1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý di sản văn hóa dân tộc sán dìu ở huyện đảo vân đồn, tỉnh quảng ninh

229 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Trần Quốc Hùng QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HĨA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Chun ngành: Quản lý văn hố Mã số: 9229042 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Bùi Văn Tiến Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ Quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Trong q trình thực luận án, tơi kế thừa nhiều nguồn tài liệu có trích dẫn rõ ràng, đầy đủ Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2021 Tác giả luận án Trần Quốc Hùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HỘP vii MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận 29 1.3 Mối quan hệ hữu quản lý Nhà nước, quản lý cộng đồng bên liên quan khác 45 Tiểu kết 49 Chương 2: DI SẢN VĂN HÓA VÀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH .51 2.1 Di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn .51 2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước di sản văn hóa huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 56 2.3 Thực trạng quản lý cộng đồng di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 76 2.4 Sự tham gia bên liên quan khác quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 94 2.5 Thực trạng chế phối hợp quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 97 2.6 Thực trạng nguồn lực quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh .101 2.7 Đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước, quản lý cộng đồng bên liên quan quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh .103 2.8 Một số yếu tố tác động .109 Tiểu kết 114 Chương 3: BÀN LUẬN VỀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HĨA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 116 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý di sản văn hóa 116 3.2 Bàn luận quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu .124 iii 3.3 Một số định hướng quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn 129 3.4 Giải pháp quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn .133 3.5 Đề xuất mơ hình quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu gắn với phát triển du lịch 147 Tiểu kết 152 KẾT LUẬN .153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO .157 PHỤ LỤC 171 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BV&PH Bảo vệ phát huy CHXHCN Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa CLB Câu lạc CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DSVH Di sản văn hóa DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân KH Kế hoạch KH&CN Khoa học công nghệ KKT Khu Kinh tế KT-XH Kinh tế - xã hội NCS Nghiên cứu sinh NNDG Nghệ nhân dân gian NNND Nghệ nhân nhân dân NNUT Nghệ nhân ưu tú Nxb Nhà xuất PL Phụ lục PVS Phỏng vấn sâu QH Quốc hội QL Quản lý QLNN Quản lý Nhà nước TP Thành phố Tr Trang TTg Thủ tướng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp quốc) VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VH&TT Văn hóa Thể thao v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mẫu nghiên cứu định lượng dựa theo tiêu giới tính độ tuổi chủ hộ người dân tộc Sán Dìu huyện Vân Đồn .8 Bảng 2: Tổng số mẫu nghiên cứu định lượng dân tộc Sán Dìu xã Bình Dân, huyện Vân Đồn Bảng 1.1: Hai phương diện để xây dựng cộng đồng khác biệt chúng .47 Bảng 2.1: Nguồn kinh phí thực Quy hoạch bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 63 Bảng 2.2 Tổng hợp từ Danh mục kiểm kê DSVH phi vật thể tỉnh Quảng Ninh Sở Văn hóa Thể thao ngày 22/9/2016 67 Bảng 2.3 Nhận diện nguồn lực hoạt động QL DSVH người Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn thơng qua khung phân tích SWOT .103 Bảng 3.1 Mục tiêu QL DSVH dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn 148 Bảng 3.2 Nguyên tắc QL DSVH dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn gắn với phát triển du lịch .150 Bảng 3.3 Sự tham gia bên liên quan QL DSVH dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn 152 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1 Hiểu biết lễ hội Đại phan 81 Biểu đồ 2.2 Hiểu biết dân