BÀI THUYẾT TRÌNH: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA MOTOR VIỆT NAM Là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
• GVHD: TS NGUYỄN HỮU QUYỀN
• SVTH: Nhóm 1
1- Đào Hòa Bình 2- Đỗ Nguyên Hưng 3- Nguyễn Phú Hoài Nghĩa 4- Nguyễn Thanh Tuấn 5- Lê Tấn Việt
BÀI THUYẾT TRÌNH:
VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TOYOTA MOTOR VIỆT NAM
Trang 2Phần 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.1 Các khái niệm
* Đạo đức
Là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực
xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với
người khác, với xã hội.
* Đạo đức kinh doanh
Là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm
soát hành vi của các chủ thể kinh doanh.
* Trách nhiệm xã hội
Là cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho sự
Trang 3Phần 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.2 Các tác động của đạo đức kinh doanh
Đạo đức kinh doanh góp phần:
* Điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh
doanh
* Chất lượng của doanh nghiệp
* Sự tận tâm, sự cam kết của người lao động
* Làm khách hàng hài lòng
* Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp
* Sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia
Trang 4Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
1.3 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
1.3.1 Xem xét trong các chức năng của doanh
nghiệp
Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực
Đạo đức trong marketing
Đạo đức trong hoạt động tài chính kế toán
1.3.2 Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan
Trang 5Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG “VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CÔNG TY TOYOTA MOTOR
VIỆT NAM”
2.1 Giới thiệu tình huống “Vấn đề đạo đức kinh
doanh Công ty Toyota Motor Việt Nam (TMV)”
Kỹ sư Lê Văn Tạch tố giác với các cơ quan truyền thông về các lỗi trên dòng xe Inova, Fortuner :
+ Lỗi áp suất dầu phanh của xy lanh bánh sau cao hơn tiêu chuẩn,
+ Bu lông số 8 bắt móc neo chân ghế bị giảm lực xiết,
+ Xiết bu lông camber khi xe không ở trạng thái
tiêu chuẩn,
+ Bôi keo chống ồn không đủ độ dày và lượng keo
Trang 6Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.1 Giới thiệu tình huống “Vấn đề đạo đức kinh
doanh Công ty Toyota Motor Việt Nam” (tt)
TMV không chủ động công khai các lỗi trong sản phẩm của mình mà do kỹ sư Tạch phát hiện phát hiện và báo cáo nhiều lần cho ban lãnh đạo, nhưng không được phản hồi và bị phớt lờ đi.Do bức xúc kỹ sư
Tạch đã tố cáo thông qua các phương tiện truyền
thông
Sau khi vụ việc xảy ra, TMV không có động thái nào công khai và xin lỗi khách hàng mãi cho đến khi các
cơ quan công luận và khách hàng lên tiếng thì TMV
mới chính thức xin lỗi khách hàng.
Trang 7Phần 2 : BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.1 Giới thiệu tình huống “Vấn đề đạo đức kinh doanh
Công ty Toyota Motor Việt Nam” (tt)
Tuy nhiên, hành động khắc phục của TMV đã không làm thỏa mãn khách hàng bởi họ không thu hồi và sửa
chữa sản phẩm mà chỉ thông báo cho khách hàng
Chương trình kiểm tra miễn phí
TMV xin thông báo chính thức như sau:
“…Do có một số sai sót xảy ra trong quá trình sản
xuất, TMV quyết định thực hiện Chương trình Kiểm Tra
Xe Miễn Phí …”
