Tiểu luận môn học quản trị điều hành sản xuất với chủ đề hệ thống công việc vừa đúng lúc Jit và vận dụng tại công ty Toyotar Motor , tài liệu dành cho các bạn nghiên cứu, học tập cũng như tham khảo trong quá trình hoc.
Trang 1Giới Thiệu Phương Thức Quản Lý
Hệ Thống Công Việc Vừa Đúng Lúc (JIT)
Vận dụng tại Công Ty Toyota Motor
Nhóm 4, QTKD Khoá 17 Đêm 1
Vũ Bá Trí Trần Thanh Bình Nguyễn Minh Tuyến Nguyễn Thị Bích Như Phan Thanh Dung
Phạm Quang Thái Phan Thị Thu Hương Đặng Thư Thùy
GVHD: TS Hồ Tiến Dũng
Trang 2Just-In-Time (JIT)
Hệ Thống Công Việc Vừa Đúng Lúc
Mục tiêu của đề tài: mô tả lý thuyết về JIT cũng như
các đặc trưng của hệ thống này Xem xét những đặc trưng này được Toyota vận hành như thế nào
Hạn chế: do khó khăn về số liệu, đề tài chỉ nhằm mô tả
hệ thống JIT, không đi vào phân tích các mô hình tồn kho cũng như số liệu về thời gian sản xuất…
Đề tài gồm 2 phần chính sau:
Tổng quan về lý thuyết
Vận dụng JIT tại Công ty TOYOTA MOTOR
Trang 4Định nghĩa
Hệ thống JIT là gì?
JIT là một hình thức dựa trên sự cải tiến
không ngừng và giảm thiểu tối đa sự lãng phí trong tất cả các bộ phận của công ty.
Mục đích của JIT là chỉ sản xuất ra những mặt hàng cần thiết trong số lượng cần thiết tại một thời điểm nhất thiết nào đó.
Trang 5Nguồn gốc xuất hiện
JIT được sử dụng trong dây chuyền của Ford
ở các thập niên 30, tuy nhiên, phương pháp sản xuất này chưa được hoàn thiện.
Sau thế chiến thứ 2, Nhật nhập khẩu công
nghệ và tìm cách cải tiến quy trình sản xuất.
Những năm 70, JIT được công ty Toyota hoàn thiện và áp dụng bởi Phó tổng giám đốc sản xuất Taiichi Ohno
xuất Taiichi Ohno và cộng sự.
Trang 6Lợi ích & hạn chế
Lợi ích
Giảm lượng tồn kho ở tất cả các khâu, giảm nhu cầu về mặt bằng
Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm
Giảm thời gian phân phối trong sản xuất, linh
động trong phối hợp sản xuất
Dòng sản xuất nhịp nhàng và ít gián đoạn, chu kỳ sản xuất ngắn
Trang 7Lợi ích & hạn chế
Lợi ích
Có sự tham gia của công nhân trong việc khắc phục các sự cố của quá trình sản xuất
Tăng mức độ sản xuất và tận dụng thiết bị
Giảm nhu cầu lao động gián tiếp, tiết kiệm chi phí
và hạ giá thành sản phẩm
Trang 8vì tất cả những sản phẩm được làm để đáp ứng nhu cầu thực tế
Trang 9Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 10Những đặc trưng chủ yếu của JIT
7 Sử dụng công nhân đa năng
8 Đảm bảo mức chất lượng cao
9 Lựa chọn người bán hàng tin cậy và nâng cao
tinh thần hợp tác của các thành viên trong hệ thống
Trang 111 Mức độ sản xuất đều và cố định
Đòi hỏi một dòng sản phẩm đồng nhất khi đi qua
một hệ thống thì các hoạt động khác nhau sẽ thích ứng với nhau và để nguyên vât liệu và sản phẩm có thể chuyển từ nhà cung cấp đến đầu ra cuối cùng
Mỗi thao tác phải được phối hợp cẩn thận bởi các
Trang 12 Phương pháp JIT làm giảm dần dần lượng tồn kho,
