Làm việc trong tàu ngầm là một dạng lao động đặc biệt, thủy thủ tàungầm phải đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi: không gian chật hẹp, thiếu oxy,nhiều khí có thể gây độc; nhiều khí tài phát
Trang 1HỌC VIỆN QUÂN Y
NGUYỄN HOÀNG LUYẾN
NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG
VÀ SỨC KHỎE THỦY THỦ TÀU NGẦM
Chuyên ngành: Sức khỏe nghề nghiệp
Mã số : 62 72 01 59
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
HÀ NỘI, NĂM 2017
Trang 2Có thể tìm hiểu luận án tại:
1 Thư viện quốc gia
2 Thư viện Học viện Quân y
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Lực lượng tàu ngầm là một trong các lực lượng quân sự mới, đặcbiệt tinh nhuệ và hiện đại, đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp bảo vệchủ quyền Tổ Quốc Việt Nam trên hướng biển, đảo
Làm việc trong tàu ngầm là một dạng lao động đặc biệt, thủy thủ tàungầm phải đối mặt với nhiều yếu tố bất lợi: không gian chật hẹp, thiếu oxy,nhiều khí có thể gây độc; nhiều khí tài phát sóng điện từ, tiếng ồn có hại lớn,môi trường biệt lập với thế giới bên ngoài, căng thẳng tâm lý Đặc biệt, khitàu ngầm hoạt động độc lập dưới mặt nước, các yếu tố bất lợi trên tác độngthường xuyên, mang tính tích lũy ảnh hưởng đến sức khỏe thủy thủ tàungầm Nhiều khi, các yếu tố bất lợp vượt giới hạn cho phép và chạm ngưỡnggiới hạn chịu đựng của cơ thể, gây biến đổi từ rối loạn cơ năng đến tổnthương thực thể, dẫn đến quá trình bệnh lý Trên thế giới, có trên 40 nước sởhữu lực lượng tàu ngầm Tuy nhiên, tàu ngầm thuộc lĩnh vực quân sự nhạycảm nên các nước đều hạn chế tiết lộ kết quả nghiên cứu của mình Mặtkhác, nếu công bố những bất lợi, tác động xấu của điều kiện lao động trongtàu ngầm có thể ảnh hưởng đến công tác tuyển chọn thủy thủ Một số nghiêncứu được công bố đều khẳng định môi trường lao động cô lập trên biển, căngthẳng tâm lý là những yếu tố chính ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát sinhbệnh tật
Hiện nay, chưa có tác giả nào công bố kết quả nghiên cứu ảnh hưởngcủa môi trường lao động đến thay đổi chỉ số huyết học, sinh hóa máu, ảnhhưởng của quá trình huấn luyện trên biển đến trạng thái tâm lý, mức độ căngthẳng cảm xúc của thủy thủ tàu ngầm Xuất phát từ những lý do trên, chúngtôi tiến hành đề tài nhằm các mục tiêu sau:
1 Đánh giá một số yếu tố điều kiện lao động của thủy thủ tàu ngầm diesel Việt Nam.
2 Xác định tình trạng sức khỏe và bước đầu nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủ tàu ngầm sau một quá trình huấn luyện với tàu ngầm tại Việt Nam.
