III. Cỏc giải phỏp thỳc đẩy kinh doanh xuất khẩu rau quả của Việt Nam
3. Giải phỏp tổ chức lưu thụng xuất khẩu
Tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu rau quả bao gồm cỏc
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đú doanh nghiệp Nhà nước đúng vai trũ chủ đao, ngoài ra cũn cú cỏc tư thương và cỏc cư dõn biờn giới.
Hỡnh thức xuất khẩu rau quả chủ yếu thực hiện ở dạng xuất khẩu chớnh ngạch
và tiểu ngạch, xuất khẩu tại chỗ, ngoài ra cũn được thực hiện thụng qua trao đổi của cư dõn biờn giới.
Trong thời gian qua, nhỡn chung hoạt động xuất khẩu rau quả mặc dự đó cú rất nhiều cố gắng song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sản xuất rau
quả. Cỏc doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh xuất khẩu rau quả, mặc dự mạnh về vốn, nhõn lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh nghiệm hơn cỏc thành
phần kinh tế khỏc, song vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu tổ chức xuất khẩu
rau quả, bao tiờu sản phẩm cho cỏc cơ sở sản xuất nụng nghiệp, cơ sở chế
biến, Cũn hỡnh thức xuất khẩu tiểu ngạch, chủ yế do tư thương chi phối. Vào vụ thu hoạch, nhiều loại quả bị tư thương ộp giỏ, ộp cấy gõy thiệt hại cho người sản xuất. Đối với hỡnh thức này, thị trường tiờu thụ rất bấp bờn, bị đụng
giải phỏp về tổ chức lưu thụng xuất khẩu được đặt ra nhằm tổ chức sắp xếp
hợp lý kờnh xuất khẩu rau quả sao cho cú hiệu quả, tiết kiệm chi phớ, đặc biệt
trỏnh cho tỡnh trạng lưu thụng chồng chộo, tranh mua tranh bỏn gõy thiệt hại
cho ngành rau quả, người kinh doanh.
Chớnh phủ khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt huy tiềm năng sẵn
cú tham gia vào cỏc khõu sản xuất-chế biến và xuất khẩu rau quả, song cần
thiết phải cú doanh nghiệp Nhà nước làm chủ đạo, đồng thời mở rộng, lụi kộo
cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc cựng tham gia. Giữa cỏc
thành phần kinh tế cần cú sự phõn cụng tương đối, phự hợp với năng lực thực
tế, tổ chức liờn kết chặt chẽ giữa cỏc khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất-xuất
khẩu rau quả nhằm thu được hiệu quả cao nhất.
- Thành phần kinh tế Nhà nước bao gồm cỏc tổng cụng ty, cụng ty thương mại ở trung ương và địa phương, cỏc doanh nghiệp chế biến xuất
khẩu là những doanh nghiệp cú nhiều kinh nghiệm và tiềm lực về vốn, cụng
nghệ, lao động, khả năng tổ chức kinh doanh, cần phỏt huy vai trũ cụng cụ
của Nhà nước điều tiết thị trường. Là hạt nhõn liờn kết, thu hỳt, quy tụ cỏc
thành phần kinh tế khỏc, nhằm tạo ra kờnh lưu thụng xuất khẩu rau quả ổn định, lõu dài, rỳt ngắn cỏc khõu trung gian khụng cần thiết, giảm bớt chi phớ. Đặc biệt, cỏc doanh nghiệp Nhà nước cần đảm đương và làm tốt khõu xuất
khẩu và một phần thu mua, chế biến rau quả. Trước mắt, cỏc doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh xuất khẩu rau quả cần cú những biện phỏp cụ thể nhằm
tiờu thụ với khối lượng lớn, ổn định rau quả sản xuất tại cỏc vựng rau quả tập trung, chuyờn canh, là đầu mối cuối cựng thu gom hàng để chế biến, xuất
khẩu.
Do kinh doanh xuất khẩu rau quả phải tuõn thủ những điều kiện, yờu cầu hết sức nghiờm ngặt về sản phẩm như chất lượng, số lượng, mẫu mó và thị hiếu tiờu thụ nờn sản phẩm xuất khẩu đũi hỏi phải được chỳ ý từ khõu đầu đến khõu cuối.Mụ hỡnh kinh doanh theo quy trỡnh khộp kớn "sản xuất-thu mua- chế biến-tiờu thụ" đó được một số doanh nghiệp xuất khẩu ỏp dụng thành cụng trong thời gian qua, cần được nhõn rộng trong những năm tới. Đõy là hỡnh thức mua bỏn theo thời hợp đồng quy mụ lớn: cỏc nhà xuất khẩu cú thế
phõn bún, thuốc trừ sõu, tổ chức chỉ đạo về kỹ thuật đảm bảo sản phẩm đạt
tiờu chuẩn xuất khẩu hoặc đạt hàng với bờn sản xuất bằng những yờu cầu cụ
thể về tiờu chuẩn sản phẩm.
