ĐẶT VẤN ĐỀViệc đảm bảo điều kiện lao động tốt cho người lao động là mục tiêulớn của nhà nước ta trên con đường CNH-HĐH đất nước , muốn nâng caohiệu quả sản xuất phải phát huy hết khả năn
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc đảm bảo điều kiện lao động tốt cho người lao động là mục tiêulớn của nhà nước ta trên con đường CNH-HĐH đất nước , muốn nâng caohiệu quả sản xuất phải phát huy hết khả năng lao động sáng tạo của con người
mà muốn làm được điều đó phải phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi hay không.Hiện nay vấn đề ôi nhiễm môi sinh, ôi nhiễm môi trường lao động là vấn đềđáng quan tâm.Nhiều tài liệu đã chỉ ra rằng, điều kiện lao động của công nhân
có nhiều bất lợi, sức khỏe của công nhân bị ảnh hưởng
Trong sự phát triển của kinh tế của đất nước ngành XDDDCN đóngmột vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và là nền tảng của ngành côngnghiệp và giải quyết việc làm cho rất nhiều người lao động Đặc thù của loạihình lao dộng này khá phức tạp làm việc trong môi trường khắc nghiệt nhưsản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây dựng trong nhiều môi trường khácnhau… và thường xuyên tiếp xúc với môi trường độc hại thời tiết rất có hạicho sức khỏe, gây ra nhiều bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động nên ảnh hưởngkhông tốt đến sức khỏe và có thể dẫn tới tử vong cho công nhân .Theo thống
kê của tổ chức ILO ngành xây dựng(công trình, dân dụng, giao thông…) làngành xảy ra nhiều tai nạn lao đông chiếm 51,11% tiếp theo là các ngành khaikhoáng 12,7%, sản xuất vật liệu xây dựng là 8,3% Nguyên nhân dẫn đến tainạn là do vi phạm quy trình, không có biện pháp an toàn vệ sinh lao động(ATVSLĐ) [19] Thống kê từ Bộ xây dựng chỉ trong 6 tháng đầu năm, cảnước xảy ra 51 vụ TNLĐ trong hoạt động xây dựng, làm chết 13 người, bịthương 60 người TNLĐ trong xây dựng luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng sốcác vụ TNLĐ xẩy ra với khoảng 55-60% và nguyên nhân dẫn đếnTNLĐtrong ngành xây dựng (điện, ngã cao, vật rơi, vật ép) đến 75% do điều kiệnlàm việc không đảm bảo an toàn [1].Đã có nhiều nghiên cứu khảo sát môi
Trang 2trường lao động và tình hình sức khỏe của công nhân trong ngành xây dựngdân dụng trong những năm gần đây Tuy nhiên một nghiên cứu có hệ thống
về điều kiện môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân chưa đầy
hiện nghiên cứu “ Thực trạng điều kiện lao động và sức khỏe của công nhân trong ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp tại tỉnh Thanh Hóa
và Hà Nam năm 2012” Nghiên cứu gồm các mục tiêu dưới đây :
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mô tả thực trạng điều kiện lao động trong ngành xây dựng dân dụng tại tỉnh Thanh Hóa và Hà Nam năm 2012
2 Đánh giá tình hình sức khỏe và bệnh tật trong ngành xây dựng dân dụng tại tỉnh Thanh Hóa và Hà Nam năm 2012
Trang 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Điều kiện lao động
“Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội, kỹthuật được thể hiện bằng các công cụ, phương tiện lao động, đối tượng laođộng, môi trường lao động, quy trình công nghệ ở trong một không gian nhấtđịnh và việc bố trí sắp xếp, tác động qua lại giữa các yếu tố đó với con người,tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá trình lao động Điềukiện lao động cùng với sự xuất hiện lao động của con người và được pháttriển cùng với sự phát triển của kinh tế- xã hội và khoa học kỹ thuật Điềukiện lao động còn phụ thuộc vào điều kiện địa lý tự nhiên của từng nơi và mốiquan hệ của con người trong xã hội” [20]
Khái niệm điều kiện lao động tại nơi làm việc đã được nói đến nhiềutrong các công trình khoa học Tuy còn nhiều cách diễn giải khác nhau nhưnghầu hết đều thống nhất ở các định nghĩa sau:
“Điều kiện lao động tại nơi làm việc là tập hợp các yếu tố của môitrường lao động (các yếu tố vệ sinh, tâm sinh lý, tâm lý xã hội và thẩm mỹ cótác động lên trạng thái, chức năng của cơ thể con người, khả năng làm việc,thái độ lao động, sức khoẻ , quá trình tái sản xuất sức lao động và hiệu quảcủa họ trong hiện tại cũng như về lâu dài” [11]
Điều kiện lao động chịu sự tác động của các nhân tố như các nhân tố tựnhiên- thiên nhiên, kể cả các nhấn tố địa lý và địa chất, các nhân tố kỹ thuật
và tổ chức trong đó các phương tiện, đối tượng và sản phẩm của lao động, cácquá trình công nghệ, tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và quản lý, các nhân
tố tâm lý- xã hội, kinh tế- chính trị, các quy phạm pháp luật
Trang 41.1.2 Môi trường lao động