Trang 8kỹ sư Tạch như tự ý kiểm tra hộp thư điện tử của kỹ sự Tạch tại nhà máy TMV, chuyển công tác kỹ sư Tạch sang bộ phận khác
Trang 9Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.2 Bình luận tình huống
2.2.1 TMV đã không hoàn thành trách nhiệm của doanh nghiệp đối với khách hàng
Theo Bản quy tắc đạo đức tại bàn đàm
phán Caux, doanh nghiệp phải cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt nhất, phù hợp với yêu cầu khách hàng, sẵn
sàng bồi thường khách hàng, nổ lực đảm bảo sự an toàn của khách hàng
Trang 10Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.2.1 TMV đã không hoàn thành trách nhiệm của
doanh nghiệp đối với khách hàng
- Sản phẩm ô tô do TMV cung cấp cho thị trường Việt
Nam có chất lượng không như công bố TMV đã không trung thực trong giao tiếp với khách hàng, bán cho khách hàng sản phẩm bị lỗi, không đúng như cam kết về đảm bảo chất lượng sản phẩm
- Việc sản phẩm TMV đưa ra thị trường không đạt tiêu
chuẩn do chính TMV công bố là sự “bội tín” với
khách hàng
Trang 11Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.2.1 TMV đã không hoàn thành trách nhiệm của
doanh nghiệp đối với khách hàng (tt)
- TMV thể hiện sự thiếu trách nhiệm và thiếu tôn
trọng khách hàng: mặc dù vụ việc đã được kỹ
sư người Việt phát hiện từ nhiều tháng trước, nhưng không được ban lãnh đạo Công ty khắc phục, chỉ đến khi kỹ sư Tạch tố cáo với các cơ quan thông tin đại chúng thì Công ty Toyota VN mới “từ từ” thừa nhận việc tố cáo
là đúng.
Trang 12Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.2.1 TMV đã không hoàn thành trách nhiệm
của doanh nghiệp đối với khách hàng (tt)
Việc vi phạm đạo đức kinh doanh của TMV có thể vì lý do lợi nhuận trước mắt mà doanh
nghiệp đã che giấu các sai sót yếu kém của mình Để bảo vệ hình ảnh của một sản phẩm, một thương hiệu luôn hoàn hảo trong mắt
khách hàng nhiều doanh nghiệp đã chọn cái cách che dấu đi những khuyết điểm của
Trang 13Lẽ ra, một thương hiệu lớn như Toyota, khi phát hiện ra bất cứ một lỗi gì, dù nhỏ đến đâu, cũng không thể hành xử như vậy Nhất là khi sản phẩm của hãng lại liên quan trực tiếp đến sức khỏe, sự an toàn, tính mạng của người tiêu dùng
Trang 14Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
và tâm lý khách hàng
• Thay vì cảnh báo cho khách hàng và tìm
cách khắc phục thì TMV chỉ lên tiếng giải trình khi bị chính kỹ sư của chính mình tố cáo.
• Nếu không có sự tố cáo của kỹ sư Lê Văn
Tạch, người tiêu dùng VN, những khách
Trang 15Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.2.2 TMV thiếu tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng
• TMV đưa ra lời xin lỗi chung chung và cũng
không phải triệu hồi các xe bị lỗi để thay thế, sửa chữa các chi tiết có liên quan mà chỉ là một chương trình kiểm tra xe miễn phí như là một kiểu chăm sóc khách hàng bình thường.
• TMV đã che giấu đi những sai sót, chần chừ trong
việc thừa nhận lỗi của mình Họ đã tìm cách đánh
Trang 16Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.2.3 TMV đã không hoàn thành trách nhiệm của
doanh nghiệp đối với nhân viên
TMV đã không lắng nghe các phản ánh kiến nghị nhiều lần với TMV về các lỗi có tính hệ thống trên sản phẩm của mình Họ cố tình lờ đi những cảnh báo lỗi có ảnh hưởng đến sự an toàn của người
sử dụng.