Về hỡnh thưc tổ chức thực hiện, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cú thể ký
hợp đồng trực tiếp với cỏc hộ nụng dõn sản xuất với quy mụ lớn hoặc ký hợp đồng với đại diện của bờn sản xuất (hợp tỏc xó, tổ nhúm dịch vụ…) ở đõy,
cỏc doanh nghiệp Nhà nước cần nờu cao vai trũ là hạt nhõn liờn kết dẫn dắt
cỏc thành phần kinh tế bằng phương thức kinh doanh hiện đại ổn định thị trường, ổn định sản xuất. Đồng thời, thiết lập mối quan hệ gắn bú giữa sản
xuất và tổ chức thương mại thụng qua việc thực hiện hợp đồng đó ký kết. Đến
vụ thu hoạch, hộ nụng dõn giao trả sản phẩm do ứng trước vốn đầu tư, số sản
phẩm cũn lại do hai bờn tự thoả thuận giỏ thu mua.
Để duy trỡ và phỏt triển cú hiệu quả hoạt động xuất khẩu rau quả, cỏc
doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh xuất khẩu rau quả cần ỏp dụng cỏc biện
phỏp sau:
+Xõy dựng được chiến lược xuất khẩu lõu dài, trong đú xỏc định rừ mục tiờu, phương hướng, biện phỏp thực hiện. Xõy dựng kế hoạch năm, 6 thỏng, quý để cú căn cứ phấn đấu thực hiện mục tiờu đề ra. Thường xuyờn tổ chức
kiểm tra việc thực hiện kế hoạch.
+ Tớch cực chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu, đầu tư cho hoạt động tiếp thị, thường xuyờn cử cỏc đoàn cỏn bộ nước ngoài tham gia hội
thảo, triển lóm… thụng qua đú học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt được nhu cầu
thực tế, tỡm kiếm bạn hàng trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Thành lập chi nhỏnh, văn phũng đại diện của doanh nghiệp ở nước ngoài để xỳc tiến ký kết hợp đồng, đồng thời tiờu thụ sản phẩm.
+ Tổ chức nguồn hàng ổn định, nắm vững giỏ cả, hướng dẫn người sản
xuất.
+ Tăng cường hoạt động liờn doanh, liờn kết, hợp tỏc đầu tư nhằm tranh
thủ vốn, kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật của bạn hàng trong và ngoài nước. Đặc biệt, trong điều kiện vốn kinh doanh cũn hạn chế, kờu gọi đầu tư nước
ngoài vào cỏc lĩnh vực sản xuất-chế biến- bao tiờu sản phẩm thực hiện những
+ Tổ chức mạng lưới kinh doanh rộng khắp, tăng cường hợp tỏc với cỏc địa phương sản xuất kinh doanh rau quả khỏc để tổ chức kinh doanh xuất
khẩu cú hiệu quả.
+ Tăng cường cỏc biện phỏp giao tiếp, khuyếch trương như quảng cỏo
sản phẩm thụng qua cỏc hội chợ, triển lóm quốc tế, hội nghị khỏch hàng nhằm tăng lượng thụng tin về rau quả Việt Nam tới khỏch hàng. Tổ chức cỏc hoạt động chào hàng như cử nhõn viờn chào hàng tới tận nơi tiờu thụ (khỏch sạn,
nhà hàng lớn) để tăng lượng rau quả xuất khẩu tại chỗ. Cú thờ chào hàng thụng qua sỏch, bỏo, tạp chớ cung cấp cỏc thụng tin cho khỏch hàng. Đồng
thời, tăng cường hoạt động xỳc tiến bỏn hàng như thay đổi hỡnh thức làm cho sản phẩm hấp dẫn hơn, khuyến khớch mua hàng và giới thiệu sản phẩm…
+ Quản lý cú hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu, sắp xếp lại cỏc đơn vị kinh doanh xuất khẩu kộm hiệu quả.
- Để nõng cao hiệu quả xuất khẩu rau quả, cỏc hợp tỏc xó dịch vụ (cung
tiờu, chế biến….) cú vai trũ rất quan trọng. Hợp tỏc xó với cỏc hỡnh thức dịch
vụ khỏc nhau, là tổ chức trung gian cần thiết giữa người sản xuất và cỏc tổ
chức lưu thụng xuất khẩu rau quả. Hợp tỏc xó cung tiờu, chế biến, vận chuyển
là tổ chức kinh tế làm chức năng lưu thụng giỳp hộ nụng dõn chủ động được
việc mua - bỏn, trỏnh bị ộp giỏ, ộp cấp. Đồng thời, làm chức năng cầu nối
giữa cỏc hộ xó viờn, cỏc nụng trại với cỏc doanh nghiệp chế biến- xuất khẩu.
