- Điều điều tra dân số và nhà ở năm
26 Nguồn: Báo cáo của sở giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh năm 2000
đang cũn thiếu hơn 500 giỏo viờn cấp Tiểu học, Trung học cơ sở và phổ thụng trung học.
Vấn đề thừa mà thiếu lao động đó phản ỏnh nghịch lý trong việc đào tạo và sử dụng lao động hiện nay ở nước ta. Kết quả cỏc việc tuyển chọn việc làm trong cỏc ngày hội “tuổi trẻ với việc làm” ở TP Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Đồng Nai và kết quả tỡm việc làm ở cỏc trung tõm giới thiệu việc làm cho thấy tỡnh hỡnh giải quyết việc làm cũng khụng mấy sỏng sủa. Số lượng sinh viờn qua đào tạo được tuyển dụng rất ít, trong khi số lượng đó tốt nghiệp ngày càng tăng. Nhiều ngành đào tạo khú kiếm việc làm nh nụng, lõm, thuỷ sản, khoa học xó hội nhõn văn, mỏy tớnh, tin học...
Kết quả điều tra dõn số và nhà ở toàn quốc năm 1999 cho thấy số lao động trẻ cú trỡnh độ đại học, Cao đẳng chiếm gần 2%, Trung cấp 2,1%, Cụng nhõn kỹ thuật 1,85% là chưa hợp lý (cơ cấu chung cả nước là (1-1,6-3,6). Theo kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển, cơ cấu lao động trong thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ hợp lý là đại học, Cao đẳng 1, Trung học 4 và Cụng nhõn 10.27 Số liệu trờn cho thấy một thực tế là trong khi trỡnh độ đào tạo đại học cũn nặng về đào tạo lý thuyết, “vĩ mụ” chạy theo số lượng, thị trường lao động lại thiếu cụng nhõn kỹ thuật, cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn giỏi.
Theo kết quả điều tra gần đõy của Viện nghiờn cứu thanh niờn, cú tới 88,6% doanh nghiệp cú nhu cầu tuyển dụng cụng nhõn kỹ thuật, số người đỏp ứng cỏc tiờu chuẩn thấp. Nơi tuyờn được cao nhất đạt 56,7% nhu cầu, nơi đạt thấp nhất 3,9%.28Qua khảo sỏt 50 doanh nghiệp ở Hà Nội với 33.115 lao động thỡ 7 doanh nghiệp cho biết số thanh niờn tuyển từ cỏc trường nghề kộm nhiều so với yờu cầu thực tế; 43 doanh nghiệp cho biết họ phải đào tạo lại từ 3 thỏng đến 1 năm29. Chớnh vỡ vậy qua kết quả phõn tớch nguồn nhõn lực mới đõy, trong 12 nước ở khu vực Chõu ỏ được Ngõn hàng thế Giới đưa ra phõn tớch, thỡ chất lượng nguồn nhõn lực Việt Nam đứng thứ 11 (chỉ trờn Indonesia).
Chất lượng nguồn nhõn lực thấp đó dẫn đến tỡnh trạng nhiều cơ sở sản xuất đũi hỏi cụng nhõn lành nghề và cụng nhõn kỹ thuật cao đó cú ý định nhập khẩu lao động. Trong trường hợp này, cụng nhõn Vệt Nam khú cú thể cạnh tranh trong thị trường lao động trong nước chứ chưa núi đến nhu cầu của sự hoà nhập quốc tế. Đõy chớnh là một trong những khú khăn lớn của Việt Nam khi tiến hành cụng nghiệp