mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh khánh hòa

105 528 0
mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn tận tình từ phía các thầy cô khoa kế toán tài chính Đại học Nha Trang và Ban Giám Đốc, phòng Kế hoạch – tổng hợp Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa. Lời đầu tiên em xin được chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Phạm Thị Phương Uyên, người đã nhiệt tình hướng dẫn, sửa chữa những sai sót, giúp em hoàn thành khóa luận này. Em xin được cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, quý thầy cô bộ môn tài chính, khoa Kế toán - Tài chính Đại học Nha Trang…Các thầy cô đã truyền đạt cho em kiến thức, kỹ năng học tập làm tiền đề cho khóa luận và làm hành trang cho con đường tương lai. Em xin cảm ơn Ban Giám Đốc, các phòng ban, các cô chú anh chị phòng Kế hoạch – Tổng hợp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa đã tạo điều kiện cho em thực tập, cung cấp tài liệu để viết khóa luận. Em muốn được gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn ở bên, là nguồn động viên, cổ vũ tinh thần cho em trong suốt thời gian qua. Mặc dù em đã nỗ lực hoàn thành khóa luận với tất cả sự nhiệt tình và kiến thức của bản thân, nhưng vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp của quí thầy cô và các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. Nha Trang, tháng năm 2012 Sinh viên Vũ Thùy Linh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH 4 1.1 Thị trường ngoại hối 4 1.1.1 Khái niệm về ngoại hối và thị trường ngoại hối 4 1.1.1.1 Khái niệm ngoại hối 4 1.1.1.2 Khái niệm thị trường ngoại hối 4 1.1.2 Đặc điểm của thị trường ngoại hối 5 1.1.3 Các thành viên tham gia thị trường ngoại hối 6 1.1.3.1 Các ngân hàng thương mại 6 1.1.3.2 Những nhà môi giới ngoại hối 7 1.1.3.3 Định chế tài chính phi ngân hàng 8 1.1.3.4 Nhóm khách hàng mua bán lẻ 8 1.1.3.5 Các ngân hàng Trung Ương 8 1.2 Tỷ giá 9 1.2.1Khái niệm tỷ giá 9 1.2.2 Các thuật ngữ liên quan đến tỷ giá hối đoái 11 1.2.2.1 Đồng yết giá và đồng định giá 11 1.2.2.2 Tỷ giá mua và tỷ giá bán 11 1.2.3 Phương pháp yết tỷ giá 11 1.2.4 Tỷ giá chéo 12 1.2.5 Phân loại tỷ giá 12 1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 14 1.3.1 Nghiệp vụ giao ngay 14 1.3.2 Các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh 15 1.3.2.1 Vai trò của các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh 16 1.3.2.2 Nghiệp vụ kỳ hạn 18 iii 1.3.2.3 Nghiệp vụ tương lai 21 1.3.2.4 Nghiệp vụ quyền chọn 23 1.3.2.5 Nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối 25 1.3.2.6 Các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh khác 28 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng thương mại 29 1.4.1 Môi trường kinh tế trong và ngoài nước 29 1.4.1.1 Môi trường kinh tế quốc tế 29 1.4.1.2 Môi trường kinh tế trong nước 30 1.4.2 Chính sách quản lý ngoại hối và tỷ giá hối đoái 31 1.4.3 Sự phát triển của thị trường ngoại hối 32 1.4.4 Trình độ nhận thức của Ngân hàng và khách hàng. 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI KINH DOANH NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHÁNH HÒA 35 2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa (BIDV Khánh Hòa) 35 2.1.1 Lịch sử hình thành của NH TMCP ĐT&PT Khánh Hòa 35 2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức 37 2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa 37 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban 38 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 45 2.1.3.1. Về tình hình huy động vốn 45 2.1.3.2. Về tình hình thực hiện các chỉ tiêu tín dụng 48 2.1.3.3 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu dịch vụ 51 2.1.3.4 Về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh 54 2.1.4 Thực trạng kinh doanh ngoại hối của NH TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa 56 2.2 Thực trạng sử dụng nghiệp vụ ngoại hối phái sinh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa 58 2.2.1 Cơ sở pháp lý thực hiện nghiệp vụ ngoại hối phái sinh 