từ đó người ta càng dễ tìm thấy và giải quyết những khó khăn phát sinh
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 132 Tồn kho thấp
Lượng tồn kho thấp có hai lợi ích quan trọng:
Lợi ích rõ ràng nhất của lượng tồn kho thấp là tiết kiệm được không gian và tiết kiệm chi phí do không phải ứ
đọng vốn trong các sản phẩm còn tồn đọng trong kho
Thứ hai thì khó thấy hơn nhưng lại là một khía cạnh then chốt của triết lý JIT, đó là tồn kho luôn là nguồn lực
dự trữ để khắc phục những mất cân đối trong quá trình sản xuất, có nhiều tồn kho sẽ làm cho những nhà quản lý
ỷ lại, không cố gắng khắc phục những sự cố trong sản xuất và dẫn đến chi phí tăng cao
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 142 Tồn kho thấp
Mực nước = hàng tồn kho
Đá ngầm = những vấn đề khó khăn tồn tại
Thuyền = hoạt động của công ty
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 153 Kích thước lô hàng nhỏ
Lô hàng có kích thước nhỏ, lượng hàng tồn kho sản
phẩm dở dang sẽ ít hơn so với lô hàng có kích thước
lớn Điều này sẽ giảm chi phí lưu kho và tiết kiệm diện
Trang 164 Lắp đặt với chi phí thấp và nhanh
Sử dụng các chương trình làm giảm thời gian và chi phí lắp đặt: những công nhân thường được huấn luyện để làm
những công việc lắp đặt cho riêng họ, công cụ và thiết bị
cũng như quá trình lắp đặt phải đơn giản và đạt được tiêu chuẩn hóa, thiết bị và đồ gá đa năng có thể giúp giảm thời gian lắp đặt.
Sử dụng nhóm công nghệ để giảm chi phí và thời gian lắp đặt nhờ tận dụng sự giống nhau trong những thao tác có tính lặp lại Quá trình xử lý một loạt các chi tiết tương tự nhau
trên những thiết bị giống nhau có thể làm giảm yêu cầu thay đổi việc lắp đặt, sự tinh chỉnh trong trường hợp này là cần thiết.
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 17Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 18và không gian cho đầu ra cũng giảm.
Các nhà máy có khuynh hướng nhỏ lại nhưng có hiệu quả hơn và máy móc thiết bị có thể sắp xếp
gần nhau hơn, từ đó tăng cường sự giao tiếp trong công nhân
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 196 Sửa chữa và bảo trì định kỳ
Do hệ thống JIT có rất ít hàng tồn kho nên khi thiết bị hư hỏng có thể gây ra nhiều rắc rối Để giảm thiểu việc hỏng hóc, doanh
nghiệp sử dụng các chương trình bảo trì định kỳ, trong đó nhấn mạnh vào việc duy trì thiết bị trong điều kiện hoạt động tốt nhất và vào việc thay thế những cụm chi tiết có dấu hiệu hỏng trước khi
sự cố xảy ra Những công nhân thường có trách nhiệm bảo trì
thiết bị máy móc của mình.
Mặc dù có bảo trì định kỳ, đôi khi thiết bị cũng hư hỏng Vì vậy, cần thiết phải chuẩn bị cho điều này và phải có khả năng sửa
chữa cũng như đưa thiết bị vào sản xuất một các nhanh chóng Muốn vậy, doanh nghiệp cần có những chi tiết dự phòng và duy trì lực lượng sửa chữa nhỏ hoặc huấn luyện công nhân tự mình sửa chữa những hư hỏng đột xuất có thể xảy ra.
