ĐẶT VẤN ĐỀLao động trong các tàu đánh cá, ngư dân đánh bắt hải sản phảilàm việc trong điều kiện khắc nghiệt của biển và điều kiện bất lợi trêntàu biển.. Vì vậy, nghiên cứu về môi trường
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Lao động trong các tàu đánh cá, ngư dân đánh bắt hải sản phảilàm việc trong điều kiện khắc nghiệt của biển và điều kiện bất lợi trêntàu biển Khí hậu trên biển, nắng, gió biển, sóng biển, những hiểmnguy luôn rình rập như bão biển, là những yếu tố gây ảnh hưởng rấtlớn đến sức khỏe của người lao động Thêm vào là điều kiện lao độngtrên tàu, như tiếng ồn, rung lắc không gian làm việc chật hẹp, thiếu vệsinh, điều kiện dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe có hạn tạo ra môitrường lao động có tính đặc thù riêng của ngành khai thác biển Nhiềutác giả trong và ngoài nước đã khẳng định môi trường lao động trênbiển là nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng tới tình trạng sức khỏe và cơcấu bệnh tật của người lao động trên biển
Những năm gần đây đã có một số đề tài nghiên cứu về sức khỏecủa người lao động trên biển nhưng chủ yếu là tập trung vào nhómthuyền viên vận tải đường dài Vì vậy, nghiên cứu về môi trường laođộng và sức khỏe nghề nghiệp của ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ làmột việc làm cần thiết, có ý nghĩa thiết thực
Đề tài được tiến hành với các mục tiêu sau:
1 Khảo sát điều kiện lao động và sinh hoạt của ngư dân làm việc trên tàu đánh bắt hải sản xa bờ ở một số tỉnh phía nam Việt Nam.
2 Xác định biến đổi một số chỉ tiêu chức năng sinh lý trước
và sau một hành trình đánh bắt xa bờ.
3 Đánh giá tình hình sức khoẻ và tai nạn, thương tích của ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ ở một số tỉnh phía nam Việt Nam.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Đã xác định được đặc điểm điều kiện lao động và sức khỏebệnh tật của ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ hệ thống và toàn diện
- Khảo sát được sự biến đổi môi trường lao động và một số chỉ
số tâm sinh lý (tim mạch, thị lực, thính lực, trạng thái căng thẳng cảmxúc ) trước sau hành trình đánh bắt hải sản xa bờ
Trang 2- Xác định được mô hình tai nạn thương tích của ngư dân đánhbắt hải sản xa bờ, góp phần đề ra giải pháp phòng chống tai nạnthương tích cho cộng đồng nói chung và ngư dân đánh bắt hải sản xa
bờ nói riêng
CẤU TRÚC LUẬN ÁN
Luận án gồm 132 trang, trong đó phần đặt vấn đề (02 trang),tổng quan tài liệu (33 trang), đối tượng và phương pháp nghiên cứu(19 trang), kết quả nghiên cứu (41 trang), bàn luận (34 trang), kết luận(02 trang), kiến nghị (01 trang); 47 bảng, 3 biểu đồ và 1 sơ đồ Ngoài
ra, luận án còn có 160 tài liệu tham khảo (tiếng Việt: 37; tiếng Anh:123) và phần phụ lục
Chương 1 TỔNG QUAN
Các loại nghề khai thác cá biển ở nước ta rất đa dạng (trên 20loại nghề), nhưng đối với nghề đánh bắt cá xa bờ, thì bao gồm lướikéo: 30,6%; lưới rê: 21,3%, nghề câu: 18,6%, nghề vây: 7,5% và cácnghề khác là 22,0% số lượng tàu thuyền
Nhiều nghiên cứu khẳng định môi trường lao động trên biển làyếu tố chính ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát sinh bệnh tật củangư dân
Kaerlev L (2007) cho rằng điều kiện làm việc của ngư dân ảnhhưởng sức khỏe của họ Các bệnh có tỷ lệ cao là viêm phế quản, khíphế thũng, ung thư phổi, hội chứng Raynaud Ehara M (2006) phântích hồ sơ 51,641 ngư dân Nhật Bản mắc bệnh từ 1986- 2000 thấy cácbệnh phổ biến là bệnh hệ tiêu hóa, cơ xương và tim mạch, có liên quanvới tuổi nghề đi biển
Môi trường lao động trên tàu biển dễ làm lây lan bệnh truyềnnhiễm, Gray N J (1993) kiểm tra X quang lồng ngực 1.471 ngư dân ởDarwin thấy có 31 người (2,1%) lao phổi, 15 người cấy đờm dươngtính Szymańska K.(2006) thấy từ 1960-1999 có 51 thuyền viên vàngư dân tự tử Các yếu tố liên quan là do ảnh hưởng môi trường lao
Trang 3động, trạng thái stress và tâm lý Nghiên cứu của Thomas T K (2001)cho thấy có 574 ngư dân chấn thương phải vào viện, nguyên nhân làngã trên boong, vướng vào máy móc.