58 2.2.2 Tình hình sử dụng nghiệp vụ ngoại hối phái sinh tại NH TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa 62 2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ mua bán ngoại tệ 62 iv 2.2.2.2 Kỹ thuật thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh 71 2.2.2.3 Doanh thu nghiệp vụ ngoại hối phái sinh tại NH TMCP ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa 83 2.2.3 Đánh giá chung về tình hình sử dụng các công cụ ngoại hối phái sinh tại NH TMCP ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa 85 2.2.3.1 Những kết quả đạt được 85 2.2.3.2 Một số hạn chế 87 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NGOẠI HỐI PHÁI SINH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH KHÁNH HÒA 92 3.1 Giải pháp mở rộng và phát triển kinh doanh ngoại hối phái sinh tại ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa. 92 3.1.1 Phân loại khách hàng và chủ động về công tác marketing và quảng bá sản phẩm, dịch vụ ngoại hối phái sinh. 92 3.1.2 Phát triển cơ sở hạ tầng, hệ thống thông tin, tăng cường liên kết trên thị trường Interbank 93 3.2 Một số kiến nghị mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh tại các ngân hàng thương mại 94 3.2.1. Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước. 94 3.2.1.1 Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh 94 3.2.1.2 Nâng cao hiệu quả thị trường thông qua việc công khai hóa và minh bạch hóa thông tin 95 3.2.2 Kiến nghị với cơ quan Chính phủ 96 3.2.2.1 Nới lỏng vai trò điều hành của Nhà nước vào thị trường ngoại hối 96 3.2.2.2 Hỗ trợ, phối hợp với các NHTM trong việc nâng cao nhận thức của doanh nghiệp, nhà đầu tư 96 KẾT LUẬN 98 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU HUY ĐỘNG VỐN NĂM 2009 – 2010 – 2011 46 Bảng 2.2 : TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU TÍN DỤNG NĂM 2009 – 2010 – 2011 49 Bảng 2.3: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU DỊCH VỤ 2009-2010- 2011 52 Bảng 2.4: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009 – 2010 – 2011 54 Bảng 2.5: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI2009 - 2010 -2011 56 Bảng 2.6: DOANH SỐ THỰC HIỆN CÁC DỊCH VỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH NĂM 2009 – 2010 – 2011 83 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ  SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hòa 37  BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ doanh số kinh doanh ngoại tệ của BIDV Khánh Hòa 57 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng doanh thu các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh 84  ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Mua quyền chọn mua 75 Đồ thị 2.2: Mua quyền chọn bán 76 Đồ thị 2.3: Mua quyền chọn mua của công ty TNHH Tín Thịnh 78 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Agribank : Ngân hàng phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Eximbank : Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam ĐT & PT : Đầu tư và Phát triển. FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FOREX : Thị trường ngoại hối GP-bank : Ngân hàng dầu khí toàn cầu NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng Trung ương ODA : Vốn viện trợ không hoàn lại TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WTO : Tổ chức thương mại thế giới 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Thị trường tài chính quốc tế cùng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển với tốc độ vô cùng nhanh chóng, đi kèm với những rủi ro, cụ thể trong đó là những rủi ro liên quan đến tỷ giá và lãi suất của thị trường ngoại hối. Những rủi ro này có thể được bảo hiểm nếu nhà đầu tư quan tâm đến và sử dụng các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh. Trên thị trường thế giới, công cụ ngoại hối phái sinh đã phát triển rất nhanh với đa dạng các sản phẩm ngoại hối phái sinh và sự tham gia ngày càng tích cực của các thành viên tham gia thị trường. Tuy nhiên, ở Việt Nam thị trường này chỉ ở mức độ sơ khai, kém phát