Trang 5NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN
- Cung cấp số liệu về môi trường lao động trong tàu ngầm: vi khí hậu,yếu tố vật lý và nồng độ oxy, CO2
- Đánh giá tình hình sức khỏe thủy thủ tàu ngầm Việt Nam, các chỉ sốthể lực, tim mạch, đặc điểm nhân cách, trạng thái tâm lý (căng thẳng, lo âu,trầm cảm), các phẩm chất tâm lý của thủy thủ tàu ngầm Mối tương quangiữa các thuộc tính, trạng thái tâm lý
- Phát hiện sự biến đổi nồng độ cortisol huyết tương của thủy thủ tàungầm sau một đợt huấn luyện 5 ngày, phản ánh mức độ căng thẳng tronghuấn luyện
- Phát hiện sự tăng các chỉ số huyết học, sinh hóa máu của thủy thủsau 1 năm công tác huấn luyện trong điều kiện thiếu oxy
- Các kết quả của luận án tạo nên cơ sở dữ liệu đầu tiên về điều kiệnlao động và sức khỏe của lực lượng tàu ngầm Việt Nam, cung cấp cơ sởkhoa học để hoàn thiện quy trình khám tuyển, theo dõi sức khỏe, để đề xuấtnhững giải pháp hạn chế bất lợi, nâng cao sức chiến đấu cho lực lượng tàungầm
CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án gồm 143 trang: Đặt vấn đề 02, Tổng quan tài liệu 39, Đốitượng và phương pháp nghiên cứu 23, Kết quả nghiên cứu 35, Bàn luận 41,Kết luận 02, Kiến nghị 01 trang; có 52 bảng (phần kết quả có 41 bảng), 7biểu đồ, 8 hình, 170 tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG TRONG TÀU NGẦM
1.1.2 Một số yếu tố môi trường trong tàu ngầm ảnh hưởng đến sức khỏe của thủy thủ
Trong suốt thời gian hoạt động trên biển, con tàu vừa là nơi lao động, vừa
là nơi ở, sinh hoạt, vui chơi giải trí 24/24 giờ trong ngày của thủy thủ tàungầm Thủy thủ tàu ngầm phải chịu đồng thời nhiều tác động của môi trườngtrong tàu đến sức khoẻ khi lao động, nghỉ ngơi và cả trong giấc ngủ Việcđánh giá về mặt vệ sinh của tất cả các yếu tố của điều kiện lao động trong tàu
Trang 6ngầm gặp nhiều khó khăn về phương pháp, phương tiện, công cụ đánh giá.
Vì vậy, trên thực tế, người ta chỉ nghiên
cứu các yếu tố cơ bản mà nếu không duy trì nó thì không thể đảm bảo sứckhỏe và khả năng làm việc của kíp thủy thủ tàu ngầm khi đi biển
1.1.2.1 Yếu tố vi khí hậu
Môi trường vi khí hậu gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió và bức
xạ nhiệt Những yếu tố này có ảnh hưởng lớn, thường xuyên đến sức khoẻngười lao động và thay đổi rất nhiều khi chuyển từ chế độ đi nổi sang lặndưới nước
1.1.2.2 Yếu tố vật lý
* Tiếng ồn: Tiếng ồn là loại tiếng động không mong muốn Tiêu chuẩn vệ
sinh lao động của tiếng ồn ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT(TCVSLĐ QĐ3733) là mức áp suất âm thanh liên tục không quá 85dB(decibel) trong 8 giờ làm việc Trong các tàu Hải quân, nơi có tiếng ồn lớnnhất là khoang động cơ Cường độ tiếng ồn phụ thuộc tốc độ động cơ và vịtrí trong tàu ngầm
1.1.2.3 Yếu tố hóa học
Khí oxy (O 2 ) và carbon dioxide (CO 2 ): Đây là 2 chất khí quan trọng nhất,
quyết định sự sống trong tàu ngầm Khi tàu ngầm hoạt động dưới mặt nước,
có 3 yếu tố quyết định lượng khí oxy tiêu thụ và khả năng chịu đựng của kíptàu nếu không được bổ sung oxy, đó là: số người của kíp tàu, phần không khícòn lại trong tàu ngầm và mức độ tiêu thụ oxy liên quan đến cường độ laođộng Nồng độ CO2 trong tàu ngầm hạt nhân hoạt động khoảng 0,7 – 1%,còn trong tàu ngầm diesel có thể đến 3%
1.2 TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA THỦY THỦ TÀU NGẦM
1.2.1 Công tác tuyển chọn sức khỏe thủy thủ tàu ngầm
Thủy thủ tàu ngầm Việt Nam được tuyển chọn theo tiêu chuẩn được quy
định tại Thông tư 26/2011/TT-BQP của Bộ Quốc phòng Những yêu cầu cơbản về tâm sinh lý đối với thủy thủ tàu ngầm là: thể chất dẻo dai, có sức chịuđựng cao và bơi tốt; giác quan tốt; phẩm chất tâm lý tốt; trạng thái tâm lý cânbằng và năng lực giao tiếp tốt