Môi trường lao động là tổng thể các yếu tố bao quanh một sinh thể hayquần thể sinh vật tác động lên cuộc sống Môi trường bao gồm các yếu tố tựnhiên (đất đai, khí hậu), hệ sinh vật, động thực vật, cùng các yếu tố kinh tế xãhội (các hoạt động sản xuất, các quan hệ, phong tục tập quán, văn hoá…) haytheo định nghĩa của Luật Bảo vệ môi trường thì môi trường bao gồm: “cácyếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất, xã hội nhằm tạo ra quan hệ mật thiếtvới nhau bao quanh con người, có ảnh hưởng đến sản xuất sự tồn tại và pháttriển của con người tự nhiên” [6]
1.1.3 Sức khỏe
Theo tổ chức y tế thế giới thì “sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thểchất, tinh thần và phúc lợi xã hội chứ không phải chỉ là không có bệnh, tật”.Còn trong chiến lược Bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1999- 2000 của Bộ y tế đãnêu rõ “sức khoẻ là trạng thái thoải mái đầy đủ về thể chất, tâm hồn và xã hộichứ không chỉ bó hẹp vào nghĩa là không có bệnh hay thương tật, đây là mộtquyền cơ bản của con người Khả năng vươn lên đến một sức khoẻ cao nhất
có thể đạt được là mục tiêu xã hội quan trọng liên quan đến toàn thế giới vàđòi hỏi sự tham gia của nhiều tổ chức xã hội khác nhau chứ không đơn thuần
là lực của ngành y tế” [9]
1.1.4 Công nhân
“Công nhân là những người lao động chân tay, làm việc theo giờ công
và ăn lương theo sản phẩm” [27]
1.1.5 Bệnh nghề nghiệp
“Là hiện tượng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề nghiệp hoặc liênquan tới nghề nghiệp do tác hại thường xuyên và kéo dài của điều kiện laođộng xấu” [25],[ 27]
Trang 51.2 Điều kiện lao động trong ngành xây dựng dân dụng
1.2.1 Đặc thù của ngành xây dựng
Lao động trong ngành xây dựng có đặc thù: Công việc thường đượctiến hành ngoài trời, trên cao, dưới sâu, sản phẩm đa dạng, phức tạp, các sảnphẩm làm ra không giống nhau hoàn toàn từ quy trình công nghệ đến hìnhdáng, địa bàn lao động luôn thay đổi, do đó điều kiện lao động của công nhânhết sức đa dạng, phức tạp và có những đặc điểm sau:
- Chỗ làm việc của công nhân luôn thay đổi ngay trong phạm vi mộtcông trình, phụ thuộc vào tiến độ xây dựng, do đó điều kiện lao động cũngthay đổi theo
- Trong ngành xây dựng có nhiều nghề, nhiều công việc nặng nhọc(như thi công đất, bê tông, vận chuyển vật liệu ), mức độ cơ giới hóa thicông còn thấp nên phần lớn công việc và công nhân phải làm thủ công, tốnnhiều công sức và năng suất lao động thấp, yếu tố rủi ro còn nhiều
- Có nhiều công việc buộc người công nhân phải làm việc ở tư thế gò bónhư khom lưng, ngửa mặt, quỳ gối, nằm ngửa, nhiều công việc phải làm ở trêncao, những vị trí cheo leo chỗ chênh vênh nguy hiểm, lại có những việc làm ởdưới nước hoặc ở sâu trong lòng đất (thăm dò địa chất, thi công giếng chìm,công trình ngầm, nạo vét bùn cống ngầm) nên có nhiều nguy cơ tai nạn
- Nhiều công việc tiến hành trong môi trường độc hại, ô nhiễm (bụi,hơi, khí độc, tiếng ồn ) nhiều công việc thực hiện ở ngoài trời, chịu ảnhhưởng xấu của khí hậu, thời tiết như nắng gắt, mưa gió làm ảnh hưởng lớnđến sức khỏe người lao động, năng suất lao động giảm
- Chính những yếu tố đó cũng là những nguyên nhân trực tiếp hay giántiếp gây ốm đau, bệnh tật và tai nạn cho người lao động [12]
Trang 61.2.2 Điều kiện môi trường trong ngành xây dựng
1.2.2.1 Điều kiện vi khí hậu
Vi khí hậu trong môi trường lao động sản xuất hay còn gọi là điều kiệnkhí tượng trong môi trường sản xuất bao gồm: Nhiệt độ không khí, độ ẩmkhông khí, tốc độ chuyển động của không khí và cường độ bức xạ nhiệt từ các
bề mặt xung quanh.Điều kiện khí tượng đó có thể ảnh hưởng tới quá trìnhsinh học trong điều hòa nhiệt độ của cơ thể và có thể gây bệnh tật cho ngườilao động khi mà các phản ứng sinh lý bị rối loạn [21]
- Khi nhiệt độ cao hơn TCCP sẽ gây ô nhiễm môi trường do nhiệt.Nhiệt độ cao ảnh hưởng rõ rệt đến các trạng thái chức năng của non người.Người lao động làm việc trong môi trường quá nóng sẽ dẫn tới các rối loạnnhư phù, mất nước, say nóng, trụy tim, tổn thương ngoài da, kiệt sức do nóng
- Vào những ngày nắng, nóng độ ẩm không khí quá cao sẽ làm giảm khảnăng bài tiết mồ hôi gây nên rối loạn điều hoà thân nhiệt có nguy cơ say nắng,say nóng, còn nếu vào những ngày lạnh lại gây rét buốt dễ dẫn đến cảm lạnh
- Tốc độ gió nếu thấp gây nóng nực, giảm khả năng bay mồ hôi ảnhhưởng đến sự bài tiết mồ hôi sẽ làm giảm sức khoẻ và giảm năng suất lao động
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu(2007) công nhân tại Việt Namphải làm việc ở môi trường vi khí hậu nóng.Công nhân tại lò nung phânxưởng nhà máy xi măng bỉm sơm nhiệt độ là 1450oC.Nhiệt độ không khí nơilàm việc là 40oC trong khi đó ở công ty sứ Thái Bình là 38,oC [21]