Nghiên cứu Vũ Văn Đài (2004) cho thấy sức khoẻ ngư dân giảmsút nhanh sau những chuyến đi biển Bệnh thường gặp là tim mạch,đường ruột, răng miệng, đau đầu, sạm da, mất ngủ, đau cột sống, giảmsức nghe và cước bàn tay
Năm 2007, Nguyễn Thị Yến nghiên cứu điều kiện lao động và
cơ cấu bệnh tật của ngư dân đánh bắt cá xa bờ thuộc xã Lập Lễ, ThủyNguyên, Hải Phòng thấy nhiều mặt bệnh chiếm tỷ lệ cao như bệnhnhiễm khuẩn và ký sinh trùng chiếm 58,1%, chủ yếu là nhiễm khuẩnđường ruột (32,12%) Bệnh hệ thần kinh là 33,64%, nhiều nhất là rốiloạn giấc ngủ: 15,15% Bệnh của mắt và tổ chức xung quanh chiếm51,82%, chủ yếu là nhức mỏi mắt: 15,15% Bệnh tăng huyết áp chiếmtới 18,48% và viêm họng mạn tính là 37,27% Tỷ lệ tử vong ở ngưdân trong 5 năm là 7,27% do nhiều tai nạn khác nhau: giao thôngđường biển, rơi xuống biển, ngộ độc cá Các bệnh tật đặc trưng ở ngưdân đánh bắt cá xa bờ có liên quan với tuổi nghề
Như vậy, các nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy có nhiềubệnh lý và tai nạn, thương tích liên quan đến điều kiện lao động, nghềnghiệp của người lao động trên biển, nhưng nghiên cứu trên ngư dânđánh bắt hải sản xa bờ còn ít và chưa hệ thống
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1 Điều kiện lao động trên tàu đánh bắt hải sản xa bờ
- Nghiên cứu trên 46 tàu đánh bắt hải sản xa bờ
2.1.2 Người lao động
- Tình trạng sức khoẻ và cơ cấu bệnh tật: 612 ngư dân
- Khảo sát trước và sau hành trình: 51 người
Trang 42.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Tại 4 tỉnh: Khánh Hòa, Bình Thuận, Kiên Giang và Bà Rịa –Vũng Tàu vào mùa hè tháng 6-7, năm 2006 và 2007
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu
- Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang có phân tích
- Cỡ mẫu: được xác định theo công thức điều tra dịch tễ học sốlượng 612 ngư dân, lớn hơn cỡ mẫu cần khảo sát theo lý thuyết
2.3.2 Các chỉ tiêu và kỹ thuật nghiên cứu
2.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu điều kiện lao động
- Nhiệt độ, độ ẩm tương đối của không khí (%): xác định bằngmáy THERMOHYGROMETER hiện số của Mỹ
- Tốc độ chuyển động của không khí: xác định bằng phong tốc
kế cánh quạt CASELLA của Anh
- Cường độ tiếng ồn: đo bằng máy RION NL– 04 (Nhật Bản)
- Cường độ chiếu sáng: bằng máy ISO - ILM 350 (Anh)
- Rung xóc: đo bằng máy đo rung RION của Nhật Bản
- Hơi khí độc: xác định bằng máy QUEST TECHNOLOGIESMULTILOG 2000 của Mỹ
- Tổ chức lao động, sinh hoạt: bằng phiếu điều tra
- Nguồn nước sinh hoạt: quan sát kết hợp phỏng vấn; xác địnhcác chỉ tiêu hóa học bằng máy Smart 2 Colorimeter (Mỹ); xác địnhColliform tổng số bằng phương pháp đếm khuẩn lạc
2.3.2.2 Phương pháp khảo sát sức khoẻ, cơ cấu bệnh tật và thương tích
* Các chỉ số hình thái- thể lực
- Chiều cao đứng: bằng thước đo chiều cao của Trung Quốc
- Trọng lượng cơ thể: xác định bằng cân y học
* Khảo sát cơ cấu bệnh tật:
- Xác định cơ cấu bệnh tật theo Thông tư 13/2007/TT-BYT
- Phân loại sức khoẻ theo quyết định số 1613/BYT-QĐ 1997
* Tình hình tai nạn, thương tích: điều tra bằng phiếu phỏng vấn.
Trang 5* Tình trạng rối loạn cơ xương: xác định bằng bảng câu hỏi theo
thường qui của Viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường
* Tình trạng căng thẳng cảm xúc: đánh giá bằng bảng câu hỏi của
Spielberger
* Các chỉ số chức năng hệ tim - mạch:
- Phân độ THA theo JNC-VII (2003)
- Điện tâm đồ: ghi bằng máy Cardiofax của Nhật Bản
- Thống kê toán học nhịp tim theo Baevxki R.M (1984)
* Thị lực: xác định bằng bảng thị lực vòng hở Landol.
* Thính lực: đo bằng máy Philip A70 Tính thiếu hụt thính lực theo
bảng Fowler – Sabine
2.3.2.3 Các phương pháp nghiên cứu cận lâm sàng
* pH da: đo bằng máy HANNA của Hà Lan.
* Các chỉ số huyết học: đo bằng máy Cell- Dyn 1700 (Mỹ).
* Các chỉ số hoá sinh máu: xác định trên máy xét nghiệm hóa sinh
khô Reflotron của CHLB Đức
2.3.4 Đạo đức nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệuquả công tác chăm sóc sức khỏe cho ngư dân làm việc trên tàu đánhbắt hải sản xa bờ
2.3.5 Xử lý số liệu
Các số liệu được xử lý theo phương pháp y- sinh học trên máytính theo chương trình SPSS for Window 15.0
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1 Đặc điểm về tàu đánh bắt xa bờ
Tàu đánh bắt xa bờ hiện nay vẫn chủ yếu là các tàu có công suấtnhỏ 90- 120 CV (65,2%) Tàu công suất trung bình chiếm tỷ lệ thấp:150CV (30,4%) và chỉ có 4,4% tàu có công suất 260CV
Trang 63.1.2 Đặc điểm về ngư dân
- Tuổi đời trung bình của ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ là 43,4
± 15,5 tuổi và tuổi nghề trung bình là 20,3 ± 14,3 năm
- Ngư dân lao động trong các họ nghề giã cào, pha xúc và lưới rêchiếm tỷ lệ cao (26,2%; 19,0%; 17,3%) Các họ nghề mành chà, vâyrút chiếm tỷ lệ thấp hơn (15%; 12,7%) Hai họ nghề có tỷ lệ ngư dânthấp nhất là lặn và câu (4,9%)
3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯ DÂN LÀM VIỆC TRÊN TÀU ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ
3.2.1 Kết quả khảo sát môi trường lao động
Bảng 3.5. Kết quả đo vi khí hậu tại các tàu đánh bắt hải sản xa bờ.
Vị trí đo
Nhiệt độ(oC)
Độ ẩm (%) V gió (m/s)
Bức xạ nhiệtcal/cm2/phút
X
SD
%vượtTCCP
X
SD
%vượtTCCP
X
SD
%vượtTCCP
X
SD
%vượtTCCP Buồng lái
(1)
32,3
2,2
80,4(37)
79,0
3,5
26,1(12)
1,9
0,4
87,0(40)
0,86
,39
37,0(17)Buồng nghỉ
(2)
32,2
3,0
65,2(30)
73,4
3,9
6,5(3)
1,1
0,3
15,2(7)
0,52
,28 0Hầm máy
(3)
34,7
2,0
89,1(41)
79,5
5,8
41,3(19)
(4)
33,2
2,3
80,4(37)
82,6
5,7
73,9(34)
1,9
0,4
100(46)
1,32
0,32
73,9(34)TCVSCP
- Vi khí hậu: 65,2% - 89,1% số mẫu đo nhiệt độ vượt TCVSCP
Độ ẩm cao ở boong tàu và hầm máy (73,9% và 41,3% số mẫu đo vượtTCVSCP)
Trang 7- Tốc độ gió thấp trong hầm máy (0,3-0,5m/s), cao trên boongtàu (1,6-3,2 m/s).
- Độ chiếu sáng: 100% số mẫu đo ở mũi tàu, giữa boong tàu vàđuôi tàu cao hơn TCVSCP
Bảng 3.8. Kết quả đo tiếng ồn tại vị trí làm việc của ngư dân trên tàu đánh bắt hải
sản xa bờ khi vận hành.
hành
Tăngtốc
Chạyđều
GiảmtốcTàu
nhỏ
(n=2)
- Buồng lái 90,5
82,598,581,5
93,586,5102,585,5
91,788,5102,086,5
90,589,0100,087,0
- Buồng sinh hoạt
- Hầm tàu
- Boong tàuTàu trung
bình
(n=2)
- Buồng lái 99,8
100,6104,485,7
101,1101,4108,188,5
101,6101,9108,889,9
100,7101,2104,688,4
- Buồng sinh hoạt
- Hầm tàu
- Boong tàu
- Từ lúc khởi hành, tăng tốc ra khơi, chạy đều và giảm tốc độcập bến, ở tất cảc các vị trí đo, cường độ tiếng ồn đều cao hơnTCVSCP Ở hầm máy, mức vượt ngưỡng cao nhất tới 13,8 dBA
- Vận tốc rung: khi tàu chạy, các yếu tố rung ở ghế ngồi, sàn làmviệc đều vượt TCVSCP (1,5- 5 lần)
- Hơi khí độc: các loại hơi khí như CO, CO2, SO2, NO2 tại các vịtrí đo đều dưới mức giới hạn cho phép
3.2.2 Tổ chức lao động và sinh hoạt của ngư dân
- Thời gian lao động trong ngày của ngư dân là 12,3 1,9 giờ(86,1% vào ban đêm) Mỗi chuyến trung bình là 19,5 6,2 ngày
- Đa số tàu đã trang bị cho ngư dân các trang thiết bị bảo hộ laođộng nhưng không đủ so với số thành viên trên tàu
- Diện tích sinh hoạt, lao động của ngư dân là 3,2 m2/người
- Lượng nước sinh hoạt thấp 8,4 1,6l lít /người/ngày Đa sốcác mẫu nước có hàm lượng nitrit sắt vượt TCVSCP (91,3% và82,6%) Các chỉ tiêu pH, độ cứng toàn phần hàm lượng nitrate vàsulfat của nước sinh hoạt trên tàu đều đạt TCVSCP
Trang 83.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÂM SINH
LÝ CỦA NGƯ DÂN TRƯỚC VÀ SAU HÀNH TRÌNH ĐI BIỂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ
3.3.1 Thể trọng của ngư dân trước và sau hành trình đi biển
Bảng 3.20 Biến đổi thể trọng của ngư dân.
