1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay

71 1,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 791 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN, CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÓNG TRANG 1. Bản chất và đặc điểm của thị trường lao động 3 2. Các lực lượng thị trường 6 3. Mối quan hệ giữa thị trường lao động và các thị trường khác 10 4. Phân mảng thị trường lao động 10 5. Các nhân tố thúc đẩy phát triển thị trường lao động 11 PHẦN II. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN 1. Ai được coi là thanh niên 14 2. Thị trường lao động thanh niên Cân bằng hay không cân bằng 14 3. Thất nghiệp của thanh niên 15 4. Tiền lương của thanh niên 25 5.Các thể chế chính sách trên thị trường lao động 25 6. Xu hướng trên thế giới về thị trường lao động đối với thanh niên 26 PHẦN III. XU HƯỚNG VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP THANH NIÊN 1. Một số khái niệm cơ bản 26 2. Định hướng và phát triển nghề nghiệp 27 3. Các định hướng chính sách tạo điều kiện có việc làm cho thanh niên 29 4. Các mô hình thành công 36 5. Vai trò của các đối tác xã hội trong thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên 39

Trang 1

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ

NGHIỆP CỦA THANH NIÊN VIỆT Nam HIỆN NAY"

Trang 2

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN, CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA VÀO THỊ

TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÓNG

TRANG

1 Bản chất và đặc điểm của thị trường lao động 3

3 Mối quan hệ giữa thị trường lao động và các thị trường khác 10

5 Các nhân tố thúc đẩy phát triển thị trường lao động 11

PHẦN II THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN

2 Thị trường lao động thanh niên- Cân bằng hay không cân bằng 14

5.Các thể chế chính sách trên thị trường lao động 25

6 Xu hướng trên thế giới về thị trường lao động đối với thanh niên 26

PHẦN III XU HƯỚNG VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ

NGHIỆP THANH NIÊN

3 Các định hướng chính sách tạo điều kiện có việc làm cho thanh niên 29

5 Vai trò của các đối tác xã hội trong thị trường lao động và định

hướng nghề nghiệp của thanh niên

39

PHẦN IV: THỰC TIỄN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO

THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

1 Các đặc điểm cơ bản của thanh niên Việt nam với tư cách là bộ

phận ưu tó của nguồn nhân lực

44

2 Những vấn đề nghề nghiệp và việc làm của thanh niên hiện nay 49

3 Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của thanh niên

hiện nay

59

4 Vấn đề xây dựng mô hình định hướng nghề nghiệp mới của thanh

niên hiện nay

63

PHẦN I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, CÁC LỰC LƯỢNG THAM GIA VÀO THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG TRONG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1 Bản chất và đặc điểm của thị trường lao động

1.1.Bản chất của thị trường lao động

Trang 3

Thị trường, theo Adam Smith, là không gian trao đổi hàng hoá và dịch vụ.Theo David Beggs, là tập hợp những sự thoả thuận, trong đó người mua và ngườibán trao đổi với nhau loại hàng hoá và dịch vụ nào đó

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, khái niệm về thị trường ngàycàng mở rộng và ngày càng không còn bị giới hạn bởi không gian chật hẹp của nã(nh mua bán trao đổi qua mạng… ) Để hình thành nên một thị trường đòi hái Ýtnhất phải có các yếu tố sau:

- Phải có người mua và người bán;

- Phải có hàng hoá trao đổi;

- Phải có giá cả ứng với từng hàng hoá;

- Phải có phương thức thanh toán thích hợp ( thanh toán trực tiếp, thanh toánbằng séc, bằng chuyển khoản, qua mạng,… )

Thị trường hoạt động chịu sự chi phối của các quy luật giá trị, giá cả, cạnhtranh và độc quyền, cung cầu,…

Mặc dù thị trường ra đời từ rất lâu, nhưng từ khi xuất hiện nền kinh tế thịtrường thì thị trường luôn luôn gắn chặt với nền kinh tế thị trường, nảy sinh, tồn tại

và phát triển trong nền kinh tế thị trường

Gắn với một hoặc một số loại hàng hoá cụ thể được trao đổi trên thị trường

có môt tên gọi thị trường nhất định, ví dụ, thị trường hàng hoá tiêu dùng, thị trườngtiền tệ, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường lao động, thị trường bất động sản,…

Thị trường lao động có thể được định nghĩa là sự thoả thuận trao đổi hàng

hoá sức lao động giữa một bên là người sở hữu sức lao động ( người lao động ) vàmột bên là người cần thuê sức lao động đó ( người sử dụng lao động)

1.2 Đặc điểm của thị trường lao động

Thị trường lao động nói chung có những đặc điểm sau:

a Các đặc điểm liên quan đến tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động:

- Thị trường lao động chỉ hình thành khi có hàng hoá sức lao động Khôngphải chế độ xã hội nào sức lao động cũng là hàng hoá và do đó, không phải chế độ

Trang 4

xã hội nào cũng có thị trường lao động Để sức lao động là hàng hoá, theo C Mác,phải có hai điều kiện:

+ Người lao động được tự do thân thể, nh C Mác nói” Tha hồ đi khắp đó đây

đẻ bán sức lao động”

+ Người lao động không có tư liệu sản xuất, nh C Mác nói” Người lao động

bị lột trần nh nhộng, anh ta chỉ sở hữu duy nhất là sức lao động của mình” Nếu cósức lao động và có tư liệu sản xuất người lao động sẽ không đi làm thuê để bị bóclột Chính chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định điều kiện thứ hai này

- Hàng hoá sức lao động, khác với hàng hoá thông thường khác, là hàng hoáđặc biệt Tính chất đặc biệt của hàng hoá thể hiện ở chỗ hàng hoá và người bánhàng hoá luôn luôn đi cùng nhau và không tách rời nhau, sức lao động luôn Èn dấutrong con người, chỉ thể hiện ra khi sử dụng Vi thế, bản thân người mua không thểthấy hàng mình mua như đối với hàng thông thường được Đối với hàng hoá thôngthường, sau khi mua bán xong, người mua nhận hàng, còn người bán nhận tiền, mọihoạt động giao dịch giữa hai người hầu như chấm dứt ( chỉ liên quan đến bảo hành )còn đối với hàng hoá sức lao động hoạt động giao dịch trên thị trường chỉ là bướckhởi đầu và được tiếp tục trong quá trình sử dụng, nã chỉ được chấm dứt khi khôngcòn sử dụng và chấm dứt hợp đồng Chính đặc điểm này đòi hỏi phải có trao đổi vàthống nhất giá trên thị trường ( giá thoả thuận ) và phải có hợp đồng lao động

- Người lao động chỉ bán một phần hàng hoá của mình, một phần sức laođộng, chứ không thể bán hết tất cả vì phần còn lại người lao động phải để duy trì sùsống của mình

- Hàng hoá sức lao động không đồng nhất: mỗi người lao động khác nhauđều rất khác nhau về khả năng, trình độ, sức khoẻ, tinh thần thái độ lao động,…Vìthế, việc lùa chọn phải tính đến những yếu tố này và có những tiêu chuẩn rất cụ thể

- Đối với hàng hoá thông thường, sau khi sử dụng thì hàng hoá đó mất hếtgiá trị sử dụng, trở nên vô dụng; còn đối với hàng hoá sức lao động trong và sau quátrình sản xuất sức lao động của con người phải được duy trì và phát triển, nghĩa làgiá trị sử dụng của nó phải được duy trì

Trang 5

- Khi sử dụng hàng hoá sức lao động nó không những mất đi giá trị của nó

mà, nh C Mác nói, nó có khả năng đặc biệt, đó là tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trịbản thân nã

b Các đặc điểm liên quan đến giá cả h àng hoá sức lao động:

- Đối với hàng hoá thông thường, nguyên tắc “thuận mua vừa bán” luôn luônđược đặt ra, người có hàng và bán hàng bao giê cũng đưa ra trước mức giá để ngườimua lùa chọn và mặc cả Đối với hàng hoá sức lao động lại khác Nói chung, lợi thếluôn thuộc về người mua sức lao động, nhất là đối với những hàng hoá sức lao độngphổ thông, không đòi hỏi trình độ cao Ở những vùng mà tại đó cung lớn hơn cầulao động, người sử dụng lao động thường đưa ra mức giá trước và người lao độngthường phải chấp nhận mức mà người mua đưa ra Nh vậy, người lao động thường

có vị thế yếu hơn trong đàm phán trên thị trường lao động so với người có nhu cầu

sử dụng lao động

- Giá cả hàng hoá thông thường khác phụ thuộc vào giá trị do quan hệ cungcầu quyết định và giá trị được hình thành trên cơ sở thời gian hao phí để sản xuất ra

nó, còn giá trị hàng hoá sức lao động lại không thể hiện một cách trực tiếp như thế

mà gián tiếp qua giá trị tư liệu sinh hoạt người lao động tiêu dùng để duy trì và pháttriển sức lao động của mình Vì thế, giá cả sức lao động phụ thuộc rất lớn vào giá

cả sinh hoạt

- Giá cả sức lao động không chỉ chịu sự chi phối của thị trường lao động màcòn chịu sự chi phối của Nhà nước Sù can thiệp của Nhà nước vào giá cả hàng hoásức lao động là cần thiết nhằm đảm bảo sự công bằng, ổn định và phát triển, thựchiện các chính sách xã hội của Nhà nước

1.3 Hình thức biểu hiện hoạt động của thị trường lao động:

Để đánh giá sự hoạt động của thị trường lao động phải thông qua hình thứcbiểu hiện của nó Thị trường lao động thường có các hình thức biểu hiện chủ yếusau:

- Thi tuyển: trong các doanh nghiêp, để thu hót lao động cần tổ chức thituyển trên cơ sở yêu cầu của người sử dụng lao động

- Hợp đồng lao động: Bất cứ người lao động nào muốn làm việc ( trừ trường

hợp Nhà nước bổ nhiệm trực tiếp ) đều phải ký hợp đồng lao động

Trang 6

- Thầu khoán trong xây dựng: Liên quan đến việc giao nhận các công trình

xây dựng mà chúng ta thường gọi là bên A, bên B

- Chợ lao động: Có hai loại chợ lao động- chợ lao động có tổ chức ( hội chợ

việc làm ) và chợ lao động tự do ( người có nhu cầu làm việc tập trung tù do tại mộtđịa điểm nhất định, thường dọc theo các trục giao thông chính )

- Trung tâm dịch vụ việc làm: Đây là loại hình dịch vụ cung cấp lao động

khá phổ biến ở các thành phố lớn Trung tâm dịch vô việc làm là cầu nối giữangười lao động và người có nhu cầu sử dụng lao động, thúc đẩy sự hoạt động củathị trường lao động Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt nam hình thức hoạt động trá hìnhcủa một sè không Ýt trung tâm đã làm giảm hiệu quả hoạt động của nó

- Ngoài cácthình thức chủ yếu trên, trong thực tế còn có nhiều hình thức khác

nữa, như gia sư, giúp việc gia đình, cửu vạn,…

2.1 Cung lao động (Supply of labour )

Trong phạm vi nền kinh tế, cung lao động là khả năng cung cấp sức lao độngcho nền kinh tế quốc dân Khả năng cung cấp sức lao động liên quan đến khả nănglâu dài và khả năng trước mắt Khả năng cung cấp sức lao động trước mắt hiện tạiliên quan đến lực lượng lao động, còn khả năng cung cấp sức lao động cho một thời

kỳ dài hơn liên quan đến nguồn lao động Vì thế, khi nói đến cung lao động cầnphải hiểu và phân biệt được các khái niệm liên quan, nh quy mô và cơ cấu dân số,chất lượng dân số, nguồn nhân lực, nguồn lao động và lực lượng lao động

Khả năng cung cấp sức lao động phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu sau: Quy

mô dân số, cơ cấu dân số và mức độ tham gia của các nhóm dân cư trong độ tuổilao động

Trên thị trường lao động, cung lao động là lượng lao động mà người làmthuê có thể chấp nhận được ở mỗi mức giá nhất định

Trang 7

Cung lao động khác nhau về lượng và thời gian.

Lượng cung lao động được thể hiện thông qua số lượng người tham gia hoặc

số lượng thời gian mà từng người chấp nhận tham gia tuỳ theo mức giá thoả thuận

Trong thời gian khác nhau lượng cung có thể khác nhau Cung trong thờigian hiện tại được gọi là cung thực tế, còn cung cho thời gian dài hơn được gọi là

cung tiềm năng Cung lao động thực tế tương ứng với lực lượng lao động vì chỉ có lực lượng lao động mới có thể cung cấp ngay trong giai đoạn trước mắt Cung lao động tiềm năng tương ứng với nguồn lao động, trong đó không chỉ cung cấp ngay (

lực lượng lao động ) mà còn có thể cung cấp trong một tương lai xa hơn ( nguồnlao động dự trữ,….)

Cung lao động trên thị trường thay đổi phụ thuộc vào giá cả hàng hoá sức laođộng ( tiền công ), tỷ lệ thuận với nó Thật vậy, khi tiền công cao thì sẽ có nhiềungười muốn gia nhập thị trường lao động, vào làm việc Tuy nhiên, xét toàn cục,cung lao động không chỉ phụ thuộc vào giá cả của từng thị trường lao động mà cònphụ thuộc vào những yếu tố có tính chất vĩ mô nh đã trình bày ở trên

2.2 Cầu lao động ( Demand on labour )

Trong phạm vi cả nước, cầu lao động là khả năng thu hót sức lao động củanền kinh tế Cầu lao động phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từnggiai đoạn, quy mô vốn đầu tư và chính sách đầu tư, chính sách thu hót lao độngcủa Nhà nước (Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách cho vayvốn giải quyết việc làm,… ) Cầu lao động liên quan đến số người tham gia trên thịtrường lao động và được thu hót vào làm việc, gắn liền với giải quyết việc làm

Trên thị trường lao động, cầu lao động là lượng lao động mà người thuê

( người sử dụng lao động ) có thể thuê ở mỗi mức giá chấp nhận Cầu lao động

phân biệt với nhau bởi cầu thực tế và cầu dẫn xuất Cầu lao động trên thị trường làcầu dẫn xuất ( hay là cầu gián tiếp ) Cầu thực tế ( hay cầu trực tiếp ) là số lượnglao động mà các doanh nghiệp, những người sử dụng cần thu hót do mở rộng sảnxuất, do thay đổi trình độ kỹ thuật công nghệ, năng suất lao động, do yêu cầu của thịtrường hàng hoá,… Từ những nhu cầu thực tế này những người sử dụng lao độngmới tìm kiếm trên thị trường lao động loại lao động cần thiết Nh vậy, nếu chỉ nhìntrên đồ thị, cũng giống như đối với cung lao động, chỉ thấy cầu lao động phụ thuộc

Trang 8

vào một yếu tố duy nhất – tiền công, tiền công càng cao thì lượng lao động thu hótđược càng Ýt Tuy nhiên, cầu thực tế là cầu quan trọng nhất đối với người sử dụnglao động, vì thế, họ phải tăng vốn đầu tư ban đầu để thuê nhân công sao cho đủ vớiyêu cầu của sản xuất

2.3 Quan hệ cung cầu lao động và ảnh hưởng của nó đến giá cả sức lao động:

Cung và cầu lao động luôn biến đổi theo thời gian và không gian, tuỳ thuộcvào những yếu tố tác động Sự thay đổi của cung cầu được thể hiện qua đồ thị sau:

Hình 1: Cung cầu lao động và tiền lương

ta chỉ có thể tìm được điểm lân cận gần Po Trong mối quan hệ giữa cung, cầu laođộng với tiền công, không chỉ tiền công tác động đến cung, cầu lao động mà chínhcung, cầu lao động cũng tác động đến tiền công Nếu cung lao động lớn hơn cầu laođộng thì tiền công sẽ có xu hướng giảm và, ngược lại, cầu lao động lớn hơn cunglao động thì giá cả hàng hoá sức lao động có xu hướng tăng

2.4 Chính phủ, các tổ chức đại điện (người lao động, người sử dụng lao động)

Trang 9

Nếu trờn thị trường thụng thường khỏc, chủ thể tham gia vào hoạt động thịtrường chỉ cú hai (người mua và người bỏn trực tiếp ) thỡ trờn thị trường lao động,bờn cạnh người mua và người bỏn cũn cú sự can thiệp ở mức độ nhất định của Nhànước Nhà nước là trung gian điều tiết mối quan hệ giữa người mua và người bỏnsức lao động Bờn cạnh Nhà nước, để đảm bảo quyền lợi mỗi bờn trong việc thamgia mua bỏn, đối với người lao động cũn cú Cụng đoàn (hay Liờn đoàn lao động )

và cỏc tổ chức xó hội khỏc là những người bảo vệ cho quyền lợi của người lao độngtrong quỏ trỡnh mua bỏn và sử dụng Đối với những người mua ( người sử dụng laođộng ) là đại diện cho quyền lợi của chủ doanh nghiệp hay giới chủ

TTLĐưvàưgiáoưdụcư-ưđàoưtạo

Doanhưnghiệp

Trang 10

3 Mối quan hệ giữa thị trường lao động với các thị trường khác

TTLĐ là hệ thống những mối quan hệ, những kết hợp giữa cung và cầu lao động trong một phạm vi nhất định Xã hội càng phát triển, nhiều loại hình thị trườngmới cũng xuất hiện theo Tuy nhiên, nói đến thị trường là nói đến hàng hoá Hiện nay, thường có các loại hàng hoá sau:

- Hàng hoá tiêu dùng thông thường

- Hàng hoá liên quan đến các đầu vào của sản xuất (sức lao động, tư liệu sảnxuất, khoa học và công nghệ)

- Các hoạt động mang tính chất dịch vụ, hàng hoá (tài chính, đất đai, sảnphẩm công nghệ, đào tạo, )

Từ những hàng hoá đó hình thành nên các tên gọi thị trường khác nhau: thịtrường hàng hoá tiêu dùng, thị trường lao động, thị trường tư liệu sản xuất, thịtrường tiền tệ, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ,… Các loạithị trường này hoạt động không phải biệt lập với nhau mà luôn gắn với nhau, tácđộng qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau nhờ các doanh nhân

Hình 3 Vị trí của TTLĐ trong hệ thống trao đổi

4 Phân mảng thị trường lao động

Xuất phát từ những đặc điểm của thị trường lao động nh đã nêu trên, thịtrường lao động có thể được phân chia thành nhiều mảng, nhiều loại khác nhau tuỳtheo tiêu chí lùa chọn:

- Theo góc độ pháp lý: thị trường được chia ra thị trường hợp pháp và thị

Trang 11

- Theo góc độ quản lý: gồm có thị trường tự do và thị trường có tổ chức.

- Dưới góc độ hình thức tổ chức: có thể có thị trường tập trung và thị trường

phi tập trung

- Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật chia thành thị trường lao động giản

đơn, thị trường lao động được đào tạo hay thị trường lao động phổ thông, thị trườnglao động có trình độ chuyên môn, thị trường lao động chất xám,…

- Theo khu vực hoạt động và tính chất hoạt động thị trường lao động được

chia ra thị trường lao động chính thức và thị trường lao động phi chính thức So vớithị trường lao động chính thức, thị trường lao động phi chính thức thường linh hoạthơn, sôi động hơn Thị trường lao động chính thức thường bị sự chi phối của Nhànước nhiều hơn, do đó kém năng động hơn

- Theo nhóm tuổi, thị trường lao động có thể được chia làm hai loại: Thị

trường lao động thanh niên và thị trường lao động cho các đối tượng còn lại Đặctrưng của thị trường lao động thanh niên là nhu cầu tìm việc lớn, là đối tượng cầnđược quan tâm trước hết trong vấn đề việc làm So với thị trường lao động của cácđối tượng còn lại vốn tương đối ổn định, thị trường lao động thanh niên thường sôiđộng và biến đổi hơn

- Theo quan hệ cung cầu trên thị trường lao động có thể chia thị trường lao

động ra thành thị trường lao động cân bằng, thị trường lao động dư thừa và thịtrường lao động thiếu hụt Trong thực tế, hiếm khi có thị trường lao động cân bằng

vì hầu nh không xảy ra cung cầu lao động bằng nhau Thị trường lao động dư thừa

là thị trường mà tại đó cung lao động lớn hơn cầu lao động nhiều dẫn đến tình trạngmột bộ phận lớn lao động có nhu cầu làm việc nhưng không thể tìm được việc làm.Thị trường lao động dư thừa đặc trưng cho các nước đang phát triển, ở các vùngnông thôn và để giảm bớt dư thừa, bên cạnh các giải pháp phát triển kinh tế xã hộicác nước này phải đẩy mạnh xuất khẩu số lao động “ dư thừa “ Khác với thị trườnglao động dư thừa, thị trường lao động thiếu hụt là nơi mà cung lao động không đápứng cầu lao động, do đó luôn luôn có tình trạng căng thẳng về lao động, không tìmkiếm được các loại lao động cần thiết Thị trường lao động thiếu hụt không chỉ đặctrưng cho các nước phát triển mà còn cho cả trong các nước đang phát triển đối vớiloại lao động có trình độ chuyên môn và quản lý cao

Trang 12

Xét theo khu vực địa lý có thể chia thị trường lao động ra thành thị trườnglao động quốc tế (ngoài nước) và thị trường lao động nội địa (trong nước ); thịtrường lao động nông thôn và thị trưòng lao đông thành thị Mặc dù thị trường laođộng của từng nước có những nét đặc thù riêng nhưng Ýt nhiều nó đều chịu sự tácđộng của thị trường lao động quốc tế So với thị trường lao động nông thôn, thịtrường lao động thành thị bao giê cũng sôi động hơn.

- Theo tính chất, đặc điểm việc làm có thể chia thành thị trường lao động

5 Các nhân tè thúc đẩy sự phát triển của thị trường lao động

Sự phát triển của thị trường lao động được biểu hiện chủ yếu qua một số mặtsau:

- Hoạt động giao dịch của các bên tham gia thị trường lao động ở các địađiểm giao dịch (chợ lao động, trung tâm dịch vụ việc làm, tuyển dụng lao động củacác cơ quan, doanh nghiệp) trở nên sôi động, có tổ chức và được quản lý chặt chẽ

- Người có nhu cầu tìm việc làm có thể dễ dàng tìm kiếm trên thị trường loạilao động cần thiết cho mình đồng thời người lao động cũng có thể thông qua thịtrường lao động để tìm kiếm được những việc làm phù hợp, hay nói cách khác,người có nhu cầu lao động và người có nhu cầu làm việc đều tìm thấy nhau trên thịtrường lao động một cách thuận lợi thông qua hệ thống thông tin thị trường laođộng phát triển

- Luật pháp, chính sách liên quan đến thị trường lao động, đến người sử dụng

và người lao động đều được thể chế hoá và giúp cho việc giải quyết các quan hệtrên thị trường lao động trở nên thông thoáng hơn, nhanh gọn hơn

- Sù mất cân đối trên thị trường lao động ngày càng giảm bớt, giá nhân côngngày càng tiếp cận và phản ánh đúng giá trị sức lao động, hàng hoá sức lao độngtrên thị trường lao động ngày càng phong phú về chủng loại

Trang 13

- Các hoạt động tiêu cực của thị trường lao động ngày càng giảm bớt, côngtác quản lý thị trường lao động trở nên chặt chẽ hơn, có tổ chức hơn.

- Các loại hình thị trường lao động ngày càng Ýt bị chia cắt, cát cứ mà,ngược lại, càng ngày càng gắn chặt với nhau, hỗ trợ cho nhau và tạo thành một thịtrường thống nhất trong phạm vi cả nước

Nh vậy, thị trường lao động muốn phát triển được đòi hỏi phải có sự tácđộng tích cực từ nhiều phía và phụ thuộc vào nhiều nhân tố Những nhân tố chủ yếu

có thể tác động bao gồm:

- Nhận thức của các cấp, các ngành, trước hết là của cán bộ lãnh đạo Đảng vàNhà nước, của Bộ, ngành có liên quan Việc nhận thức đúng đắn đòi hỏi phải thấyđược tầm quan trọng và sự cần thiết của việc phát triển đúng hướng thị trường laođộng, coi phát triển thị trường lao động như là một giải pháp quan trọng để giảiquyết vấn đề việc làm và thất nghiệp vốn đang bức xúc hiện nay Việc nhận thứcđúng đắn không những giúp cho công tác tổ chức, chỉ đạo thống nhất mà còn tạocác nguồn lực cho sự phát triển thị trường lao động

- Hệ thống luật pháp lao động và các văn bản pháp quy khác Việc phát triển

và hoàn thiện hệ thống luật pháp về lao động và các văn bản pháp quy khác ( Béluật Lao động, các Nghị định, Thông tư,…) là nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợicho việc giải quyết các quan hệ lao động trên thị trường lao động

- Bé máy tổ chức quản lý thị trường lao động: Bất cứ hoạt động nào muốnduy trì và phát triển phải có tổ chức và quản lý Vì thế, bên cạnh hoàn thiện về cơchế và các điều kiện khác phải có một bộ phận chuyên chăm lo đến việc quản lý thịtrường lao động

- Mức độ tham gia tích cực của các bên (các lực lượng ) tham gia thị trườnglao động Trong mối quan hệ giao dịch trên thị trường lao động, như trên đã trìnhbày, vị trí của người bán ( người lao động ), nhìn chung, luôn ở thế yếu hơn, thấphơn so với người mua ( người sử dụng lao động ) Vì thế, bên cạnh Nhà nước, vaitrò của những người bảo vệ quyền lợi cho người lao động rất quan trọng Nếu tổchức công đoàn và các đoàn thể xã hội khác mạnh thì các hoạt động giao dịch trênthị trường lao động sẽ trở nên bình đẳng hơn giữa các bên và do đó, sẽ tạo điều kiện

để thị trường lao động phát triển hơn

Trang 14

PHẦN II THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN

1 Ai được coi là thanh niên

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý với định nghĩ của Higgins1 (2002), theo đó,thanh niên là thời gian chuyển tiếp giữa thời thiếu niên và trưởng thành

Tuy nhiên, các qui định về dân số thanh niên khác nhau Thông thường từ 15đến 24, 25, 29 hoặc 34 Đa số các nước trên thế giới tính từ 15-24, trong khi tại Việtnam, lứa tuổi thanh niên được qui định từ 15-29 Việc qui định các khoảng tuổi 15-

24 với hàm ý là, thanh niên bao gồm những người rời ghế nhà trường sớm nhất, saukhi tốt nghiệp phổ thông (15 tuổi) và 24 tuổi là tuổi kết thóc trình độ đào tạo lần thứ

3 (tốt nghiệp đại học)

Theo ước tính của Liên hiệp quốc, hiện tại có khoảng 1 tỷ người được coi làthanh niên (15-24) Khoảng 85% trong số họ hiện đang sinh sống trong các nướcđang phát triển, và khoảng 60% sống tại châu á

2 Thị trường lao động thanh niên - Cân bằng hay không cần bằng

Các ý kiến tranh luận nhau về việc có tồn tại hay không thị trường lao độngcủa thanh niên? Hay nói cách khác, thị trường có bị chia cắt hay không?

Về lý thuyết, thị trường cạnh tranh hoàn hảo với các kết quả đầu ra của thịtrường lao động là việc làm được trả công, thất nghiệp và các mức tiền lương.Trong thị trường không bị chia cắt, đường cầu lao động là tập hợp các đường cầu cánhân vận động tương ứng với đường cung lao động Tuy nhiên trong thực tế, thịtrường bị chia cắt do cung-cầu không đồng nhất Thị trường gồm nhiều tầng lípkhác nhau, với đường cung và cầu hoạt động theo các qui luật khác nhau và mốitương quan giữa các thị trường này rất lỏng lẻo, thậm chí không có Thất nghiệp làkết quả của việc không hợp lý giữa cung và cầu lao động

Sù chia cắt thị trường lao động tạo ra những thị trường riêng như theo ngành,nghề, trình độ đào tạo, theo giới và thậm chí là theo nhóm tuổi, như thị trường laođộng người lớn tuổi, thị trường lao động thanh niên

Cả lý luận và thực tiễn phát triển đã chứng minh: tình huống cân bằng trênthị trường lao động chỉ là tạm thời, còn tình trạng mất cân bằng là phổ biến Hậuquả này là do những mất cân đối giữa cung và cầu lao động trên các khía cạnh đàotạo - việc làm, cơ cấu ngành nghề, khu vực, và do ảnh hưởng của chính sách việclàm cũng như chính sách thị trường lao động của Chính phủ

1 Niall O'Higgins, Youth Employment in Asia and the Pacific: Analytical Framework and Policy

Trang 15

Thêm vào đó, do những thay đổi trong định hướng giá trị của thanh niên, sựtrao đổi giữa nguồn lao động và dân số thụ động, không hoạt động kinh tế luôn luôndiễn ra.

Hình 4 Trao đổi giữa dân số tích cực và dân số không hoạt động kinh tế

Như vậy, trên thị trường lao động thanh niên có thể xẩy ra 3 tình huống:

- Cân bằng: chỉ là tạm thời

- Thừa việc làm: thường xuất hiện trong nền kinh tế kế hoạch tập trung - ThõaviÖc lµm: thêng xuÊt hiÖn trong nÒn kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung;

- Thiếu việc làm: là biểu hiện đặc trưng của nền kinh tế thị trường, ở đây vừa

có thất nghiệp bắt buộc nhưng đồng thời cũng có thất nghiệp tự nguyện - thanh niênkhông muốn đi làm với mức tiền công thấp, với điều kiện làm việc không phù hợp

3 Thất nghiệp của thanh niên

3.1 Các quan điểm khác nhau về thất nghiệp

Có 3 trường phái chính đánh giá hiện tượng thất nghiệp:

 Trường phái cổ điển cho rằng: thị trường lao động là cân bằng, thông tintrên thị trường lao động là hoàn hảo, người lao động tự do thay đổi ngành nghề, nơilàm việc Ở đây thất nghiệp chỉ là tạm thời do thiếu thông tin hoặc đang trong quátrình thay đổi công việc Đa số trường hợp là thất nghiệp tự nguyện - tức là ngườilao động không chấp nhận mức tiền công cân bằng thị trường và hy vọng sẽ tìmđược công việc có thu nhập khá hơn

Hình 5 Thị trường lao động theo quan điểm cổ điển

Trang 16

Thất nghiệp theo quan điểm cổ điển là số lượng người N2 - N2' (cung vượtcầu) không chấp nhận mức lương cân bằng W1 mà đòi hỏi mức lương W2 Họ là

Hä lµ nh÷ng ngêi thÊt nghiÖp tù nguyÖn

 Trường phái Keynes cho rằng: cầu lao động Ýt do thiếu đầu tư, đặc biệt làđầu tư Nhà nước cho những công trình công cộng, cung lao động không phụ thuộcvào tiền lương, thất nghiệp ở đây chủ yếu là bắt buộc do không đủ nhu cầu về sảnphẩm, dịch vụ, vai trò kích cầu của Nhà nước có ý nghĩa quyết định để tăng sảnlượng và giảm thất nghiệp

Hình 6 Thị trường lao động theo quan điểm Keynes

Theo quan điểm Keynes, thất nghiệp là số lượng N1-N2 (cung vượt cầu) đếnmức tiền lương W1 thì cầu lao động là bất biến và không phụ thuộc vào tiền lương,nhưng còn khoảng cách so với cung lao động (cũng là một đại lượng Ýt biến đổi)

 Trường phái thể chế cho rằn g: Thị trường lao động là không hoàn hảo, nóchịu tác động của Nhà nước và các đối tác xã hội (thể chế, luật pháp, thương lượng

về tiền lương, chính sách tiền lương tối thiểu ), nó được chia thành nhiều tầng vàrất cạnh tranh về khía cạnh việc làm nhưng hầu như không cạnh tranh về mặt tiềnlương

Hình 7 Thị trường lao động theo quan điểm của trường phái thể chế

Møc­l¬ng­trªn TÇng­I­cña­

Trang 17

Theo trường phái này, xét phía trái của đồ thị ở Tầng I (lao động có trình độcao, thu nhập cao) nhu cầu lao động là N1 thể hiện qua đường D1D1 và ứng với nólao động nhận được mức lương W1 cao hơn mức lương chung (mức lương nàythường do giới chủ quyết định, việc thương lượng Ýt có ý nghĩa) Xét về phía phải

đồ thị, ở Tầng II (lao động giản đơn, thu nhập thấp, công việc bấp bênh) đường cầulao động D2D2 và cung lao động S2S2 gặp nhau tạo ra mức tiền lương W2 với sốlượng người làm việc N2 Đoạn chênh lệch nhu cầu N1N2 chính là số lượng ngườithất nghiệp Họ thất nghiệp bởi vì: không phải mọi người không tìm được việc làm

ở Tầng I thì đều dễ dàng có việc làm ở Tầng II, và cũng không phải mọi người thấtnghiệp đều muốn làm việc ở Tầng II vì lý do lương thấp, điều kiện làm việc nặngnhọc cũng như tính không ổn định của công việc

Tuy hình thành 3 trường phái khác nhau về đánh giá thất nghiệp nhưng các nhà kinh tế đều khá thống nhất khi phân loại thất nghiệp theo những nguyên nhân

cụ thể, bao gồm:

- Thất nghiệp cơ cấu: do cơ cấu của cung lao động (chủ yếu dùa vào trình độtay nghề và cơ cấu nghiệp vụ) không phù hợp với nhu cầu sản xuất hàng hoá vàdịch vô Loại thất nghiệp này mang đặc điểm tồn tại lâu dài

- Thất nghiệp công nghệ: do thay đổi công nghệ và áp dụng tiến bộ kỹ thuậtmới Chúng làm giảm nhu cầu chung về lao động hoặc giảm lao động trong một sốnghề nhất định Loại này có đặc điểm là có thể tồn tại lâu dài hoặc ngắn tuỳ thuộcvào khả năng đào tạo lại, bổ túc nâng cao tay nghề cho người thất nghiệp và độ tuổicủa những người cần đào tạo lại

- Thất nghiệp nhu cầu (chu kỳ): liên quan đến chu kỳ kinh tế, loại thất nghiệpnày giảm trong thời kỳ tăng trưởng, ngược lại tăng trong thời kỳ suy thoái

- Thất nghiệp theo mùa vô: tuỳ thuộc vào mùa trong năm, đặc biệt là trongnông nghiệp và một số ngành chế biến công nghiệp thực phẩm còng nh xây dựng

- Thất nghiệp tạm thời: liên quan đến sự di chuyển của người lao động giữacác doanh nghiệp, cơ sở sản xuất Người ta cũng gọi loại này là thất nghiệp tựnhiên, với ý nghĩa là thời gian tìm việc ngắn và không ảnh hưởng đến tình trạng cânbằng trên thị trường lao động

Trang 18

Hình 8 Các loại hình thất nghiệp quan trọng nhất

Nguồn: S Ross, The Economic Theory of Agency: The American Economic Review, 1973, n 72.

Tại thời điểm T1, thất nghiệp chỉ là tạm thời (nền kinh tế ở mức thất nghiệp

tự nhiên) Tại thời điểm T3, mặc dù số chỗ làm việc trống bằng hoặc nhiều hơnnhưng vẫn tồn tại một số lượng lớn những người thất nghiệp, chứng tỏ thị trườnglao động bị mất cân đối về mặt cơ cấu ở thời điểm T2, nền kinh tế bị suy thoái, sốchỗ làm việc trống Ýt, số người tìm việc nhiều, lúc này vừa tồn tại thất nghiệp cơcấu, vừa tồn tại thất nghiệp nhu cầu (do giảm nhu cầu về lao động)

3.2 Thất nghiệp là vấn đề của thanh niên

Thanh niên chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và do vậy, cácvấn đề của họ cũng đuợc quan tâm hàng đầu "Thanh niên là tài sản, thanh niên làtương lai"2 Tuy nhiên trong thực tÕ, thanh niên gặp rất nhiều khó khăn trong quátrình chuyển tiếp từ nhà trường đến thị trường lao động Sự "khó khăn" của thanhniên rất đa dạng do sự khác biệt về tuổi tác, giới tính, kinh nghiệm, trình độ đào tạo,

vị trí xã hội và dân téc

Mét trong những chỉ tiêu đơn giản nhất và nhiều người sử dụng nhất trong

nghiên cứu cũng như trong thực tiễn, đó là "tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên"

Những người trẻ tuổi khi bước chân vào thị trường lao động gặp rất nhiềuthách thức Đặc biệt đối với những thanh niên không có trình độ học vấn hoặc kinhnghiệm công tác, khả năng tìm việc làm của họ rất khó khăn Như trên đã nếu, tỷ lệthất nghiệp của thanh niên thường rất cao, gấp 2 lần so với của người lớn

Đối với tất cả các nước trên thế giới, thất nghiệp của thanh niên có xu hướnggia tăng, đặc biệt là của nữ giới do các biến động khó lường trước của nền kinh tế

Những người thanh niên, đặc biệt trong các hộ gia đình nghèo hoặc là bị thấtnghiệp hoặc là dễ bị sa thải "Đầu tiên thuê và đầu tiên bị mất việc" "First hired,

2 Niall O'Higgins, Youth Employment in Asia and the Pacific: Analytical Framework and Policy

ThÊt­nghiÖp­

c¬­cÊu

Thêi gian

Trang 19

first fired", có nghĩa là thanh niên thông thường là những người bị sa thải đầu tiênkhi nền kinh tế gặp khó khăn

Theo ILO, hiện tại có khoảng 66 triệu thanh niên bị thất nghiệp Trong cácnước phát triển, tỷ lệ thất nghiệp của thanh nhiên thường cao gấp 2 của ngườitrưởng thành Trong các nước đang phát triển, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên thậmchí cao hơn rất nhiều do bao gồm 2 dạng: Thiếu việc làm và thất nghiệp

Biểu 1: Tình hình thất nghiệp của thanh, thiếu niên

nghiệp thiếuniên (15-19)

Tỷ lệ thất nghiệpcủa thanh niêntrong độ tuổi 20-24

Tỷ lệ thất nghiệp củangười trưởng thành

Việt nam (2001) 26.18 (26.19 thiếu việc làm +

2.13 Thất nghiệp)

6.34 thất nghiệp thànhthị + 27.17 thiếu việclàm nông thôn

Nguồn: Higgis (2003)

Việt nam* : Đoàn thanh niên cộng sản HCM

Tuy nhiên, theo nhiều nhà nghiên cứu, việc chuyển tiếp thành công từ nhàtrường sang thị trường lao động, tất nhiên là không chỉ là giảm tỷ lệ thất nghiệp củathanh niên Nó cần phải bảo đảm cho thanh niên có các việc làm có năng suất cao,thoả mãn cao trong công việc; làm việc trong các điều kiện tốt và có mức thu nhập

ổn định Theo ILO, "bảo đảm việc làm đàng hoàng cho thanh niên" mới là mục tiêu

cuối cùng Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển, khi họ

không có hệ thống an sinh xã hội, tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên ước tính thấp hơnnhiều so với thực tế và hiện tượng thiếu việc làm trong thanh niên rất phổ biến Đa

số thanh niên cần phải làm việc nhiều giê, giá nhân công thấp, nguy cơ rơi vào

Trang 20

nghèo đói, việc làm không được bảo vệ Hay nói cách khác, đa số thanh niên làmviệc trong khu vực phi chính thức, thiếu việc làm là những thách thức lớn hơn

Bên cạnh đó, nghèo đói là một trong những thách thức Các nhà nghiên cứu

chứng minh có mối liên hệ giữa nghèo đói và khả năng tham gia vào thị trường laođộng của thanh niên Tỷ lệ nghèo đói cũng cao nhất trong số các hộ trẻ, không cótrình độ

Do vậy, việc xem xét các đặc điểm thị trường lao động của thanh niên cầntập trung vào các vấn đề như: Khả năng tiếp cận trong đào tạo, các yếu tố ngăn cảnthanh niên chuyển tiếp từ nhà trường đến thị trường, và có việc làm tốt, việc làmđàng hoàng trong thị trường

3.3 Các nguyên nhân thất nghiệp của thanh niên - Đặc điểm cung

Cung thanh niên phụ thuộc vào biến động của dân số, tỷ lệ tham gia lao độngcủa thanh niên Trong điều kiện hiện nay, tỷ lệ tham gia lao động của thanh niênngày càng có xu hướng giảm đi, do vậy, tỷ lệ tàm việc của thanh niên trong nhómtuổi có xu hướng giữ nguyên

- Mét trong những nguyên nhân khiến thanh niên khó tìm đuợc việc làm, là

do họ thiếu sự chuẩn bị, đặc biệt là giáo dục cơ sở Trong điều kiện kinh tế biến đổi

nhanh chóng, yêu cầu tối thiểu là họ cũng phải được đào tạo, phải có những kiếnthức cơ bản để có thể đáp ứng được các nhu cầu của công việc Tuy nhiên, thực tế làchỉ có một tỷ lệ nhỏ được đào tạo Với đa số thanh niên, đặc biệt là thanh niên nôngthôn, họ chưa có điều kiện tiếp cận các cơ hội về đào tạo trước khi bước vào thịtrường lao động

- Đối với những người may mắn hơn, được đào tạo, thì cũng có nhiều vấn đề,

đó là khả năng đáp ứng của hệ thống đào tạo đối với nhu cầu của thị trường lao động Theo đánh giá của các chuyên gia, hệ thống đào tạo của các nước đang phát

triển hiện nay thường chỉ chú ý đến phạm vi kỹ năng hẹp, chú trọng đến tạo ra các

kỹ năng viết và tính toán, trong khi lại không chú ý đúng mức đến "kỹ năng sống".Bên cạnh đó, do thiếu nguồn lực, hệ thống đào tạo chỉ tập trung vào nhu cầu đào tạocủa khu vực chính thức, trong khi đó, đại bộ phận thanh niên sinh sống trong khu

Trang 21

vực nụng thụn Sự chờnh lệch về cơ hội đào tạo này chớnh là nguyờn nhõn gõy nờndũng di dõn của thanh niờn từ nụng thụn ra thành thị

- Nguyờn nhõn tiếp theo đú là hệ thống giỏ trị và quan niệm về đào tạo:

(i) Về phớa cha mẹ: Trong cỏc nước đang phỏt triển, gia đỡnh chiếm một vị trớrất quan trọng và cú ảnh hưởng sõu sắc đến việc lựa chọn nghề nghiệp của con cỏi.Cha mẹ của đa số thanh niờn thường cho là, đầu tư vào giỏo dục là bổn phận và lẽsống của thanh niờn Về phương diện kinh tế, việc đạt được cỏc bằng cấp, đào tạochớnh qui là cỏch tối nhất để tối đa hoỏ tỷ lệ hoàn trả trong đào tạo, tất nhiờn họcũng cú lý Kết quả nghiờn cứu cho thấy, tỷ lệ hoàn trả trong đào tạo đối với giỏodục đại học là cao nhất, khoảng gần 11% đối với mỗi năm tăng thờm3

Biểu 2: Tỷ lệ hoàn trả trong đào tạo theo cấp trỡnh độ đào tạo của Việt nam,

2002 (% tăng tiền lương đối với mỗi năm tăng thờm của từng cấp trỡnh độ)

Nguồn: Nhúm nghiờn cứu dự ỏn VERN của Viện KHLĐ & XH tớnh toỏn dựa trờn kết quả điều tra mức sống dõn cư, 2002 của TCTK

Do nhỡn thấy những lợi ích tiềm ẩn của giỏo dục đào tạo, cha mẹ đó cốgắng cho con em mỡnh học và học với mong muốn khi ra trường sẽ cú việc làm

"đàng hoàng, trong khu vực chớnh thức" Hầu như họ khụng chuẩn bị tinh thần và

kỹ năng cho con em mỡnh làm việc trong khu vực "khụng chớnh thức" Điều này gõy

ít nhất 2 tỏc hại: (+) Thiệt hại về kinh tế nếu nh khụng tỡm đuợc việc làm; (++) tạo

3 Tỷ lệ hoàn trả trong đào tạo đợc Mincer xây dựng dựa trên lý thuyết về nguồn vốn con ngời Lợi ích của đào

tạo đợc thể hiện thông qua tăng năng suất lao động, và phần tăng tiền lơng thể hiện phần tăng này Tỷ lệ hoàn

trả dựa vào hàm thu nhập của vốn lao động theo công thức sau đây:

Wage i is tiền lơng của đạt đợc của cá nhân i,

X 1i , , X Ki là các yếu tố tác động đến tiền lơng của cá nhân i (ví dụ nh trình độ đào tạo, kinh

nghiệm ),

là hệ số tơng quan của các yếu tố log( ) is là logorim cơ số tự nhiên

Trang 22

ra những cú sốc đối với sinh viên khi gia trường nếu nh họ không tìm thấy việc làmtrong khu vực chính thức

(ii) Về phía thanh niên: Xu hướng toàn cầu hoá và mở của có tác dụng rấtlớn đối với thanh niên Nhiều thanh niên thường không tìm các hình thức đào tạophù hợp víi năng lực cá nhân (do không được chuẩn bị tốt, không được tư vấn nghềnghiệp trước khi lùa chọn các khoá học), và sau khi ra trường họ cũng không được

tư vấn hoặc không có các thông tin về thị trường lao động để tìm việc làm phù hợp

Thực tế cho thấy, một trong những nguyên nhân khiến thanh niên thấtnghiệp, đó là họ thường tìm các việc làm không có hoặc không phù hợp với họ,hoặc là họ không tích cực đi tìm việc làm Sự thay đổi nhanh các giá trị truyềnthống, sự chấp nhận dễ dàng lối sống phương tây "tiền và thu nhập là những mốiquan tâm đầu tiên" Điều này có nghĩa là thanh niên coi việc làm là những việc "làmcông ăn lương, việc làm trong khu vực chính thức", điều kiện làm việc tốt, tức làcác việc làm đối với những người có trình độ đào tạo Ýt nhất là phổ thông trunghọc Trong khi đó khu vực làm việc chính thức chủ yếu là khu vực công

- Tiếp theo, nguyên nhân khiến thanh niên khó tìm đuợc việc làm, đó là do

thanh niên có Ýt kinh nghiệm làm việc Khi vào thị trường lao động, họ phải cạnh

tranh với những người lớn tuổi, tức là những người có kinh nghiệm hơn Việc thiếucác việc làm không yêu cầu trình độ cao, song lại tạo điều kiện tích luỹ kinh nghiệmcho thanh niên, đặc biệt là cơ hội quen biết những người có uy tín để có thể dễ dàngđược giới thiệu vào các việc tiếp theo (bán báo, bán xăng, giúp việc gia đình, bồibàn, trợ lý các văn phòng đại diện ) lại càng gây khó khăn cho việc tìm kiếm "việclàm đầu tiên" của thanh niên

Cũng cần lưu ý là, trong các nước đang phát triển, những việc làm này thôngthường do lao động vị thành niên đảm nhận, do vậy, thanh niên muốn có việc phảicạnh tranh với lao động vị thành niên

3.4 Các nguyên nhân thất nghiệp của thanh niên - đặc điểm của cầu

Việc làm rất cần thiết đối với lứa tuổi thanh niên Sau khi rời ghế nhà trường,

họ buộc phải tìm việc làm Hơn nữa, đối với thanh niên, việc làm không chỉ quantrọng về việc thu nhập, mà đó là biểu hiện của sự độc lập, con đường để phát triểnnghề nghiệp Trong thực tế, không có nhiều việc làm thoả mãn yêu cầu này của sinhviên Trái lại, đa số làm việc trong các ngành kém hấp dẫn, năng suất lao động thấp,

Ýt có cơ hội được đào tạo

Mét trong những vấn đề của các nước đang phát triển đối với vấn đề việc làmcủa thanh niên, đó là quá chú trọng đến tạo việc làm trong khu vực chính thức, màkhông chú ý đến việc làm trong khu vực phi chính thức, cũng như chỉ để ý đến

Trang 23

"việc làm" mà không chú ý đến các hoạt động "tạo thu nhập" Thực tế cho thấy, nhucầu có việc làm của thanh nhiên rất lớn, đường cung không co giãn theo các mứclương, tức là họ "luôn sẵn sàng làm một việc gì đó để có thu nhập và thu nhập ổn

định" Do vậy việc làm của thanh niên phụ thuộc rất lớn vào "phía cầu" cụ thể như

sau:

- Thứ nhất, doanh nghiệp chọn người với yêu cầu ngày càng cao về trí lực,

tâm lực, thể lực; trong khi đó, do chưa đủ đầu tư, cầu về lao động bị giảm sútnghiêm trọng, đặc biệt là với những ngành nghề sinh lợi Ýt

- Thứ hai, do thay đổi cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực, thành thị, nông thôn mà

một số ngành ngày càng phát triển, một số ngành ngày một thu hẹp nhưng hệ thốnggiáo dục - đào tạo, định hướng nghề nghiệp và bản thân sự lùa chọn của thanh niênchưa phù hợp nên thanh niên thất nghiệp

- Thứ ba, do công nghệ mới, kỹ thuật mới đòi hỏi phải có tay nghề cao hơn,

nhiều kỹ năng hơn trong khi trình độ nghề nghiệp của thanh niên còn hạn chế

3.5 Hậu quả kinh tế - xã hội của thất nghiệp thanh niên

Do những áp lực từ phía cầu lao động cũng như khiếm khuyết của cung laođộng nên tỷ lệ thất nghiệp thanh niên thường cao hơn tỷ lệ thất nghiệp chung Đặcbiệt, thất nghiệp thanh niên thường mang hai đặc điểm: tỷ lệ thất nghiệp đối với nữthanh niên cao hơn so với nam giới; đồng thời tỷ lệ thất nghiệp dài hạn (trên 1 năm)trong thanh niên chiếm đa số

 Hậu quả kinh tế

Hậu quả kinh tế của tình trạng thất nghiệp phụ thuộc vào những chi phí liênquan đến thất nghiệp, cả trên giác độ từng hộ gia đình cũng như toàn xã hội

Thất nghiệp dẫn đến "cú sốc" giảm sút thu nhập của hộ gia đình và mọi hậuquả tiêu cực đi kèm theo

Trên khía cạnh kinh tế vĩ mô có thể chia ra làm hai loại chi phí liên quan đếnthất nghiệp:

- Chi phí bằng tiền (chủ yếu là tiền từ ngân sách và các quỹ xã hội) và

- Lãng phí sản phẩm xã hội do không sử dụng đầy đủ các yếu tố sẵn có củasản xuất xã hội

Những chi phí bằng tiền bao gồm tiền từ ngân sách nhà nước và các quỹ củadoanh nghiệp cũng như của xã hội chi cho bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp mất việclàm, chi cho về hưu sớm cùng các chi phí xã hội cho đào tạo, đào tạo lại, dịch vụviệc làm từ những chương trình chống thất nghiệp Xem xét chi phí cho thất nghiệp

ở các nước OECD, bao gồm tiền bảo hiểm và trợ cấp thất nghiệp dùng cho nhữngchương trình thị trường lao động tích cực cho thấy đó là những khoản chi rất lớn,

Trang 24

chẳng hạn: ở Thuỵ Điển chi trung bình cho một người thất nghiệp một năm là35.570 USD; ở Đan Mạch: 26.693 USD; Đức: 23.063 USD; Pháp: 12.153 USD, ởThuỵ Sĩ: 18.371 USD; ở Phần Lan: 10.884 USD; áo, Bỉ, Hà Lan và Na Uy từ 8.500-9.500 USD (số liệu năm 1993) ở các nước này, ngân sách dành cho các chươngtrình thị trường lao động thường từ 2-6% GDP.

Chi phí bằng tiền liên quan đến thất nghiệp còn bao gồm việc giảm thu ngânsách quốc gia Người thất nghiệp không có thu nhập, không đóng thuế, chỉ đóng Ýthoặc không đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Chi phí của Chính phủ cho tình trạngthất nghiệp lớn sẽ dẫn đến hậu quả gia tăng thâm hụt ngân sách

Lãng phí nhất đối với xã hội là không sử dụng đầy đủ các yếu tố sẵn có củasản xuất Lãng phí này được xác định theo định luật A.OKUN (mang tên nhà kinh

tế người Anh), nó chỉ ra khoảng cách giữa GDP thực tế và GDP tiềm năng, tứcGDP có được trong điều kiện đạt mục tiêu việc làm đầy đủ Định luật này nói rằng:

cứ 1% vượt quá tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì GDP bị giảm 2,5%

Vận dụng định luật này cho trường hợp Việt nam, giả thiết tỷ lệ thất nghiệp

tự nhiên là 5%, thực hiện phép quy đổi đơn giản cả thất nghiệp hữu hình đô thị vàthất nghiệp trá hình ở nông thôn và khu vực doanh nghiệp Nhà nước vào tỷ lệ chungchóng ta xác định tỷ lệ thất nghiệp chung cho cả nước vào khoảng 15% Như vậy,chúng ta đã lãng phí khoảng (15-5) x 2,5%= 25% GDP Đây là nguyên nhân chínhcủa tình trạng đói nghèo ở Việt Nam

Hậu quả kinh tế của thất nghiệp còn phải kể đến những mất mát liên quanđến sự di cư ra nước ngoài của một bộ phận dân cư, chủ yếu là thanh niên, có trình

độ học vấn, tay nghề cao nhưng không tìm được việc làm ở trong nước

 Hậu quả tâm lý xã hội:

Tăng nhanh thất nghiệp trở thành một trong những vấn đề nhức nhối nhấtcủa xã hội Thất nghiệp không chỉ đồng nghĩa với tình trạng vật chất ngày càng xấu

đi mà còn kèm theo những hậu quả tâm lý-xã hội mà người thất nghiệp cũng như xãhội phải gánh chịu

Những kết quả điều tra xã hội học và nghiên cứu kinh nghiệm chỉ ra rằngngười mất việc làm sẽ trải qua những giai đoạn diễn biến tâm lý phức tạp Giai đoạnđầu là sự lạc quan và tin tưởng vào việc tìm được chỗ làm việc mới, thời kỳ nàythường ngắn Giai đoạn tiếp theo là thời kỳ bi quan và mất dần hy vọng Thời gianthất nghiệp kéo dài dẫn đến vô vọng và buông xuôi số phận, người thất nghiệp mặccảm với chính mình, suy giảm tinh thần và khả năng tự tìm việc làm, phôi phai dầnnhững kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp đã có

Trang 25

Mất việc làm đồng nghĩa với không thể thoả mãn những nhu cầu cơ bản: nhucầu hoạt động trong một tổ chức, tiếp xúc với môi trường ngoài gia đình, có cơ hội

tự đánh giá và so sánh với những thành viên khác của tổ chức, định hướng hoạtđộng và tổ chức cơ cấu thời gian trong ngày, trong tuần

Những vấn đề xã hội cơ bản đi kèm với thất nghiệp là: suy sụp thể lực vàtinh thần, mâu thuẫn gia đình tăng, gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm hình sự Thấtnghiệp tạo ra các điều kiện để phát triển các loại tội phạm khác nhau: trộm cướp,hãm hiếp, giết người và các tệ nạn xã hội: nghiện rượu, chích hót, đĩ điếm cũngnhư làm băng hoại các giá trị đạo đức, văn hoá của gia đình cũng như dân téc Kếtquả điều tra mẫu của Cục Phòng chống Tệ nạn Xã hội (Bộ LĐTBXH) tại 41 tỉnh,thành phố năm 1998 cho thấy 24,3% người nghiện ma tuý là không có việc làm,39,2% người nghiện là có việc làm nhưng không thường xuyên; với người tổ chức

sử dụng ma tuý, 46,3% trong số họ là không có việc làm, 29,3% là người có việclàm nhưng không thường xuyên Đối với tệ nạn mãi dâm, kết quả điều tra nhữngnăm gần đây cho thấy: 50% gái mại dâm trước hành nghề là không có việc làm,25% chỉ có việc làm một phần và 25% còn lại có việc làm nhưng thu nhập thấp Cácđiều tra xã hội và tội phạm ở hầu hết các nước đều xác nhận: đối với thanh niên, rất

dễ xẩy ra tình trạng "tam giác đen", đó là "thất nghiệp- nghiện - tội phạm" Để thoátkhỏi tam giác đen này là rất khó khăn, nhiều khi là điều không thể

4 Tiền lương của thanh niên

Tiền lương được hình thành trên thị trường lao động do tác động của cungcầu lao động Tuy nhiên, do trình độ tay nghề thấp, kinh nghiệm công tác Ýt, do vậy

đa số thanh niên có mức thu nhập thấp, gần với mức tiền lương tối thiểu Điều nàycũng có nghĩa là, việc điều chỉnh các mức tiền lương, đặc biệt là tiền lương tối thiểu

có ảnh hưởng lớn đối với việc làm của thanh niên

Trong rất nhiều nước, để bảo vệ việc làm cho thanh nhiên, chính phủ đã quiđịnh các mức tiền lương thấp để trả cho thanh niên trong giai đoạn thực tập hoặchọc việc hoặc thậm chí không qui định các mức tiền lương tối thiểu đối với laođộng vị thành niên

5 Các thể chế, chính sách trên thị trường lao động

Có thể nói thanh niên là đối tượng chịu nhiều tác động của các chính sách thểchế trên thị trường Theo nhiều nhà nghiên cứu, các chính sách thị trường lao độngcứng nhắc, thiếu linh hoạt đang làm rào cản đối với thanh niên Ví dụ như mức tiềnlương tối thiểu qui định của chính phủ hoặc các chính sách tiền lương khác nhau tạo

ra các dòng di dân khác nhau

Các chính sách này sẽ được phân tích kỹ vào các phần sau

Trang 26

6 Xu hướng trên thế giới về thị trường lao động đối với thanh niên

Nhìn chung, thị trường lao động "không thân thiện đối với thanh niên" trongtất cả các nước Cơ hội việclàm đối với thanh niên có xu hướng bị thu hẹp, cụ thể

- Trong quá trình chuyển đổi, việc thu hẹp khu vực kinh tế truyền thống, đãdẫn đến việc giảm việc làm trong khu vực nông thôn và sự di cư của thanh niên racác đô thị Bên cạnh đó xuất hiện các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ mới cũng đòi hỏinhu cầu của thanh niên

- Xu hướng toàn cầu hoá và việc di cư quốc tế của thanh niên

PHẦN III: XU HƯỚNG VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP THANH NIÊN

1 Một số khái niệm có liên quan

1.1 Nghề

Là một dạng xác định của hoạt động lao động trong hệ thống phân công laođộng; nó là tổng hợp những kiến thức và kỹ năng trong lao động mà con người tiếpthu được do kết quả đào tạo chuyên môn và tích luỹ kinh nghiệm trong công việc.Nghề có những đặc điểm sau đây:

- Là một công việc chuyên làm;

- Là phương tiện sinh sống gắn với cả hoặc phần lớn cuộc đời;

- Theo nghĩa rộng bao hàm cả lao động trí óc và lao động chân tay;

- Phù hợp với yêu cầu xã hội và có Ých cho xã hội

1.2 Trình độ nghề nghiệp:

Là thước đo phản ánh mức độ phức tạp của lao động, bao hàm: kiến thức, kỹnăng, kỹ xảo nghề nghiệp của người làm những công việc có mức độ phức tạp từthấp đến cao Trình độ nghề phản ánh đặc điểm, tính chất và yêu cầu về trình độ kỹthuật, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức lao động trong mỗi thời kỳ phát triển củanền kinh tế

Trang 27

Sự thành đạt của thanh niên có nhiều yếu tố, trong đó sù lùa chọn nghề

nghiệp (phù hợp với khả năng, tính cách, sở thích và điều kiện của mình) và trình

độ nghề đóng vai trò quyết định.

Thanh niên cần được định hướng làm việc gì và làm như thế nào ngay từ khi còn ngồi trên ghế trường phổ thông Một mặt, trong một xã hội, không có việc làm

nào là thấp kém, là sang trọng mà chỉ là việc làm đó có phù hợp hay không, thiên về

lao động trí óc hay chân tay, hướng phát triển nhiều hay Ýt Mặt khác, trong một thế

giới luôn luôn biến đổi và trong một xã hội học tập suốt đời thì luôn "có đất" chonhững người có ý chí, nghị lực và có tinh thần làm việc sáng tạo

2 Định hướng và phát triển nghề nghiệp

Xu hướng thay đổi nhanh chóng nơi làm việc yêu cầu công tác định hướngnghề nghiệp Đặc điểm của bản chất nơi làm việc ngày nay được hình thành do tínhcạch tranh toàn cầu, sự đa dạng về văn hoá, công nghệ, và qui trình quản lý mớitrong đó người lao động phải suy nghĩ chủ động, có kỹ năng giao tiếp và giải quyếtvấn đề độc lập Điều này cho thấy những thách thức lớn trong công tác giáo dụchướng nghiệp và phát triển nghề nghiệp

Tăng cường cho quá trình phát triển nghề nghiệp là toàn bộ quá trình hình

thành quyết định liên quan đến nghề nghiệp Phát triển nghề nghiệp, do vậy bao

gồm các hoạt động, chương trình để chuẩn bị cho các cá nhân trình độ học vấn cơ bản, khả năng, tính linh hoạt, sự cam kết học tập suất đời, nhằm đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng theo yêu cầu của công việc, sự phát triển, kiên định nghề nghiệp

và hiệu quả công việc

2.1 Các nội dung chính của phát triển nghề nghiệp:

a Tự tìm hiểu về sở thích, giá trị, khả năng và tính cách của thanh niên;

b Khám phá về nghề nghiệp và tìm hiểu về giáo dục, đào tạo yêu cầu;

c Kết hợp kiến thức nghề nghiệp và kiến thức bản thân

2.2 Có hai hướng tiếp cận định hướng nghề nghiệp

Thứ nhất , từ phía bản thân thanh niên phải tự đánh giá và đi đến quyết định:

- Các thông tin về bản thân và về nghề nghiệp nói chung

- Xác định mình là ai và mình muốn gì (năng lực, kỹ năng, tính cách, sựhứng thó, tinh thần trách nhiệm, )

- Nghề nào sẽ phù hợp (văn phòng, lao động chân tay, nghệ thuật hay khoahọc, làm việc cá nhân hay tập thể )

- Học nghề ở đâu, ngắn hạn hay dài hạn

- Khả năng thay đổi nghề nghiệp trong xã hội hiện đại

Trang 28

Thứ hai, từ phía xã hội, từ phía cơ quan trợ giúp:

- Hoạt động của hệ thống các cơ quan tư vấn nghề nghiệp và việc làm (trungtâm tư vấn việc làm, hệ thống phương tiện đại chúng, hệ thống các trường, các tổchức công đoàn, giới chủ, )

- Nhà nước đào tạo những người có chuyên môn về tư vấn, hướng nghiệp cókhả năng đánh giá được năng lực, hứng thó, thiên hướng của thanh niên; họ phảicung cấp cập nhật những thông tin về TTLĐ, về đào tạo

- Xây dựng hệ thống thông tin hướng nghiệp: mô tả việc làm và hướngnghiệp cho thanh niên

Nội dung của công tác giáo dục hướng nghiệp thể hiện qua sơ đồ trang sau

2.3 Các yếu tè tác động đến định hướng nghề nghiệp

Điều tra và kết luận của các nhà xã hội học, những người chuyên nghiên cứu

về thanh niên cho thấy: những nhu cầu ngày càng được thanh niên đánh giá cao bao

gồm nhu cầu tự khẳng định, được tôn trọng và hoàn thiện nhân cách.

Thanh niên ngày nay hướng tới nhiều hơn các giá trị mang ý nghĩa thành đạt

cá nhân, họ rất coi trọng năng lực, sự linh hoạt, tính trách nhiệm, tri thức, sự hamhiểu biết, thành đạt trong nghề nghiệp và cuộc sống, sống có văn hoá, tự chủ

Các giá trị mang ý nghĩa sát nhập, liên kết (đặc trưng của xu hướng tập thể,nhóm xã hội) được thanh niên đánh giá thấp hơn

Khuynh hướng giá trị trên cho thấy tính đa dạng về định hướng giá trị củathanh niên Những giá trị này chịu ảnh hưởng mạnh mẽ dưới tác động của hệ thốnggiáo dục - đào tạo và định hướng nghề nghiệp trong mỗi quốc gia

Theo đánh giá của các nhà xã hội học trên thế giới, có thể phân chia địnhhướng giá trị của thanh niên thành hai loại, loại có lợi và loại bất lợi cho sự pháttriển xã hội Xã hội cần định hướng nghề nghiệp cho thanh niên theo những giá trị

có lợi cho sự phát triển

Trang 29

Biểu 2: Định hướng giỏ trị cú lợi và bất lợi cho sự phỏt triển

Định hướng giỏ trị bất lợi Định hướng giỏ trị cú lợi

1 Tiờu cực, cam chịu theo số phận,

theo sự may mắn

1 Năng động, tớch cực theo quan điểmduy vật

2 Thành đạt để cốt cú địa vị, uy tớn 2 Thành đạt do nỗ lực, quan tõm đến

chất lượng, hiệu quả

3 Thụ động với tự nhiờn 3 Khỏm phỏ tự nhiờn, kiểm soỏt bảo vệ

mụi trường

4 Nhỡn vào hiện tại, hướng về quỏ

khứ

4 Hướng về tương lai, luụn luụn đổi mới

5 Dựa vào cộng đồng, quỏ coi

trọng hệ thống cấp bậc, chức vụ,

cỏc chế độ quyền lợi

5 Hướng vào phỏt triển cỏ nhõn, phỏttriển tớnh tự lực tự giỏc, kỷ luật, thụngcảm, khoan dung, bỡnh đẳng

3 Cỏc định hướng chớnh sỏch tạo điều kiện cú việc làm cho thanh niờn

Căn cứ vào cỏc đặc điểm cung và cầu của thanh niờn, ILO đó khuyến nghịcỏc định hướng chớnh sỏch sau đõy để cải thiện tỡnh hỡnh việc làm và nõng cao khảnăng tiếp cận thị trường của thanh niờn, bao gồm:

3.1 Sử dụng cỏc cụng cụ đỏnh giỏ và phương phỏp tự đỏnh giỏ về nghề nghiệp

Hệ thống định hướng nghề nghiệp ở cỏc nước tiờn tiến thường sử dụng cỏctrắc nghiệm tõm lý - nghề nghiệp như là cỏc cụng cụ đỏnh giỏ nhận thức và phi nhậnthức về nghề nghiệp của thanh niờn Những trắc nghiệm nhận thức bao gồm trắcnghiệm về trớ thụng minh, về năng lực, về khả năng phỏn đoỏn; những trắc nghiệmphi nhận thức bao gồm những đỏnh giỏ về tớnh cỏch, về sở thớch, hứng thú

Một trong những vấn đề quan trọng đú là kết nối giữa năng lực của cỏ nhõn

và yờu cầu của nghề nghiệp

a Năng lực

Theo Jonh Stewart4, một trong những định nghĩa đầu tiờn về năng lực là địnhnghĩa của Bingham (1937, trang 16), năng lực là một điều kiện hoặc tập hợp nhữngđặc điểm được coi như là dấu hiệu về khả năng đạt được một số kiến thức (thường

là cụ thể) thụng qua đào tạo của một cỏ nhõn, khả năng hoặc tập hợp những phảnứng như khả năng ngoại ngữ, soạn nhạc

4 John Stewart, Năng lực v à đo lường năng lực, Tài liệu đào tạo tại khoá T vấn hớng nghiệp, dự án Đại học

Trang 30

Gekoski (1964) chỉ ra rằng các đặc điểm tạo nên năng lực bao gồm:

(i) trí thông minh;

(ii) Các sở thích;

(iv) Các khả năng đặc biệt (các khả năng được đo lường trong các cuộc

kiểm tra năng lực" ; và

Năm đặc điểm này độc lập với nhau và mỗi đặc điểm ở những mức độ khácnhau đều tạo thành năng lực của một con người với những nhiệm vụ cụ thể

Theo Guilford (1959) năng lực có nghĩa là những chiều hướng khả năng tiềm

ẩn Những chiều hướng này bao gồm ba nhóm khả năng chính: a) giác quan – cáckhả năng liên quan đến chức năng cảm giác, b) tinh thần – các khả năng liên quanđến chuyển động cơ thể, năng lượng, tốc độ, sự kết hợp, và c) trí óc – liên quan đếncác khả năng to lớn đã được Guilford xếp hạng trong một hệ thống mà ông gọi làcấu trúc của trí tuệ

Tóm lại, năng lực có thể được xem như tiềm năng mà một người sở hữu và

tiềm năng này sẽ thúc đẩy anh ta đạt tới một cấp độ khả năng cụ thể thông qua hoạt

động đào tạo và/hoặc thực hành nhất định Do đó, năng lực có thể được xem như một khả năng tinh thần cụ thể, trái với khả năng tinh thần chung, mà có nghĩa là trí thông minh.

b Đo lường năng lực

Theo Bingham (1937) bất kỳ cuộc kiểm tra nào đưa những chỉ số cho cáctiềm năng tương lai, có thể được xem như một cuộc kiểm tra năng lực Giá trị dựđoán lúc này sẽ là đặc điểm rõ nét nhất của một cuộc kiểm tra năng lực; không có

nó cuộc kiểm tra sẽ không còn là một cuộc kiểm tra năng lực Một năng lực có thểquyết định xem liệu một người ở thời điểm này có khả năng đảm nhận một nhiệm

vụ nhất định trong tương lai không, nếu trong giai đoạn trước đó anh ta đã được đào

tạo những kỹ năng cần thiết Như vậy một cuộc kiểm tra năng lực có thể quyết định liệu một cá nhân có khả năng học tập cần thiết theo một hướng cụ thể để cho phép

anh ta đạt được thành công theo hướng đó nếu có sự khích lệ hợp lý

Việc xây dựng các cuộc kiểm tra năng lực đa khía cạnh được bắt đầu tronglực lượng quốc phòng và các ngành công nghiệp lớn của Mỹ Việc này được tiếnhành là do người ta nhận thấy các cuộc kiểm tra trí thông minh không đánh giá đầy

đủ những khác biệt của mỗi cá nhân Các cuộc kiểm tra năng lực đa khía canh, đốilập với các cuộc kiểm tra năng lực nói chung (tức là kiểm tra trí thông minh), cómột cách tiếp cận khác đối với việc đo lường năng lực Các cuộc kiểm tra năng lực

Trang 31

nhiều khía cạnh không đưa ra một điểm số duy nhất hoặc tông thể như một cuộckiểm tra chỉ số thông minh, mà đưa ra một tập hợp các điểm số theo những năng lựckhác nhau Với sự trợ giúp của những điểm số này một hồ sơ trí lực về các điểmmạnh và điểm yếu của mỗi cá nhân có thể được lập ra.

Hiện đã có rất nhiều cuộc kiểm tra đa khía cạnh Kiểm tra năng lực khácnhau (Diferential Aptitude Test – DAT) và Kiểm tra năng lực chung (GeneralAptitude Tests Battery – GATB) là những cuộc kiểm tra có tiếng nhất ở nước Mỹ.DAT bao gồm tám cuộc kiểm tra: lập luận bằng lời nói, khả năng về số, lập luậntrừu tượng, tốc độ ghi chép và độ chính xác, lập luận về cơ khí, các quan hệ khônggian, khả năng viết chính tả và khả năng sử dụng ngôn ngữ Điều này chứng tỏ thực

tế là các cuộc kiểm tra năng lực đo lường những khả năng nhất định, ví dụ khả năng

lý luận (bằng lời nói hoặc không phải bằng lời nói), sự hiểu rõ ngôn ngữ/lời nói,khả năng về số, khả năng về không gian, khả năng tri giác, v.v… Tuy nhiên, cáccuộc kiểm tra năng lực không phải lúc nào cũng bao gồm các cuộc kiểm tra về khảnăng cơ khí

c

Nghiên cứu tự định hướng (SDS)

"Nghiên cứu tự định hướng" là công cụ để đánh giá năng lực của con người

Kể từ khi cuốn “Nghiên cứu định hướng” do Holland xuÊt bản lần đầu tiên vào năm

1974, đến nay nó đã được sửa đổi nhiều lần, và trong lần xuất bản mới nhất, tác giả

đã điều chỉnh, sửa đổi phù hợp với các quan điểm và đề xuất của khách hàng và nhàphê bình Theo các nhà phê bình, nghiên cứu, Holland đạt được mục đích sau đây:

 Là công cô tư vấn được nhiều người lớn và thanh niên sử dụng để tìmkiếm tư vấn nghề nghiệp;

 Cơ cấu tổ chức thông tin nghề nghiệp và con người nhằm trợ giúp quyếtđịnh nghề nghiệp;

 Dụng cụ đo nghiệm tinh thần hoàn chỉnh dành cho người nghiên cứutrong điều tra tính cơ sở và hợp lý của lý thuyết RIASEC

Mặc dù cho rằng có nhiều đặc điểm tích cực trong Nghiên cứu tự địnhhướng, Daniels (1994) chỉ ra rằng có một số hạn chế trong sử dụng điểm chưa xử lý

để xác định mã ba chữ cái Tuy ông cho rằng cuốn ‘Nghiên cứu tự định hướng’không dành cho mọi khách hàng nhưng các cuộc phỏng vấn tiến hành bởi nhà tưvấn sẽ hữu Ých trong những trường hợp cụ thể Ông kết luận “ Nghiên cứu tự địnhhướng vẫn là công cụ tư vấn nghề nghiệp xuất sắc có thể sử dụng cho hầu hết ngườilớn và thanh niên.” (trang 211)

Trang 32

Borgen (1991) nhấn mạnh quan điểm rằng tư vấn nghề nghiệp ngày cànghướng về người sử dụng, nâng cao tính chủ động và tôn trọng sự lùa chọn nghề

nghiệp của khách hành, trong đó, đã chuyển từ can thiệp nghề nghiệp thông qua tư

vấn sang vai trò tự xử lý của khách hàng Sù thành công của “Nghiên cứu tự định

hướng” là do Holland đã đưa ra các công cô cho phép khách hàng tự đánh giá vàquyết định hình thành cuộc sống nghề nghiệp