triển, thể hiện ở doanh thu chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng thương mại. Việc phát triển các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh tại Việt Nam không chỉ là yếu tố cần thiết trong xu thế Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu ngày càng sâu rộng, mà còn là biện pháp phòng ngừa rủi ro trước áp lực biến động tỷ giá do sự gia tăng cung cầu ngoại tệ không đều trong thời kỳ mở cửa kinh tế đất nước. Đồng thời việc phát triển nghiệp vụ ngoại hối phái sinh còn là cơ hội cho ngân hàng hình thành và mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, tăng cường khả năng cạnh tranh trong tình hình hội nhập quốc tế. Chính vì vậy, việc đánh giá tình hình, tìm hiểu nguyên nhân và tìm hướng đi cho công cụ ngoại hối phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam là vấn đề cần thiết hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em đã lựa chọn đề tài khóa luận: “Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa”. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện việc tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa, đánh giá những thành tựu đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại từ đó đưa ra giải pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh này cho Ngân hàng. 3. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa năm 2009 - 2011 4. Phạm vi nghiên cứu Công cụ ngoại hối phái sinh là một mảng lớn, ngày càng phát triển với đa dạng các loại hình dịch vụ, tuy nhiên, trong điều kiện cho phép, đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các công cụ ngoại hối phái sinh thường gặp trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Giới hạn phạm vi nghiên cứu là ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa với số liệu trong 3 năm: 2009, 2010 và 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp phân tích + Phương pháp tổng hợp + Phương pháp so sánh + Phương pháp thống kê đối chiếu kết hợp sử dụng số liệu thực tế 6. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận khóa luận gồm có 3 chương: 3 Chương 1: Tổng quan về thị trường ngoại hối và các công cụ ngoại hối phái sinh Chương 2: Thực trạng triển khai công cụ ngoại hối phái sinh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngoại hối phái sinh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa. 7. Đóng góp của đề tài  Về mặt lý luận: Cung cấp lý thuyết chung về công cụ ngoại hối phái sinh, hành lang pháp lý được áp dụng trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Đồng thời giúp người đọc hiểu thêm về các công cụ phái sinh đang được sử dụng và cung cấp cho khách hàng hiện nay.  Về mặt thực tiễn: Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình kinh doanh ngoại hối và hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh trong 3 năm 2009, 2010 và 2011 tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa. Từ đó, giúp người đọc có cái nhìn chính xác về mức độ phát triển, cũng như tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng của các công cụ ngoại hối phái sinh trên thị trường Việt Nam. [...]... ngoại tệ của khách hàng để kiếm hoa hồng Hai là, kinh doanh ngoại tệ bằng nguồn vốn của chính mình để kiếm lợi nhuận và phòng ngừa rủi ro ngoại hối cho bản thân các ngân hàng  Các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh là một kênh liên kết giữa ngân hàng và khách hàng. Ở tư cách thứ nhất, các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh là một dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng thường là các doanh nghiệp xuất nhập... trạng thái ngoại hối của đồng tiền có thể giảm rủi ro ngoại hối + Mua và bán ngoại tệ nhằm mục đích đầu cơ trong việc dự tính sự biến động của tỷ giá Hai hoạt động đầu tiên, ngân hàng thường thực hiện cho khách hàng nhằm thu phí, và do đó rủi ro ngoại hối ngân hàng không phải gánh chịu Hoạt động thứ ba, ngân hàng tiến hành nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro ngoại hối Như vậy rủi ro ngoại hối thực chất chỉ... ngoại hối mở đối với những hoạt động mua bán mang tính chất đầu cơ Trạng thái ngoại hối mở thường được thực hiện trong các giao dịch giữa các ngân hàng với nhau trên thị trường ngoại hối đặc biệt là đối với các ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư lớn là ngân hàng tạo thị trường bằng cách niêm yết tỷ giá mua bán hai chi u “Bid-Ask” đối với ngoại tệ giao dịch Khía cạnh thứ hai của rủi ro ngoại hối. .. TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÔNG CỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH 1.1 Thị trường ngoại hối 1.1.1 Khái niệm về ngoại hối và thị trường ngoại hối 1.1.1.1 Khái niệm ngoại hối Ngoại hối (the foreign exchange) bao gồm các phương tiện thanh toán sử dụng trong thanh toán quốc tế Trong đó, phương tiện thanh toán là những thứ có sẵn để chi trả, thanh toán lẫn cho nhau Theo Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 và luật Ngân hàng Nhà... phẩm ngoại hối phái sinh và kiếm hoa hồng, các NHTM còn sử dụng các hợp đồng phái sinh như một công cụ hữu hiệu giúp các ngân hàng phòng ngừa rủi ro hối đoái cho chính mình và thực hiện đầu cơ Rủi ro hối đoái là khả năng thiệt hại (tổn thất) mà ngân hàng phải gánh chịu do sự biến động cả tiền tệ thế giới Có hai bộ phận cấu thành rủi ro 17 ngoại hối đối với ngân hàng thương mại đó là hoạt động mua bán ngoại. .. ngoại hối và hoạt động trên tài sản có và tài sản nợ bằng ngoại tệ Hoạt động mua bán của ngân hàng bao gồm: + Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng nhằm mục đích thanh toán hợp đồng ngoại thương + Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho chính mình) nhằm mục đích thực hiện đầu tư nước ngoài trực tiếp hay gián tiếp + Mua và bán ngoại tệ cho khách hàng (hoặc cho chính mình) nhằm điều chỉnh trạng thái ngoại. .. Đồng thời ngân hàng sẽ thu được nguồn thu không nhỏ thông qua phí và chênh lệch tỷ giá hối đoái khi cung cấp các dịch vụ này Tất cả các yếu tố đó tạo thành một chuỗi liên kết nhân quả giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng  Các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh là công cụ quan trọng giúp các ngân hàng phòng ngừa rủi ro ngoại hối trong hoạt động kinh doanh Ngoài việc cung cấp cho khách hàng các... mua bán ngoại hối nhằm kiếm lời khi tỷ giá thay đổi Hoạt động kinh doanh này tạo ra trang thái ngoại hối, do đó ngân hàng phải bỏ vốn, phải chịu rủi ro tỷ giá và làm thay đổi bảng cân đối nội bảng hoặc ngoại bảng của ngân hàng Trên Interbank, các ngân hàng giao dịch với nhau theo hai phương thức: Giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với nhau (Direct Interbank): Là giao dịch mà trong đó các ngân hàng trực... nhận ngoại hối được thực hiện ngay trong ngày hôm đó hoặc sau một vài ngày, thường là sau hai ngày làm việc  Tỷ giá kỳ hạn (Forward Rate): Là tỷ giá mua bán ngoại tệ ở tại thời điểm giao dịch mà việc giao nhận ngoại hối sẽ được thực hiện theo thời hạn hợp đồng trong tư ng lai 1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại là việc mua bán các loại ngoại. .. quyền chọn bán và lỗ bị giới hạn c Ứng dụng của nghiệp vụ quyền chọn trong hoạt động ngân hàng Ngân hàng có được doanh thu từ bán quyền chọn, bao gồm cả quyền chọn bán lẫn quyền chọn mua Nếu ngân hàng lỗ khi bán quyền chọn mua thì ngân hàng sẽ lãi khi bán quyền chọn bán và ngược lại Ngân hàng có thể sử dụng doanh thu do bán quyền chọn mua và quyền chọn bán để chi cho khách hàng khi khách hàng thực hiện . sinh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa. Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ ngoại hối phái sinh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh. pháp mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh này cho Ngân hàng. 3. Đối tư ng nghiên cứu Hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt. đã lựa chọn đề tài khóa luận: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh ngoại hối phái sinh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hòa . 2 2. Mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan