Thị Hà Về thực trạng nhận thức và thái độ nghề nghiệp của học sinh học nghề Báo phụ nữ Việt Nam, ngày 6-9-1999.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay (Trang 59 - 63)

- Điều điều tra dân số và nhà ở năm

30 Thị Hà Về thực trạng nhận thức và thái độ nghề nghiệp của học sinh học nghề Báo phụ nữ Việt Nam, ngày 6-9-1999.

ngày 6-9-1999.

- Mục đớch cuộc sống của thanh niờn được xem xột ở đõy là sự mong chờ của họ về tương lai và những mưu cầu trong cuộc sống. Nhỡn chung việc xỏc định mục đớch sống của thanh niờn hiện nay hướng về vai trũ và vị trớ của cỏ nhõn trong cuộc sống. “Thành đạt trong nghề nghiệp” được đại đa số thanh niờn đề cao (44,2%) và được xem là mục đớch cơ bản của cuộc sống. Điều này núi lờn nhu cầu tự khẳng định, cũng nh uy tớn và vị thế xó hội của cỏ nhõn được phỏt triển mạnh ở thanh niờn ngày nay. Một dấu hiệu đỏng quan tõm là, mục đớch sống phản ỏnh “mẫu hỡnh” con người sống cú cỏ tớnh, khụng lệ thuộc đang là xu hướng theo đuổi của thanh niờn. Mục đớch sống “làm giàu” (theo cỏi nghĩa là giàu cho cỏ nhõn, cho gia đỡnh cũng là làm giàu cho xó hội) xột tương quan chung nó đứng ở vị trớ thứ ba trong cỏc mục đớch sống của thanh niờn và đang trở thành xu hướng chung của thanh niờn hiện nay. Đõy là kết quả của sự cởi mở về cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội của Đảng và Nhà nước.

- Việc định hướng khẳng định vai trũ của cỏ nhõn trong cuộc sống và thỏi độ quan tõm hướng về hạnh phúc của cuộc sống : thanh niờn hiện nay tin rằng ý nghĩa cuộc sống chỉ cú thể khẳng định khi đỏnh giỏ được giỏ trị, khả năng của chớnh mỡnh (48,7%). Đồng thời cú 25,4% thanh niờn mong muốn được sống cú ích cho xó hội. Số thanh niờn sống bàng quan, thờ ơ với cuộc sống chỉ chiếm 7,2% trong số thanh niờn được điều tra. Có tới trờn 2/3 số thanh niờn đó đỏnh giỏ được ý nghĩa cuộc sống của bản thõn - xỏc định ý nghĩa cuộc sống là ở chớnh khả năng của mỡnh và sống cú ích cho mọi người;

Việc xỏc định mục đớch, ý nghĩa cuộc sống của thanh niờn mang ý nghĩa tớch cực, thiết thực, cú thỏi độ năng động và cởi mở đối với cuộc sống. Cỏc giỏ trị liờn quan đến nhu cầu tự khẳng định và hoàn thiện nhõn cỏch bắt đầu được nhấn mạnh. Cú sự vững chắc trong sự phỏt triển ý thức của thanh niờn, thể hiện trong việc xem xột mối quan hệ giữa ý nghĩa của giỏo dục, học vấn và năng lực đối với sự thành cụng của cỏ nhõn.

Biểu hiện của định hướng giỏ trị đối với cuộc sống của thanh niờn hiện nay mang những nột đặc trưng của tuổi trẻ (sức khoẻ, khỏt vọng về tỡnh bạn, tỡnh yờu, nhu cầu tự khẳng định, sự đề cao học vấn, khỏt vọng tỡm kiếm ý nghĩa của sự thành cụng và nghề nghiệp...); cỏc giỏ trị về tinh thần, đạo đức được xếp thứ hạng cao hơn những giỏ trị về vật chất. Nhỡn chung cỏc giỏ trị được xỏc định của thanh niờn phự hợp với xu thế biến đổi của xó hội, của thời đại và yờu cầu của xó hội trong tiến trỡnh phỏt triển.

3.2. Giỏ trị xó hội/ đạo đức

Đối với khớa cạnh trỏch nhiệm xó hội, thanh niờn đó kế thừa và phỏt huy tốt những giỏ trị xó hội tớch cực, hướng về cỏi tốt, cỏi đẹp, cỏi thiện; sống tỡnh nghĩa,

bảo vệ chớnh nghĩa, đề cao sự cụng bằng xó hội.

Tỡm hiểu việc xỏc định vị trớ của thanh niờn đối với cụng cuộc CNH và HĐH đất nước cú 69,17% thanh niờn khẳng định - hiểu rừ trỏch nhiệm của mỡnh đối với đất nước và hăng hỏi tham gia; bờn cạnh đú cú 28,1% thanh niờn ý thức được trỏch nhiệm nhưng cũn chưa tin tưởng vào vai trũ của bản thõn và chỉ cú 2,75% thanh niờn cho đú là cụng việc và trỏch nhiệm của người khỏc.

Về thỏi độ đấu tranh đối với cỏc hiện tượng tiờu cực xó hội, 48,9% TN cho rằng sẵn sàng tớch cực đấu tranh; 23,7% khụng muốn tham gia vỡ lo lắng khụng cú kết quả và 27,5% cho đú là chuyện của xó hội. Nh vậy trờn cỏc khớa cạnh khỏc nhau đều cho thấy, thanh niờn đó ý thức được trỏch nhiệm của mỡnh đối với sự phỏt triển đất nước và sự bền vững của xó hội. Điều này phản ỏnh chiều hướng phỏt triển ý thức và tớnh tớch cực xó hội của TN hiện nay. Tuy nhiờn cỏc số liệu nghiờn cứu cũng cho thấy, cũn tồn tại một bộ phận TN cú khuynh hướng sống thụ động, tớch tớch cực xó hội thấp, chưa ý thức được vị trớ, vai trũ của mỗi cỏ nhõn, của thế hệ trẻ đối với sự phỏt triển chung của đất nước.

Trờn phương diện quan hệ xó hội, trong quan hệ giao tiếp, mặc dự trong điều kiện của nền kinh tế thị trường nhưng cỏc giỏ trị đạo đức đặc trưng cho cỏc mối quan hệ vẫn được thế hệ trẻ nhấn mạnh; phong tục, tập quỏn được tụn trọng và duy trỡ ở mức độ phự hợp; đề cao sự “hợp tỏc’ hơn là sự “ganh đua, cạnh tranh”; khuynh hướng giao tiếp cú tớnh toàn diện, thõn thuộc được nhấn mạnh hơn khuynh hướng giao tiếp cú tớnh hỡnh thức. Điều đú núi lờn sức mạnh của những giỏ trị truyền thống tớch cực vẫn đang tồn tại và chi phối nếp nghĩ của thế hệ trẻ hiện nay.

3.3. Giỏ trị đối với mối quan hệ giữa tập thể và cỏ nhõn

Mối quan hệ giữa cỏ nhõn và tập thể, hay núi cỏch khỏc giữa cỏ nhõn và xó hội là một phạm vi quan trọng phản ỏnh ý thức của con người đối với giỏ trị. Cựng với sự biến đổi của xó hội, những quan niệm, chuẩn mực xó hội cũng cú sự thay đổi và đó tỏc động đến nhận thức của thanh niờn về giỏ trị. Trờn cấp độ cấu trỳc, cỏc giỏ trị mang ý nghĩa cỏ nhõn được nhấn mạnh hơn cỏc giỏ trị đặc trưng cho xu hướng tập thể/ nhúm/ xó hội. Mặc dự thế hệ trẻ định hướng đến lợi ích cỏ nhõn nhiều hơn, nhưng thụng qua những tỡnh huống cụ thể trong nhận thức, hành động của thanh niờn ngày nay khụng chỉ quan tõm đến lợi ích của cỏ nhõn mà cũn quan tõm đến lợi ích của tập thể, của xó hội (Biểu 15).

Biểu 15: Quan niệm sống của thanh niờn

Quan niệm sống %

1. Tụi quan tõm trước hết đến những cụng việc của riờng tụi. 14.52

2. Tụi quan tõm đến những việc của tụi và cả việc của tập thể.

3. Tụi khụng thấy cú ích lợi gỡ khi phải quan tõm đến từng người.

4. Mỗi người hành động theo sở thớch của mỡnh.

68.71 2.04 14.71 62

Về thỏi độ và trỏch nhiệm đối với hiệu quả hoạt động của tập thể:

- Ban lónh đạo tập thể phải là người thiết kế được nội dung 9,72% hoạt động thiết thực.

- Mọi thành viờn phải tớch cực tham gia đúng gúp thiết kế 87,22% 87,22%

nội dung hoạt động.

- Tụi thấy ý kiến cỏ nhõn tụi cũng khụng làm thay đổi được gỡ. 3.05% Cú thể thấy, trong ý thức của đại đa số thanh niờn đó xỏc định việc đạt được lợi ích của cỏ nhõn chỉ cú thể cú được khi nú gắn với lợi ích tập thể, đồng thời mỗi cỏ nhõn phải là chủ thể tớch cực trong chớnh hoạt động nhất định. Rừ ràng điều này phản ỏnh xu hướng cộng đồng, liờn kết trong hành động của thanh niờn hiện nay và hơn nữa đú là thỏi độ liờn kết trong mối quan hệ giữa xó hội và cỏ nhõn.

3.4. Giỏ trị đối với lao động

Nhận thức về giỏ trị của lao động cú sự thay đổi trong thỏi độ đối với lao động của thanh niờn hiện nay. Thanh niờn hiện nay coi lao động là một nhu cầu quan trọng khụng thể thiếu được trong cuộc sống của mỡnh. Cú 96,9% thanh niờn được điều tra cho rằng - nếu cú đầy đủ tiền và tiện nghi thỡ họ vẫn làm việc.

Trong ý thức của đại đa số thanh niờn, tầm quan trọng của lao động trong cuộc sống của con người được đỏnh giỏ cao. Lao động được xem là phương thức để hoàn thiện bản thõn và khẳng định của nhõn cỏch; lao động khụng chỉ là quỏ trỡnh thể hiện mỡnh, khụng chỉ chỳ trọng đến chất lượng của cụng việc mà cũn quan tõm đến cả nội dung và hiệu quả của bản thõn quỏ trỡnh lao động.

So sỏnh giữa cỏc thời điểm điều tra chúng ta thấy, sự đề cao cỏc giỏ trị mang ý nghĩa thuần tỳy nội dung tinh thần hoặc vật chất của lao động cú xu hướng giảm dần và thay vào đú là quan niệm mang ý nghĩa cõn bằng hơn giữa giỏ trị nội dung và giỏ trị vật chất của lao động. Vấn đề này cú ý nghĩa rất quan trọng xột về phương diện nhận thức, bởi vỡ, nú sẽ chi phối đến toàn bộ quỏ trỡnh lao động nghề nghiệp của mỗi cỏ nhõn.

Biểu 16: Quan niệm về lao động của thanh niờn 31

Quan niệm Năm 1993 Năm 1999

- Cỏi quan trọng nhất trong lao động là nội dung ý nghĩa

cụng việc 15,2 21,2

- Cỏi quan trọng nhất là nội dung ý nghĩa cụng việc nhưng khụng quờn thu nhập

44,9 45,6

- Nội dung ý nghĩa cụng việc cũng quan trọng nhưng quan trọng hơn vẫn là vấn đề thu nhập

20,4 11,5

- Cụng việc nào cũng được miễn là cú thu nhập khỏ 14,7 8,0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thị trường lao động và định hướng nghề nghiệp của thanh niên việt nam hiện nay (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w