Về yếu tố độ ẩm tốc độ gió theo Lê Minh Châu(2007) nghiên cứu điềukiện lao động các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh tật sức khỏe của công nhân hầmđường bộ Hải Vân thì vị trị làm việc có độ ẩm tương đối cao, cao nhất là 87,6%tốc độ lưu chuyển rất thấp phụ thuộc vào hệ thống thông gió nhân tạo [10]
Theo nghiên cứu GS Lê Trung trong báo cáo toàn văn của việnYHLĐ-VSMT (2003) cho thấy điều kiện vi khí hậu của một số nhà máy xí
Trang 7nghiệp gạch chịu lửa nhiệt độ tại vị trí lao động từ 28,8-45,3oC độ ẩm tươngđối từ 34-79%, tốc độ gió từ 0,2-2,5 m/s Mỏ đá nhiệt độ từ 28,8-36,4ͦ C độ
ẩm tương đối 52,5-84,5% tốc độ gió 0,2-2,5m/s.Nhà máy xi măng nhiệt độ từ24,6-33,2oC độ ẩm tương đối từ 54,9-96% tốc độ gió 0,4-0,7m/s [23]
1.2.2.2 Tiếng ồn
Tiếng ồn là một yếu tố đặc trưng của ngành Xây dựng Trên công trườngxây dựng và tại các dây truyền sản xuất VLXD hầu hết các vị trí có động cơ làmviệc mức ồn đều vượt TCCVSP Chịu đựng tiếng ồn một cách thái quá có thểgây ra những thương tích cho hệ thống thính giác của người lao động, gây căngthẳng thần kinh và đặc biệt là gây nên bệnh điếc nghề nghiệp
Khi bị tác động của tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống Nếutiếp xúc thường xuyên, lặp lại nhiều lần, cơ quan thính giác sẽ không có khảnăng hồi phục, dẫn đến những biến đổi mang tính bệnh lý như gây nặng tai vàbệnh điếc nghề nghiệp Hơn nữa, trong xây dựng tiếng ồn át tiếng nói và cáctín hiệu âm thanh dẫn đến làm mất khả năng nhận biết các loại tín hiệu âmthanh như tiếng kêu báo hiệu, tín hiệu làm việc dễ gây nhầm lẫn về thông tingiữa người với người, giữa người với thiết bị máy móc có thể dẫn đến TNLĐ
và các tác động xấu đến tâm lý người lao động
Trong xây dựng, hầu hết các thiết bị đều gây ra tiếng ồn và ồn cao (trên
100 dbA) Mức độ tiếng ồn gây ra trong những công việc như đóng cọc, đặtđường ống ngầm (tại các công trường), tại các điểm đập đá, các loại máy móctrong dây truyền sản xuất gạch, đá (trong sản xuất VLXD) Theo kết quả đo
độ ồn tại các phân xưởng sản xuất của Công ty VLXD Cẩm Trướng, cónhững nơi mức áp suất âm lên tới 106 dbA như tại các điểm đập đá, các máynghiền, nóc lò nung
Cũng theo nghiên cứu của Lưu Minh Châu(2007) nghiên cứu về điềukiện lao động, những yếu tố nguy cơ anh hưởng đến bệnh tật, sức khỏe công
Trang 8nhân thi công hầm đường bộ hải vân thì có vị trí không đạt tiêu chuẩn(74,8%) với độ rọi sáng rất thấp trung bình với TCCP, độ rọi sáng chỉ là 46,2Lux và tất cả các vị trí tiếng ồn đều vượt TCCP từ 12,3-15dbA cho phép [10]
Báo cáo toàn văn của viện YHLĐ-VSMT(2002) cho thấy hầu hết các vịtrí lao động tại CMI, tiếng ồn đều vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1-14dBA.Phântích theo tần số (cũng cho thấy tại một số vị trí lao động, tiếng ồn vượt trị sốgiới hạn ngưỡng, thậm chí ở tần số 4000hz, đặc biệt ở những máy khoan vàmáy nghiền khác nhau.Vì vậy cũng có nguy cơ gây điếc tiếng ồn cao [23]
1.2.2.3 Ôi nhiễm bụi
Việt Nam là một nước có khí hậu nóng ẩm do đó ôi nhiễm bụi khôngchỉ xảy ra ở các ngành công nghiệp mà còn xảy ra ở mọi ngành nghề, bụi lenlỏi vào nhiều ngõ ngách mà ta khó có thể ngăn cản được
Hầu hết các vị trí sản xuất trong ngành xây dựng mức bụi đều cao hơnTCVSCP Nồng độ bụi cao chính là nguyên nhân gây nên các bệnh bụi phổi.Trong xây dựng, phổ biến là bệnh bụi phổi silic, bệnh này đến nay chưa cókhả năng chữa được và thường gây biến chứng suy hô hấp, viêm phổi, viêmphế quản cấp và bị lao Bụi hóa chất có nguy cơ gây nhiễm độc cấp hoặcnhiễm độc m•n tính, một số chất gây ung thư, biến đổi gen sinh quái thai
Nồng độ bụi toàn phần luôn cao hơn MAC và dao động trong khoảng28,7-60mg/m3 ở nhà máy gạch, trong khoảng 3,3-240mg/m3 ở nơi sản xuất
đá trong khoảng 83-138mg/m3 ở nhà máy xi măng
Mức độ bụi hô hấp trong khoảng 0,6-2,6mg/m3 ở RB.TN và từ 1,8 đến 12mg/m3 ở RB DN.Mức độ bụi hô hấp ở Q.HA khoảng từ 3,0-25,0 mg/m3 và từ156,7-232,9 mg/m3 ở Q.PL Ở nhà máy xi măng khoảng từ 5,9-44,0 mg/m3
Hàm lượng silic tự do trong bụi hô hấp cao ở RB.TN từ 18,4-26,4% và
ở RB.DN lên tới 39,2%.Ở Q.HA cũng cao, vào khoảng 22,8-23,2 và hơi thấp
ở Q.PL khoảng 4,6-5,0%.Ở các nhà máy xi măng, hàm lượng silic tự do trong
Trang 9bụi hô hấp thường là thấp, trong khoảng 3,5-5,0% ở CF.HP vào trong khoảng0,6-2,1% ở CF.HT
Theo nghiên cứu của GS Đào Ngọc Phong và các cộng sự về tình hình
ôi nhiễm bụi hơi khí độc tại nhà máy xi măng Hải Phòng từ năm 1981-1984thấy rằng bụi lơ lửng: 41,9-56,1mg/m3 gấp 26-37 lần TCCP, khí CO từ 0,35-0,47mg/l, khí SO2 từ 0,014-0,053mg/l gấp 1,2 đến 1,5 lần TCCP [18]