(n= 4) (1)
Thợ máy(n= 5) (2)
Bạn nghề(= 42) (3)Trước (T) 57,1 ± 5,2 56,5 ± 6,4
55,7 ± 6,7 55,8 ± 7,4
p1-2>0,05; p1-3>0,05; p2-3>0,05Sau (S) 56,5 ± 5,5 55,3 ± 6,7
53,8 ± 6,9 54,2 ± 7,2
p1-2>0,05; p1-3>0,05; p2-3>0,05Hiệu số 0,6±0,25 1,2±0,43 1,9±0,71 1,6±0,83
(4,5-3.3.3 Sức nghe tạm thời của ngư dân trước và sau hành trình đi biển
Sau chuyến đi biển, sức nghe ở tai trái giảm 7,58 2,7%; taiphải giảm 9,1 ± 3,1%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01
3.3.4 Thị lực và triệu chứng nhức mỏi mắt của ngư dân trước và sau hành trình đi biển
Bảng 3.23 Biến đổi thị lực và triệu chứng nhức mỏi mắt.
Trang 9Triệu chứng
Lái tàu(n= 4) (1)
Thợ máy(n= 5) (2)
Bạn nghề(n= 42) (3)
Tổng số(n=51)
3.3.5 Tình trạng căng cảm xúc của ngư dân trước và sau hành trình
- Hình thái, thể lực: chiều cao và cân nặng của nhóm bạn nghề(159,8 cm và 55,9kg) thấp hơn so với lái tàu (162,0cm và 57,8 kg) vàthợ máy (160,9 cm và 56,7 kg), (p>0,05) Có 18,3% thừa cân và10,8% béo phì; chỉ có 10,1% là gầy
Tỷ lệ sức khỏe loại III, IV ở nhóm lái tàu (37,0% và 6,5%) thấphơn so với nhóm bạn nghề (46,9% và 17,2%), khác biệt có ý nghĩathống kê p<0,05
- Một số chỉ số chức năng tim mạch:
Bảng 3.29 Tỷ lệ bệnh tăng huyết áp ở ngư dân.
(n=612)Lái tàu Thợ máy Bạn nghề
Trang 10+ Tỷ lệ người có điện tâm đồ biến đổi là 58,5%, chủ yếu là rốiloạn dẫn truyền trong thất (22,2%)
+ Tỷ lệ người có chỉ số căng thẳng nhịp tim ≥200 đơn vị ởnhóm bạn nghề (76,9%) cao hơn so với nhóm lái tàu (48,6%) và thợmáy (54,1%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,001
- Thính lực: tỷ lệ người giảm thính lực là 35,4% Tỷ lệ giảmthính lực ở nhóm thợ máy (73,0%) nhiều hơn so với nhóm lái tàu(22,9%) và nhóm bạn nghề (26,4%), (p<0,001)
- Tình trạng căng thẳng cảm xúc: tại thời điểm nghiên cứu, sốngười có mức độ căng thẳng cảm xúc cao chiếm tỷ lệ thấp: 1,4%.Nhưng mức độ căng thẳng cảm xúc trong cuộc sống hàng ngày ở mức
độ cao của nhóm bạn nghề (50,6%) lại nhiều hơn so với nhóm lái tàu(8,7%) và thợ máy (20,0%), (p<0,01)
- Tình trạng rối loạn cơ xương: các vị trí đau mỏi cơ xươngthường gặp ở ngư dân là gáy (63,8%), nửa dưới của lưng (51,7%), bảvai (44,0%), một hoặc hai đầu gối (32,9%) và cổ tay/bàn tay (24,0%)
Tỷ lệ đau mỏi vùng gáy, bả vai, cổ tay/bàn tay và đầu gối ở nhóm bạnnghề cao hơn so với nhóm lái tàu, (p<0,01- 0,001)
3.4.2 Cơ cấu bệnh tật của ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ
Bảng 3.37 Cơ cấu bệnh tật của ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ.
Nhóm bệnh
Nhóm nghề
Tổng số
Lái tàu(n= 46) (1)
Thợ máy(n= 48) (2)
Bạn nghề(= 518) (3)
Trang 11n % N % n % n %Nội khoa 16 34,8 19 39,6 263 50,8 298 48,7
p1-2>0,05; p 1-3 <0,05; p 2-3 <0,05
p1-2>0,05; p1-3>0,05; p2-3>0,05 Tâm- thần kinh 2 p 4,4 5 10,4 87 16,8 94 15,4
1-2>0,05; p 1-3 <0,05; p2-3>0,05 Tai mũi họng 21 45,6 25 52,1 285 55,0 331 54,1
p1-2>0,05; p1-3>0,05; p2-3>0,05 Răng hàm mặt 15 p 32,6 26 54,2 339 65,4 380 62,1
- Đặc điểm bệnh nội khoa: tỷ lệ bệnh tim mạch, tiêu hóa vàxương khớp ở nhóm bạn nghề (34,6%; 35,7% và 37,6%) cao hơn sovới nhóm lái tàu (26,1%; 30,4% và 23,9%), (p>0,05)
- Đặc điểm bệnh tai mũi họng: tỷ lệ người nghe kém ở nhóm thợmáy (43,8%) cao hơn so với nhóm lái tàu (30,4%) và bạn nghề(37,1%) Tỷ lệ người viêm mũi dị ứng ở nhóm bạn nghề (14,3%) caohơn so với nhóm lái tàu và thợ máy (6,5% và 10,4%)
- Đặc điểm bệnh răng hàm mặt: tỷ lệ người mắc các bệnh lý củarăng và quanh răng ở nhóm bạn nghề (49,4% và 32,4%) cao hơn sovới nhóm lái tàu (39,1% và 28,3%), (p>0,05)
- Đặc điểm bệnh mắt: tỷ lệ người nhức mỏi mắt ở nhóm lái tàu(39,1%) cao hơn so với nhóm bạn nghề (22,0%), (p<0,01)
Trang 12+ Tỷ lệ ngư dân có pH da mu bàn tay và lòng bàn tay quá toanpH<5,10 (38,0% và 34,3%) và quá kiềm pH >5,9 (18,2% và 14,3%).
3.4.3 Tình hình tai nạn, thương tích của ngư dân đánh bắt hải sản
- Theo tuổi đời:
Bảng 3.43 Phân b tai n n, th ố tai nạn, thương tích theo tuổi đời ạn, thương tích theo tuổi đời ương tích theo tuổi đời ng tích theo tu i đ i ổi đời ời.
Trang 13- Theo tuổi nghề: có tỷ lệ tai nạn, thương tích cao theo thứ tự lànhóm 11– 15 năm (20%) và nhóm 16- 20 năm (19,1%); nhóm tuổinghề <5 năm và >20 năm có tỷ lệ tai nạn, thương tích thấp hơn cả(8,7%).
- Theo nhóm nghề: tỷ lệ tai nạn, thương tích cao nhất ở nhómnghề giã cào (17,5%) và nghề lặn (16,7%) Các nhóm nghề khác có tỷ
lệ tai nạn, thương tích thấp hơn: pha xúc (11,2%), vây rút chì (10,2%),mành chà (9,8%), câu (6,7%) và lưới rê (6,6%)
- Theo tổn thương: vết thương phần mềm chiếm tỷ lệ cao nhất(26,4%), tiếp đến là cụt đốt bàn, ngón tay chân (19,4%); rạn xương vàgãy xương chi trên (9,7%), gãy xương chi dưới (6,9%), liệt chi dưới8,3%
- Theo chức danh nghề nghiệp:
Bảng 3.46 Phân bố tai nạn, thương tích theo chức danh làm việc.
Nghề nghiệp Số lượng Số tai nạn Tỷ lệ (%)
Nhóm bạn nghề và thợ máy có tỷ lệ tai nạn, thương tích (12,4%
và 10,4%) cao hơn so với nhóm lái tàu (6,5%), nhưng sự khác biệtkhông có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
- Theo vị trí làm việc: