Cỏc mụ hỡnh thành cụng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay (Trang 36 - 39)

Murray (2001), đưa ra "cụng thức thành cụng" đối với việc giải quyết cỏc

vấn đề của thanh niờn bao gồm:

4.1. ỏp dụng "Chiến lược đa dạng, đa khớa cạnh"

Cỏc chiến lược tạo việc làm cần phải đa dạng. Điều này là do nền kinh tế của cỏc nước này là sự pha trộn giữa khu vực chớnh thức và phi chớnh thức, khu vực hiện đại và truyền thống. Do vậy, cần tập trung chú ý vào phỏt triển việc làm trong khu vực chính thức (là điều kiện để chuyển sang cụng nghiệp hoỏ) song cần phải quan tõm đến việc phỏt triển khu vực phi chớnh thức.

Như đó nờu, cỏc nước đang phỏt triển nhỡn nhận mối quan hệ giữa việc làm và thu nhập cũn chưa đỳng. Họ cho là nếu sinh viờn khụng cú việc làm chớnh thức, hoặc việc làm đầy đủ, thỡ đú là sự "thất bại".

Đối với cỏc nhà hoạch định việc làm, chiến lược "tạo thu nhập" bị thất bại. Cần phải nhận thức là bất cứ một người trẻ nào hoạt động một việc gỡ mà khụng bị cấm, cú thu nhập, thỡ đều cần được khuyến khớch. Việc ủng hộ, khuyến khớch cỏc hành vi này hơn là tập trung vào tạo việc làm cú vai trũ rất quan trọng do củng cố niềm tin của những người rời ghế nhà trường.

4.2 Tạo ra sự phự hợp giữa giỏo dục và đào tạo

Chớnh phủ nhiều nước đó cú những cam kết rất lớn về việc bảo đảm cơ hội đào tạo cho mọi thanh niờn.

Hệ thống đào tạo cú những vấn đề sau đõy : - Nội dung đơn điệu, thiếu sự đa dạng;

- Tiếp cận theo hướng cung, tức là hệ thống giỏo dục được thiết kế bởi cỏc nhà đào tạo, chứ khụng phải là cỏc doanh nghiệp và cỏc học viờn;

- - ít quan tõm đến chất lượng của cỏc giỏo viờn và phương phỏp giảng dạy; - Khụng chỳ trọng đến đào tạo tiếp theo, đào tạo trong quỏ trỡnh làm việc. Điều này cú nghĩa là phải tập trung vào đào tạo nghề, đào tạo cỏc kỹ năng trong cuộc sống đối với sinh viờn. Giảm tải phần giỏo dục hàn lõm trong cỏc chương trỡnh giảng dạy. Trong khi việc giỏo dục kỹ năng tớnh toỏn và đọc thụng viết thạo rất cần thiết đối với tất cả mọi người, giỏo dục hướng nghiệp cần phải đẩy mạnh và phải bắt đầu từ giỏo dục cơ sở.

Cỏc hỡnh thức đào tạo cũng cần phải xem xột. Cỏckỹ năng quan trọng đối với thanh niờn để cú thể khởi sự doanh nghiệp nhỏ bao gồm quản lý tài chớnh, chứng khoỏn và kiểm tra chất lượng.

4.3. Tạo thu nhập và việc làm thụng qua đào tạo phi chớnh thức

Một trong những ý kiến của người chủ doanh nghiệp là mặc dự rất nhiều thanh niờn tốt nghiệp giỏo dục phổ thụng, họ vấn khụng cú được những kỹ năng hữu dụng. Do vậy, đào tạo phi chớnh thức cú thể trang bị cho người lao động cỏc kỹ năng hữu dụng với chi phớ thấp nhất.

4.4. Hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp nhỏ

Một trong những nguyờn nhõn khiến cỏc doanh nghiệp nhỏ hay bị thất bại, đú là do quản lý kộm. Điều này đũi hỏi phải hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trẻ trong đào tạo cũng như vốn để sản xuất kinh doanh.

4.5. Cải thiện hệ thống hạ tầng cơ sở nụng thụn

Đối với cỏc nước đang phỏt triển thỡ việc phỏt triển hạ tầng cơ sở nụng thụn là một trong những giải phỏp kớch cầu việc làm.

4.6. Cỏc nước Thuỵ Điển, Bỉ, Anh, Phỏp đó khỏ thành cụng trong tổ chứchệ thống đào tạo đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động. hệ thống đào tạo đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động.

• ở Phỏp, ngay từ năm 1971 theo sỏng kiến của Cụng đồn đó cú quy định của Chớnh phủ: mọi doanh nghiệp tuyển dụng trờn 10 lao động phải trớch 1% quỹ tiền lương cho việc đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nõng cao. Số tiền này cú thể dựng trong doanh nghiệp hoặc đúng vào Quỹ đào tạo.

Tiền dựng để tổ chức, quản lý đào tạo và nõng cao tay nghề cho người lao động; đối với nõng cao tay nghề, chủ yếu là cho cỏn bộ kỹ thuật trung cấp, đại học.

ở Phỏp, từ năm 1949, Bộ Lao động đó lập ra Hiệp hội Đào tạo nghề Nhà nước với 131 Trường nghề của chớnh mỡnh, ngõn sỏch hàng năm là 5 tỷ Frank (80% từ ngõn sỏch Nhà nước, 20% từ những chủ doanh nghiệp). Hiện nay, hàng năm đào tạo 120 nghỡn người, cấp bằng bỏn lành nghề và bậc cao hơn. Người học (cả đang làm việc và thất nghiệp) học từ 3 thỏng đến 1 năm. Mỗi người với ít nhất 2 năm làm việc đều cú quyền được đi đào tạo. Người chủ cú trỏch nhiệm bố trớ thời gian nghỉ vẫn hưởng lương để đi học, sau học về bắt buộc phải nhận lại làm việc. Khoỏ học gắn bú chặt chẽ với yờu cầu của doanh nghiệp, vỡ vậy học xong người thất nghiệp dễ tỡm được việc làm ổn định.

