D. Khả năng phát sinh sự cố, tình trạng khẩn cấp: Hệ số
H. Mức độ tiêu hao tài nguyên: hệ số
VII.1 GIẢI PHÁP CHO VIỆC THỰC HIỆN CÁC CÔNG VIỆC CẦN THIẾT THEO YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN
THEO YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN
VII.1.1 Phân tích cơng việc
VII.1.1.1 Các khái niệm cơ bản
Cơng việc: Bao gồm một số nhiệm vụ cụ thể phải được hồn thành để một tổ
chức đạt được các mục tiêu của mình.
Phân tích cơng việc: Là những cơng việc, thủ tục xác định quyền hạn, trách
nhiệm,kỹ năng cần thiết để thực hiện cơng việc. Cần xác định rõ mục đích là làm gì, làm như thế nào, ai sẽ được tiến hành, ai quản lý, khi nào tiến hành và tiến hành ở đâu…
VII.1.1.2 Tác dụng của phân tích cơng việc
VII.1.1.2.1 Mục tiêu phân tích cơng việc
Tại sao cơng việc tồn đọng?
Nhà máy cần xác định nguyên nhân phải thực hiện một cơng việc nào đĩ, nếu cơng việc đĩ khơng được tiến hành sẽ cĩ những vấn đề nào xảy ra ành hưởng xấu đến hoạt động của nhà máy
Những cơng việc cần thiết để áp dụng HTQLMT tại nhà máy như: Soạn ra quy trình và hướng dẫn cơng việc, áp dụng quy trình và hướng dẫn cơng việc…
Khi nào cơng việc được thực hiện?
Các cơng việc trên cần phải bắt đầu hực hiện vào thời gian nào cụ thể theo tiến độ của kế hoạch áp dụng hệ thống quản lý mơi trường tại nhà máy.
Cơng việc được thực hiện ở đâu?
Các cơng việc được thực hiện tại nhà, ngồi giờ làm việc: Viết các quy trình, bảng hướng dẫn cơng việc, yêu cầu của pháp luật, chính sách mơi trường…
Các cơng việc trên đuợc tiến hành tại nhà máy, trong bộ phận cơng tác của người đuợc phân cơng thực hiện: Áp dụng quy trình, hướng dẫn cơng việc, kiểm tra, giám sát một bộ phận, cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất
Người lao động thực hiện cơng việc như thế nào?
Tham khảo tài liệu và viết: Quy trình, hướng dẫn cơng việc…
Quan sát, theo dõi, kiểm tra, thực hiện một cơng việc cụ thể như: Vận hành máy, áp dụng quy trình, áp dụng hướng dẫn cơng việc…
Những phẩm chất cần cĩ nào để hồn thành cơng việc?
Tính kiên nhẫn
Tinh thần trách nhiệm…
Những điều kiện làm việc nào cần cĩ?
Yên tĩnh: Các cơng việc cần phải suy nghĩ
Mơi trường cần thiết để thực hiện một cơng việc cụ thể
Những đặc trưng chủ yếu nào cần cĩ để thực hiện cơng việc thành cơng?
Kinh nghiệm: Đã từng thực hiện những cơng việc tương tự
Cĩ trình độ, kiến thức hơn những người khác trong nhà máy hay trong lĩnh vực này
VII.1.1.2.2 Tác dụng của phân tích cơng việc
Mơ tả khái quát cơng việc
Mơ tả chi tiết cơng việc
Thiết kế cơng việc
Thiết kế cơ cấu tổ chức
Hoạch định nguồn nhân lực
Đào tạo phát triển
Sức khoẻ và an tồn
Những mối lien hệ cơng nghiệp khác
VII.1.1.3 Quy trình phân tích cơng việc
Bước 1: Xác định mục đích của việc sử dụng kết quả phân tích cơng việc, lựa chọn
phương pháp, quy mơ thực hiện phân tích cơng việc.
Bước 2: Thu thập một số thơng tin lien quan:
Sơ đồ tổ chức
Trách nhiệm và quyền hạn, chức năng của từng cá nhân trong nhà máy
Quy trình cơng nghệ sản xuất của nhà máy
Bước 3: Xử lý các thơng tin, tìm hiểu về:
Nhiệm vụ phải hồn thành
Trình tự các nhiệm vụ chức năng các nhiệm vụ
Mối quan hệ giữa các nhiệm vụ
Trách nhiệm và quyền hạn của mỗi vị trí
Các yêu cầu cơng việc
Thời gian thực hiện nhiệm vụ
Các yêu cầu về trang thiết bị
Bước 4: Chọn lựa các điểm then chốt cần phân tích. Việc này nhằm tập trung sức lực
thời gian và những việc quan trọng nhất, giảm thời gian và tiết kiệm chi phí.