1.3 Một số nghiên cứu ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân trong ngành xây dựng dân dụng
1.3.1 Một số nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lao đông đến sức khỏe người lao động trên thế giới.
Đã có rất nhiều hội nghị khoa học quốc tế về “tác động phối hợp củamôi trường lao động” như tại Phần Lan (1987), Nhật Bản (1986) [7]
Scheffer M, Dupuis H (1989) nghiên cứu tác động phối hợp của nhiệt
độ với nhiệt độ da [29]
Voscresemski (1898) đã phân tích được nồng độ bụi chứa silic ở trongphổi và các hạch phế quản Ông đã khẳng định rằng khối lượng bụi chứa silictrong phổi của thợ mỏ nhiều hơn những người khác [29]
Hội nghị quốc tế đầu tiên chính thức thảo luận về bệnh bụi phổi silicđược tổ chức ở Tohamnesburg (Nam Phi) năm 1930
ILO (1980) đưa ra bảng phân loại kèm theo bộ phim mẫu, áp dụng chotất cả các nước có bệnh bụi phổi silic [8]
Nhiều nước trên thế giới đã có những công trình nghiên cứu về bệnhbụi phổi silic, vì tác hại nghiêm trọng của nó đến sức khỏe, tính mạng củacông nhân lao động, do đó nhiều hội nghị quốc tế, quốc gia về bệnh bụi phổisilic đã được tổ chức [26]
Trang 10Theo thông kê của y học thế giới tại các nước công nghiệp hóa thì trungbình có khoảng 1/4 đến 1/3 số người lao động phải làm việc trong môi trườnglao động có cường độ tiếng ồn cao vượt quá tiêu chuẩn cho phép [14] [26]
Tại Newzealand, thống kê có 1,4 triệu người lao động làm việc trongcác xí nghiệp nhỏ dưới 50 công nhân, tai nạn lao động năm 1984 là 47425người, bệnh nghề nghiệp là 1475 người chủ yếu là giảm sức nghe và các bệnhnhiễm trùng da [26]
Tại Nicaragua, trong 11 tháng từ 1/8/2001 đến 31/7/2002, tất cả cáctrường hợp chấn thương xảy ra khi đang làm việc được phân tích, có 3801 chấnthương liên quan đến nghề nghiệp được xác định, bao gồm 18,5% trong tổng
số 20425 chấn thương được hệ thống giám sát thu thập trong thời gian đó, 27trường hợp tử vong liên quan đến nghề nghiệp được ghi lại Chấn thương xảy
ra ở ngoài nơi làm việc chiếm 60% chấn thương liên quan đến nghề nghiệp.Gần một nửa các chấn thương này xảy ra tại nhà, trong khi đó 19% xảy ra trênđường Nguyên nhân chủ yếu của các chấn thương liên quan đến nghề nghiệp
là do ngã (30%), do các vật có lưỡi (28%) và các vết đâm cắt (23%) Ngã làmột nguyên nhân gây tử vong chủ yếu trong nghiên cứu này, gây ra 37% tửvong liên quan đến nghề nghiệp và hơn một nửa gãy xương Khoa cấp cứu cóthể là nguồn số liệu lựa chọn quan trọng về các chấn thương nghề nghiệp ở cácnước đang phát triển bởi vì khoa thu thập được các chấn thương của lựclượnglao động ở cả khu vực chính thức và không chính thức [30]
Tại Singapore, thống kê trên khoảng 1/2 triệu người lao động làm việctrong 9500 nhà máy trong năm 1985 cho thấy vấn đề tai nạn lao động và bệnhnghề nghiệp rất cần được quan tâm Tai nạn lao động là 4357 trường hợptrong đó tai nạn lao động gây chết người là 61 trường hợp Thống kê bệnhnghề nghiệp cho thấy đứng đầu là bệnh điếc nghề nghiệp chiếm 79% bệnhngoài da 16% [14],[ 26]
Trang 111.3.2 Một số nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lao động lên sức khỏe người lao động tại Việt Nam
Nghiên cứu của GS Lê Trung và cộng sự trong đề tài nhánh cấp Nhànước (2004) cho thấy trong ngành xây dựng, vấn đề ô nhiễm môi trường laođộng, tác hại nghề nghiệp nổi lên vẫn là các yếu tố truyền thống như vi khíhậu bất lợi, bụi, tiếng ồn…Các bệnh nghề nghiệp chủ yếu là bệnh bụi phổi-silic (35,37% trong sản xuất vật liệu chịu lửa, 19% trong sản xuất gạch ngói,16,1% trong khai thác đá), bệnh điếc nghề nghiệp trong khai thác đá là10,6%, xi măng 9,7%; bệnh da nghề nghiệp trong sản xuất xi măng là 40,1%,khai thác đá là 35,8% [24]
Theo nghiên cứu của Hoàng Khải Lập, Đỗ Văn Hàm và các ctv (2002)nghiên cứu một số đặc điểm điều kiện lao động tình trạng sức khỏe của côngnhân ngành cơ khí luyện kim tiến hành tại 4 nhà máy cơ khí Nhà máy DiezenSông công, nhà máy luyện gang thuộc công ty gang thép Thái nguyên, xí nghiệpluyện kim màu II Thái nguyên và nhà máy thép Thủ đức, Hồ Chí Minh
Kết quả cho thấy môi trường lao động bị ô nhiễm nặng Các yếu tố độchại chủ yếu là bụi, nhiệt độ cao, tiếng ồn và hơi khí độc Sức khoẻ công nhânchủ yếu là loại III Công nhân có sức khoẻ yếu có xu hướng tăng lên, loại tốtgiảm đi Các bệnh thường gặp là các bệnh tai mũi họng, hô hấp, răng hàmmặt Bệnh bụi phổi chiếm tỷ lệ 11.7 % [15]
Theo GS.TS Lê Vân Trình Viện trưởng viện NCKHKT-BHLĐ, cáctriệu chứng trên không chỉ bắt nguồn từ cường độ làm việc căng thẳng, màcòn do công nhân cùng lúc phải tiếp xúc với các yếu tố độc hại như bụi(70,3%), tiếng ồn (70,1%) và nóng (66,2%), chưa kể các yếu tố khác nhưphóng xạ, hóa chất
Trang 12Kết quả phân tích Dự án Nghiên cứu về điều kiện làm việc, bệnh tậtcủa công nhân các công trường xây dựng do ILO tài trợ cho thấy: công nhânngành xây dựng phải tiếp xúc với 10 yếu tố nguy hiểm, nguy hiểm nhiều nhất
là nguy cơ ngã cao (61,8%), trơn trượt (35,8%), mảnh văng bắn (35,5%) vànguy cơ về điện (24,9%).[6 ]
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Toán (2002) về tình hình sức nghecủa công nhân tại một số cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng Đề tài nghiên cứuđược tiến hành trên 1498 công nhân sản xuất vật liệu xây dựng (trong đó 547công nhân sản xuất xi măng, 448 công nhân khai thác đá, 503 công nhân sảnxuất gạch chịu lửa) [22]
Kết quả cho thấy công nhân phải tiếp xúc với tiếng ồn cao từ 86 – 103dBA ở các công đoạn như khoan đá, nghiền đá, xi măng, dập gạch Tỷ lệ điếcnghề nghiệp là 10,07 % trong đó ngành khai thác đá là 16,46 %; ngành sảnxuất gạch chịu lửa 7,29 %; ngành sản xuất xi măng 6,45 % Các triệu chứngthu được qua phiếu phỏng vấn như sau: 97,6 % thợ khoan đá bị ù tai, thợnghiền đá là 85,7 %, thợ dập gạch là 88,9 %, và thợ đóng bao là 50,8 % 85,4
% thợ khoan đá nghe kém; tỷ lệ này ở thợ nghiền đá, thợ dập gạch, và thợđóng bao là 81 %, 77,8 % và 50 % 78 % thợ khoan đá bị đau đầu, tỷ lệ này
ở thợ nghiền đá là 85,7 %, thợ dập gạch 87,1 %, và thợ đóng bao 50,0 % 9,8
% thợ khoan đá, 14,3 % thợ nghiền đá, 15,3 % thợ dập gạch và 2,5 % thợđóng bao thường xuyên sử dụng nút tai
Tác giả đã đề xuất một số biện pháp bảo vệ sức khỏe cho công nhân sảnxuất vật liệu xây dựng, chủ yếu đề cập đến vấn đề sử dụng nút tai chống ồn
Nghiên cứu của Lê Thị Hằng và cộng sự (2003) thực hiện theo phương phápdịch tễ học mô tả có khảo sát môi trường lao động, khám lâm sàng, chụp X-quangphổi và đo chức năng hô hấp trên 1204 công nhân sản xuất vật liệu xây dựng
Trang 13Kết quả cho thấy: Nồng độ bụi silic cao hơn nồng độ tối đa cho phép.
Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi-silic là 7,8 % gồm các thể bệnh từ 1/0p đến 2/1q.Ngoài ra, có 77 trường hợp bụi phổi-silic 0/1p (6,4 %) [13]
Theo nghiên cứu của Hoàng Khải Lập, Đỗ Văn Hàm và các ctv (2002)nghiên cứu một số đặc điểm điều kiện lao động tình trạng sức khỏe của côngnhân ngành cơ khí luyện kim tiến hành tại 4 nhà máy cơ khí Nhà máy DiezenSông công, nhà máy luyện gang thuộc công ty gang thép Thái nguyên, xínghiệp luyện kim màu II Thái nguyên và nhà máy thép Thủ đức, Hồ Chí Minh
Kết quả cho thấy môi trường lao động bị ô nhiễm nặng Các yếu tố độchại chủ yếu là bụi, nhiệt độ cao, tiếng ồn và hơi khí độc Sức khoẻ công nhânchủ yếu là loại III Công nhân có sức khoẻ yếu có xu hướng tăng lên, loại tốtgiảm đi Các bệnh thường gặp là các bệnh tai mũi họng, hô hấp, răng hàmmặt Bệnh bụi phổi chiếm tỷ lệ 11.7 %.[15]
Về các bệnh ngoài da có nghiên cứu của Khúc Xuyền và ctv(2003)Bước đầu khảo sát bệnh ngoài da của công nhân ngành xây dựng.Qua khảosát nghiên cứu từ 1986 đến 1990 tại các nhà máy xi măng và các khu côngnghiệp bê tông nhận thấy:
Kết quả thử nghiệm da dương tính với kali bicromat là 23,07% và với
xi măng portland là 19,23% [28]
Trang 14Đã có nhiều nghiên cứu về bênh đường hô hấp của công nhân xây dựngnhư nghiên cứu của Đinh Xuân Ngôn, Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Bích Thủy,Đặng Ngọc Tuấn[11]trên 174 người lao động tại 10 cơ sở sản xuất đá xây dựng
tư nhân ở tỉnh Hà Nam tiếp xúc trực tiếp với khói bụi cho thấy triệu chứng hokhan 73,6%, ho khạc đờm 35,6%, ho khạc đờm trên 2 tháng/năm 19,5%, ho ramáu là 4,6%, khó thở khi làm việc gắng sức là 21,8%, đau tức ngực khi làmviệc 21,3 %, khó thở từng cơn về đêm 5,1%, sốt về chiều 5,7% [17]
1.4 Đôi nét về ngành xây dựng tỉnh thanh hóa và hà nam
Thanh Hóa là một tỉnh lớn có 4 vùng kinh tế phong phú, có tiềm năngtrí tuệ, có lực lượng lao động dồi dào, tất cả đang tiềm ẩn cho 1 tương lai pháttriển Với chính sách mở cửa của Nhà nước ta Thanh Hoá đã đang và sẽ cónhiều dự án đầu tư xây dựng , mở rộng các khu công nghiệp: Bỉm Sơn, LamSơn, Nghi Sơn, Vân Du, Nông Cống, Cảng Lễ Môn , đô thị du lịch SầmSơn, và một loại hình công nghiệp đặc biệt - công nghiệp không có ống khói.Nền kinh tế Thanh Hoá phát triển là miền đất hứa của ngành Xây dựng
Ngoài các đơn vị quốc doanh trực thuộc Sở, ngành Xây dựng ThanhHoá còn có nhiều thành phần kinh tế khác, từ quốc doanh Trung ương, quốcdoanh Tỉnh (của các ngành), quốc doanh thành phố, huyện, thị đến các doanhnghiệp tư nhân, công ty TNHH, hợp tác xã, tổ hợp tác, thợ tự do với hơn 2vạn người làm công tác xây dựng và sản xuất - cung ứng vật liệu trong tỉnh.Với lực lượng ấy, ngành Xây dựng Thanh Hoá có đủ sức đảm nhiệm hàngtrăm công trình lớn nhỏ và cung cấp đầy đủ chủng loại vật liệu xây dựng
Trong những năm qua, ngành Xây dựng Thanh Hóa đã tích cực nhạybén với cơ chế mở cửa, chủ động tìm kiếm thị trường, không ngừng cải tiến về
tổ chức sản xuất, đẩy mạnh đầu tư mới về thiết bị, công nghệ Đặc biệt rất quantâm đến công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng nhằm sản xuất những sản phẩm
Trang 15vật liệu xây dựng mới có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường xây dựng
và tham gia xuất khẩu Sự đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất vật liệu xâydựng, thi công xây lắp cùng với việc ứng dụng khoa học công nghệ tin học vànghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong Ngành Xây dựng đã tạo
ra một thị trường sản xuất, mua bán, kinh doanh vật liệu xây dựng, và hànhnghề xây dựng đa dạng, phong phú, từng bước đáp ứng nhu cầu xây dựng củaNhà nước và nhân dân các vùng, các miền trên địa bàn tỉnh Đây là tiền đề, là
cơ sở ban đầu để Ngành Xây dựng Thanh Hóa từng bước thực hiện côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh
Trong những năm qua ngành Xây dựng Hà Nam đã luôn đổi mới, pháthuy truyền thống, tự chủ sáng tạo, đoàn kết thống nhất, vượt qua mọi khókhăn thử thách và không ngừng phát triển, trưởng thành
Lực lượng tư vấn, thiết kế xây dựng từ những ngày đầu mới thành lậpcòn nhỏ bé đến nay đã có sự phát triển liên tục, đã thiết kế được nhiều côngtrình có ý nghĩa lớn về văn hoá, kiến trúc và giá trị kinh tế
Lực lượng xây lắp đã phát huy được truyền thống vốn có, tiếp tục trụvững và phát triển cùng với nhiều loại hình doanh nghiệp xây lắp thuộc cácthành phần kinh tế khác ra đời đã tạo lập được các tiền đề vật chất quan trọngtrong cạnh tranh thi công xây lắp trong cơ chế thị trường
Lĩnh vực vật liệu xây dựng: Năm 1998, Sở đã lập và trình UBND tỉnhphê duyệt quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Hà Nam đến năm 2000
và định hướng đến năm 2010; năm 2005 quy hoạch phát triển vật liệu xâydựng tỉnh Hà Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được điềuchỉnh theo hướng mở, trong đó coi phát triển công nghiệp xi măng giữ vai tròchủ lực Năm 2006, Sở đã lập và triển khai thực hiện Đề án “Phát triển côngnghiệp xi măng tỉnh Hà Nam đến năm 2010” với mục tiêu thu hút đầu tư các
