Những kiến nghị với nhà nớc

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ ở Tổng công ty vật tư nông nghiệp pdf (Trang 68 - 72)

1. Nhà nớc cần tăng cờng quản lý đối với kinh doanh phân bón.

Sự quản lý của Nhà nớc đối với thị trờng phân bón trong thời gian qua có lúc lỏng lẻo. Xin kiến nghị với Nhà nớc tăng cờng khâu quản lý, đặc biệt là việc điều hành nhập khẩu phân bón, không để xảy ra tình trạng điều hành nh những năm 1992,1995, 1996 về cấp giấy phép va hạn ngạch nhập khẩu.

Tuy phân bón hoá học là mặt hàng chiến lợc, chống độc quyền nhng Nhà nớc vẫn cần có sự điều tiết, chi phối. Cho nên, đề nghị Nhà nớc chỉ định các đầu mối nhập khẩu chính và phần còn lại để tự do thơng mại hóa phần thị trờng phân bón này. Các

đầu mối này phải đợc lựa chọn và quyết định dựa trên các điều kiện về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật và đặc biệt là kết quả kinh doanh của những năm trớc. Thực hiện tăng c- ờng quản lý các doanh nghiệp nhập khẩu nhằm tránh tình trạng lúc thừa lúc thiếu trên thị trờng khiến gía cả cũng thay đổi.

Các cơ quan quản lý việc nhập khẩu phân bón cần đợc thống nhất về một mối, tránh tình trạng hiện nay có hai bộ phận cùng quản lý về vấn đề nhập khẩu phân bón (Bộ thơng mại và Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn). Thống nhất đợc sự quản lý chung sẽ tạo đợc môi trờng kinh doanh cho các doanh nghiệp tốt hơn.

Khâu quản lý và cấp giấy phép còn rờm rà, cần đợc cải tiến. Hiện nay việc cấp giấy phép còn phức tạp, khó kiểm soát, nhiều khi còn lỡ thời cơ của doanh nghiệp. Kiện toàn công tác này sẽ giúp cho việc kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn.

Nhà nớc cũng vần có biện pháp cụ thể để quản lý tình trạng hiện nay, các doanh nghiệp nhập khẩu phân bón theo phơng thức trả chậm từ các doanh nghiệp nớc ngoài, sau đó lại tranh mua, tranh bán khiến cho giá cả thị trờng lên xuống thất thờng lúc cao, lúc thấp, ảnh hởng không nhỏ đến các hoạt động kinh doanh, đặc biệt là tiến độ tiêu thụ của Tổng công ty.

Nhà nớc cần tăng cờng sự quản lý thông qua các công cụ kinh tế nh thuế nhập khẩu, quỹ bình ổn giá, quỹ hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, ... Những công cụ kinh tế này nếu có sự kết hợp sẽ đa lại hiệu quả cao cho toang nền kinh tế tạo sự ổn định cho thị trờng phân bón, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ nói riêng và hoạt động kinh doanh của Tổng công ty nói chung đạt hiệu quả hơn.

2.Nhà nớc cần tạo ra môi trờng, hành lang pháp lý đầy đủ công bằng và hiệu quả.

Để đạt đợc yêu cầu đó cần thực hiện tốt các mặt:

- Giảm bớt các cơ quan quản lý xuất nhập khẩu: Theo thống kê cha đầy đủ các cơ quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu lên tới 16 cơ quan từ trung ơng tới địa phơng (riêng ngành thuế đã có 4 cơ quan) tạo thành mạng lới chằng chịt buộc các doanh nghiệp phải tuân theo các quy định của các cơ quan quản lý. Nhiều khi các quy định chồng chéo, các cơ quan hoạt động lấn sang phạm vi của nhau. Đồng thời tránh tình

trạng chạy hết cơ quan này đến cơ quan khác để xin phép, chỉ đạo về pháp luật. Điều này có thể làn cho doanh nghiệp mất thời gian và cơ hội trong kinh doanh.

- Giảm dần các thủ tục khi xuất nhập hàng hoá, đặc biệt hoàn thiện công tác tổ chức kiểm tra hồ sơ hải quan.

- Thông tin thơng mại cần cải cách lại phơng thức hoạt động của mình.

- Bên cạnh đó, Nhà nớc cần xem xét lại chinh sách về giá nông sản, chính sách khuyến khích sản xuất phân bón hoá học trong nớc, đặc biệt là chính sách khuyến dùng hàng nôi để đa sự phát triển của Tổng công ty nói riêng và của nền kinh tế Việt Nam nói chung tiến cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới.

3.Các giải pháp về thị trờng.

- Đối với thị trờng trong nớc: Nhà nớc có thể quy định giá trần để bảo đảm quyền lợi của ngời tiêu dùng. Sử dụng biện pháp thuế quan thay thế phụ thu vì thuế quan tạo nguồn thu cho ngân sách và điều tiết thị trờng, trong khi phụ thu thờng đợc sử dụng vào quỹ bình ổn giá, hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu. Điều này tạo nên sự không bình đẳng trong kinh doanh, tâm lý trông chờ, ỷ lại ở các doanh nghiệp.

- Đối với thị trờng ngoài nớc: Nhà nớc nên có các hiệp định Chính Phủ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp ký đợc các hợp đồng lớn với các nhà sản xuất, cung ứng phân bón trên thị trờng thế giới. Biện pháp này tạo lên nguồn hàng ổn định và thờng có mức giá cạnh tranh. Hoặc cho phép và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phối hợp với các bộ, ngành, khách hàng nớc ngoài đặt các tổng kho phân bón ngoại quan tại Việt Nam. Bằng cách này cũng tạo ra nguồn hàng cho thị trờng đồng thời giảm áp lực về vốn cho các doanh nghiệp. Muốn đạt đợc điều đó phải có đợc sự đồng ý của Nhà n- ớc, sự giúp đỡ của ngân hàng, phải có các doanh nghiệp có đủ sức tin cậy về khả năng tiêu thụ, sự lành mạnh về tài chính, kinh nghiệm trong kinh doanh.

- Giải pháp về dự trữ phân bón: Trớc đây, Nhà nớc quy định mức phân bón dự trữ khoảng 10% tổng lợng phân bón sử dụng. Việc dự trữ phân bón là cần thiết, nhng giao cho doanh nghiệp nào thực hiện việc dự trữ và dự trữ ở mức nào là điều cân nhắc, sao cho vừa bảo đảm mục tiêu ổn định thị trờng phân bón, vừa tránh cho Nhà nớc phải xử lý bù lỗ, chịu lãi vay ngân hàng nh những năm vừa qua. Theo tôi. thị trờng phân

bón hiện tơng đối năng động, nguồn hàng từ iđonexia gần, có khr năng cung ứng nhanh. Vì vậy, lợng dự trữ nên dừng ở mức thấp, tránh tồn đọng hàng, tồn đọng vốn.

Trên đây là một số kiến nghị đối với Nhà nớc về một vài lĩnh vực có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Vật t Nông nghiệp nhằm giúp cho Tổng công ty hoạt động đợc thuận lợi và đạt kết quả cao trong sản xuất, kinh doanh. Muốn thực hiện đợc nhiệm vụ đợc giao và kế hoạch tiêu thụ đã đặt ra thì Tổng công ty cần thực hiện tốt các giải pháp đã đề ra cũng nh cần hỗ trợ của Nhà nớc. Có nh vậy, hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty mới không ngừng đợc đẩy mạnh và phát triển hơn.

Kết luận

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, Tổng công ty Vật t Nông nghiệp cũng đã có sự thay đổi để hoà quyện với sự phát triển của đất nớc. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, việc đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Nhà nớc giao cả về đáp ứng cho yêu cầu của sản xuất nông nghiệp góp phần bình ổn giá cả trên thị trờng cũng nh đảm bảo các khoản nộp ngân sách,.. đồng thời hoạt động kinh doanh phải có lãi là một vấn đề hết sức quan trọng.

Trong bài chuyên đề tốt nghiệp này, tôi vận dụng những kiến thức đã thu nhận đ- ợc cả về lý luận và thực tiễn để phân tích tình hình hoạt động tiêu thụ phân bón hoá học ở Tổng công ty Vật t Nông nghiệp. Qua đó mạnh dạn đa ra một số phơng hớng cơ bản đối với hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty.

Cùng với nỗ lực của Tổng công ty, hy vọng rằng trong những năm tới, Tổng công ty sẽ đâỷ mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ của mình, có những bớc tiến vững chắc, làm cơ sở cho nền nông nghiệp Việt Nam tự tin phát triển trong thế kỷ 21.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ ở Tổng công ty vật tư nông nghiệp pdf (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)