Bước 5: Tiến hành khảo sát trức tiếp, thu thập thơng tin sơ cấp. tuỳ theo yêu càu mức
độ chính xác và chi tiết của thơng tin thu thập; tuỳ theo dạng hoạt động, khả năng về thời gian và tài chính cho phép mà sử dụng các phương pháp quan sát, chụp ảnh…
Bước 6: Kiểm tra xác minh tính chính xác của thơng tin. Những thơng tin thu thập từ
bước 3 cần kiểm tra về mức độ đầy đủ, chính xác bằng những người trực tiếp tham gia giám sát thực hiện cơng việc.
Bước 7: Xây dựng các tài liệu theo yêu cầu, mục đích phân tích cơng việc đã xác
định ở bước 1. Phân tích cơng việc
Thơng tin về: Đặc điểm cơng việc
-Bảng mơ tả cơng việc -Bảng tiêu chuẩn cơng việc
VII.1.1.4 Bảng mơ tả sơ bộ cơng việc và bảng mơ tả tiêu chuẩn cơng việc
VII.1.1.4.1 Bảng mơ tả sơ bơ cơng việc
Bảng mơ tả sơ bộ cơng việc là một tài liệu cung cấp thơng tin liên quan đến các cơng tác cụ thể, các nhiệm vụ và trách nhiệm của cơng việc
Bảng mơ tả sơ bộ cơng việc thường bao gồm các điểm sau:
Các nhiệm vụ chủ yếu phải hồn thành
Tỉ lệ thời gian cho mỗi nhiệm vụ
Các tiêu chuẩn hồn thành cơng tác
Số người làm việc đối với từng cơng việc và các mối quan hệ tường trình báo cáo
Các thiết bị hỗ trợ cơng việc
VI.1.1.4.2 Bảng mơ tả tiêu chuẩn cơng việc
Bảng mơ tả tiêu chuẩn cơng việc là văn bản trình bày các điều kiện, tiêu chuẩn tối thiểu cĩ thể chấp nhận được mà một người cần phải cĩ để hồn thành một cơng việc nhất định.
Bảnh mơ tả tiêu chuẩn cơng việc phải bao gồm các tiêu chuẩn của nhân viên, thường bao gồm:
Trình độ học vấn
Kinh nghiệm
Ĩc sáng tạo và khéo léo
Nhu cầu về thể lực
Nhu cầu về tinh thần hoặc thị giác
Trách nhiệm về trang thiết bị hoặc tiến trình
Trách nhiệm về sự an yịan đối với người khác
Ngồi ra cịn cĩ bảng đánh giá cơng việc dự kiến cơ bản gồm:
Tính phức tạp của cơng việc
Mức độ kiểm tra
Những lỗi sai
Yêu cầu về tâm trí
VII.1.2 Hoạch định nguồn nhân lực
Quy trình hoạch định nguồn nhân lực
Bước 1: Phân tích mơi trường, xác định mục tiêu lựa chọn chiến lược:
Việc áp dụng hệ thống quản lý mơi trường tại nhà máy được thực hiện dài hạn. Vì vậy, nguồn nhân lực cần thiết cho quá trình áp dụng này phải được duy trì liên tục và dài hạn, cĩ sự chuẩn bị thay thế khi cĩ nhu cầu.
Bước 2: Phân tích hiện trạng quản lý nguồn nhân lực
Ưu nhược điểm: Nhân lực nhà máy sẵn sang chấp hành mọi nhiệm vụ phân cơng, nhưng chưa đủ khả năng để đáp ứng với nhu cầu cơng việc.
Năng lực hiện nay của nhà máy đủ về số lượng, thiếu về chất lượng
Hình 7.1: Sơ đồ hoạch định nguồn nhân lực
Quản trị nguồn nhân lực Hệ thống:
- Nguồn nhân lực: số lượng và phẩm chất của mỗi cá nhân. - Cơ cấu tổ chức: loại hình tổ chức, chức năng quyền hạn của các bộ phận.
- Chính sách.
Quá trình: tổng hợp các quá trình Thu hút - Đào tạo - Phát triển – Duy trì nguồn nhân lực
Kết quả được thể hiện
Hiệu quả làm việc của một tổ chức:
- Năng suất lao động - Chi phí lao động
- Hiệu quả sử dụng công suất máy
Hiệu quả làm việc của cá nhân: - Tai nạn lao động
- Tỉ lệ nghỉ việc - Mức độ văng mặt
Bước 3: Dự báo phân tích
Bước 4: Dự báo, xác định nhu cầu nhân lực
Bước 5: Phân tích quan hệ cung cầu của nguồn nhân lực, khả năng điều chỉnh hệ
thống quản trị nguồn lực và đề ra chính sách, kế hoạch, chương trình thực hiện.
Bước 6: Thực hiện các chính sách, kế hoạch chương trình quản lý nguồn nhân lực đã
đề ra
Bước 7: Kiểm tra đánh giá tình trạng thực hiện.
VII.2 KIẾN NGHỊ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 CHO NHAØ MÁY