nghề nghiệp của thanh niờn
Đặc điểm của cỏc nước đang phỏt triển cú tớnh cộng đồng rất cao, do vậy sự đồng thuận xó hội (sự tham gia của chớnh phủ, khu vực tư nhõn, và cộng đồng) trong việc giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh của thanh niờn cú tỏc dụng lớn.
Sự hỗ trợ của cỏc đối tỏc trờn nhằm mục đớch hụ trợ cho việc chuyển đổi từ:
Việc làm cú năng suất thấp, điều kiện kộm sang cụng việc khỏc; Từ học tập (nhà trường) đến việc làm (thị trường)
Khụng cú việc làm trở thành cú việc làm
5.1. Vai trũ của chớnh phủ
Chớnh phủ cú vai trũ rất lớn trong việc hỗ trợ thanh niờn thụng qua hàng loạt cỏc chớnh sỏch như:
a. Chớnh sỏch tỏc động đến cung lao động
+ Chớnh sỏch giỏo dục và đào tạo: Như đó đề cập, chớnh phủ đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng cỏc đường biờn, khung cho cỏc chương trỡnh đào tạo và phạm vi đào tạo. Chớnh phủ cần tập trung vào Giỏo dục và đào tạo và coi đú là một trong những nhiệm vụ trung tõm để nõng cao khả năng cú việc làm và việc làm đàng hoàng cho thanh nhiờn.
b. Cỏc chớnh sỏch tỏc động đến cầu
Việc phối kết hợp, kết nối cung cầu cả theo chiều dọc và chiều ngang. Theo chiều dọc, cỏc chớnh sỏch tạo việc làm cho thanh niờn cần phải được coi là bộ phận rất quan trọng của chớnh sỏch việc làm đối với mỗi nước. Quyết định sự thành cụng của cỏc chớnh sỏch việc làm và tăng trưởng kinh tế của từng quốc gia. Tuy nhiờn cần lưu ý, là cỏc chớnh sỏch tạo việc làm cho thanh niờn khụng gõy ảnh hưởng đến việc làm của cỏc nhúm đối tượng khỏc trờn thị trường lao động.
Ngoài ra, chớnh sỏch tạo việc làm cho thanh niờn cần phải kết hợp với cỏc chớnh sỏch khỏc, vớ dụ nh chớnh sỏch đào tạo, phũng chống tệ nạn xó hội trong thanh niờn..
- Việc làm cụng cộng và cỏc chương trỡnh tạo việc làm trực tiếp
Chớnh phủ nhiều nước đó hỗ trợ cho sinh viờn làm cỏc việc làm cụng cộng, hay núi cỏch khỏc là bất cứ việc gỡ để tạo ra thu nhập.
- Hỗ trợ tiền lương
Trong một số nước, chớnh phủ đó hỗ trợ tiền lương trả cho cỏc doanh nghiệp để họ khụng sa thải cụng nhõn, đặc biệt là cụng nhõn trẻ khi doanh nghiệp gặp khú khăn về kinh phớ.
- Hỗ trợ và thỳc đẩy thành lập cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa
+ Hoàn thiện mụi trường đầu tư và phỏp luật;
+ Tăng cường khuyến khớch vào cỏc ngành kộm hấp dẫn, cỏc ngành nhiều thanh niờn.
+ Tăng cường vai trũ của khu vực tư nhõn trong lĩnh vực lao động, việc làm. c. Cung cấp cỏc thụng tin về thị trường lao động
Theo W. Mason, “Thụng tin TTLĐ là tập hợp cỏc mẩu tin, thụng điệp về thị trường lao động”.
Thụng tin về thị trường lao động được thu thập thụng qua cỏc tớn hiệu về thị trường lao động. Tớn hiệu thị trường lao động là dũng thụng tin thu nhận từ TTLĐ,
bao gồm cỏc thụng điệp, mẩu tin, hoặc cỏc chỉ số giỳp cho nhà hoạch định chớnh
sỏch nhận biết sự động thỏi và mất cõn đối về cung cầu trờn thị trường đối với nhu cầu đào tạo cụ thể. Cỏc thụng tin này sẽ là cơ sở để nghiờn cứu đề xuất, hồn thiện hoặc bói bỏ một số chớnh sỏch, chương trỡnh đào tạo khụng phự hợp.