dự án sản xuất xi măng vào địa bàn tỉnh đạt tổng công suất thiết kế từ 8 đến
Trang 1610 triệu tấn xi măng/năm Cùng với Đề án xi măng, Đề án công nghiệp “hậu
xi măng” cũng đã và đang thu hút được nhiều dự án đầu tư trong các lĩnh vựcsản xuất cấu kiện bê tông, gạch bê tông siêu nhẹ, vật liệu xây không nung vàtấm 3D Pa nen Năm 2011 tỉnh đã xóa bỏ hoàn toàn việc sản xuất gạch đất sétnung bằng lò thủ công (406 lò) Năm 2012 quy hoạch phát triển vật liệu xây dựngtỉnh Hà Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 đã được phê duyệt
Trang 17CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
2.1 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu và nghiên cứu mô tả cắt
ngang kết hợp định tính và định lượng
2.1.1 Nghiên cứu hồi cứu:
2.1.1.1 Khảo sát điều kiện lao động
- Hồi cứu số liệu qua bộ phận tổ chức lao động tiền lương, Công đoànngành, Trung tâm Y tế lao động ngành:
+ Số lượng người lao động trực tiếp, gián tiếp
+ Các dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng liên quan đến bệnh
+ Các dấu hiệu cận lâm sàng (qua chụp phim phổi, đo thính lực, các xétnghiệm )
- Hồi cứu số TNLĐ (số vụ, tính chất, nguyên nhân, loại tổn thương…).Các biện pháp cải thiện ĐKLĐ
2.1.2 Nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp định tính và định lượng:
2.1.2.1 Địa điểm nghiên cứu:
- Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh, đó là Thanh Hóa trên cơ sở 2nghề lao động chủ yếu trong ngành xây dựng dân dụng, các điểm được chọn
để triển khai nghiên cứu ở mỗi tỉnh, cụ thể là:
Trang 18+ Nghề lao động sản xuất vật liệu xây dựng: Nghiên cứu tại một số cơ
sở sau
+ Cơ sở khai thác, chế biến đá
+ Cơ sở sản xuất xi măng
+ Cơ sở sản xuất gạch, ngói
+ Nghề lao động xây lắp tại các công trình xây dựng (Sửa chữa/xâymới): Nghiên cứu tại một số công trình sau:
+ Công trình xây dựng Nhà ở/nhà làm việc
+ Công trình xây dựng Khách sạn/nhà hàng
2.1.2.2 Đối tượng nghiên cứu:
- Mội trường lao động
Trong đó tra: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra
P = 0,084: Tỷ lệ công nhân mắc bệnh Bụi phổi Silic trong nghiên
cứu của Trình Công Tuấn năm 2002.
d: Độ chính xác tuyệt đối của p, chọn d= 0,05.
α: 0,05 ứng với độ tin cậy =95%
Z(1-α/2) =1,96 tương ứng với α=0,05
N=120==> Cỡ mẫu tại 2 tỉnh nghiên cứu =240
Trang 19Cách chọn mẫu:
Nghiên cứu định lượng:
- Tại mỗi tỉnh chọn ngẫu nhiên 3 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng (đá,
xi măng, gạch ngói) và 2 công trình xây dựng dân dụng ( nhà ở, bệnh viện,trường học)
- Tại mỗi cơ sở chọn ngẫu nhiên các công nhân làm việc trực tiếp tạicác công đoạn có nguy cơ cao đối với sức khỏe cho đến đủ 24 công nhân thìdừng lại
Nghiên cứu định tính: Mỗi cơ sở chọn chủ định 3 cán bộ quản lý
2.2.4 Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu:
- Hồi cứu số liệu bằng bộ phiếu điều tra chuẩn bị sẵn
- Phỏng vấn bằng bộ câu hỏi chuẩn bị sẵn
- Phỏng vấn sâu dùng Bản hướng dẫn
2.2.5 Nội dung nghiên cứu: Tại mỗi tỉnh:
- Phỏng vấn sâu lãnh đạo các Cấp, ban ngành (tổ chức lao động tiềnlương, Công đoàn ngành, Trung tâm Y tế lao động ngành Xây dựng, lãnh đạodoanh nghiệp, phụ trách y tế doanh nghiệp…) về hoạt động của các dịch vụ y
tế lao động trong ngành và tại các doanh nghiệp ( nhu cầu, đáp ứng, sẵn cócủa các dịch vụ về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất… cũng như những thuậnlợi, khó khăn trong khi thực hiện, đề xuất…) Tại mỗi tỉnh/thành sẽ tiến hành
15 phỏng vấn sâu
- Quan sát các loại hình dịch vụ y tế lao động tại các địa điểm nghiên cứu
- Phỏng vấn người lao động về các dấu hiệu, triệu chứng liên quan đếnbệnh…; Tại mỗi tỉnh sẽ phỏng vấn 120 người lao động
Trang 20Số lượng các trang thiết bị bảo
hộ cá nhân trong 1 năm
Tỷ lệ CN sử dụng các trang thiết bi bảo hộ cá nhân
Phỏng vấn Bộ câu
hỏi
Tỷ lệ CNhọc tập về an toàn, vệ sinh LÐ và BNN
Phỏng vấn Bộ câu
hỏi
Tỷ lệ CN được giải thích về nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp nơi làm việc
Tỷ lệ CN hút thuốc lá/lào
Tỷ lệ CN uống bia/rýợu trýớc khi LÐ
Phỏng vấn Bộ câu
hỏi
Tỷ lệ CN xuất hiện các triệu chứng về sức khỏe (ho, tức
Trang 21ngực, đau đầu, ù tai, mệt mỏi, mất ngủ, đau xương khớp, ngứada, ) sau ngày làm việc
Tỷ lệ CN xuất hiện triệu chứng,mắc bệnh trong 2 tuần qua
Tỷ lệ CN mắc bệnh mạn tínhKhả nãng cung cấp dịch
Tỷ lệ CN bị bệnh nghề nghiệp
Tỷ lệ CN được làm các xét nghiệm sau trong các đợt khám của doanh nghiệp
Tỷ lệ CN được khám lại từ khi phát hiện bệnh
Tỷ lệ CN đã từng bị tai nạn lao động trong 3 năm gần đây
Tỷ lệ CN được hýởng chế độ trợ cấp ốm đau, TNLÐ
Tỷ lệ CN được hýởng chế độ điều dýỡng trong 3 năm gần đây
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thông tin chung.