ca 82 Biểu đồ 2.3 Giá trị văn hóa dân tộc Sán Dìu cịn lưu giữ 89 Biểu đồ 2.4 Mong muốn tham gia hoạt động du lịch 95 Sơ đồ Phân bổ chọn mẫu bóng tuyết Sơ đồ 2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu QL DSVH dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn 50 vii DANH MỤC HỘP Hộp 2.1 Lý giải việc chậm trễ triển khai dự án bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Sán Dìu xã Bình Dân, huyện Vân Đồn 63 Hộp 2.2 Hoạt động cộng đồng dân tộc Sán Dìu 79 Hộp 2.3 Sự khác biết biệt mơi trường sinh hoạt văn hóa Sán Dìu 81 Hộp 2.4 Các phẩm chất kỹ cần có để làm thầy cúng thầy thuốc 81 Hộp 2.5 Người tham gia thực Dự án bảo tồn chữ viết Sán Dìu .82 Hộp 2.6 Sự tham gia người thực sách 86 Hộp 2.7 Hoạt động CLB Soọng cô 87 Hộp 2.8 Quá trình thực hành lễ Đại phan 87 Hộp 2.9 Vai trị người có uy tín cộng đồng 87 Hộp 2.10 Trao truyền Soọng cô .89 Hộp 2.11 Cơ hội giao lưu 91 Hộp 2.12 Hoạt động lễ hội Tây Thiên gắn với văn hóa Sán Dìu .92 Hộp 2.13 Hạn chế QLNN DSVH huyện Vân Đồn .99 Hộp 2.14 Ý kiến trái chiều BV&PH giá trị DSVH Sán Dìu .99 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Huyện Vân Đồn huyện vùng DTTS, miền núi hải đảo, nơi thiên nhiên ban tặng danh thắng vịnh Bái Tử Long, mà cịn có nhiều giá trị văn hóa lịch sử độc đáo như: thương cảng Vân Đồn phát triển cực thịnh thời Lý - Trần, chứng tích lịch sử trận đánh chống giặc Ngun Mơng, đình Quan Lạn… Đặc biệt, Vân Đồn nơi sinh sống cộng đồng DTTS: Sán Dìu, Dao, Tày,… đó, dân tộc Sán Dìu DTTS chiếm tỷ lệ đơng (trên 10% dân số toàn huyện) Giá trị DSVH DTTS nói chung dân tộc Sán Dìu nói riêng độc đáo thể qua khối óc bàn tay đầy sáng tạo lớp lớp người trước tạo nên giá trị văn hóa đặc trưng riêng có trao truyền qua nhiều hệ tạo nên kho tàng DSVH vật thể, phi vật thể phong phú đặc sắc như: ẩm thực, trang phục, nhà cửa, nông cụ sản xuất, phong tục tập qn, tín ngưỡng, lễ hội, dân ca, trị chơi, tri thức dân gian… Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy định, quy hoạch, chương trình, dự án, kế hoạch phát triển KT-XH huyện đảo Vân Đồn chưa đề cập rõ ràng, chi tiết vấn đề QL DSVH DTTS, có dân tộc Sán Dìu Các văn nêu đề cập chung chung “cần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa DTTS” thực tiễn công tác QLNN DSVH địa bàn huyện chưa quan tâm mức Vân Đồn chuyển trở thành KKT biển đa ngành, đa lĩnh vực, trung tâm cơng nghiệp giải trí, du lịch biển - đảo cao cấp, dịch vụ thương mại quốc tế Đây hội, thách thức lớn người Sán Dìu trình BV&PH giá trị DSVH đời sống cộng đồng Các vấn đề đặt như: QL DSVH dựa vào cộng đồng lợi ích cộng đồng; khai thác giá trị DSVH trở thành nguồn lực sinh kế mới; QL DSVH chức năng, nhiệm vụ, phân cấp, phân quyền; trách nhiệm quyền lợi bên liên quan… vấn đề lớn cần đặt trình QL, BV&PH giá trị DSVH dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn giai đoạn Đặc biệt, UBND tỉnh Quảng Ninh chọn xã Bình Dân nơi có dân tộc Sán Dìu mật cư địa điểm xây dựng Làng DTTS nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch Trong đó, giá trị văn hóa truyền thống bị mai thất truyền Vai trị cộng đồng bị giảm sút, chí phận không nhỏ thờ ơ, quay lưng lại với DSVH dân tộc Vì thế, có nhiều vấn đề đặt chức QLNN DSVH, vai trò cộng đồng bên liên quan khác giải hài hịa tốn phát triển KT-XH với việc BV&PH giá trị DSVH dân tộc Sán Dìu nơi Trong bối cảnh nay, nhằm hạn chế tình trạng mai một, thất truyền giá trị DSVH tạo khả khôi phục, phục dựng nét đẹp văn hóa vốn có dân tộc Sán Dìu đời sống cộng đồng vơ quan trọng Đây khoảng trống cần nghiên cứu cách đầy đủ Vì vậy, nói, việc phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN phát huy vai trị chủ động, tích cực cộng đồng bên liên quan khác QL DSVH dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn việc làm cấp thiết Nghiên cứu DSVH dân tộc Sán Dìu có nhiều cơng trình khoa học sưu tầm, nghiên cứu cách tiếp cận nhiều chuyên ngành: Văn hóa học, Dân tộc học, Sử học, Văn học… Tuy nhiên, với cách tiếp cận chuyên ngành Quản lý văn hóa QL DSVH dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh vấn đề chưa nghiên cứu giải triệt để Vì vậy, NCS dựa sở lý luận, quan điểm, văn pháp lý UNESCO, Đảng, Nhà nước thực tiễn hoạt động QL DSVH dân tộc Sán Dìu, huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh nhằm phân tích, đánh giá thực tiễn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN DSVH, phát huy vai trò cộng đồng tăng cường tham gia, phối hợp, hỗ trợ bên liên quan khác trình QL, đạo, điều hành thực hành DSVH Với lý nêu trên, NCS chọn thực đề tài luận án về: Quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh với 207 Ảnh 7: Các nông cụ phục vụ sản xuất, sinh hoạt trưng bày nhà văn hóa cộng đồng xã Bình Dân, tháng 3/2018 (Nguồn: NCS) Ảnh 8: Bằng công nhận danh hiệu NNDG bà Trương Thị Choong tháng 3/2018 (Nguồn: NCS) 208 Ảnh 9: TS Nguyễn Thị Kim Thoa (ngồi phía bên phải) hướng dẫn Hội viên CLB Soọng xã Bình Dân sử dụng chữ latin hát, tháng 3/2020 (Nguồn: NCS) Ảnh 10: Lễ hội Đại phan huyện Đầm Hà, tháng 6/2015 (Nguồn: NCS) 209 Ảnh 11: Nghi lễ leo gươm lễ Đại phan người Sán Dìu xã Bình Dân, huyện Vân Đồn năm 2008 (Nguồn: Trần Minh) Ảnh 12: Tiết mục dự thi: Đón dâu: CLB Soọng xã Bình Dân đạt giải Nhất liên hoan dân ca lần thứ Nhất huyện Vân Đồn, tháng 8/2019 (Nguồn: NCS) 210 Phụ lục 7: TRÍCH DẪN MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP QUY PL 7.1 Hiến pháp qua năm thể quan điểm Nhà nước ta BV&PH giá trị DSVH “Các dân tộc có quyền trì sửa đổi phong tục tập qn, dùng tiếng nói chữ viết, phát triển văn hố dân tộc Nhà nước sức giúp đỡ DTTS mau tiến kịp trình độ kinh tế văn hoá chung [Điều 3, Hiến pháp 1959] “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hố tốt đẹp Nhà nước có kế hoạch xoá bỏ bước chênh lệch dân tộc trình độ phát triển kinh tế văn hoá” [Điều 5, Hiến pháp 1980] “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc phát huy phong tục, tập qn, truyền thống văn hố tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển mặt, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào DTTS [Điều 5, Hiến pháp 1992] “Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để DTTS phát huy nội lực, phát triển với đất nước” [Điều 5, Hiến pháp 2013] PL 7.2 Quyết định số 1271/2016/QĐ-UBND Tại Điều 2: Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Quảng Ninh có nhiệm vụ quyền hạn QLNN DSVH, gồm: a) Tổ chức thực quy chế, giải pháp huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa địa phương sau phê duyệt; b) Tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể địa phương; cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể địa bàn cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài; c) Quản lý, hướng dẫn tổ chức hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử địa phương; d) Tổ chức kiểm kê, lập danh mục, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa phương; đ) Thỏa thuận chủ trương lập dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật; thẩm định dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật; thỏa thuận thiết kế vẽ thi công bảo quản, tu bổ, 211 phục hồi di tích cấp tỉnh địa phương; hướng dẫn, tổ chức thực tu sửa cấp thiết dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích thuộc địa phương quản lý sau phê duyệt; e) Thẩm định dự án cải tạo, xây dựng cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích cấp tỉnh địa phương có khả ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường di tích; g) Tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn thủ tục, trình cấp có thẩm quyền cấp giấy phép thăm dị, khai quật khảo cổ, khai quật khẩn cấp; theo dõi, giám sát việc thực nội dung giấy phép khai quật địa phương; h) Thẩm định vật hồ sơ vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia bảo tàng cấp tỉnh, ban trung tâm quản lý di tích, bảo tàng ngồi cơng lập, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu quản lý hợp pháp vật địa phương; i) Tổ chức việc thu nhận, bảo quản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tổ chức, cá nhân giao nộp thu giữ địa phương theo quy định pháp luật; tổ chức đăng ký quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; cấp chứng hành nghề chủ cửa hàng mua bán di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia; cấp giấy phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích quốc gia, di tích cấp tỉnh, bảo tàng cấp tỉnh sở hữu tư nhân địa phương; cấp, thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động giám định cổ vật sở giám định cổ vật địa phương; k) Xác nhận điều kiện việc thành lập bảo tàng cấp tỉnh điều kiện cấp giấy phép hoạt động bảo tàng ngồi cơng lập địa phương PL 7.3 Phòng Quản lý Di sản đơn vị chun mơn có chức tham mưu giúp Giám đốc Sở thực QLNN nghiệp vụ Di sản thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn sau: a) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu giúp Giám đốc Sở dự thảo định, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm đề án, dự án, chương trình phát triển, thực xã hội hóa, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực Di sản trình cấp có thẩm quyền phê duyệt b) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu giúp Giám đốc Sở định thành lập, giải thể Hội đồng chuyên ngành di sản phạm vi quyền hạn Sở c) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu giúp Giám đốc Sở hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chương trình sau cấp có thẩm quyền phê duyệt; phối hợp thơng tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di sản 212 d) Hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hoá phi vật thể địa bàn tỉnh cho tổ chức, cá nhân nước người Việt Nam định cư nước ngoài; e) Tham mưu giúp Giám đốc Sở công tác tổng hợp, theo dõi công tác kiểm kê, phân loại, lập hồ sơ xếp hạng di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh thuộc địa bàn tỉnh; g) Tham mưu thỏa thuận chủ trương lập dự án, báo cáo kinh tế - kỹ thuật; thẩm định dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật, thỏa thuận vẽ thi công bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích cấp tỉnh địa phương; hướng dẫn, tổ chức thực cấp thiết dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích địa phương quản lý sau phê duyệt h) Thẩm định dự án cải tạo, xây dựng cơng trình nằm ngồi khu vực bảo vệ di tích cấp tỉnh có khả ảnh hưởng đến cảnh quan, mơi trường di tích; i) Tham mưu tổ chức việc thu nhận, bảo quản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tổ chức, cá nhân giao nộp thu giữ địa phương theo quy định pháp luật; k) Đăng ký tổ chức quản lý di vật, cổ vật quốc gia phạm vi tỉnh; cấp giấy phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc bảo tàng tỉnh sở hữu cá nhân; l) Hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể theo đề nghị tổ chức, cá nhân nắm giữ di sản văn hóa phi vật thể; m) Quản lý, hướng dẫn tổ chức hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, lễ hội truyền thống, tín ngưỡng gắn với di tích, nhân vật lịch sử địa phương; xây dựng tượng đài, tranh hồnh tráng; n) Tham mưu hướng dẫn cơng tác đặt tên, đổi tên đường, phố cơng trình cơng cộng địa bàn tỉnh; 0) Quản lý theo dõi việc thực sách văn hố dân tộc, bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể cộng đồng dân tộc cư trú địa bàn tỉnh; PL 7.4 Thông tư liên tịch số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV Nhiệm vụ quyền hạn Phịng Văn hố Thơng tin Điều 5, gồm: Trình UBND cấp huyện ban hành định, thị; kế hoạch dài hạn, 05 (năm) năm hàng năm; đề án, chương trình phát triển văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước, xã hội hố lĩnh vực QLNN giao Trình Chủ tịch UBND cấp huyện dự thảo văn lĩnh vực văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch UBND cấp huyện 213 Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình phê duyệt; hướng dẫn, thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý, hoạt động phát triển nghiệp văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo; chủ trương xã hội hoá hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao; phịng, chống bạo lực gia đình Hướng dẫn tổ chức, đơn vị nhân dân địa bàn huyện thực phong trào văn hoá, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố”; xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố văn hoá, đơn vị văn hố; bảo vệ di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh; bảo vệ, tơn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch địa bàn Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động Thư viện, Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Thể dục thể thao Trung tâm Văn hóa - Thể thao, thiết chế văn hoá sở, sở hoạt động dịch vụ văn hoá, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo điểm vui chơi cơng cộng thuộc phạm vi quản lý Phịng địa bàn Giúp UBND cấp huyện QLNN tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn kiểm tra hoạt động hội tổ chức phi phủ hoạt động địa bàn thuộc lĩnh vực văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo theo quy định pháp luật Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo chức danh chuyên môn thuộc UBND xã, phường, thị trấn Chủ trì, phối hợp với quan liên quan kiểm tra, tra việc chấp hành pháp luật hoạt động văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo địa bàn huyện; giải đơn thư, khiếu nại, tố cáo công dân lĩnh vực văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo theo quy định pháp luật Thực công tác thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình hoạt động văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch quảng cáo theo quy định UBND cấp huyện Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch 10 Quản lý tổ chức máy, vị trí việc làm, biên chế cơng chức, cấu ngạch cơng chức, thực chế độ tiền lương, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ công chức thuộc phạm vi quản lý theo quy định pháp luật theo phân công UBND huyện 214 11 Quản lý tài chính; tài sản giao theo quy định pháp luật phân công Ủy ban nhân dân cấp huyện 12 Thực nhiệm vụ khác UBND cấp huyện, Chủ tịch UBND cấp huyện giao theo quy định pháp luật PL 7.5 Nghị định số 98/2010/NĐ-CP Tại Điều Di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: a) Tiếng nói, chữ viết; b) Ngữ văn dân gian; c) Nghệ thuật trình diễn dân gian; d) Tập quán xã hội tín ngưỡng; đ) Lễ hội truyền thống; e) Nghề thủ công truyền thống; d) Tri thức dân gian Di sản văn hóa vật thể bao gồm: a) Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh (sau gọi di tích); b) Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Điều quy định: Xây dựng thực chương trình mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa tiêu biểu Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xét tặng danh hiệu vinh dự nhà nước thực sách ưu đãi tinh thần vật chất nghệ nhân, nghệ sĩ nắm giữ có cơng phổ biến nghệ thuật truyền thống, bí nghề nghiệp có giá trị đặc biệt Nghiên cứu áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động sau đây: a) Thăm dò, khai quật khảo cổ; bảo quản, tu bổ, tôn tạo phát huy giá trị di tích; b) Thẩm định, quản lý sưu tập, bảo quản vật, chỉnh lý, đổi nội dung, hình thức trưng bày hoạt động giáo dục bảo tàng; c) Sưu tầm, lưu giữ phổ biến giá trị di sản văn hóa phi vật thể; thành lập ngân hàng liệu di sản văn hóa phi vật thể Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước ngồi đóng góp tinh thần vật chất trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Mở rộng hình thức hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; xây dựng thực dự án hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật 215 PL 7.6 Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược Phát triển văn hoá đến năm 2020, quy định: - Bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nhiệm vụ then chốt Chiến lược phát triển văn hoá Tập trung điều tra toàn diện, nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá văn hoá phi vật thể; loại hình nghệ thuật cổ truyền đặc sắc, văn hố dân gian địa phương, vùng văn hoá, vùng dân tộc; nghề thủ công truyền thống, lễ hội tiêu biểu, kho tàng Hán Nôm Kết hợp hài hoà việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch bền vững Điều tra, sưu tầm, xây dựng “ngân hàng liệu” văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể tiêu biểu Đầu tư trang thiết bị kỹ thuật bảo quản, giữ gìn lâu dài tài liệu, vật bảo tàng, quan lưu trữ tư liệu lịch sử, văn hoá, nghệ thuật Trung ương địa phương Thực hình thức tơn vinh nghệ sĩ, nghệ nhân tiêu biểu chế sách để nghệ nhân phổ biến, truyền dạy nghề cho hệ trẻ - Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc thiểu số Văn hoá dân tộc thiểu số tài sản quý giá góp phần làm nên phong phú, đa dạng mà thống văn hố Việt Nam Giữ gìn sắc đa dạng văn hoá dân tộc vấn đề có ý nghĩa trị - xã hội to lớn kỷ ngun tồn cầu hố Có thể nói, thực chất vấn đề dân tộc vấn đề văn hoá Coi trọng tổ chức thực chương trình bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp xây dựng, phát triển giá trị văn hoá, văn học, nghệ thuật, đặc biệt hỗ trợ phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số Có sách giải pháp cụ thể xây dựng đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số; phát hiện, bồi dưỡng, tổ chức lực lượng sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu văn hoá, văn học, nghệ thuật dân tộc thiểu số Ưu tiên tài trợ cho tác giả dân tộc thiểu số có tài năng, sáng tạo tác phẩm đề tài dân tộc miền núi Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc thiểu số Thơng qua hoạt động du lịch văn hoá tổ chức, quản lý tốt, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, tạo cơng ăn việc làm, xố đói giảm nghèo cho đồng bào vùng dân tộc, miền núi PL 7.7 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Công tác dân tộc Tại điều 13 quy định sách bảo tồn phát triển văn hóa thể hiện: 216 Hỗ trợ việc sưu tầm, nghiên cứu, bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam Hỗ trợ việc giữ gìn phát triển chữ viết dân tộc có chữ viết Các dân tộc thiểu số có trách nhiệm gìn giữ văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiếng nói, chữ viết dân tộc phù hợp với quy định pháp luật Xây dựng, thực chương trình mục tiêu quốc gia để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống; hỗ trợ việc đầu tư, giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa Nhà nước xếp hạng Đồng bào dân tộc thiểu số ưu đãi, hưởng thụ văn hóa; hỗ trợ xây dựng, khai thác sử dụng có hiệu hệ thống thiết chế văn hóa sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống tốt đẹp đồng bào dân tộc, định kỳ tổ chức ngày hội văn hóa - thể thao dân tộc theo khu vực dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số PL 7.8 Quyết định số 581/QĐ-TTg Nghị định số 05/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1270/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 Phê duyệt Đề án "Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020" với mục tiêu tổng quát: - Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm phát triển văn hóa dân tộc, góp phần để văn hóa thực tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phịng, bảo đảm tồn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia - Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số phù hợp với tình hình thực tế, đặc biệt trọng địa bàn dân tộc có nguy bị biến dạng văn hóa cao (các dân tộc người khơng có điều kiện tự bảo vệ văn hóa mình; bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số khu vực biên giới, hải đảo, khu vực tái định cư thủy điện) Phát huy vai trị chủ thể văn hóa phát triển văn hóa truyền thống dân tộc - Tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số; khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa Góp phần giảm dần chênh lệch mức sống hưởng thụ văn hóa vùng, dân tộc, gắn kết phát triển kinh tế với bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc - Tăng cường đầu tư Nhà nước, đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa, huy động nguồn lực cho bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, đặc biệt 217 địa bàn trọng điểm: Vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo” Các nhiệm vụ trọng tâm Quyết định số 1270/QĐ-TTg, cụ thể như: - Chủ thể văn hóa, cộng đồng kế thừa thực hành văn hóa có vai trị to lớn nhân tố định việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống DTTS - Coi trọng tổ chức thực chương trình bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học, nghệ thuật, đặc biệt hỗ trợ phát triển ngôn ngữ, chữ viết dân tộc thiểu số - Ưu tiên đầu tư cho việc giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống dân tộc thiểu số; sưu tầm, phục hồi phát triển số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy thất truyền - Đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số kết hợp với chương trình phát triển kinh tế, phát triển nghề thủ công truyền thống, du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói giảm nghèo - Phát triển đại hóa mạng lưới thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa, thơng tin phù hợp Đẩy mạnh phát huy hiệu công cụ phát thanh, truyền hình phù hợp vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Xây dựng