1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng xác suất thống kê ( Nguyễn Văn Thìn ) - Chương 4 pdf

20 815 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 393,11 KB

Nội dung

Nội dungTập hợp - Giải tích tổ hợp Biến cố và xác suất Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất Một số biến ngẫu nhiên thông dụng Các biến ngẫu nhiên rời rạc Biến ngẫu nhiên liên t

Trang 1

Bài Giảng Môn học Xác Suất và Thống Kê

Nguyễn Văn Thìn

Khoa Toán - Tin Học Đại Học Khoa Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM

Ngày 4 tháng 9 năm 2011

Trang 2

Nội dung

Tập hợp - Giải tích tổ hợp

Biến cố và xác suất

Biến ngẫu nhiên và quy luật phân phối xác suất

Một số biến ngẫu nhiên thông dụng

Các biến ngẫu nhiên rời rạc

Biến ngẫu nhiên liên tục

Trang 3

Biến ngẫu nhiên Bernoulli

Định nghĩa (Biến ngẫu nhiên Bernoulli)

Thực hiện một phép thử, ta quan tâm đến biến cố A Nếu biến cố

A xảy ra (thành công) thì X nhận giá trị là 1, (X = 1), ngược lại

biến ngẫu nhiên X nhận giá trị 0 Phép thử này gọi là phép thử

Bernoulli Giả sử xác suất xảy ra biến cố A là p, 0 ≤ p ≤ 1

P (A) = P (X = 1) = p và

P ¯A = P (X = 0) = 1 − p = q Khi đó biến ngẫu nhiên X được gọi là biến ngẫu nhiên Bernoulli

với tham số p, ký hiệu X ∼ B(1; p)

Trang 4

Bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Bernoulli có dạng

Dựa vào bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Bernoulli ta

dễ dàng tính được E (X ) = p và Var (X ) = pq

Trang 5

Biến ngẫu nhiên nhị thức

Định nghĩa (Biến ngẫu nhiên nhị thức)

Thực hiện n phép thử Bernoulli độc lập với xác suất thành công

trong mỗi phép thử là p Gọi X là số lần thành công (biến cố A

xảy ra) trong n phép thử thì

X = X1+ · · · + Xn

với Xi, (i = 1, , n), là biến ngẫu nhiên Bernoulli Khi đó X là

biến ngẫu nhiên rời rạc với miền giá trị S = {0, , n} và xác suất

P (X = k ) = Cnkpkqn−k, k ∈ S

X được gọi là có phân phối nhị thức với các tham số n, p ký hiệu

X ∼ B (n; p)

Trang 6

Biến ngẫu nhiên nhị thức

Định lý (Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên nhị thức)

Nếu X là biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức B (n, p) thì

i) E (X ) = np.

ii) Var (X ) = npq.

iv) Với x , h là hai số nguyên nguyên dương thì

P (x ≤ X ≤ x + h) = P (X = x )+P (X = x + 1)+· · ·+P (X = x + h)

Ví dụ

Hàng đóng thành kiện, mỗi kiện 10 sản phẩm, trong đó có 3 phế

phẩm Khi kiện hàng được giao cho khách hàng, khách hàng sẽ lấy

ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm trong kiện để kiểm tra Nếu cả hai sản

phẩm đều tốt, kiện hàng sẽ được nhận, ngược lại kiện hàng sẽ bị

trả lại Gọi X là số kiện hàng được nhận trong số 100 kiện hàng

giao cho khách hàng Tìm E (X ), Var (X )

Trang 7

Phân phối Poisson

Định nghĩa (Phân phối Poisson)

Nếu biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận giá trị nguyên dương k,

(k = 0, 1, 2, ) với xác suất

P (X = k ) = λke−λ

k! , k = 0, 1, 2, Thì biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối Poisson với tham

số λ, ký hiệu X ∼ P(λ)

Trang 8

Một số biến ngẫu nhiên thường được xem là tuân theo phân phối

Poisson

i) Số lỗi in trong một (hoặc một số) trang sách

ii) Số người sống lâu trên 100 tuổi trong một cộng đồng dân cư

iii) Số người đến một bưu điện nào đó trong một ngày

iv) Số tai nạn hoặc sự cố giao thông xảy ra tại một điểm giao

thông trong một ngày

Ví dụ

Giả sử số lỗi in trong một trang nào đó của quyển sách có phân

phối Poisson với tham số λ =12 Tính xác suất có ít nhất một lỗi

in trong trang này

Trang 9

Định lý (Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên có phân phối

Poisson)

Nếu biến ngẫu nhiên X có phân phối Poisson với tham số λ,

X ∼ P(λ) thì

i) Kỳ vọng E (X ) = λ

ii) Phương sai Var (X ) = λ

Trang 10

Phân phối đều

Định nghĩa (Phân phối đều)

Biến ngẫu nhiên liên tục X được gọi là có phân phối đều trên đoạn

[a; b], ký hiệu X ∼ U [a; b], nếu hàm mật độ xác suất của X có

dạng

f (x ) =

1

b − a khi x ∈ [a, b]

Từ định nghĩa trên ta có được hàm phân phối xác suất của

X ∼ U [a; b]

F (x ) =

0 khi x < a

x − a

b − a khi x ∈ [a, b]

1 khi x > b

Trang 11

Phân phối đều

Định lý (Các đặc trưng của biến ngẫu nhiên có phân phối đều)

Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối đều trên [a, b]

(X ∼ U[a, b]) thì

i) Kỳ vọng E (X ) = b−a2

ii) Phương sai Var (X ) = (a−b)12 2

Ví dụ

Lịch xuất bến của một trạm xe buýt như sau: chiếc xe đầu tiên

trong ngày sẽ khởi hành vào lúc 7h, sau 15 phút sẽ có một xe khác

đến trạm Giả sử một hành khách đến trạm trong khoảng thời gian

từ 7h - 7h30 Tìm xác suất để hành khách này chờ

a ít hơn 5 phút

b ít nhất 12 phút

Trang 12

Phân phối chuẩn

Định nghĩa (Phân phối chuẩn)

Biến ngẫu nhiên liên tục X nhận giá trị trong khoảng (−∞, +∞)

được gọi là có phân phối chuẩn tham số µ, σ nếu hàm mật độ xác

suất có dạng

f (x ) = 1

σ√2πexp −

(x − µ)2 2σ2

!

− ∞ < x < +∞ (1)

trong đó µ, σ là hằng số và σ > 0, −∞ < µ < +∞, ký hiệu

X ∼ N µ; σ2

Trang 13

Nhờ vào định lý sau, nến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn thì

biến ngẫu nhiên tuyến tính của X cũng có phân phối chuẩn

Định lý (Tính "tuyến tính" của phân phối chuẩn)

Nếu biến ngẫu nhiên X có phân phối chuẩn với kỳ vọng µ, phương

sai σ2 và nếu Y = aX + b, (a, b là hằng số và a 6= 0), thì Y có

phân phối chuẩn với kỳ vọng aµ + b và phương sai a2σ2

Định lý

Nếu các biến ngẫu nhiên X1, , Xn là độc lập và nếu Xi có phân

phối chuẩn với kỳ vọng µi và phương sai σ2

i, (i = 1, 2, , n), thì tổng X1+ · · · + Xn có phân phối chuẩn với kỳ vọng là

µ1+ · · · + µn và phương sai là σ12+ · · · + σn2

Trang 14

Bổ đề

Nếu các biến ngẫu nhiên X1, , Xn là độc lập và Xi có phân phối

chuẩn với kỳ vọng µi và phương sai σi2, (i = 1, , n) ai, , an

và b là các hằng số sao cho có ít nhất một ai 6= 0, thì biến ngẫu

nhiên a1X1+ · · · + anXn+ b có phân phối chuẩn với kỳ vọng

a1µ1+ · · · + anµn và phương sai a2

1σ12+ · · · + a2nσ2n

Trang 15

Định nghĩa (Phân phối chuẩn hóa)

Biến ngẫu nhiên X được gọi là có phân phối chuẩn hóa nếu nó có

phân phối chuẩn với tham số µ = 0 và σ2 = 1, ký hiệu

X ∼ N (0; 1)

Theo quy ước, hàm phân phối của biến ngẫu nhiên chuẩn hóa

được ký hiệu là Φ(x ), tức

Φ(x ) = √1

Z x

−∞

e−y 22dy

Trang 16

Theo định lý về tính tuyến tính của phân phối chuẩn, nếu

X ∼ N µ; σ2 thì X − µ

σ có phân phối chuẩn hóa hay

X − µ

σ ∼ N (0; 1) Dựa vào tính chất này ta có thể tính xác suất của biến ngẫu nhiên

X ∼ N µ; σ2

P (X < b) = P X − µ

σ <

b − µ σ



= Φ b − µ

σ



(2) Tương tự, với a < b thì

P (a ≤ X < b) = P (X < b) − P (X < a)

= Φ b − µ

σ



− Φ a − µ

σ



(3)

Trang 17

Quy tắc k-sigma (kσ)

Nếu X ∼ N µ; σ2 thì

P (|X − µ| < k σ) = P



−k < X − µ

σ < k



= 2Φ(k) − 1 Với k = 3 ta có quy tắc 3-sigma:

P (|X − µ| < 3σ) = P



−k < X − µ

σ < k



= 2Φ(3) − 1 ≈ 0.9973

"Sai số giữa X và µ không quá 3 σ là gần chắc chắn (xác suất gần

bằng 1)."

Trang 18

Định nghĩa (Phân vị chuẩn hóa)

Cho biến ngẫu nhiên X ∼ N µ; σ2, phân vị chuẩn hóa mức α, ký

hiệu xα, là giá trị của biến ngẫu nhiên X thỏa mãn điều kiện

P (X < xα) = α

Ví dụ

Đường kính của một chi tiết máy do một máy tiện sản xuất có

phân phối chuẩn với kỳ vọng 20mm, phương sai (0.2mm)2 Tính

xác suất lấy ngẫu nhiên một chi tiết

a) có đường kính trong khoảng 19.9mm đến 20.3mm

b) có đường kính sai khác với kỳ vọng không quá 0.3mm

Trang 19

Xấp xỉ phân phối nhị thức bằng phân phối chuẩn

Định lý (Định lý giới hạn trung tâm)

Cho X ∼ B(n, p) khi ấy ta có

limn→+∞P(X − np√

npq ≤ x) = Φ(x)

Áp dụng định lý trên, trong thực hành với n ≥ 20 và p không quá

gần 0 hoặc 1, ta có

i PX −np√

npq ≤ x= Φ(x )

ii P (k1 ≤ X ≤ k2) = Pk1√−np

npq ≤ X −np√

npq ≤ k2√−np

npq



Φk1√−np

npq



− Φk2√−np

npq



Trang 20

Ví dụ

Một xạ thủ có xác suất bắn trúng mục tiêu ở mỗi lần bắn là 0.8

Xạ thủ này bắn 64 phát vào bia Tính xác suất

a) Có 50 phát trúng bia

b) Có từ 45 đến 52 phát trúng bia

c) Có không quá 51 phát trúng bia

Ngày đăng: 08/08/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w