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 207 Sử dụng công nhân đa năng
Hệ thống JIT dành vai trò nổi bật cho công nhân đa năng được huấn luyện để điều khiển tất cả những công việc từ việc điều khiển quy trình sản xuất, vận hành máy đến việc bảo trì, sửa chữa…
Người ta mong muốn công nhân có thể điều chỉnh
và sửa chữa nhỏ cũng như thực hiện việc lắp đặt Hãy nhớ rằng trong hệ thống JIT người ta đẩy mạnh đơn giản hóa việc lắp đặt, làm thuận lợi cho người vận hành
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 217 Sử dụng công nhân đa năng
Trong hệ thống JIT, công nhân không chuyên môn hóa mà được huấn luyện để thực hiện nhiều thao tác, do vậy họ có thể giúp những công nhân không theo kịp tiến độ Người công nhân không những có trách nhiệm trong việc kiểm tra chất lượng công việc của mình mà còn quan sát kiểm tra chất lượng công việc của những công nhân ở khâu trước họ
Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế là mất
nhiều thời gian và chi phí đào tạo những
nhiều thời gian và chi phí đào tạo những công nhân
đa năng để đáp ứng yêu cầu của hệ thống
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 228 Đảm bảo mức chất lượng cao
Những hệ thống JIT đòi hỏi các mức chất lượng cao Những hệ thống này được gài vào một dòng công việc liên tục, nên sự
xuất hiện của những trục trặc do chất lượng kém sẽ tạo sự phá
vỡ trên dòng công việc này Vì vậy, phải tránh bất cứ sự ngừng việc nào hoặc nhanh chóng giải quyết trục trặc khi chúng xuất hiện
Một là, thiết kế chất lượng cho sản phẩm và quá trình sản xuất
Hai là, yêu cầu các nhà cung cấp giao nguyên liệu và các bộ phận sản phẩm có chất lượng cao để giảm thiểu trục trặc do hàng hóa đem tới.
Ba là, làm cho công nhân có trách nhiệm sản xuất những hàng hóa có chất lượng cao
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 239 Lựa chọn người bán hàng tin cậy và nâng cao
tinh thần hợp tác của các thành viên trong hệ thống
Hầu hết hệ thống JIT mở rộng về phía người bán, người bán được yêu cầu giao hàng hóa có chất lượng cao, các
lô hàng nhỏ và thời điểm giao hàng tương đối chính xác
Mục tiêu cơ bản của người mua là có thể công nhận
người bán như một nhà sản xuất hàng hóa chất lương cao, do vậy không cần có sự kiểm tra của người mua
Ngoài ra, hệ thống JIT đòi hỏi tinh thần hợp tác giữa các công nhân, quản lý và người cung cấp Nếu không đạt được điều này thì khó có thể có một hệ thống JIT thật sự hiệu quả
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 2410 Sử dụng hệ thống “kéo”
Thuật ngữ “đẩy” và “kéo” dùng để mô tả hai hệ thống khác nhau nhằm chuyển dịch công việc thông qua quá trình sản xuất Trong hệ thống đẩy, khi công việc kết thúc tại một khâu, sản phẩm đầu ra được đẩy tới khâu
kế tiếp, ở khâu cuối cùng, sản phẩm được đẩy vào kho thành phẩm Ngược lại, trong hệ thống kéo, việc kiểm soát sự chuyển dời của công việc tùy thuộc vào hoạt động đi kèm theo, mỗi khâu công việc sẽ kéo sản
phẩm từ khâu phía trước nếu cần Đầu ra của hoạt
động sau cùng được kéo bởi nhu cầu khách hàng hoặc bởi lịch trình sản xuất chính
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 2510 Sử dụng hệ thống “kéo”
Hệ thống JIT dùng phương pháp kéo để kiểm soát dòng công việc, mỗi công việc sẽ gắn đầu ra với nhu cầu của khâu kế tiếp Trong
hệ thống JIT, có sự thông tin ngược từ khâu này sang khâu khác,
do đó công việc được di chuyển “đúng lúc” tới khâu kế tiếp, theo đó dòng công việc được kết nối nhau, và sự tích lũy thừa tồn kho giữa các công đoạn sẽ được tránh khỏi
Khả năng máy móc bị hỏng hóc thấp nhất
Chất lượng mặt hàng sản xuất rất cao
Chi phí từng ca kíp rất nhỏ, thời gian vận hành ngắn
Chất lượng của sp đầu vào phải rất cao đòi hỏi phải có mối quan hệ
thân thiết với nhà cung cấp
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 2611 Nhanh chóng giải quyết sự cố trong quá trình SX
Giải quyết sự cố là nền tảng cho bất kỳ một hệ
thống JIT nào Mối quan tâm là những trục trặc cản trở hay có khả năng cản trở vào dòng công việc qua
hệ thống
Để xử lý nhanh những trục trặc trong quá trình sản
xuất, nhiều doanh nghiệp đã dùng hệ thống đèn để báo hiệu Ở Nhật, một hệ thống như vậy được gọi là ANDON
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 2712 Liên tục cải tiến
Một trong những vấn đề cơ bản của phương pháp JIT là hướng về sự cải tiến liên tục trong hệ thống như: giảm lượng tồn kho, giảm chi phí lắp đặt, giảm thời gian sản xuất, cải tiến chất lượng, tăng năng suất, cắt giảm lãng phí và nâng cao hiệu quả sản xuất
Sự cải tiến liên tục này trở thành mục tiêu phấn đấu của tất cả thành viên trong doanh nghiệp nhằm
hoàn thiện hệ thống
Những đặc trưng chủ yếu của JIT
Trang 28Vận dụng JIT tại Công ty TOYOTA
Giới thiệu ‘Ngôi Nhà Sản Xuất’ của Toyota
Quá trình phát triển hệ thống sản xuất của
Toyota (TPS)
6 Quy tắc Toyota sử dụng để phát triển phương thức quản lý JIT
Trang 29V ận dụng JIT tại Công ty TOYOTA
Giới thiệu về “Ngôi Nhà Sản xuất” của Toyota
Trang 30V ận dụng JIT tại Công ty TOYOTA
Giới thiệu về “Ngôi Nhà Sản xuất” của Toyota
o Bắt đầu từ phần nền tảng bằng triết lý kinh doanh
dài hạn, quản lý trực quan, chuẩn hóa qui trình và cân bằng sản xuất.
Hai trụ cột vững chắc là Just-in-Time (Vừa kịp lúc - JIT) nghĩa là sản xuất vừa lúc cần đến, không sản xuất thừa; và Jidoka (Tự kiểm lỗi): không bao giờ để cho phế phẩm có thể đi qua giai đoạn tiếp theo, giai đoạn sau được coi là khách hàng của giai đoạn
trước và phải được đáp ứng đúng yêu cầu.
Phần nội thất và trung tâm căn nhà là con người và tập thể, cải tiến liên tục và tích cực giảm lãng phí.
Mái nhà là tập hợp các yếu tố Chất lượng, Chi phí, Thời gian giao hàng, An tòan, Tinh thần lao động (QCDSM).
(QCDSM)
Trang 31Quá trình phát triển hệ thống sản xuất của Toyota
Mục đích: phát triển tiến trình sản xuất ra nhỏ nhiều loại
động cơ khác nhau với chi phí thấp,
Giảm số lần vận hành thiết bị một cách đáng kể
Giảm chi phí cho 1 sản phẩm, thay đổi kích cỡ lô hàng
Thiết kế lại nhà máy, nhóm kỷ thuật, người công tác,
mội tiến trình sản xuất một dòng sản phẩm nhất định
giảm lượng hàng tồn kho bán thành phẩm, giảm thời gian yêu cầu đơn vị một sản phẩm đi qua hệ thống, vì sự tương tự của những sản phẩm trong dòng sản phẩm, chỉ cần một phần sự liên hệ trong quản lý sản xuất giữa những lần vận hành.
Trang 32 Chuyển những máy đa chức năng, lắp đặt những máy nhỏ hơn và
đơn giản hơn, sản xuất nhửng hổn hợp sản phẩm cố định giống nhau mỗi ngày trên cửa sổ lịch sản xuất cố định trong một thời gian tăng lượng công nhân một cách hiệu quả, tăng khả năng phản ứng với những yêyu cầu thay đổi năng suất, giảm sự thiếu hụt nhu cầu phụ kiện.
Thực hiện hệ thống Kanban, thời khoá biểu lắp ráp cuối cùng là
kéo các bộ phận qua hệ thống chỉ khi nào cần đến chúng giảm mức tồn kho, tác động của sự thiếu hụt tồn kho và nhưng hệ thống
sử dụng lao động chân tay làm hỏng sản phẩm và thíêt bị phá vỡ
Chất lượng được thực hiện tại những hệ thống nguồn, sự huấn
luyện chéo lực lượng lao động sử dụng những biện pháp bảo dưỡng ngăn ngừa thuờng xuyên hành động và thiết bị được bảo hành Tăng chất lượng sản phẩm, giảm sản phẩm hỏng và tái chế giảm hỏng hóc và kéo dài thời gian của thiết bị.
Quá trình phát triển hệ thống sản xuất của Toyota
Trang 33 Giảm kích cỡ lô hàng bằng cách giảm số lần vận hành thiết bị
Sắp xếp lại nhà máy và tăng khả năng linh hoạt trong quá trình sản xuất
Dùng hệ thống kéo ở xưởng và đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất
Đáp ứng tốt sản xuất
Nâng cao chất lượng sản phẩm và độ tin cậy
Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp
Những quy tắc Toyota sử dụng để phát triển
phương thức quản lý JIT
Trang 34 Giảm kích cỡ lô hàng bằng cách giảm số lần vận hành thiết bị
Sắp xếp lại nhà máy và tăng khả năng linh hoạt trong quá trình sản xuất
Dùng hệ thống kéo ở xưởng và đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất
Đáp ứng tốt sản xuất
Nâng cao chất lượng sản phẩm và độ tin cậy
Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp
Những quy tắc Toyota sử dụng để phát triển
phương thức quản lý JIT
Trang 35Giảm kích cỡ lô hàng bằng cách giảm số lần vận
hành thiết bị
Sản xuất sẽ ngưng khi một công đoạn bị lỗi => dễ tìm ra lỗi
và dễ cải tiến (kaizen) => làm đúng ngày từ đầu
Sản xuất sẽ tiếp tục mặc dù một phần trong quy trình bị lỗi
=> khó tìm ra vấn đề và khó cải tiến
Trang 36V ận dụng JIT tại Công ty TOYOTA
Giảm kích cỡ lô hàng bằng cách giảm số lần vận
Trang 37 Giảm kích cỡ lô hàng bằng cách giảm số lần vận hành thiết bị
Sắp xếp lại nhà máy và tăng khả năng linh hoạt
trong quá trình sản xuất
Dùng hệ thống kéo ở xưởng và đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất
Đáp ứng tốt sản xuất
Nâng cao chất lượng sản phẩm và độ tin cậy
Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp
Những quy tắc Toyota sử dụng để phát triển phương thức quản lý JIT
Trang 38 Sắp xếp nhà máy thành nhóm hoặc tổ nhỏ: khi
công việc bắt đầu thì sản phẩm di chuyển từ máy
này sang máy khác trong quy trình => thời gian dư thừa là rất ít
Huấn luyện chéo công nhân và sắp xếp máy móc
hình chữ U tăng khả năng linh hoạt của hệ thống,
thay đổi dễ dàng bằng việc tăng giảm công nhân ở từng bộ phận
Sắp xếp lại nhà máy và tăng khả năng linh hoạt
trong quá trình sản xuất
Trang 39V ận dụng JIT tại Công ty TOYOTA
Sắp xếp lại nhà máy và tăng khả năng linh hoạt
trong quá trình sản xuất
Trang 40 Giảm kích cỡ lô hàng bằng cách giảm số lần vận hành thiết bị
Sắp xếp lại nhà máy và tăng khả năng linh hoạt trong quá trình sản xuất
Dùng hệ thống kéo ở xưởng và đáp ứng tốt nhu
cầu sản xuất
Đáp ứng tốt sản xuất
Nâng cao chất lượng sản phẩm và độ tin cậy
Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp
Những quy tắc Toyota sử dụng để phát triển phương thức quản lý JIT
Trang 41V ận dụng JIT tại Công ty TOYOTA
Dùng hệ thống kéo ở xưởng và đáp ứng tốt nhu
cầu sản xuất
Trang 42Kéo Đẩy
Sản phẩm chỉ được sản xuất
ra khi có nhu cầu Sản phẩm được sản xuất khi khách hàng yêu cầu
Lịch sản xuất cho từng công
đoạn không được ban hành Phải có lịch sản xuất
Không cần báo cáo sản xuất
hàng ngày
Cần báo cáo sx hàng ngày
Dùng hệ thống kéo ở xưởng và đáp ứng tốt nhu
cầu sản xuất – so sánh hệ thống kéo và đẩy