đồng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa cộng đồng, thực phát huy vai trò cộng đồng tổ chức hoạt động cộng đồng phát huy hiệu thực thiết chế văn hóa - Tăng cường hoạt động giao lưu văn hóa cấp địa phương, vùng, miền tồn quốc - Xây dựng sách khuyến khích hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, truyền dạy giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam - Hoàn thiện hệ thống thể chế thiết chế văn hóa - Ban hành số phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam PL 7.9 Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 04/12/2013 Thủ tướng Chính phủvề việc Ban hành Chương trình hành động thực Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020 với nhiệm vụ: với nhiệm vụ: “Phát triển tồn diện văn hóa DTTS; sách giữ gìn, bảo tồn, tơn vinh phát huy sắc văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết, tập quán, tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp đồng bào DTTS; xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa gắn với việc bảo quản, gìn giữ, bảo tồn di tích lịch sử vùng, địa phương; xây dựng nếp sống văn minh, trừ mê tín, dị đoan, hủ tục lạc hậu 218 PL 7.10 Quyết định số 2493/QĐ-TTg ngày 22/12/2016 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án Kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền di sản văn hóa truyền thống điển hình DTTS Việt Nam, giai đoạn 2017-2020 với mục tiêu: Huy động nguồn lực toàn xã hội tham gia gìn giữ, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc; tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức ý thức bảo vệ, phát huy giá trị DSVH toàn xã hội, chủ thể văn hóa tổ chức, cá nhân có liên quan;có giải pháp đồng bộ, khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm kê, sưu tầm, bảo quản, trưng bày, tuyên truyền DSVH truyền thống điển hình DTTS Việt Nam để BV&PH giá trị DSVH truyền thống điển hình DTTS Việt Nam cách lâu dài, bền vững; giới thiệu, quảng bá DSVH truyền thống điển hình DTTS Việt Nam; thu hút quan tâm, trải nghiệm công chúng, đối tượng học sinh, sinh viên PL 7.11 Nghị số 11-NQ/TU, ngày 09/3/2018 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Xây dựng phát triển văn hóa, người Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, theo Nghị đề mục tiêu cụ thể sau: 100% địa phương xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án gìn giữ, bảo tồn phát huy sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp, bước loại bỏ hủ tục; 100% di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh xếp hạng bảo tồn, phát huy giá trị; xây dựng số thôn, làng, trở thành “bảo tàng sống” nhằm bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống đặc sắc tỉnh trở thành sản phẩm du lịch; 100% khu dân cư có thực tốt hương ước, quy ước nếp sống văn minh phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc tuân thủ quy định pháp luật; 100% thanh, thiếu nhi trường học giáo dục giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống Quảng Ninh, kỹ sống, giao tiếp, ứng xử văn minh Nghị đặt nhiệm vụ giải pháp bao gồm: Bảo tồn phát triển văn hóa mang sắc Quảng Ninh gắn với phát triển KT-XH; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, văn minh; xây dựng người Quảng Ninh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; tập trung huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nhà nước xã hội, phát triển văn hóa, người Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững; tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, phát huy vai trị Mặt trận Tổ qốc tổ chức trị - xã hội PL 7.12 Quyết định số 1988/QĐ-UBND ngày 07/8/2013, Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 07-NQ/TU ngày 29/5/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dân tộc 219 nghiệp phát triển KT-XH nhanh, bền vững gắn với bảo vệ vững quốc phòng an ninh tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030,Quảng Ninh PL 7.13 Quyết định số 2994/QĐ-UBND ngày 08/10/2015, việc ban hành Kế hoạch triển khai thực Chương trình hành động BCH Đảng tỉnh thực Nghị số 33-NQ/TW (khóa XI) xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước,Quảng Ninh 220 Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN, CHUYÊN GIA (theo thứ tự A-B-C) TT I Họ tên Vị trí cơng tác, địa Các chun gia NVC Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội ĐVB Bộ VH,TT&DL BXĐ Viện Dân tộc học, Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam NTH Cơng ty TNHH Bảo tồn văn hóa Việt Thời gian cung cấp Tháng 4/2019 Tháng 5/2019 Tháng 5/2019 Lần 1: Tháng 10/2018 Lần 2: Tháng 6/2019 Tháng 10/2019 Lần 1: Tháng 6/2017 Lần 2: Tháng 11/2019 Lần 1: Tháng 7/2018 Lần 2: Tháng 11/2019 Tháng 7/2019 Lần 1: Tháng 7/2019 Lần 2: Tháng 02/2020 Lần 1: Tháng 3/2018 Lần 2: Tháng 12/2019 TTTH THS Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian ứng dụng ĐTT Học viện Dân tộc ĐTTT NTKT Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam Trường Đại học Ngoại thương 10 NTT Học viện Dân tộc II Nhà Quản lý HMA Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc NTG Phòng Di sản Sở Văn hóa, Thể thao tỉnh Quảng Ninh PLG Phịng Văn hóa thơng tin, UBND huyện Vân Đồn TDĐ UBND phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả Tháng 4/2019 Lần 1: Tháng 3/2018 Lần 2: Tháng 12/2018 Lần 3: Tháng 4/2019 Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 10/2018 Lần 3: Tháng 4/2019 Lần 4: Tháng 8/2020 Tháng 12/2018 NQH NTN1 Chi hội Văn học nghệ thuật DTTS tỉnh Quảng Ninh UBND huyện Vân Đồn Tháng 4/2019 Tháng 4/2019 NTN2 Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh Tháng 4/2019 PTH Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh Tháng 4/2019 HAT Phịng Văn hóa thơng tin, UBND huyện Vân Đồn 10 HQT Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 10/2018 Lần 3: Tháng 4/2019 Tháng 4/2019 221 11 TVT Phịng Văn hóa thơng tin, UBND huyện Tiên Yên Tháng 4/2019 12 ÂTT Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh 13 NTT 14 LVD Phòng Quản lý Khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ninh UBND xã Bình Dân, huyện Vân Đồn Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 10/2018 Lần 3: Tháng 8/2020 Tháng 4/2019 15 16 17 18 III 10 11 12 Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 4/2019 Lần 3: Tháng 8/2020 TTS1 UBND xã Bình Dân, huyện Vân Đồn Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 10/2018 Lần 3: Tháng 4/2019 Lần 4: Tháng 8/2020 TTS2 Chuyên viên địa chính, UBND xã Bình Dân, huyện Lần 1: Tháng 10/2018 Vân Đồn Lần 2: Tháng 4/2019 Lần 3: Tháng 8/2020 TVD Hội Nông dân xã Bình Dân, huyện Vân Đồn Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 10/2018 Lần 3: Tháng 4/2019 PTV Trung tâm Bảo tồn phát huy DSVH tỉnh Quảng Ninh Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 4/2019 Lần 3: Tháng 8/2020 Người am hiểu phong tục tập quán văn hóa Sán Dìu NVA xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tháng 6/2019 HVT xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Tháng 6/2019 LĐN Xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Tháng 5/2019 LVB Xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Tháng 5/2019 TBD Xã Phúc Thuân, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Tháng 5/2019 TTT1 Xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 5/2019 Lần 3: Tháng 8/2020 LVC Xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Tháng 5/2019 TTT2 Xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Tháng 5/2019 TTK Xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 5/2019 TTT3 Xã Bình Dân, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 5/2019 Lần 3: Tháng 8/2020 TTT4 Phường Quang Hanh, Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Lần 1: Tháng 9/2018 Lần 2: Tháng 5/2019 Lần 3: Tháng 8/2020 TBM Phường Hà Phong, Hạ Long, tỉnh Quảng, Ninh Tháng 6/2019 ... phối hợp quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 97 2.6 Thực trạng nguồn lực quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh ... PHÁP QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐẢO VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 116 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia quản lý di sản văn hóa 116 3.2 Bàn luận quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu. .. hóa quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (65 trang) Chương 3: Bàn luận giải pháp quản lý di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh (36

Ngày đăng: 09/10/2021, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w