nghiệm, vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật, Nhà nước cần quan tõm hỗ trợ về mọi
mặt để trở thành Tổng cụng ty mạnh trong xuất khẩu rau quả, là đầu tàu lụi kộo, thu hỳt, cỏc tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế khỏc tham gia
kinh doanh xuất khẩu. Đồng thời cho phộp Tổng cụng ty thay mặt ngành rau quả cả nước đàm phỏn, ký kết cỏc dự ỏn đầu tư, liờn doanh, vay vốn phục vụ
chiến lược xuất khẩu rau quả.
6- Kinh doanh xuất khẩu rau quả là nghể chịu rủi ro cao, Nhà nước cần
thực hiện bảo hiểm xuất khẩu coi trọng trường hợp rủi ro khỏch quan, tạo điều
kiện trợ giỳp cho người kinh doanh khắc phục hậu quả, nhanh chúng ổn định
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dự ỏn phỏt triển của Tổng Cụng ty rau quả Việt Nam đến năm 2010
2. Trồng cõy ăn quả ở Việt Nam. NXB Nụng Nghiệp
3. Nội dung chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế hướng về xuất khẩu của
Việt Nam đến năm 2020, Bộ Thương Mại
4. Nghiờn cứu thị trường hàng xuất khẩu, Bộ Thương Mại 2000
5. Chớnh sỏch kinh tế và vai trũ của nú đối với phỏt triển kinh tế nụng
nghiệp và nụng thụn Việt Nam, NXB Chớnh trị quốc gia, 1998.
6. Định hướng phỏt triển nụng, lõm nghiệp đến năm 2010, Bộ nụng
nghiệp và phỏt triển nụng thụn, 1995