Thực hiện một số hành động có tính trù dập nhân viên như theo dõi hộp thư điện tử của nhân viên tại công ty, chuyển công tác kỹ sư Lê Văn Tạch
Trang 17TMV không lập tức kiểm tra, xử lý thông tin khi dư luận ngay khi nhận được cáo giác
của nhân viên mà đợi đến khi báo chí vào
cuộc mới đưa ra phát ngôn, lý giải của mình
Trang 18Giữa lời nói và hành động của TMV dường như có sự mâu thuẫn, nhất là trong bối cảnh người tiêu dùng Việt Nam hiện có quá ít quyền lực, dễ bị tổn thương, hoặc họ không hiểu biết đầy đủ về quyền
và cách thức để bảo vệ những lợi ích chính đáng
Trang 19Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.3 Phân tích nguyên nhân:
- Do lợi ích Sự cạnh tranh khốc liệt
của thị trường ô tô buộc các doanh nghiệp phải cắt giảm chi phí tối đa,
do đó có thể dẫn đến chất lượng sản phẩm không đạt như cam kết ban
đầu
Trang 20Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.3 Phân tích nguyên nhân:
- Vấn đề công bằng và tính trung thực
TMV đã không thẳng thắn thừa nhận và thực hiện hành vi sửa sai trên sản phẩm, không khuyến khích động viên các nhân viên góp phần phát hiện ra lỗi trên sản phẩm mà
còn che giấu, bưng bít thông tin, thậm chí còn có biện pháp trù dập nhân viên
Trang 21trong bối cảnh thị trường ô tô Việt
Nam trở nên ảm đạm
Trang 22Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.3 Phân tích nguyên nhân:
Để giảm chi phí, với một thị trường
được cơ quan chức năng quản lý và pháp luật còn nhiều lõng lẽo như
Việt Nam thì biện pháp dễ dàng nhất
là âm thầm giảm chất lượng sản
phẩm và dịch vụ.
Trang 23Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.3 Phân tích nguyên nhân:
Luật pháp Việt Nam chưa hoàn thiện và
được thực thi một cách đầy đủ và nghiêm minh cũng là một nguyên nhân.
Pháp luật chưa đủ mạnh để cho các
doanh nghiệpkhông thể, không muốn và cũng không dám vi phạm pháp luật, vi
phạm đạo đức kinh doanh
Trang 24Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.4 Hậu quả gây ra:
Việc TMV lừa đối khách hàng đã rõ nhưng hậu quả của việc này theo nhóm sẽ làm
xấu đi hình ảnh mà Công ty Toyota mẹ đã gầy công vun đắp
Có rất nhiều ý kiến phản ứng trước cư xử của TMV, họ đang quay lưng dần với sản phẩm của TMV, và thay vào đó các nhãn hiệu khác ngày càng chiếm lòng tin của
Trang 25Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.4 Hậu quả gây ra:
Việc TMV trù dập kỹ sư Tạch làm cho nhân viên mất dần lòng tin vào ban lãnh đạo
TMV, lòng tin vào vào chính sách chất
lượng và hệ thống quản lý chất lượng tại TMV, cũng như chính sách động viên
khuyến khích người lao động của TMV,
làm giảm sự nhiệt tình, tận tâm cống hiến cho doanh nghiệp
Trang 26Phần 2: BÌNH LUẬN TÌNH HUỐNG
2.4 Hậu quả gây ra:
Có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận trước mắt và lâu dài của TMV nhưng
nghiêm trọng hơn nó sẽ là một tiền
lệ xấu có thể ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài và bền vững của nền
kinh tế quốc gia
Trang 27CÂU HỎI THẢO LUẬN
1) Câu 1: Các hành vi của Toyota VN là không tuân
theo chuẩn mực đạo đức kinh doanh, điều này có thể dẫn đến giảm lòng trung thành của khách hàng đối với Toyota; từ đó, về lâu dài công ty này có thể
sẽ mất khách hàng Nhưng tại sao công ty đó không ngộ ra điều này để ứng xử chuẩn mực với khách
hàng ?
2) Câu 2: Theo bạn, để điều chỉnh hành vi của các DN
không tuân theo các chuẩn mực đạo đức kinh doanh
Trang 282- Hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng của VN còn thiếu và không đủ tính răn đe.
2) 1- Xã hội cần tạo dư luận mạnh mẽ trên các phương tiện truyền thông đại chúng để vạch trần và lên án thái độ hành vi thiếu tôn
trọng khách hàng của các DN này.
2- Củng cố và hoàn thiện pháp luật có tính răn đe để bảo vệ người tiêu dùng.
3- Về lâu dài, cần nâng cao kiến thức pháp luật bảo vệ
người tiêu dùng cho người dân để họ chủ động phản ứng và bảo vệ