Trang 71.2.2 Phân loại bệnh tật của thủy thủ tàu ngầm
Khi làm việc trong tàu ngầm, thủy thủ có thể bị các rối loạn chức năng,
bệnh lý khi thay đổi áp suất chung, thay đổi phân áp các chất khí và tai nạn
do khí độc, hoá chất, chấn thương cơ học
1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM TRONG CÔNG TÁC CHĂMSÓC SỨC KHỎE CHO THỦY THỦ TÀU NGẦM
1.3.1 Stress tâm lý ở thủy thủ tàu ngầm và một số chức năng tâm lý liên quan
* Khái niệm về stress: Stress là một hội chứng bao gồm các đáp ứng không
đặc hiệu của cơ thể với kích thích từ môi trường Stress nghề nghiệp là sựmất cân bằng giữa yêu cầu lao động và khả năng lao động
* Các dấu hiệu của stress kéo dài
- Các biến đổi về tâm lý, tâm thần: phản ứng quá mức với hoàn cảnh, dễ nổicáu, cảm giác khó chịu, rối loạn giấc ngủ; lo âu – ám ảnh sợ; luôn cảnh tỉnhcao độ; luôn chờ đợi stress một cách bi quan
- Biểu hiện về cơ thể: cơ thể suy nhược kéo dài, căng cơ bắp, run chân tay,nhức đầu, đánh trống ngực, đau trước tim, biểu hiện bệnh đại tràng chứcnăng
- Biểu hiện về tập tính: tránh né các mối quan hệ, mất kiềm chế, khó khăntrong giao tiếp, lạm dụng rượu, chất kích thích
* Các phương pháp đánh giá tình trạng stress: Phương pháp phỏng vấn
bằng các bộ câu hỏi đã được chuẩn hóa Phương pháp đánh giá sinh lý thầnkinh Phương pháp đánh giá khả năng làm việc
* Các yếu tố điều kiện lao động liên quan đến stress ở thủy thủ tàu ngầm:
Tình trạng biệt lập; hạn chế nhiều mặt; buồn chán, chế độ làm ca kíp, làm cađêm ; đối mặt với nhiều mối đe dọa mất an toàn
* Một số thuộc tính tâm lý, trạng thái tâm lý và chức năng tim mạch liên quan đến stress : Nhân cách ; trạng thái lo âu ; trầm cảm ; căng thẳng chức
năng tim mạch
1.3.2 Môi trường không khí và sức khỏe thủy thủ tàu ngầm
* Thiếu oxy: Thay đổi sinh lý khi thiếu oxy bao gồm các biến đổi chức năng
tim mạch, hô hấp, huyết học như tăng thông khí, nhịp tim nhanh, tăng áp
Trang 8động mạch phổi, co thắt mạch máu não, giãn mạch hệ thống, nhiễm kiềm hôhấp, tăng tổng hợp erythropoetin, tăng tạo hồng cầu, tăng hematocrit.
* Nồng độ CO 2 cao: Các biến đổi chức năng sinh lý khi thở CO2 nồng độ cao
là tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tăng áp lực động mạch chủ và tăng thể tíchtống máu, tăng tần số thở, giảm thị lực, giảm thính lực, giảm trí nhớ, tăngnồng độ cortisol
1.3.3 Vấn đề thính lực của thủy thủ tàu ngầm
Thính lực của thủy thủ tàu ngầm có liên quan đến phơi nhiễm với tiếng ồncủa động cơ và tổn thương do rối loạn khí áp trong hoạt động huấn luyện.Giảm thính lực ở thợ lặn, thủy thủ tàu ngầm còn do nguyên nhân khác nhưchấn thương tai giữa, chấn thương tai trong và bệnh giảm áp tai trong
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Điều kiện lao động trong 01 tàu ngầm diesel, đơn vị M9 Hải quân
- Toàn bộ thủy thủ tàu ngầm thuộc đơn vị M9 gồm 132 người tại thời điểmtriển khai nghiên cứu Thủy thủ tàu ngầm được chia theo 5 nhóm ngành: ĐK(hàng hải, điều khiển tàu); CĐ-TM (cơ điện, thợ máy); QY-HH (quân y, hóahọc); VK-NL (vũ khí, ngư lôi); TT-RĐ (thông tin, ra đa, sô na)
2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu 23 tháng (từ tháng 9/2013 đến tháng 7/2015), tại nơiđóng quân của đơn vị M9
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
* Thiết kế nghiên cứu:
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang, so sánh đối chứng, kết hợp phân tích số liệuđịnh tính và định lượng
- Nghiên cứu theo chiều dọc: So sánh nồng độ cortisol huyết tương trước vàsau một chuyến hành trình trong tàu ngầm trên biển 05 ngày (huấn luyện lặndưới nước) So sánh các chỉ số huyết học, sinh hóa, trắc nghiệm trạng thái
Trang 9tâm lý trước và sau 1 năm công tác, huấn luyện với tàu ngầm diesel tại ViệtNam.
* Cỡ mẫu: Toàn bộ 132 thủy thủ tàu ngầm được đưa vào nghiên cứu khám
lâm sàng và làm xét nghiệm (tại thời điểm nghiên cứu) Tuy nhiên vì lý docông tác, huấn luyện trên biển nên từng thủy thủ tàu ngầm có thể khôngtham gia đủ các nội dung nghiên cứu Số thủy thủ được khám, làm trắcnghiệm là ngẫu nhiên và tối đa trong khả năng cho phép Danh sách 40 thủythủ tàu ngầm được lấy máu xét nghiệm
cortisol và catecholamine do đơn vị chọn ngẫu nhiên trong kíp tàu đi biển,trong đó có 30 thủy thủ có đủ 2 lần xét nghiệm cortisol (so sánh ghép cặp)
2.2.2 Các chỉ số nghiên cứu, phương tiện và phương pháp xác định
* Phương pháp xác định các chỉ số điều kiện lao động: Các yếu tố điều
kiện môi trường lao động được xác định theo tài liệu Thường quy kỹ thuật yhọc lao động, vệ sinh môi trường và sức khỏe trường học (Viện Sức khỏenghề nghiệp và môi trường / Bộ Y tế), do nghiên cứu sinh và chuyên gia của
Bộ môn Vệ sinh quân sự /HVQY trực tiếp đo Vị trí đo các yếu tố môitrường là nơi thủy thủ làm việc trong các khoang tàu (phơi nhiễm nhiềunhất) Các mẫu đo được đánh giá là đạt hoặc không đạt theo tiêu chuẩn vệsinh lao động (TCVSLĐ) ban hành theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT
Đo vi khí hậu: Số liệu đo vi khí hậu được thực hiện khi tàu hoạt động tại
cảng Thời gian đo vi khí hậu khi tàu ngầm không vận hành động cơ diesel là
từ 7 giờ đến 8 giờ Thời gian đo vi khí hậu khi tàu ngầm vận hành động cơdiesel là từ 8 giờ 30 (sau khi vận hành động cơ diesel 30 phút) đến 15 giờ, ápdụng tiêu chuẩn vi khí hậu cho điều kiện lao động nặng (50% lao động, 50%nghỉ)
Đo tiếng ồn: Đo mức áp suất âm thanh bằng máy đo Sound Level Metter.
Tiêu chuẩn tiếng ồn là <85 dB (Quyết định 3733/QĐ-BYT)
Đo nồng độ khí oxy, CO 2 : Đo nồng độ khí bằng máy đo tự động, liên tục tự
động đo khí của môi trường trong các khoang Đo nồng độ khí khi hoạt độngtrên mặt nước liên tục trong 21 ngày hoạt động huấn luyện và đo trong 2 ngàytàu ngầm huấn luyện lặn dưới mặt nước Giới hạn tiếp xúc cho phép về nồng độ
CO2 trong cả ca làm việc 8 giờ là ≤ 0,45% và giới hạn tiếp xúc ngắn cho phép là
≤ 0,9% (TCVSLĐ/Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT)
Trang 10* Phương pháp đánh giá tính chất quá trình lao động quân sự và chất lượng giấc ngủ của thủy thủ tàu ngầm: Tính chất của quá trình lao động,
cảm giác chủ quan của thủy thủ tàu ngầm được đánh giá bằng trắc nghiệmtâm lý trả lời bộ câu hỏi cho trước
* Phương pháp đánh giá sức khỏe, cơ cấu bệnh tật
Đánh giá các chỉ số hình thái, thể lực của thủy thủ tàu ngầm: Chiều cao,
cân nặng, phân loại chỉ số BMI theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới
Đánh giá các chỉ số chức năng tim - mạch: Tần số mạch lúc nghỉ, huyết áp
động mạch, điện tâm đồ (ĐTĐ) 12 chuyển đạo ghi bằng máy Cardiofax,phân tích các chỉ số thống kê biến thiên của 100 nhịp tim theo tài liệu củaViện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường / BYT
Phân loại bệnh tật: Phân nhóm bệnh và cơ cấu bệnh căn cứ theo Thông tư
số 26/2011/TT-BQP của Bộ Quốc phòng về tiêu chuẩn sức khỏe, khámtuyển và giám định sức khỏe thủy thủ tàu ngầm
Đo thính lực của thủy thủ tàu ngầm: Đo thính lực trong phòng kín, cách
biệt có phông ồn dưới 30 dBA, đo vào buổi sáng, sau một đêm nghỉ ngơi vàkhông tiếp xúc với tiếng ồn động cơ diesel ít nhất 12 giờ trước khi đo Giá trịngưỡng nghe tiêu chuẩn là ngưỡng nghe trung bình của 4 tần số: 500, 1000,
* Phương pháp đánh giá các chỉ số huyết học, sinh hóa
Định lượng cortisol huyết tương trước và sau chuyến hành trình 5 ngày trên biển: Thủy thủ được lấy máu lần 1 vào thời điểm từ 5h30 – 6h00 của buổi
sáng ngày bắt đầu đi huấn luyện trên biển (ngày 1) và lần 2 vào lúc 5h30 – 6h00ngay sáng hôm sau khi huấn luyện trên biển về (ngày 6) Xét nghiệm định lượngcortisol tại Bệnh viện 103 Nồng độ cortisol huyết tương được so sánh với giá trịtham chiếu cao nhất là 16,50 µg/dl Nồng độ catecholamine được so sánh với giátrị tham chiếu cao nhất là 90 µg/dl
Trang 11Xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu trước và sau một năm: tại Bệnh viện
Quân y 87 bằng máy xét nghiệm tự động Celltac α của hãng Nihon Kohden vàmáy xét nghiệm tự động Roche Hitachi 902
2.2.3 Tổ chức nghiên cứu
* Tổ chức nghiên cứu điều kiện lao động trong tàu ngầm
Học viện Quân y và Quân chủng Hải quân có kế hoạch phối hợp nghiêncứu bằng văn bản và cử cán bộ trực tiếp triển khai nghiên cứu
* Tổ chức nghiên cứu sức khỏe thủy thủ tàu ngầm
Khám lâm sàng, điện tim, siêu âm, chụp X quang, xét nghiệm huyết học sinh hóa tại Bệnh viện Quân y 87 Thủy thủ làm trắc nghiệm tâm
-lý tập trung với các test không tính thời gian (Spielberger, Beck, Eysenck,GHQ12, ) tại Hội trường của đơn vị M9 dưới sự hướng dẫn, giám sátcủa nghiên cứu sinh và quân y đơn vị Thủy thủ làm các trắc nghiệm cótính thời gian, đo thính lực, khám cơ lực, dung tích phổi, điện tim 100nhịp tại bệnh xá Các phòng khám, phòng làm trắc nghiệm đều kín, yêntĩnh, nhiệt độ duy trì ở mức 23 – 25oC Nghiên cứu sinh trực tiếp tiếnhành nghiên cứu mọi nội dung với sự giám sát của quân y đơn vị M9
3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ĐIỀU KIỆN LAOĐỘNG CỦA THỦY THỦ TÀU NGẦM
3.1.1 Các yếu tố môi trường trong tàu ngầm
Bảng 3.1 Kết quả đo vi khí hậu trong tàu ngầm hoạt động tại cảng
Địa điểm Nhiệt độ Vận tốc gió Độ ẩm (%) Bức xạ nhiệt WBGT ( o C)
Trang 12Bảng 3.2 Mức áp suất âm thanh trong tàu ngầm hoạt động tại cảng
Địa điểm đo
Không chạy động cơ diesel Có chạy 1 động cơ diesel
(dB)
Mẫu không đạt TCVSLĐ (%) n X ± SD (dB) Mẫu không đạt
Trang 13khoang IV không đạt TCVSLĐ Tiếng ồn khoang máy cao hơn có ý nghĩathống kê so với các khoang khác (p<0,001).
Bảng 3.5 Nồng độ khí oxy trong tàu ngầm khi hoạt động trên mặt nước
Khi tàu ngầm lặn: nồng độ CO2 cao nhất đo được là 1,2% thể tích không khí,cao gấp 1,3 lần TCVSLĐ Nồng độ oxygiảm dần đồng thời với quá trìnhtăng dần nồng độ CO2, mẫu đo oxy thấp nhất là 18%
3.1.3 Đánh giá chủ quan của thủy thủ về điều kiện lao động trong tàu ngầm
Bảng 3.10 Đánh giá chủ quan của thủy thủ về điều kiện lao động (n=112)
Nhiệt độ không khí nơi làm việc nóng quá 75 66,96
Phần lớn thủy thủ đánh giá về điều kiện làm việc có nhiều yếu tố bất lợinhư: tiếng ồn lớn (76,78%), có hơi khí độc (70,53%), nóng quá (66,96%).3.2 THỰC TRẠNG SỨC KHỎE VÀ SỰ THAY ĐỔI MỘT SỐ CHỈ SỐHUYẾT HỌC, SINH HÓA MÁU CỦA THỦY THỦ TÀU NGẦM SAUMỘT QUÁ TRÌNH HUẤN LUYỆN VỚI TÀU NGẦM TẠI VIỆT NAM
Trang 143.2.1 Một số chỉ số thể lực của thủy thủ tàu ngầm
Tuổi trung bình của thủy thủ tàu ngầm là 30,85 ± 3,16 tuổi Độ tuổi 26 –
35 tuổi chiếm 92,4% Tỷ lệ phân bố các nhóm tuổi theo nhóm ngành làtương đương nhau (p>0,05)
Bảng 3.13 Các chỉ số thể lực của thủy thủ tàu ngầm (n=132)
(mmHg) 113,89± 7,25 113,39± 5,53 117,50± 7,07 116,36± 8,97 114,31± 5,62 114,21± 6,38 HATTr
(mmHg) ± 5,9670,18 ± 6,2570,56 ± 6,9473,75 71,81±7,83 69,66±7,19 ± 6,5770,58Chỉ số
Kerdo ±10,561,53 ±20,55-1,41 ±17,03-7,96 ±13,021,57 ±14,023,31 0,12 ±16,62
p>0,05 Giá trị trung bình của tần số mạch và huyết áp của thủy thủ tàu ngầm ởmức bình thường Không có sự khác biệt về tần số mạch, huyết áp tâm thu
và huyết áp tâm trương giữa các nhóm ngành (p>0,05; One-Way Anova vàKruskal Wallis H) Giá trị trung bình chỉ số Kerdo ở giới hạn của cân bằnghoạt động thần kinh thực vật
Trang 15Bảng 3.19 Tỷ lệ thủy thủ có căng thẳng chức năng tim mạch ở mức cao
có ý nghĩa thống kê (p >0,05; χ2 test)
* Thính lực của thủy thủ tàu ngầm
Bảng 3.21 Phân loại giảm thính lực của thủy thủ tàu ngầm
* Trạng thái tâm lý của thủy thủ tàu ngầm
Bảng 3.24 Kết quả khảo sát căng thẳng tâm lý với GHQ12 (n=97)
(n=22) CĐ-TM(n=38) QY-HH(n=7) VK-NL(n=8) TT-RĐ(n=22)
Bình
thường (22,7%)5/22 (26,3%)10/38 1/7 1/8 (22,7%)5/22 (22,7%)22/97Căng thẳng
(77,3%) (73,7%)28/38 6/7 7/8 (77,3%)17/22 (77,3%)75/97GHQ
±4,98 ±6,738,89 ±2,877,29 ±3,287,25 ±5,478,77 ±5,588,43
p >0,05