ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2 và trên 3.000 đảo lớn nhỏ, là điều kiện tự nhiên thuận lợi, là ngư trường lớn của ngư dân trong hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản, là tiềm năng lớn trong phát triển thủy sản, phát triển kinh tế biển. Đánh bắt hải sản xa bờ là ngành nghề truyền thống gắn bó với cộng đồng dân cư vùng ven biển, hải đảo. Quan điểm của Đảng, Nhà nước phát triển nước ta mạnh, giàu lên từ biển và góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia [1], [14], [15], [16], [64], [66]. Sức khỏe ngư dân bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố trên biển như vi khí hậu khắc nghiệt, sóng, gió, bão biển thất thường, rung lắc, tiếng ồn lớn, không gian lao động, sinh hoạt chật hẹp, điều kiện sinh hoạt, dinh dưỡng an toàn thực phẩm, nước sạch trên biển dài ngày khó khăn, [27], [37], [49], [77], [102], [111]. Đánh bắt hải sản xa bờ là ngành nghề độc hại, nguy hiểm, bệnh, tai nạn thương tích hay xảy ra [37], [41], [89],[99], [111]. Sức khoẻ của của ngư dân giảm sút nhanh sau những chuyến đi biển dài ngày và thư¬¬ờng mắc các bệnh đường ruột, răng miệng, bệnh tim mạch, chứng đau đầu, sạm da, mất ngủ, đau cột sống, giảm sức nghe có tính chất nghề nghiệp, lở loét chân tay [10], [37], [71], [88]. Thực trạng công tác CSSK, các biện pháp cải thiện sức khỏe ngư dân nước ta còn gặp nhiều khó khăn bất cập. Hệ thống y tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe ngư dân cả ven bờ và trên biển còn mỏng, chất lượng còn chưa tương xứng với nhu cầu. Công tác vận chuyển, tổ chức cấp cứu trên biển còn hạn chế, khả năng y tế trên các tàu, cụm tàu còn yếu. Trong hoàn cảnh khi xảy ra bão, lốc nhu cầu chăm sóc y tế tăng nhanh trong khi điều kiện địa hình chia cắt, cô lập khó nhận được sự hỗ trợ từ bên ngoài sẽ làm trầm trọng hơn các vấn đề vốn đang còn tồn tại [8], [13], [34], [56], [61]. Xây dựng và áp dụng có hiệu quả các giải pháp bảo đảm sức khỏe ngư dân là một nhu cầu tất yếu, khách quan không những nâng cao chất lượng cuộc sống, mà còn giúp ngư dân an tâm bám biển, phát triển nghề nghiệp góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ chủ quyền biển đảo an ninh của tổ quốc [19], [51], [53], [63]. Quảng Ninh là tỉnh trọng điểm biển đảo, với bờ biển dài và nhiều hòn đảo, trong đó Huyện đảo Vân Đồn là nơi có cảng biển và tập trung chủ yếu ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ của tỉnh, tuy nhiên đến nay chưa có nghiên cứu cụ thể chi tiết nào về điều kiện lao động, đặc điểm bệnh tật, cũng như giải pháp can thiệp đảm bảo sức khỏe cho ngư dân trong quá trình khai thác hải sản xa bờ. Xuất phát từ các lý do nêu trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Điều kiện lao động, đặc điểm bệnh tật, chăm sóc sức khỏe của ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ tại huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh và hiệu quả một số giải pháp can thiệp” với các mục tiêu nghiên cứu sau: 1. Mô tả thực trạng điều kiện lao động, đặc điểm sức khỏe, bệnh tật, chăm sóc sức khỏe của ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm 2013. 2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện điều kiện chăm sóc bảo vệ sức khỏe của ngư dân đánh bắt xa bờ thuộc nghiệp đoàn nghề cá Cái Rồng, huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm 2014.
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TĂNG XUÂN CHÂU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT, CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỦA NGƯ DÂN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ TẠI HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học tổ chức y tế Mã số: 62 72 01 64 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng khoảng triệu km2 3.000 đảo lớn nhỏ, điều kiện tự nhiên thuận lợi, ngư trường lớn ngư dân hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản, tiềm lớn phát triển thủy sản, phát triển kinh tế biển Đánh bắt hải sản xa bờ ngành nghề truyền thống gắn bó với cộng đồng dân cư vùng ven biển, hải đảo Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển nước ta mạnh, giàu lên từ biển góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia [1], [14], [15], [16], [64], [66] Sức khỏe ngư dân bị ảnh hưởng nhiều yếu tố biển vi khí hậu khắc nghiệt, sóng, gió, bão biển thất thường, rung lắc, tiếng ồn lớn, không gian lao động, sinh hoạt chật hẹp, điều kiện sinh hoạt, dinh dưỡng an tồn thực phẩm, nước biển dài ngày khó khăn, [27], [37], [49], [77], [102], [111] Đánh bắt hải sản xa bờ ngành nghề độc hại, nguy hiểm, bệnh, tai nạn thương tích hay xảy [37], [41], [89],[99], [111] Sức khoẻ của ngư dân giảm sút nhanh sau chuyến biển dài ngày thường mắc bệnh đường ruột, miệng, bệnh tim mạch, chứng đau đầu, sạm da, ngủ, đau cột sống, giảm sức nghe có tính chất nghề nghiệp, lở lt chân tay [10], [37], [71], [88] Thực trạng công tác CSSK, biện pháp cải thiện sức khỏe ngư dân nước ta cịn gặp nhiều khó khăn bất cập Hệ thống y tế, hệ thống chăm sóc sức khỏe ngư dân ven bờ biển mỏng, chất lượng cịn chưa tương xứng với nhu cầu Cơng tác vận chuyển, tổ chức cấp cứu biển hạn chế, khả y tế tàu, cụm tàu cịn yếu Trong hồn cảnh xảy bão, lốc nhu cầu chăm sóc y tế tăng nhanh điều kiện địa hình chia cắt, lập khó nhận hỗ trợ từ bên làm trầm trọng vấn đề vốn tồn [8], [13], [34], [56], [61] Xây dựng áp dụng có hiệu giải pháp bảo đảm sức khỏe ngư dân nhu cầu tất yếu, khách quan nâng cao chất lượng sống, mà giúp ngư dân an tâm bám biển, phát triển nghề nghiệp góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội bảo vệ chủ quyền biển đảo an ninh tổ quốc [19], [51], [53], [63] Quảng Ninh tỉnh trọng điểm biển đảo, với bờ biển dài nhiều hịn đảo, Huyện đảo Vân Đồn nơi có cảng biển tập trung chủ yếu ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ tỉnh, nhiên đến chưa có nghiên cứu cụ thể chi tiết điều kiện lao động, đặc điểm bệnh tật, giải pháp can thiệp đảm bảo sức khỏe cho ngư dân trình khai thác hải sản xa bờ Xuất phát từ lý nêu trên, nghiên cứu đề tài: “Điều kiện lao động, đặc điểm bệnh tật, chăm sóc sức khỏe ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh hiệu số giải pháp can thiệp” với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả thực trạng điều kiện lao động, đặc điểm sức khỏe, bệnh tật, chăm sóc sức khỏe ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm 2013 Đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp nhằm cải thiện điều kiện chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngư dân đánh bắt xa bờ thuộc nghiệp đoàn nghề cá Cái Rồng, huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm 2014 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯ DÂN VEN BIỂN, HẢI ĐẢO 1.1.1 Hiện trạng nghề đánh bắt hải sản nước ta Các lĩnh vực hoạt động ngành thủy sản bao gồm đánh bắt (khai thác), nuôi trồng, chế biến nhiều ngành nghề dịch vụ hầu cần kèm khác Đánh bắt hải sản định nghĩa “Hoạt động đánh bắt thủy sản liên quan đến nguồn lợi tự nhiên vùng nước nói chung, đánh bắt hải sản liên quan đến việc khai thác nguồn lợi hải sản biển vùng nước lợ” [24] Quy trình lao động ngư dân đánh bắt xa bờ thể qua sơ đồ sau: Lao động (nam) đánh bắt biển Lao động (nữ) tiêu thụ sản phẩm bờ Sản phẩm đánh bắt Lao Laođộng độngchuẩn chuẩnbịbịcho chorara khơi khơi Thanh Thanhtốn tốncơng cơngnợnợvàvà lao động lao động trênbờbờ bờbờ Sơ đồ 1.1 Chu trình lao động ngư dân đánh bắt xa bờ * Nguồn: theo Nguyễn Thế Tràm (2010) [60] Dựa vào khu vực đánh cá, đánh bắt hải sản chia thành đánh bắt hải sản gần bờ (tuyến bờ tuyến lộng vùng chiếm 10% diện tích vùng đặc quyền kinh tế) đánh bắt hải sản xa bờ (tuyến khơi) Vùng đánh bắt hải sản xa bờ quy định Nghị định số 123/2006/NĐ-CP quy định vùng đánh bắt xa bờ nằm đường nối điểm cách bờ biển 24 hải lý quy định đăng ký tàu đánh bắt hải sản xa bờ phải có cơng suất từ 90CV trở lên tàu cá lắp máy có tổng cơng suất từ 50 sức ngựa trở lên làm nghề câu, rê, vây, chụp mực hoạt động tuyến khơi [15] Đánh bắt hải sản xa bờ ngành nghề truyền thống cư dân ven biển, hải đảo Trong năm gần hoạt động đánh bắt xa bờ phát triển mạnh mẽ, chuyển từ tăng trưởng nhỏ lẻ thành “phát triển” Trong vòng 17 năm (1990-2007) qua số lượng tàu thuyển tăng gấp 1,3 lần, tốc độ tăng bình quân 1,53%, tổng công suất tàu tăng 6,4 lần, tốc độ tăng 10,87% Số người tham gia đánh bắt thủy sản ngày tăng từ 1,64 triệu người năm 2000 lên 1,96 triệu người năm 2007, tốc độ tăng trung bình 2,29%/năm [14] Phát triển đánh bắt hải sản xa bờ xu hướng tất yếu, yêu cầu bắt buộc để khai thác hải sản bền vững Đánh bắt hải sản xa bờ yêu cầu đầu tư lớn hơn, tàu lớn hơn, công suất lớn, thời gian biển lâu hơn, rủi ro công việc, chăm sóc y tế, ứng cứu tình cần hỗ trợ trở nên khó khăn Đặc biệt nước ta “giai đoạn đầu” trở thành quốc gia mạnh biển Tổng mã lực (100 CV) Tổng số tàu (1.000 tàu) Mã lực trung bình/tàu (CV/tàu) 160.0 140.0 120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991 1990 20.0 Biểu đồ 1.1.Số lượng, công suất tàu khai thác thủy sản Việt Nam * Nguồn: theo Trung tâm tin học thủy sản (2008) [14] Bảng 1.1 Cơ cấu tàu thuyền khai thác thủy sản theo vùng biển năm 2010 Công suất Tàu (CV) TT Vùng biển 90 CV Chiếc % Vịnh Bắc Bộ 40.339 28.493 44,0 8.954 19,6 2.892 16,0 Trung Bộ 54.111 31.379 48,4 17.489 38,4 5.243 29,0 Đông Nam Bộ 17.300 3.805 5,9 8.060 17,7 5.435 30,1 Tây Nam Bộ 16.669 1.125 1,7 11.081 24,3 4.493 24,9 Cả nước 128.449 64.802 100 45.584 100 18.063 100 * Nguồn: theo Cục KT&BVNLTS- Tổng cục Thủy sản [69] Đến năm 2011, số tàu thuyền tăng 70%, công suất tàu tăng 175% so với năm 2001 Trong nhóm tàu có cơng suất < 20CV tăng bình quân 9,1%/năm (gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lợi ven biển vốn suy giảm); nhóm tàu cơng suất từ 20- 90CV tăng bình qn 1,8%/năm; nhóm tàu có cơng suất > 90 CV tăng bình qn 13%/năm, nhóm có mức tăng trưởng cao thể xu hướng phát triển khai thác hướng khơi xa, phù hợp với chủ trương phát triển khai thác hải sản xa bờ Đảng Nhà nước [69] Cơ cấu tàu thuyền phân bố tương đối đồng đều, vùng biển Vịnh Bắc Bộ chiếm 31,4%, vùng biển Trung Bộ chiếm 42%, vùng biển Đông Nam Bộ chiếm 13,5% Tây Nam Bộ chiếm 13% tổng số tàu thuyền toàn quốc Cơ cấu nghề nghiệp khai thác hải sản thời kỳ 2001-2011 tiếp tục chuyển dịch theo hướng thị trường: Những nghề khai thác có hiệu tiếp tục tăng nghề khai thác không hiệu tiếp tục giảm: nghề lưới kéo giảm từ 22,5% năm 2001 xuống 17,6% năm 2010, nghề lưới rê tăng từ 24,5% năm 2001 lên 36,8% năm 2010, nghề lưới vây, nghề câu, nghề vó, mành từ năm 2001 đến 2010 giảm [69] Năm 2010, nước đạt 2,42 triệu tán thủy sản loại, tăng 40,7% so với năm 2001, khai thác biển chiếm 92%, khai thác xa bờ chiếm 49,4%, lại sản lương ven bờ chiếm 50,6% tổng sản lượng khai thác hải sản toàn quốc; Sản lượng khai thác hải sản vùng biển gần bờ tăng khoảng 1,1%/năm, vùng biển xa bờ khoảng 10,3%/năm ( 2001- 2010); Sản lượng vùng biển Vịnh Bắc Bộ có xu hương tăng từ 14,3% năm 2001 lên 17,45 năm 2010, cịn lại vùng biển khác có xu hướng giảm nhẹ [69] Ngư dân nghề cá sử dụng lao động tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao, ngư dân hành nghề tự do, vãng lai chiếm 99% Nghiên cứu ngư dân miền trung có trình độ văn hóa thấp, mù chữ chiếm tỷ lệ cao (16,7% với ngư dân nghề cá 25,5% với ngư dân lặn [63] 1.1.2 Đặc điểm họ nghề đánh bắt hải sản nước ta Bảng 1.2 Tình hình họ nghề khai thác hải sản giai đoạn 2001-2010 TT Hạng mục Năm 2001 Năm 2010 % % Tốc độ tăng trung bình Họ lưới kéo 6761 22,5 22554 17,6 3,4 Họ lưới rê 18251 24,5 47312 36,8 11,2 Họ lưới vây 5736 7,7 6188 4,8 0,8 Họ nghề câu 14676 19,7 21896 17,0 4,5 Họ lưới vó mành 5811 7,8 9872 7,7 6,1 Họ nghề cố định 5587 7,5 4240 3,3 -3,0 Họ nghề khác 7673 10,3 16387 12,8 8,8 74.495 100 128.449 100 6,2 Tổng * Nguồn: theo Cục KT&BVNLTS- Tổng cục Thủy sản [69] Các loại nghề khai thác cá biển nước ta đa dạng, theo thống kê nay, có 20 loại nghề khác nhau, nghề đánh bắt cá xa bờ, bao gồm lưới kéo: 30,6%; lưới cản (lưới rê): 21,3%, nghề câu: 18,6%, nghề vây: 7,5% nghề khác 22,0% số lượng tàu thuyền [69] Đặc điểm họ nghề đánh bắt hải sản xa bờ khác phân bố khác tùy theo vùng, miền ngư trường đánh bắt, sau [24]: * Nghề lưới kéo Nghề lưới kéo phương thức đánh bắt chủ lực, chiếm khoảng 1/3 tổng số tàu thuyền đánh bắt Đánh bắt thủy sản sinh sống tầng đáy, đáy biển tương đối phẳng, độ sâu thường từ 20 - 100m Thường phải sử dụng tàu thuyền có cơng suất lớn, kéo lưới hình dạng túi, miệng túi mở lớn giềng phao trên, giềng chì hai cánh lưới hai bên cào sát đáy biển để bắt cá [24] * Nghề lưới vây Nghề lưới vây (cịn gọi nghề vây rút chì) chiếm khoảng 17% tổng số tàu thuyền, chuyên đánh bắt loài cá tầng tầng loài cá nục, cá ngừ, cá cơm… phát đàn cá, dùng tàu thả lưới vây thành vòng tròn xung quanh đàn cá kéo dây rút gọn giềng chì để thắt kín đáy khơng cho đàn cá xuống dưới, sau thu dần vào lưới, dồn cá vào lưới dùng vợt xúc cá lên tàu Nghề lưới vây dùng ánh sáng đánh bắt cá ban đêm gọi nghề lưới vây ánh sáng Mùa vụ đánh bắt từ tháng đến tháng hàng năm, lưới vây cá cơm đánh bắt đến tháng [24] * Nghề lưới cản Nghề lưới cản (còn gọi nghề lưới rê) nghề đánh bắt quan trọng, đánh bắt dựa nguyên tắc dùng lưới thả trôi chắn ngang hướng di chuyển đàn cá để cá mắc dính vào lưới (thân cá đóng vào mắt lưới) Có nghề lưới cản (lưới rê nilơng), lưới rê cước, rê đáy, lưới chuồn Nghề lưới cản đánh bắt cá di chuyển tầng cá ngừ, cá thu, cá nục lớn Ngư trường đánh bắt rộng, từ vùng biển ven bờ đến vùng khơi [24] * Nghề mành đèn, mành chà Nghề mành đèn nghề truyền thống lâu đời, thường đánh bắt cá nhỏ ven bờ cá nục, cá trích, cá bạc má, mực ống, hoạt động vào ban đêm, dựa nguyên tắc dùng ánh sáng đèn măng sông đèn nê ông để thu hút đàn cá Ban đêm, đàn cá thường bị thu hút vào vùng ánh sáng Khi quan sát thấy đàn cá bị ánh sáng thu hút mạnh đến độ "say đèn", lựa chiều gió, hướng nước chảy thích hợp thả lưới giăng sẵn; sau di chuyển ánh sáng để dẫn đàn cá vào miệng lưới nhanh chóng cất lưới lên để bắt cá Nghề mành chà nghề truyền thống lâu đời, lợi dụng tập tính lồi cá thường tập trung núp bóng gị, rạn, vật trôi nước, ngư dân thường thả gốc chà rạo dọc ven biển để thu hút loại cá nhỏ, đàn cá di chuyển qua, gặp gốc chà rạo chúng thường tụ tập lại để "dựa bóng" bắt mồi Khi thấy đàn cá tụ tập nhiều, người ta lựa chiều gió, hướng nước chảy thích hợp thả lưới mành để bắt cá [24] * Nghề câu khơi Nghề câu khơi thường đánh bắt loại cá nhám, cá mập để lấy vây cá (vi cá) làm hàng thủy sản xuất Tàu thuyền nghề câu khơi có cơng suất tới 155CV, có kết cấu vững chãi đủ sức chịu đựng sóng gió biển khơi dài ngày, chuyến biển có kéo dài tới - tuần Cấu tạo vàng câu gồm có dây câu chính, chiều dài có hàng chục số, dọc chiều dài thẻo câu có gắn lưỡi câu, chiều dài thẻo câu thay đổi tùy theo độ sâu tầng nước cá di chuyển Mồi câu loại cá nhỏ cá chuồn, cá nục móc vào lưỡi câu Khi trời bắt đầu tối người ta tiến hành móc mồi thả câu, nửa đêm sáng người ta bắt đầu thu câu, gỡ cá [24] * Nghề pha xúc Nghề pha xúc du nhập vào từ năm cuối thập kỷ 90 (thế kỷ XX) trở lại đây, chủ yếu đánh bắt đàn cá cơm xuất di chuyển theo dòng hải lưu vào sát ven bờ Nguyên lý đánh bắt nghề pha xúc sử dụng ánh sáng cực mạnh chùm đèn pha có cơng suất từ 5.000W - 10.000W để thu hút đàn cá lên gần mặt nước, dùng lưới để xúc cá lên thuyền Mùa vụ khai thác từ tháng đến tháng [24] * Nghề lặn biển Dụng cụ lặn đơn giản gồm máy nén khí đường ống dẫn khí Thợ 10 lặn ngậm ống cao su cung cấp khí liên tục máy nén khí, nhờ thợ lặn lặn nước hàng để bắt loài cá, tôm hùm, ốc biển, hải sâm Ngư trường nghề lặn bắt hải sản gò rạn từ vùng ven bờ quần đảo khơi xa Trường Sa, Hoàng Sa [24] 1.1.3 Đặc điểm cấu tạo tàu đánh bắt hải sản xa bờ Đặc điểm cấu tạo tàu ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính chất môi trường lao động ngư dân Do đặc điểm ngư dân ngồi việc thực q trình lao động khai thác hoạt động khác sinh hoạt, ăn ngủ diễn tàu Đặc điểm cấu tạo, đặc điểm chất liệu ảnh hưởng nhiều đến điều kiện môi trường tàu, số vi khí hậu nhiệt độ, xạ nhiệt, ồn-rung số an toàn lao động kèm theo trơn trượt Tàu đánh bắt hải sản tàu có kết cấu tính phù hợp với yêu cầu hoạt động loại ngư cụ nhằm đạt hiệu đánh bắt cao Phân loại tàu thuyền đánh cá dựa vào yếu tố sau: Trang bị động lực: tàu đánh bắt xa bờ tàu có lắp máy với cơng suất trung bình – cao trở lên (theo quy định phải từ 90 CV trở lên) [15] Loại ngư cụ - Tàu thuyền làm nghề lưới kéo - Tàu thuyền làm nghề lưới vây - Tàu thuyền làm nghề lưới rê - Tàu thuyền làm nghề câu - Tàu thuyền làm nghề chụp mực Vật liệu vỏ tàu - Tàu vỏ gỗ - Tàu vỏ thép - Tàu vỏ xi măng lưới thép - Tàu vỏ composit Đặc điểm cấu tạo vỏ tàu ảnh hưởng quan trọng đến khả điều nhiệt, đến điều kiện vi khí hậu bên tàu Trong chất liệu vỏ tàu ảnh hưởng lớn đến khả hấp thụ, phản xạ nhiệt điều kiện xạ nhiệt biển nước ta cao, nước ta cấu tạo chủ yếu vỏ tàu chất liệu gỗ [69] 1.1.4 Tổ chức lao động ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ 149 chăm sóc sức khỏe ngư dân tàu theo phần lớn tác động giải pháp can thiệp, phần tác động yếu tố gây nhiễu không đáng kể 150 KẾT LUẬN Điều kiện lao động, đặc điểm bệnh tật chăm sóc sức khỏe ngư dân đánh bắt hải sản xa bờ huyện đảo Vân Đồn - Điều kiện lao động ngư dân Vân Đồn chứa nhiều yếu tố bất lợi đến sức khỏe: + Tiếng ồn cao vượt TCVSCP, (100% số tàu ); Vi khí hậu nóng (50% mẫu hầm tàu), độ ẩm thấp (25% mẫu), gió (hầm, buồng nghỉ, khoang lái -100% mẫu TCVSCP); hầm tàu tối 100% mẫu TCVSCP; có 50% mẫu đo độ rung đứng thời điểm tăng tốc cao TCVSCP + Công suất tàu khoảng 90 – 400CV, trung bình 208,5±93,4CV + Lao động dài ngày biển (15,9 ± 5,3 ngày/chuyến đi), với 80% lao động ban đêm, nhịp thức hoạt động đơn điệu, không theo nhịp ngày đêm - Đặc điểm chăm sóc sức khỏe ngư dân tàu hạn chế: + Bảo hộ lao động chưa đủ, sử dụng quần áo bảo hộ lao động, đặc biệt kính (0,3%), trang (7%) Thiếu phương tiện giải trí, nước sinh hoạt, rau tươi tàu + Tỷ lệ ngư dân hướng dẫn an toàn lao động chiếm 9,1%, chủ yếu theo kinh nghiệm chủ tàu, đồng nghiệp người thân (18,3%) + Ngư dân có nhiều thói quen ảnh hưởng đến sức khỏe chiếm từ 76% – 97% Biện pháp vệ sinh tàu Thuốc, trang bị y tế tàu sờ sài, thụ động trang bị theo kinh nghiệm cá nhân ngư dân + Khi bị bệnh, tai nạn thương tích chủ yếu tự xử trí tàu theo kinh nghiệm chiếm đến 89% với bệnh 78,5% với tai nạn thương tích; + Có 62% ngư dân muốn quan tâm hỗ trợ điều kiện lao động chăm sóc y tế tàu tốt tại; 38% ngư dân chưa ý thức quan tâm đến vấn đề 151 - Ngư dân tàu mắc nhiều bệnh bị thương tích chiếm tỷ lệ cao: + Ngư dân thường bị bệnh gồm: hệ xương khớp 55%, miệng 46%, bệnh da 24,3%, bệnh mắt 20%, bệnh tai mũi họng 17,3%, tăng huyết áp 15,7%, bệnh đường tiêu hóa 9,3%, bệnh ngoại khoa 4,7% + Ngư dân bị tai nạn thương tích chiếm cao 54,3%, đa phần vết thương phần mềm 81,6%, tử vong 0,6%, nguyên nhân chủ yếu trượt ngã dụng cụ lao động, vị trí hay xảy boong tàu + Sau chuyến biển, ngư dân bị giảm cân, thính lực, thị lực tạm thời gia tăng số căng thẳng cảm xúc (p< 0,05) Các giải pháp can thiệp nghiệp đoàn nghề cá Cái Rồng - Xây dựng, triển khai thí điểm nghiệp đoàn nghề Cái Rồng, huyện đảo Vân Đồn Mơ hình Ban quản lý sức khỏe ngư dân gắn kết với 03 giải pháp kỹ thuật chuyên môn (1- Tuyên truyền Giáo dục Sức khỏe cho ngư dân; 2Tập huấn kỹ bảo vệ chăm sóc sức khỏe ban đầu cho ngư dân; 3- Hỗ trợ trang bị, thuốc, sách cẩm nang y tế cho ngư dân tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe ban đầu biển) - Sau tháng áp dụng Mơ hình can thiệp thấy hiệu rõ ràng: So với trước can thiệp, tỷ lệ ngư dân có kiến thức, thái độ, thực hành tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe hài lịng hoạt động chăm sóc sức khỏe tàu tăng lên, khác biệt có ý nghĩa thơng kê (p