VI.3 KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO VỀ NGUỒN LỰC ĐỂ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI NHÀ MÁY

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ (Trang 93 - 97)

D. Khả năng phát sinh sự cố, tình trạng khẩn cấp: Hệ số

VI.3 KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO VỀ NGUỒN LỰC ĐỂ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI NHÀ MÁY

H. Mức độ tiêu hao tài nguyên: hệ số

VI.3 KHẢ NĂNG ĐẢM BẢO VỀ NGUỒN LỰC ĐỂ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI NHÀ MÁY

VI.3.1 Động cơ thúc đẩy việc áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại nàh máy

VI.3.1.1 Động cơ kinh tế

Nhu cầu khách hàng ngày càng cao nên cĩ quyền lựa cho mình một sản phẩm cĩ chất lượng cao. Do đĩ, sữa là một sản phẩm khơng chỉ là một thức uống thơng thường mà là thức uống dinh dưỡng và để cho mọi khách hàng tin tưởng cần phải đáp ứng được những khắc khe nhất của chế biến. Điều đĩ dẫn đến sản phẩm phải đạt hai hệ thống quản lý là ISO 9001 về chất lượng sản phẩm và ISO 14001 về bảo vệ mơi trường, mới cĩ thể tạo niềm tin đối với khách hàng và hướng sản phẩm của mình ra nhiều thị trường mới và đầy tiềm năng hơn.

Nhà máy nĩi riêng và Tổng Cơng ty Cổ phần Sữa Vinamilk nĩi chung đang trong giai đoạn cạnh tranh quyết liệt về chất lượng và mẫu mã của sản phẩm thép đối với các cơng ty khác cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Xu hướng cổ phần hố đối với các doanh nghiệp trong nước, vì thế nếu kết quả kinh doanh khơng cao sẽ dẫn đến việc hoang mang của các cổ đơng.

Việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại nhà máy cĩ thể sẽ giúp nhà máy tiết kiệm được nguyên liệu, năng lượng… đồng thời cũng giúp nhà máy cĩ thể xử lý kịp thời những sự cố trong sản xuất. Từ việc áp dụng tiêu chuẩn này nhà máy sẽ giảm được chi phí sản xuất và tránh được những sự cố đáng tiếc hay giảm được những thiệt hại đến mức thấp nhất khi sự cố xảy ra.

VI.3.1.2 Động cơ xã hội

Vấn đế mơi trường ngày càng được nhà nước quan tâm, nhiều văn bản, bộ luật lien quan đến mơi trường được ban hành. Điều này đã đặt nhà máy trước những áp lực lớn về mặt phải cải thiện mơi trường nếu muốn kinh doanh thuận lợi.

Vấn đề vệ sinh mơi trường ngày càng phổ biến, cơng nhân ngày cáng ý thức được quyền lợi của mình về vệ sinh an tồn lao động. Ngồi ra, trong điều kiện làm việc tốt, cơng nhân cĩ thể cho năng suất cao hơn, sản phẩm ít bị hư hỏng hơn. Cũng như nâng cao hình ảnh, vị thế của doanh nghiệp bằng cách tự bảo vệ mơi trường. Một số vấn đề đáng chú ý là người tiêu dung, ở các quốc gia phát triển rất quan tâm đến vấn đề mơi trường. Chính phủ các nước nhập khẩu hạn chế bằng các điều khoản liên quan đến vấn đề mơi trường.

VI.3.2 Khả năng về tài chính

Theo chủ trương của Tổng Cơng ty Cổ phần Sữa Vinamilk hoạt động sản xuất kinh doanh phải đi đơi với cơng tác bảo vệ mơi trường, đảm bảo sức khoẻ cho cán bộ cơng nhân viên của mỗi nhà máy và tuân thủ theo các yêu cầu của pháp luật về bảo vệ mơi trường. Vào đầu năm 2007 Tổng cơng ty sẽ dành một khoản chi phí cho các nhà máy nghiên cứu việc áp dụng và dự tính đến cuối năm 2007 sẽ nhận chứng chỉ ISO 14000 phù hợp với tình hình hoạt động của nhà máy. Tổng Cơng ty đã uỷ quyền cho nhà máy tiến hành nghiên cứu khả năng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14000 với kinh phí sẽ được Tổng Cơng ty phê duyệt.

Qua cuộc phỏng vấn Ban lãnh đạo và phiếu thăm dị ý kiến với các cán bộ chủ chốt của nhà máy cho thấy theo chủ trương chung thì nhà máy sẵn sàng bỏ kinh phí nghiên cứu áp dụng và duy trì HTQLMT tại nhà máy. Đây là điều kiện thuận lợi để nhà máy tiến hành xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001.

Đối với tình hình doanh thu hiện nay của nhà máy, việc đầu tư xây dựng HTQLMT là không mấy khó khăn. Ngoài ra, việc áp dụng thành công HTQLCL ISO 9001:2000 sẽ giúp công ty dễ dàng hơn khi xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004.

VI.3.3 Khả năng về nhân lực

Công tác quản lý nhân sự của công ty

 Đối với nhân viên, nhà máy tạo môi trường làm việc tốt với những cơ hội phát triển nghề nghiệp dựa vào năng lực và kết quả công tác. Mọi người tôn trọng, tin cậy lẫn nhau, cùng nhau chia sẻ kiến thức và thông tin.

 Tuyển dụng người có khả năng tốt nhất trong công việc. Dựa vào 54 phiếu điều tra (phụ lục I.1), 96% cán bộ công nhân viên Sữa Cần Thơ có trình độ học vấn từ phổ thông trung học trở lên (phụ lục I.2).

 Bảo vệ quyền lợi của mỗi thành viên: quyền được làm việc và phát triển, không bị phân biệt hoặc can thiệp từ ngoài.

 Mọi thành viên được hưởng các phúc lợi y tế, bảo hiểm xã hội bảo hiểm tai nạn cá nhân, đào tạo và phát triển nhân viên và nhiều phúc lợi khác.

 Nhà máy đặt ưu tiên hàng đầu trong việc đào tạo và phát triển nhân viên, nuôi dưỡng các sở trường của họ. Hơn nữa, Ban giám đốc nhận thức rằng sự thành công liên tục của nhà máy sẽ tùy theo các nhân viên được đào tạo ở mọi mức độ và trong mọi chức vụ. Ban giám đốc coi trọng việc đào tạo nhân viên để họ có thể nâng cao hiệu quả làm việc và khắc phục các nhược điểm trong công việc.

 Với ưu thế trong công tác quản lý nhân sự và đội ngũ cán bộ chuyên trách như đã nêu cùng với sự hợp tác thực hiện trách nhiệm đối với môi trường của tất cả các thành viên trong toàn nhà máy, việc xây dựng áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 chắc chắn sẽ thành công.

Sự hiểu biết của công nhân Sữa Cần Thơ về hệ thống quản lý môi trường

 Thông qua phỏng vấn trực tiếp và thống kê 54 phiếu hỏi công nhân về vấn đề hiểu biết Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, cũng như trình độ, kỹ năng, kỹ thuật của công nhân Sữa Cần Thơ (phục lục I.1); cho thấy toàn bộ công nhân viên Sữa Cần Thơ có biết về HTQLMT ISO 14001 (phụ lục I.2), nhưng sự am hiểu của họ về hệ thống này vẫn chưa sâu rộng. Điều quan

trọng là 100% công nhân viên rất quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, mong muốn nhà máy áp dụng HTQLMT ISO 14001 trong tương lai và sẵn sàng tuân thủ theo mọi điều động của Ban giám đốc trong suốt quá trình áp dụng HTQLMT ISO 14001 (phụ lục I.2).

 Nhà máy Sữa Cần Thơ đã nhiều năm liền áp dụng HTQLCL ISO 9001. Trình độ hiểu biết của công nhân về ISO cũng tăng lên. Giữa tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 có rất nhiều điểm tương đồng và đều hoạt động dựa trên nguyên tắc của vòng tròn PDCA (Lập kế hoạch – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động khắc phục) nên việc nhà máy áp dụng thành công và hiệu quả ISO 9001:2000 là một thuận lợi rất lớn khi công ty tiến hành triển khai áp dụng ISO 14001.

VI.3.4 Cam kết lãnh đạo

 Ban Giám Đốc nhà máy rất chú trọng trong việc xây dựng mô hình nhà máy Sữa Cần Thơ theo định hướng phát triển bền vững không những đảm bảo chất lượng môi trường mà còn tạo ra sự công bằng trong xã hội. BGĐ cũng đang xúc tiến tìm hiểu, nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT cho nhà máy. BGĐ cũng cam kết khi HTQLMT ISO 14001:2004 được thiết lập nhà máy sẽ giảm thiểu đến mức thấp nhất các nguồn gây ô nhiễm môi trường do nhà máy gây ra, và sẽ thực hiện, duy trì, cải tiến liên tục HTQLMT ISO 14001 nhằm hướng đến sự phát triển bền vững.

 Qua cuộc phỏng vấn Trưởng phòng kỹ thuật – Ông Nguyễn Văn Lim (đại diện cho Ban lãnh đạo nhà máy Sữa Cần Thơ), cho thấy sự cam kết chắc chắn của Ban lãnh đạo, cùng với sự nỗ lực và đóng góp tích cực của toàn bộ công nhân viên nhà máy Sữa Cần Thơ. Như vậy, HTQLMT theo TC ISO 14001:2004 chắc chắn sẽ được áp dụng và có thể chứng nhận thành công trong tương lai.

VI.3.5 Các yếu tố quyết định khả năng áp dụng hệ thống quản lý mơi trường tại nhà máy

1. Cam kết của ban lãnh đạo nhà máy Sữa Cần Thơ về việc áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại nhà máy

2. Khả năng tài chính của nhà máy Sữa Cần Thơ 3. Nguồn lực hiện cĩ của nhà máy đặc biệt là nhân lực

VI.3.6 Kết quả đánh giá khả năng áp dụng ISO 14001 cho nhà máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Dựa vào 54 phiếu tìm hiểu thông tin về công nhân viên Sữa Cần Thơ (phụ lục I.1), và sử dụng phần mềm SPSS (Statistic Package for Social Science) để thống kê, đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT ISO 14001 theo công thức :

Khả năng áp dụng = 0.4A + 0.3B + 0.3C

(Với A, B, C là các yếu tố quyết định khả năng áp dụng)

 Ta được kết quả như sau:

A (Khả năng về sự cam kết) = 100% (phụ lục I.2) B ( Khả năng về tài chính) = 88.7 % (phụ lục I.2) C (Khả năng về nguồn lực) = 68.95% (phụ lục I.2)

* Vậy: Khả năng áp dụng = 0.4 x 100 + 0.3 x 88.7 + 0.3 x 68.95 = 87.295% (xét trên 54 phiếu điều tra)

* Với kết quả trên cho thấy nhà máy Sữa Cần Thơ hoàn toàn có khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001.

VI.4 NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT CHO QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường thao tiêu chuẩn ISO 14001 2004 cho nhà máy sữa Vinamilk tại chi nhánh Cần Thơ (Trang 93 - 97)