Khả năng độc lập trong nghÒ nghiệp là “kết quả của sự tự lực trong nghề

nghiệp” (trang 34) Sự tự lực về nghề nghiệp chỉ sự tự quản lý và chịu trách nhiệm

về phát triển nghề nghiệp của cá nhân trong khi duy trì sự cam kết đối với sự thành

công của tổ chức cơ quan làm việc Kiên định trong nghề nghiệp chỉ sự phát triển

của cá nhân giúp phát triển kiến thức và kỹ năng cần thiết cho việc đóng góp mang

động cơ cá nhân cho tổ chức cơ quan làm việc Vai trò quan trọng trong tự phát

triển và quản lý nghề nghiệp phản ánh sự thay đổi trong thoả thuận hiểu ngầm giữa

chủ lao động và nhân viên, trong đó nhấn mạnh đến sự cộng tác và khả năng tuyểndụng của nhân viên

Trang 33

năng bằng biện pháp

tự động hoá hoặc thủ công

CD.Rom Phơngưtiện truyềnưthông

Trang 34

Đặc điểm của cá nhân phát triển nghề nghiệp là:

 Dùa vào kiến thức về chính mình (tự đánh giá) và các yếu tè của cơ quan tổchức hiện tại và tiềm năng;

 Kiến thức về cách làm phù hợp khả năng của cá nhân với yêu cầu công việc ;

 Học tập suốt đời;

 Linh hoạt và tự quản;

 Thích ứng với sự thay đổi

Trong thế giới công việc đầy thay đổi, khuyến khích sự kiên định trong nghề

nghiệp là một phần cố gắng quan trọng trong phát triển nghề nghiệp

3.2 Giáo dục và đào tạo

Như đã đề cập, với đa số thanh niên bước vào thị trường lao động, họ không

đủ những kỹ năng cần thiết để có thể có, duy trì công việc là làm việc với năng suấtcao Điều này cần đặc biệt chú ý khi có sự cách biệt lớn giữa cơ hội đào tạo củathanh niên thành thị và nông thôn Do vậy giáo dục và đào tạo, nhất là đào tạo nghềcần phải coi là một trong những giải pháp chiến lược nhằm nâng cao hiệu quả củaquá trình chuyển tiếp từ trường học đến thị trường, và hiệu quả hoàn vốn của đầu tưcho giáo dục và đào tạo Cụ thể:

Hệ thống giáo dục - đào tạo là một trong những chính sách rất quan trọng

để định hướng nghề nghiệp đúng và bảo đảm cho mọi người có việc làm, bởi vì:

- Đào tạo tạo cơ hội để người có trình độ và nghề nhất định có thể tìm đượcviệc và ngăn ngõa mất việc

- Đào tạo, học tập suốt đời là điều kiện phát triển có hiệu quả nền kinh tế: do

sự tiến bộ kỹ thuật và thay đổi cơ cấu sản phẩm cho nên người lao động phải thíchnghi Đào tạo phải định hướng nghề nghiệp lại, đào tạo những kỹ năng mới để đápứng sự thay đổi đa dạng của sản xuất

- Hoạt động đào tạo làm tăng tính cơ động, linh hoạt của người lao độngtrong phạm vi doanh nghiệp, vùng, cũng như đất nước

- Đào tạo kết hợp với tư vấn tâm lý thúc đẩy tính tích cực của thanh niên

Để làm được điều này, chính phủ cần phải:

- Trước mắt, chính phủ các nước đã và tiếp tục cam kết trong việc phổ cậphoá giáo dục phổ thông đối với thanh niên Bên cạnh đó, cần phải để ý đến sự khácbiệt về chất lượng đào tạo giữa nông thôn và thành thị

- Tiếp theo, cần phải điều chỉnh các chương trình đào tạo Việc đào tạo cầnphải có nội dung rộng hơn, các môn học có sự kết nối với nhau để làm cho người trẻ

có khả năng tìm nhiều việc làm hơn

Trang 35

- Cần phải để ý đến việc đào tạo suốt đời Việc này cần phải đi đôi với việccải thiện phương thức đào tạo, trong đó đào tạo chủ động và khả năng giải quyếtcông việc

- Ngoài ra hệ thống giáo dục cần phải có hệ thống thông tin thị trường lao động về sự thay đổi của các kỹ năng quan trọng Trong điều kiện này, các trường phải có mối liên quan rất chặt chẽ với các doanh nghiệp Quá trình này có thể thiết

lập thông qua hệ thống các trung tâm dịch vụ việc làm Bên cạnh đó, các doanhnghiệp có thể tham giá vào công việc đào tạo của nhà rường, hỗ trợ các nghiên cứuứng dụng hoặc các nghiên cứu nhằm hoàn thiện chương trình giáo dục

3.4 Các chính sách khác

a Thực hiện và thúc đẩy bình đẳng giới

Tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận đối với cả nam và nữ thanh niên là một vấn

đề rất quan trọng Theo truyền thống, nữ thanh niên, đặc biệt là thanh niên thôngthôn, có rất Ýt cơ hội để tiếp cận với đào tạo Họ thường làm một số nghề truyềnthống, thu nhập thấp Do vậy, nữ thanh niên cần phải được tạo cơ hội việc làm và

không chỉ giới hạn trong các nghề truyền thống với thu nhập rất thấp Các ngành

mới xuất hiện như hiện nay có nhiều cơ hội việc làm cho nữ hơn

Các nghiên cứu về sự khác biệt giới trong các vấn đề về tiền lương và việclàm đã chỉ rõ, sự khác biệt về giới trong cơ hội việc làm một phần do sự khác biệt

về cá nhân (trình độ, tuổi tác, đào tạo ), tuy nhiên còn do văn hoá và các yếu tố thịtrường mang lại Beker (1971) với học thuyết "khẩu vị phân biệt giới" cho rằng,người chủ có khả năng trả lương cao hơn cho nam giới là do họ đựoc hưởng lợinhuận siêu ngạch do sự phân mảng của thị trường lao động Thị trường càng cạnhtranh thì lợi nhuận siêu ngạch ngày càng giảm đi và cơ hội dể trả chênh lệch ngàycàng thấp đi

b Hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp

Đầu tư vào giáo dục và đào tạo sẽ rất tốt, nếu như sau đó thị trường có đủviệc làm để có thể phát huy các yếu tố đó Trong thời kỳ dài hạn, trình độ giáo dụccao và đào tạo có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và do vậy sẽ kéo theo tăng trưởngviệc làm Tuy nhiên trong thời kỳ ngắn hạn, giáo dục và đào tạo chưa thể bảo đảmviệc làm cho thanh niên Một trong những vấn đề là chính phủ của các nước thườngkhông chú ý đến tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vàvừa là nơi tạo ra nhiều việc làm cho người lao động

Khuyến khích phát triển khu vực doanh nghiệp hộ gia đình là một trongnhững nội dung của chiến lược tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm cho thanh

niên Giúp thanh niên dễ dàng bắt đầu và điều hành doanh nghiệp mới để nâng cao

35

Ngày đăng: 07/08/2014, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bé LĐ-TB-XH, Kết quả điều tra Lao động- Việc làm, 1996-2002 2. Bạch Ngọc Dư, Báo giáo dục và thời đại số 107 ngày 5-9-2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra Lao động- Việc làm," 1996-20022. Bạch Ngọc Dư
3. TS. Trần Xuân Cầu, Những lý luận cơ bản về thị trường lao động. Các lực lượng tham gia vào thị trường lao động và vai trò của chúng trong thị trường lao động, Báo cáo chuyên đề của đề tài, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lý luận cơ bản về thị trường lao động. Các lực lượngtham gia vào thị trường lao động và vai trò của chúng trong thị trường lao động
5. Đoàn thanh niên cộng sản HCM, Tổng hợp các báo cáo đánh giá tình hình thanh niên qua các năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn thanh niên cộng sản HCM
6. Dự án Giáo dục Đại học, Tài liệu tập huấn về giáo dục hướng nghiệp, Thái land, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về giáo dục hướng nghiệp
7. John Stewart, Năng lực và đo lường năng lực, Tài liệu đào tạo tại khoá Tư vấn hướng nghiệp, dự án Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và đo lường năng lực
8. Nguyễn Thị Lan Hương, Phát triển thị trường lao động Việt nam đúng hướng, NXB Lao động, xã hội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường lao động Việt nam đúng hướng
Nhà XB: NXB Lao động
8. Nguyễn Thị Lan Hương, Tổ chức và cơ chế vận hành của thị trường lao động, Báo cáo chuyên đề của đề tài, 200471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và cơ chế vận hành của thị trường lao động
4. Nguyễn Thị Bích Điểm. Nghiên cứu một số mô hình dạy nghề cho thanh niên của ĐTNCS Hồ Chí Minh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cung cầu lao động và tiền lương - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Hình 1 Cung cầu lao động và tiền lương (Trang 8)
Hình 2. Các đối tác trên TTLĐ - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Hình 2. Các đối tác trên TTLĐ (Trang 9)
Hình 3. Vị trí của TTLĐ trong hệ thống trao đổi - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Hình 3. Vị trí của TTLĐ trong hệ thống trao đổi (Trang 10)
Hình 4. Trao đổi giữa dân số tích cực và dân số không hoạt động kinh tế - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Hình 4. Trao đổi giữa dân số tích cực và dân số không hoạt động kinh tế (Trang 15)
Hình 7. Thị trường lao động theo quan điểm của trường phái thể chế - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Hình 7. Thị trường lao động theo quan điểm của trường phái thể chế (Trang 16)
Hình 6. Thị trường lao động theo quan điểm Keynes - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Hình 6. Thị trường lao động theo quan điểm Keynes (Trang 16)
Hình 8. Các loại hình thất nghiệp quan trọng nhất - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Hình 8. Các loại hình thất nghiệp quan trọng nhất (Trang 18)
Bảng 9: Tỷ lệ thanh niên tham gia hoạt động kinh tế 10 năm qua  13 - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Bảng 9 Tỷ lệ thanh niên tham gia hoạt động kinh tế 10 năm qua 13 (Trang 50)
Bảng 10: Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên chia theo ngành chủ yếu  15 - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Bảng 10 Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên chia theo ngành chủ yếu 15 (Trang 51)
Hình 14: Loại nghề được yêu thích ở nhóm 11-17 tuổi - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Hình 14 Loại nghề được yêu thích ở nhóm 11-17 tuổi (Trang 69)
Hình 15: Ngành nghề được yêu thích ở nhóm tuổi 18-30 - Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay
Hình 15 Ngành nghề được yêu thích ở nhóm tuổi 18-30 (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w