• ở Đức, cú những hỡnh thức đào tạo khỏc nhau do cơ quan lao động vựng, tổ chức cụng đoàn, tổ chức chủ doanh nghiệp tổ chức.

Chi phớ khoỏ đào tạo đối với người thất nghiệp do cơ quan lao động trang trải, khoỏ đào tạo cho người đang làm việc do cơ quan lao động trang trải hoặc cơ quan lao động và doanh nghiệp cựng trang trải. Những người thất nghiệp học nghề được nhận trợ cấp và chi phớ đi lại. Những người đang làm việc được nhận thu nhập hiện thời mặc dự họ khụng làm việc trong thời gian tổ chức đào tạo gấp. Chương trỡnh đào tạo gồm những nội dung chuẩn bị về lý thuyết và thực hành để thực hiện nhiều chức năng khỏc nhau trong phạm vi nhúm nghề. Người thất nghiệp trong vũng 6 thỏng liờn tục khụng tỡm được việc thỡ bắt đầu học nghề mới.

• ở Anh, người thất nghiệp đến 59 tuổi vẫn được tham gia cỏc khoỏ đào tạo khỏc nhau. Mục đớch của hoạt động đào tạo là bảo đảm mối liờn hệ với thị trường lao động để khụng dẫn đến tỡnh trạng người thất nghiệp khụng cú định hướng hoặc quỏ bi quan, tự ti trong tỡm việc, trong nõng cao trỡnh độ hoặc thay đổi nghề. Khoỏ học kộo dài 6 thỏng do cỏc cơ quan giỏo dục, tổ chức xó hội và doanh nghiệp thực hiện. Người thất nghiệp khi tham gia khoỏ học được nhận trợ cấp. Sinh viờn đó tốt nghiệp mà thất nghiệp được nhận trợ cấp chỉ khi đó tham gia khoỏ học. Đối với những người thất nghiệp dài hạn thỡ tổ chức ra Cõu lạc bộ việc làm (lao động, cụng việc) và khoỏ học "Bắt đầu lại". Những cõu lạc bộ đầu tiờn được lập ra ở Mỹ (Job clubs), ở Anh thỡ bắt đầu vào năm 1984. Hiện nay hỡnh thức này rất phổ biến ở Anh và nhiều nước khỏc. Mọi người thất nghiệp trờn 17 tuổi cú thể tham gia cõu lạc bộ cho đến khi tỡm được việc. Thời gian tham gia cõu lạc bộ trung bỡnh của 1 người là 9 tuần. Cõu lạc bộ tổ chức hoạt động đào tạo thành những nhúm nhỏ 8-16 người thất nghiệp, tập trung vào kỹ năng tỡm việc, đặc biệt là những cụng việc "ẩn, ngầm" mà giới chủ sử dụng khụng thụng bỏo tuyển. Thành viờn cõu lạc bộ khi tỡm việc được tư vấn và sử dụng những phương tiện kỹ thuật của cõu lạc bộ (điện thoại, mỏy chữ, bỏo, tạp chớ), được chi tiền đi lại.

Khoỏ "Bắt đầu lại" nhằm mục đớch trợ giỳp những người thất nghiệp dài hạn giải quyết những vấn đề khụng chỉ liờn quan đến tỡm việc mà cả những vấn đề về sức khoẻ và tõm lý. Nhiều hỡnh thức đào tạo khụng chỉ nhằm mục đớch chuẩn bị làm việc và cũn về những sỏng kiến tự tạo việc làm, tự đứng ra kinh doanh. Nội dung đào tạo và đào tạo lại phụ thuộc trước hết vào tỡnh hỡnh trờn thị trường lao động địa phương và sự ưu tiờn của người sử dụng lao động. Vai trũ của giới chủ rất lớn nhằm đảm bảo phương hướng đào tạo phự hợp với xu hướng phỏt triển của doanh nghiệp.

Tuy với cỏc điều kiện khỏc nhau, cỏc nước phỏt triển cú những chớnh sỏch và biện phỏp khỏc nhau, chúng ta (Việt Nam) khụng thể ỏp dụng nguyờn xi, nhưng cho phộp chỳng ta rút ra những kinh nghiệm:

- Hệ thống giỏo dục phải phản ứng nhanh với những yờu cầu của thị trường lao động.

- Phương hướng đào tạo phải chỳ trọng vào việc nõng cao chất lượng và đỏp ứng những yờu cầu phỏt triển của nền kinh tế.

- Cần phỏt triển đào tạo theo cỏc nghề rộng (phạm vi rộng).

- Trường học cần khuyến khớch thanh niờn về tớnh tớch cực và linh hoạt trong thay đổi ngành - nghề.

- Đào tạo khụng chỉ cho những người thất nghiệp hoặc cú nguy cơ thất nghiệp mà cả cho những người làm việc nhưng cần kiến thức và kỹ năng rộng hơn để khụng mất việc hoặc tạo điều kiện dễ dàng để chuyển chỗ làm việc.

- Chi phớ hoạt động đào tạo ngoài việc lấy từ ngõn sỏch nhà nước cần huy động sự tham gia của giới chủ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w