Bảng 3.1: Phân bố CN theo giới.
Trang 22SX VLXD Thi công xây lắp
Biểu đồ 3.1 Phân bố CN theo tuổi đời.
Trang 23Bảng 3.2 : Phân bố CN theo tuổi đời.
CN SXVLXD 10,56 và 3,9 ở CN thi công xây lắp
< 5 năm 6 – 10 năm 11 – 15 năm 16 – 20 năm 21 – 25 năm > 25 năm
SX VLXD Thi công xây lắp
Biểu đồ 3.2 : Phân bố CN theo tuổi nghề.
Bảng 3.3 : Phân bố CN theo tuổi nghề.
Trang 24Nhóm tuổi SX VLXD Thi công xây lắp Tổng P
từ 1-10 năm Chiếm tỷ lệ cao nhất là ở nhóm tuổi từ nhỏ hơn 6-10 tuổi như ở
CN SX VLXD là 39,34% và ở CN thi công xây lắp là 39,13%
Trang 2546,99% Trình độ sau đại học không có CN nào.
Bảng 3.6 : Tỷ lệ CN uống rượu bia trước khi làm việc
Trang 263.2 Thực trạng điều kiện lao động.
Bụi Ồn Rung Hơi khí độc Nóng Nguy hiểm Khác
SX VLXD Thi công xây lắp
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ CN tiếp xúc với các yếu tố độc hại.
Bảng 3.7: Tỷ lệ CN tiếp xúc với các yếu tố độc hại.
Trang 27Nhận xét: Bụi là yếu tố độc hại CN phải tiếp xúc thường xuyên nhất, ở
CN SX VLXD là 74,52% và ở CN thi công xây lắp là 60,24%, về tổng thể tỷ
lệ công nhân tiếp xúc với bụi là cao nhất với tỷ lệ 69,4% Yếu tố có tỷ lệ caothứ 2 ở cả ngành SX VLXD và thi công xây lắp đều là ồn với tỷ lệ lần lượt ởhai nhóm ngành trên là 69,8% và 43,37%
Bảng 3.8: Tỷ lệ CN làm việc trong các điều kiện khác nhau.
SX VLXD là 52,35% và ở CN thi công xây lắp là 59,04%, Tính chất côngviệc căng thẳng, tư thế gò bó hay đơn điệu chiếm các tỷ lệ thấp hơn
Trang 28Bảng 3.9: Tỷ lệ CN làm việc trong các chế độ làm việc khác nhau.
CN SX VLXD và Cn thi công xây lắp có tỷ lệ là 29,53% và 18,07%
Bảng 3.10: Tỷ lệ CN làm việc trong điều kiện có các biện pháp kỹ thuật vệ sinh.
SX VLXD Thi công xây lắp Tổng
Trang 29Bảng 3.11 : Tỷ lệ CN được cung cấp trang thiết bị bảo hộ cá nhân.
Nhận xét: 97,41% CN được cung cấp trang thiết bị bảo hộ lao động
Bảng 3.12: Tỷ lệ CN được cung cấp trang thiết bị bảo hộ cá nhân.
Khẩu trang 130 88,51 61 73,17 191 83,04 <0,05Mặt nạ 19 12,84 13 15,85 32 13,91 >0,05Quần áo bảo hộ 136 91,89 68 82,93 204 88,7 <0,05
3.3 Tình hình sức khỏe và bệnh tật
Bảng 3.13 : Tỷ lệ CN xuất hiện các triệu chứng thường gặp sau ngày làm việc.
Trang 30và 78,31% lần lượt ở CN SX VLXD và CN thi công xây lắp).
ù tai Mệt mỏi Mất ngủ Đau xư-ơng khớp Ngứa da Khác (ghirõ)
SX VLXD Thi công xây lắp
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ CN xuất hiện các triệu chứng thường gặp sau ngày làm việc Bảng 3.14 : Tình hình mắc bệnh và nghỉ ốm của CN trong 2 tuần qua
Trang 31Nhận xét: Tỷ lệ CN có bệnh, triệu chứng trong 2 tuần qua khá thấp ở
CN thi công xây lắp với 6,02%, lớn hơn là 18,12% ở Cn ngành SX VLXD.Trong 2 tuần thì có 13,79% CN có bệnh, triệu chứng và 48% trong số đó cónghỉ ốm
Trang 33Bảng 3.17 : Phân bố tai nạn lao động trong 3 năm gần đây (2009-2011).
Nhận xét: Tỷ lệ tai nạn lao động ở CN thi công xây lắp cao hơn so với
CN SX VLXD, ở CN thi công xây lắp là 3,61% còn ở Cn SX VLXD là1,34% Tỷ lệ tai nạn lao động chung của CN là 2,16 tỷ lệ phải nghỉ việc, vàoviện khi bị tai nạn lao động chỉ là 0,86 và tất cả cácca tai nạn lao động của
CN đều được sơ cấp cứu