- Cỏc thụng tin về việc làm cũn trống, mức tiền lương nhận được và triển vọng của cỏc nghề, cỏc yờu cầu cụ thể của cỏc kỹ năng là cỏc thụng tin rất quan trọng để thanh niờn định hướng cỏc quyết định đào tạo của mỡnh. Cỏc thụng tin này càng chớnh xỏc thỡ sự lựa chọn của người lao động càng chớnh xỏc.
- Bờn cạnh đú, thanh niờn cần phải được biết cỏc thụng tin về bản thõn cỏc cơ sở đào tạo, về nội dung của cỏc chương trỡnh đào tạo, phạm vi kỹ năng đào tạo, khả năng liờn thụng của cỏc chương trỡnh đào tạo, cỏc chi phớ cần thiết cho mỗi chương trỡnh đào tạo, cỏc đũi hỏi cụ thể của cỏc chương trỡnh.... Cỏc thụng tin này sẽ giỳp cho việc lựa chọn cỏc hỡnh thức đào tạo và chương trỡnh đào tạo phự hợp với mục tiờu, năng lực của mỗi cỏ nhõn và khả năng về tài chớnh của họ.
Kinh nghiệm của cỏc nước cho thấy, sự trợ giỳp thanh niờn cỏc thụng tin
này rất cú hiệu quả để trỏnh lóng phớ trong đầu tư cho đào tạo, đặc biệt là giảm thiểu sự mất cõn đối giữa nhu cầu đào tạo và khả năng đào tạo của cỏc trường.
d. Kết nối cung cầu lao động thụng qua cỏc trung tõm dịch vụ việc làm Trong cỏc nước, việc phỏt triển cỏc trung tõm dịch vụ việc làm để làm cầu nối ngày càng thu hút sự quan tõm. Cỏc trung tõm dịch vụ việc làm cú nhiệm vụ giỳp đỡ trong việc giới thiệu người tỡm việc (cung lao động) với người sử dụng lao động (cầu lao động)
Tuy nhiờn trong cỏc nước đang phỏt triển, thường thiếu nhiều cỏc trung tõm dịch vụ việc làm, nờn để cú việc làm thường thụng qua quan hệ khụng chớnh thức như bạn bố, người thõn. Tuy nhiờn, việc cú nhiều người khụng tỡm được việc làm cho thấy, hỡnh thức phi chớnh thức khụng cú hiệu quả.
5.2. Vai trũ của cỏc cơ sở đào tạo
a. Tổ chức tốt cụng tỏc tư vấn, hướng nghiệp sinh viờn.
Nhiều cụng trỡnh gần đõy cũng tập trung nhấn mạnh tầm quan trọng của hệ thống tư vấn hướng nghiệp cho sinh viờn trước và sau khi họ tam gia vào thị trường lao động. Trong rất nhiều nước, thụng tin thị trường lao động khụng đủ để giỳp thanh niờn cú thể lựa chọn định hướng chớnh về nghề nghiệp.
Mục tiờu của hệ thống tư vấn hướng nghiệp sinh viờn bao gồm:
- Cung cấp cỏc kỹ năng để sinh viờn đỏnh giỏ bản thõn, đỏnh giỏ cụng việc và kết nối giữa khả năng bản thõn và của cụng việc;
- Cung cấp cỏc thụng tin về thị trường lao động và cơ hội việc làm cho sinh viờn; dự bỏo cỏc thay đổi về thị trường lao động;
- Cung cấp cỏc kỹ năng tỡm việc, phỏng vấn, cỏc kỹ năng khỏc để tăng cường khả năng cú việc làm của sinh viờn;
- Liờn kết cỏc sinh viờn với cỏc cụng ty, gắn đào tạo trong nhà trường với thực hành tại doanh nghiệp;
- Tổ chức cỏc hội chợ việc làm để tăng cơ hội cú việc làm của sinh viờn. b. Đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc chớnh sỏch thị trường lao động tớch cực đối với thanh niờn
Một trong những nội dung quan trọng để thiết kế và điều chỉnh cỏc chớnh sỏch việc làm đối với thanh niờn là theo dừi và giỏm sỏt. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống thụng tin thị trường lao động. Trong khi đú, hệ thống này đang bị thiếu rất trầm trọng trong cỏc nước, đặc biệt là cỏc nước đang phỏt triển. Việc đỏnh giỏ theo dừi cỏc chớnh sỏch nhằm đảm bảo là cỏc chớnh sỏch này đến được với thanh niờn và cú tỏc dụng cụ thể đối với họ.
c. Tổ chức cỏc cuộc điều tra lần theo đấu vết sinh viờn
Điều tra lần theo dấu vết sinh viờn là cuộc điều tra quan tõm đến cung lao động hơn là cầu lao động. Thụng tin thu được nhằm giải đỏp cỏc vấn đề sau đõy: Liệu cỏc sinh viờn của một khoỏ hoặc một chương trỡnh cụ thể cú tỡm được việc làm hay khụng? liệu cỏc chương trỡnh giảng dạy cú thành cụng hay khụng? liệu phương phỏp đào tạo cú phự hợp hay khụng? Trờn cơ sở đú kết nối cung cầu lao động để cú một bức tranh hoàn thiện hơn về sự biến chuyển cơ cấu nghề nhằm mục đớch dự đoỏn tương lai của cỏc nghề sẽ đào tạo cũng như cỏc hỡnh thức đào tạo tiếp theo.
Cỏc thụng tin định tớnh của cuộc điều tra cú vai trũ rất quan trong mặc dự khụng dễ hiểu và dễ cú được. Trong cỏc nước đang phỏt triển, đỏnh giỏ chất lượng của cỏc chương trỡnh đào tạo thường là trỏch nhiệm và mối quan tõm của cỏc cơ sở đào tạo. Tuy nhiờn phương phỏp điều tra lần theo dấu vết sinh viờn được chỳ ý đặc biệt trong những năm gần đõy cựng với tầm quan trọng của việc đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo. Nguyờn nhõn là do:
- Cỏc thụng tin dễ so sỏnh do đối tượng đều là sinh viờn cựng tốt nghiệp một khoỏ học, tại một trường và cựng thời điểm. Tức là những người bắt đầu tỡm kiếm việc làm với cỏc điều kiện tương tự như nhau.
- Việc tỡm kiếm địa chỉ của cỏc cựu sinh viờn khỏ dễ do nhà trường cú thể cú địa chỉ và do vậy cú thể tiến hành gửi phiếu điều tra theo địa chỉ yờu cầu cỏc sinh viờn cung cấp cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh việc làm sau một thời gian ra trường nhất định.
Cỏc thụng tin điều tra gồm: (i) Nghề nghiệp đang làm của sinh viờn; (ii) Thời gian tỡm kiếm việc làm; (iii) Mức tiền lương và cỏc điều kiện làm việc.
5.3. Vai trũ của doanh nghiệp
a. Hỗ trợ đào tạo
Một trong những biện phỏp rất hữu ích để chuyển thanh niờn từ nhà trường đến thị trường lao động là sử dụng hệ thống song hành giữa đào tạo tại nhà trường và doanh nghiệp, trong đú, nhà trường sẽ tập trung vào cỏc nội dung đào tạo cơ bản, và doanh nghiệp sẽ hỗ trợ cỏc đào tạo tiếp theo. Tuy nhiờn, yếu tố quyết định khụng phải là việc phõn chia nội dung cụng việc, mà chớnh là làm thế nào để nhà trường cú thể bảo đảm đỏp ứng cỏc như cầu cụng việc trong tương lai. Sako (1994) cho là, một trong những nguyờn nhõn khiến hệ thống giỏo dục khụng đỏp ứng được nhu cầu của thị trường là cỏc chương trỡnh đào tạo cú thể nặng về lý thuyết, hàn lõm, tuy nhiờn lại thiếu thực tiễn; nguyờn nhõn khỏc là do chương trỡnh quỏ lạc hậu.
Một trong những giải phỏp khỏc để kết nối chương trỡnh đào tạo với thị trường là bảo đảm đưa được sinh viờn vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp nhà nước và ngoài nhà nước. Điều này đượcthực hiện thụng qua giới thiệu việc làm. Cỏc kinh nghiệm, hiểu biết về nghề nghiệp cụ thể do vậy, cần được coi là một trong những nội dung của chương trỡnh đào tạo trong nhà trường để tạo điều kiện cho sinh viờn tiếp cận nhanh hơn đối với thế giới thực tế của việc làm. Cỏc buổi giảng của doanh nghiệp đối với sinh viờn cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xỳc với nhõn viờn trong tương lai của mỡnh.
Đối với cỏc cấp đào tạo cao hơn, cú thể được thực hiện thụng qua việc doanh nghiệp hỗ trợ đào tạo, đỡ đầu cho một số sinh viờn, đặc biệt là cỏc ngành thiếu lao động kỹ thuật.
Đại diện của người lao động (cụng đoàn) cũng cú thể phối hợp với người chủ sử dụng lao động để thiết kế cỏc chương trỡnh và thực hiện cỏc chương trỡnh liờn kết với cỏc cơ sở đào tạo. Việc này bảo đảm tớnh cam kết cao của doanh nghiệp trong việc sử dụng sinh viờn tốt nghiệp, bờn cạnh đú, nõng cao hiệu quả của bảo đảm cỏc chương trỡnh đào tạo do đỏp ứng yờu cầu của thị trường lao động. Hơn nữa, doanh nghiệp cú thể hỗ trợ tài chớnh, giỳp đỡ sinh viờn trong việc tỡm cỏc nguồn lực tài chớnh cho đào tạo.
b. Cung cấp cỏc thụng tin về nhu cầu đào tạo và đỏnh giỏ chương trỡnh đào tạo - Cỏc thụng tin về số lượng và chất lượng lao động dự định sẽ tuyển hoặc mong muốn sẽ tuyển trong một thời kỳ nhất định;
- phỏt hiện cỏc tồn tại của cỏc chương trỡnh đào tạo cũng như cỏc định hướng nhu cầu đối với kỹ năng cụ thể. Cỏc thụng tin thu được cú thể dựng trực tiếp cho việc đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo để phỏt triển hoặc điều chỉnh cỏc chương trỡnh và kế hoạch đào tạo. Kết quả điều tra đặc biệt cú giỏ trị trong điều kiện cỏc thụng tin
TTLĐ bị hạn chế. Bờn cạnh đú, sẽ tạo mối liờn kết với người chủ doanh nghiệp trong việc cung cấp cỏc thụng tin cú liờn quan đến đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo (vớ dụ
nh thụng tin về sự chuyển địch lao động trong nội bộ doanh nghiệp, tuyển dụng, đề
bạt....). Trong điều kiện này sẽ thu được cỏc ý kiến đỏnh giỏ cú giỏ trị của chủ doanh nghiệp đối với cỏc chương trỡnh đào tạo, cỏc ước tớnh về nhu cầu đào tạo...
Điều kiện tiờn quyết là cỏc doanh nghiệp phải cú kiến thức và năng lực để nhận biết và đỏnh giỏ triển vọng của thị trường lao động trong tương lai, khả năng dự bỏo tốc độ tăng trưởng của ngành và nhu cầu đối với nguồn nhõn lực.
PHẦN IV. THỰC TIỄN VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO THANHNIấN VIỆT NAM HIỆN NAY NIấN VIỆT NAM HIỆN NAY