Hợp tỏc xó là người đại diện cho bờn sản xuất đứng ra làm đại lý thu mua sản
phẩm, ký kết hợp đồng tiờu thụ sản phẩm với cỏc tổ chức kinh doanh xuất
khẩu, đồng thời tổ chức cung ứng tư liệu sản xuất cho cỏc hộ xó viờn.
- Hệ thống doanh nghiệp thương mại tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu
hạn là lực lượng đụng đảo tham gia vào quỏ trỡnh kinh doanh xuất khẩu rau
quả, là cỏc đầu mối thu gom hàng ở những vựng nguyờn liệu xa xớ nghiệp chế
biến, xa cỏc đơn vị xuất khẩu.
- Giữa cỏc khõu của quỏ trỡnh tỏi sản xuất kinh doanh xuất khẩu rau quả
cần hỡnh thành mối liờn kết ổn định, lõu dài trờn cơ sở đảm bảo chữ tớn và lợi
ớch kinh tế thoả đỏng được thực hiện thụng qua hợp đồng nhằm mục tiờu cuối cựng là thỳc đẩy cú hiệu quả xuất khẩu rau quả. Tuy nhiờn, trong cỏc thành phần kinh tế, tổ chức kinh doanh xuất khẩu của Nhà nước cần làm tốt vai trũ
tổ chức, hướng dẫn, liờn kết cỏc thành phần kinh tế khỏc tham gia vào hoạt động xuất khẩu theo đỳng định hướng của Nhà nước, hỡnh thành nờn kờnh xuất khẩu ổn định, cú hiệu quả, thụng suốt.
Để tổ chức hoạt động xuất khẩu cú hiệu quả, cần thiết phỏt triển cỏc loại
hỡnh dịch vụ cú liờn quan như dịch vụ bảo quản, vận chuyển, chế biến, tiờu thụ
sản phẩm…hỗ trợ cho quỏ trỡnh kinh doanh xuất khẩu rau quả được thụng
suốt. Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực như Thỏi Lan, Inđụnờxia, Đài Loan cho thấy nơi nào hoạt động dịch vụ phỏt triển thỡ nơi đú sản xuất
nụng nghiệp cũng phỏt triển, đời sống nụng dõn được cải thiện rừ rệt. Đối với nước ta, thực hiện đổi mới quản lý kinh tế nụng nghiệp, coi hộ nụng dõn là
đơn vị sản xuất kinh tế tự chủ, cú quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh nhưng trờn thực tế, họ khụng đủ khả năng và điều kiện thực hiện quyền tự
chủ mà đũi hỏi cần cú sự phục vụ từ bờn ngoài, nhất là đối với sản phẩm rau
quả xuất khẩu, đũi hỏi về chất lượng, số lượng, mẫu mó bao bỡ khỏ nghiờm ngặt.
Đặc biệt, đối với cỏc vựng chuyờn canh rau quả xuất khẩu nờn tổ chức
cỏc hoạt động dịch vụ sau:
Dịch vụ chế biến đối với những sản phẩm đũi hỏi kỹ thuật chế biến phức
tạp, quy trỡnh cụng nghệ hiện đại, khối lượng sản phẩm lớn, cần phải do cỏc xớ
nghiệp quốc doanh, cỏc hợp tỏc xó thực hiện (đối với sản phẩm dứa hộp,vải
hộp, chuối sấy, cà chua cụ đặc…). Cũn đối với những sản phẩm yờu cầu sơ
chế với quy trỡnh đơn giản, lượng sản phẩm nhỏ cú thể do cỏc tổ, nhúm làm dịch vụ thực hiện.
Dịch vụ tiờu thụ sản phẩm cú thể thực hiện dưới nhiều hỡnh thức như
cỏc tổ chức dịch vụ thụng tin thương mại, giới thiệu khỏch hàng, xuất khẩu uỷ
thỏc cho cỏc hộ xó viờn, cỏc nụng trại hoặc tổ chức dịch vụ vận tải chuyờn vận
chuyển, bốc dỡ, tổ chức thu gom, đúng gúi sản phẩm.
Mối quan hệ giữa cỏc tổ chức dịch vụ và người thuờ dịch vụ là quan hệ
kinh tế, thay thế dần quan hệ giỳp đỡ, phổ biến kinh nghiệm….được thực hiện
trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng tự nguyện, đụi bờn đều cú lợi trờn cơ sở hợp đồng
Thực hiện tốt giải phỏp tổ chức lưu thụng sẽ tạo điều kiện hỡnh thành cỏc kờnh xuất khẩu rau quả ổn định, thụng suốt, hiệu quả, tiết kiệm chi phớ,
nõng cao khả năng cạnh tranh của rau quả xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường
quốc tế.