1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu máy xúc thủy lực Komatsu PC1250SP8R dùng ở công ty CP Than Cọc Sáu Vinacomin

111 1.4K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu máy xúc thủy lực Komatsu PC1250SP8R dùng ở công ty CP Than Cọc Sáu Vinacomin, đồ án lớp máy và thiết bị mỏ, dành cho các bạn học tập, nghiên cứu, cũng như tham khảo trong quá trình học tập của mình

Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất mục lục Lời nói đầu 1 Chơng 1 2 tổng quan về Công ty CP than cọc sáu - vinacomin 2 Công ty CP Than Cọc Sáu Vinacomin, tiền thân là công trờng than của chủ mỏ thực dân Pháp, đợc thành lập vào ngày 01 tháng 08 năm 1960 sau khi vùng mỏ đợc giải phóng. Hiện nay, công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có nhiệm vụ khai thác, chế biến than và là một trong những mỏ có sản lợng than lớn nhất trong Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng Sản Việt Nam 2 1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu, địa chất khoáng sản 2 1.2. Quy trình công nghệ khai thác mỏ 12 1.2.2. Công tác tổ chức vận hành mỏ 16 1.2.3. Chế độ làm việc và sản lợng khai thác mỏ 21 Chơng 2 24 giới thiệu chung về máy xúc thủy lực pc1250Sp-8R 24 2.1. Công dụng của máy xúc PC1250SP-8R 24 2.2. Kết cấu và hoạt động của máy xúc PC1250SP-8R 24 2.2.1. Kết cấu chung của máy 25 2.2.2. Đặc tính kỹ thuật của máy 26 2.2.3. Nguyên lý làm việc và phạm vi đào xúc của máy PC 1250SP-8R.31 2.3. Các cụm chi tiết của máy xúc PC1250SP-8R 32 2.3.1. Bộ phận công tác 32 2.3.2. Bộ phận quay máy 35 2.3.3. Bộ phận di chuyển 37 Chơng 3 45 tính toán chung về máy xúc thủy lực pc 1250SP-8R 45 3.1. Tính lực cản đào xúc cho một số vị trí đặc trng 45 3.1.1. Lực tác dụng trên xy lanh quay gầu và quay tay gầu 45 3.1.2. Tính lực đẩy của xy lanh nâng cần 58 SV: Nguyễn Ngọc Anh Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất Chơng 4 65 TíNH TOáN THIếT Kế CáC XY LANH CÔNG TáC 65 Và Kiểm NGHIệM BềN TAY GầU 66 4.1. Tính toán thiết kế các xy lanh công tác 66 4.1.1. Xy lanh quay gầu 66 4.1.2. Xy lanh quay tay gầu 68 4.1.3. Xy lanh nâng cần 71 4.2. Kiểm nghiệm bền tay gầu của máy xúc thuỷ lực PC1250SP-8R 73 4.2.1. Xác định phản lực liên kết F1 giữa tay gầu và gầu 73 4.2.2. Xác định phản lực liên kết F2 giữa tay gầu và cần 74 4.2.3. Vẽ biểu đồ nội lực cho tay gầu 75 4.2.4. Kiểm nghiệm bền cho tay gầu 80 Chơng 5: 82 Công nghệ sửa chữa ắc nối tay gầu và cần máy 82 5.1. Công dụng của chi tiết 82 5.2. Nguyên nhân của sự h hỏng ắc 82 5.3. Đánh giá tính công nghệ và kết cấu 82 5.4. Quy trình công nghệ gia công ắc 83 + Kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ bề mặt ắc, mối hàn phải ngấu, không nứt, rỗ khí, không ngậm sỉ, mặt trụ 140 đợc thấm tôi đạt độ cứng (5658) HRC, chiều sâu lớp thấm tôi đạt từ (1,52) mm, sau khi gia công phải soi dò kiểm tra khuyết tật đảm bảo không có vết nứt. Kiểm tra kích thớc ắc, so sánh với kích thớc thiết kế. 84 Bớc công nghệ 84 Sơ đồ nguyên công 84 Máy 84 Nguyên công 1: 84 84 Nung chi tiết đến 7600 sau đó làm nguội chậm 84 Nguyên công 2: Tiện lớp ngoài bị mòn 84 SV: Nguyễn Ngọc Anh Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất 84 1K62 84 Nguyên công 3: Hàn 84 84 -300 84 Nguyên công 4: 84 Nung chi tiết đến 7600C sau đó làm nguội chậm 84 Nguyên công 5: Tiện thô 140 85 Tiện tinh 140 85 85 1K62 85 Nguyên công 6: Nhiệt luyện 85 Thấm tôi carbon bề mặt làm việc của ắc 85 Lò thấm tôi 85 Nguyên công 7: Mài thô 140 85 Mài tinh 140 85 85 3131 85 Nguyên công 8: Kiểm tra 85 5.5. Tính và tra lợng dự cho bề mặt ắc 86 5.5.1. Tính lợng dự cho bề mặt ắc 86 5.6. Chọn máy gia công và dụng cụ cắt 89 5.6.1. Chọn máy gia công 89 5.6.2. Chọn dụng cụ cắt và que hàn 90 5.7. Tính chế độ cắt cho bề mặt ắc 92 5.8. Quy trình hàn ắc 101 Chơng 6 101 TRUYềN Động thủy lực của máy xúc 101 6.1. Công dụng của hệ thống truyền động thủy lực trong máy xúc 101 SV: Nguyễn Ngọc Anh Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất 6.2. Các thiết bị đợc dùng trong máy xúc thuỷ lực 102 6.3. Sơ đô và nguyên lý hoạt động của mạch thủy lực nâng hạ cần 103 6.3.1. Sơ đồ hệ thống thủy lực mạch nâng hạ cần: 103 103 Hình 6.1: Sơ đồ mạch thủy lực nâng hạ cần 103 6.3.2. Nguyên lý hoạt động của mạch thủy lực nâng hạ cần 103 Tài liệu tham khảo 107 SV: Nguyễn Ngọc Anh Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất Lời nói đầu Những năm vừa qua, trong công cuộc xây dựng công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc, nghành công nghiệp nớc ta đã có những bớc phát triển nhảy vọt, hòa chung vào sự phát triển đó, ngành công nghiệp khai thác than cũng có những bớc phát triển vợt bậc và đã đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình phát triển chung của cả nớc. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật, ngành công nghiệp khai thác than ngày càng đợc cải tiến và cơ giới hóa quy trình công nghệ bằng cách áp dụng các thiết bị máy móc hiện đại vào quá trình khai thác. Trong đó công tác xúc bốc là một khâu vô cùng quan trọng trong toàn bộ quá trình khai thác than. Công ty CP Than Cọc Sáu - Vinacomin là một trong các công ty có sản lợng than khai thác lộ thiên lớn nhất của Tập đoàn Công Nghiệp Than - Khoáng Sản Việt Nam. Chính vì thế, khối lợng đất đá và than cần đợc xúc bốc là rất lớn đòi hỏi cần có các máy móc, thiết bị có khả năng hoạt động liên tục và bền bỉ. Trớc tình hình đó, công ty đã trang bị thêm rất nhiều máy xúc hiện đại để phục vụ quá trình xúc bốc đạt năng suất cao đảm bảo hoàn thành mục tiêu sản lợng mà công ty đã đề ra. Tiêu biểu trong số đó là máy xúc thủy lực gầu ngợc Komatsu PC1250SP-8R. Đây là loại máy xúc có công suất lớn, hiệu quả làm việc rất cao, hoạt động ổn định trong điều kiện khắc nghiệt của khí hậu mỏ và có nhiều tính năng u việt phù hợp với các mỏ lộ thiên hiện nay. Qua 5 năm theo học chuyên ngành Máy và Thiết Bị Mỏ tại Trờng ĐH Mỏ- Địa Chất và quãng thời gian thực tập tại Công ty CP Than Cọc Sáu - Vinacomin, em đã đợc nhận đề tài tốt nghiệp: Nghiên cứu máy xúc thủy lực Komatsu PC1250SP-8R dùng ở Công ty CP Than Cọc Sáu - Vinacomin. Trong thời gian thực tập và làm đề tài tốt nghiệp này, đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy ThS. Phạm Văn Tiến cùng các thầy giáo trong bộ môn Máy và Thiết Bị Mỏ, đến nay đồ án của em đã đợc hoàn thành. Xong do kiến thức lý thuyết và kinh nghiệm thực tế còn có hạn nên chắc chắn bản đồ án còn nhiều thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án này đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Anh Sv: Nguyễn Ngọc Anh 1 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất Ch ơng 1 tổng quan về Công ty CP than cọc sáu - vinacomin Công ty CP Than Cọc Sáu Vinacomin, tiền thân là công trờng than của chủ mỏ thực dân Pháp, đợc thành lập vào ngày 01 tháng 08 năm 1960 sau khi vùng mỏ đợc giải phóng. Hiện nay, công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có nhiệm vụ khai thác, chế biến than và là một trong những mỏ có sản l ợng than lớn nhất trong Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng Sản Việt Nam. 1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, khí hậu, địa chất khoáng sản. 1.1.1 Vị trí địa lý. Công ty CP Than Cọc Sáu cách trung tâm thị xã Cẩm Phả 6 km về hớng Đông Bắc, cách Công ty tuyển Than Cửa Ông 4km về hớng Tây Bắc, cách quốc lộ 18A khoảng 2km về phía Bắc. Toàn bộ Công ty CP Than Cọc Sáu nằm trong giới hạn tọa độ: X = 24.000 ữ 28.500 Y = 429.000 ữ 432.500 Ranh giới của khu mỏ nh sau: - Phía Bắc giáp công trờng Quyết Thắng của công ty Đông Bắc. - Phía Tây Bắc giáp Công ty than Cao Sơn. - Phía Tây giáp Công ty than Đèo Nai. - Phía Đông giáp với Công trờng Nam Quảng Lợi của Công ty Đông Bắc. Tóm lại địa hình tổng thể toàn bộ khu mỏ của công ty là địa hình đồi núi nhấp nhô rất phức tạp. 1.1.2 Đặc điểm địa hình. * Sông ngòi. Công ty CP Than Cọc Sáu nằm trong vùng Duyên Hải, địa hình đồi núi nhấp nhô phức tạp tiếp giáp với vịnh Bái Tử Long. Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống sông suối dày đặc, đại đa số các sông suối đều chảy ra biển. Địa hình của Công ty CP Than Cọc Sáu có rất nhiều suối cạn. Các suối này chỉ hoạt động vào mùa ma va th- ờng chảy theo các sờn núi. Với đặc điểm sông ngòi nh trên cùng lợng ma lớn vào mùa ma gây khó khăn lớn cho công tác thoát nớc và khai thác mỏ nhất là vào mùa ma. Sv: Nguyễn Ngọc Anh 2 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất * Giao thông. - Đờng bộ: Đờng quốc lộ 18A nằm ở phía Nam của Công ty CP Than Cọc Sáu nối liền giữa Hòn Gai - Cẩm Phả - Cửa Ông và các vùng lân cận. Phía Bắc có quốc lộ 18B nối liền Mông Dơng - Dơng Huy. Hai con đờng này đóng vai trò quan trọng nhất về giao thông đờng bộ trong vùng. Song lại nằm trên địa hình đồi núi phức tạp quanh co, chịu tải trọng lớn lên chất lợng đờng giảm rất nhanh vào mùa ma. - Đờng sắt: Trong vùng có tuyến đờng sắt nối Công ty CP Than Cọc Sáu đến Công ty tuyển than Cửa Ông, tuyến đờng sắt từ Cẩm Phả - Cửa Ông, tuyến đờng Cao Sơn - Mông Dơng - Cửa Ông, các tuyến đờng sắt chủ yếu dùng để vận chuyển than từ các mỏ ra nhà máy tuyển than Cửa Ông là hộ tiêu thụ lớn của Công ty. - Đờng thủy: Phía Nam Công ty CP Than Cọc Sáu là Vịnh Bái Tử Long nên việc giao thông đờng thủy rất thuận lợi. Cảng Cửa Ông là cảng than lớn, từ đây than đợc bốc dỡ lên tàu thủy, xà lan vận chuyển đi tiêu thụ. Đây là một thuận lợi rất lớn cho việc xuất khẩu than cho các nớc trong khu vực cũng nh các nớc trên thế giới, ngoài ra còn 1 số nhỏ để vận chuyển tiêu thụ than nội địa. 1.1.3 Đặc điểm khí hậu. Khí hậu vùng mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt; độ ẩm quanh năm cao, mùa hè nóng và ẩm , mùa đông lạnh và khô ráo hơn. Khí hậu chia làm 2 mùa: - Mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến hết tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình trong mùa từ 15ữ20 0 C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1 trung bình là 12ữ17 0 C đôi khi nhiệt độ xuống thấp 4ữ5 0 C - Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 ữ 10 nhiệt độ trung bình là 22ữ28 0 C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 6ữ7, 8 lên tới 33ữ 35 0 C có khi lên đến 40 0 C. Qua theo dõi thống kê nhiều năm cho thấy: - Lợng ma lớn nhất trong ngày là 324mm (ngày 11/7/1960). - Lợng ma lớn nhất trong các tháng là 1089,3mm (tháng 8 năm 1968). - Lợng ma lớn nhất trong mùa ma là 2850,8mm (năm 1960). - Số ngày ma nhiều nhất trong mùa ma là 103 ngày (năm 1960). Sv: Nguyễn Ngọc Anh 3 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất - Lợng ma lớn nhất trong một năm là 3076mm (năm 1966). Trong mùa khô có gió mùa Đông Bắc, vận tốc gió từ 2,5ữ4m/s. Mùa ma chủ yếu là gió Đông Nam vận tốc gió 2,3 ữ 5m/s. 1.1.4 Đặc điểm về địa chất khoáng sản. * Cấu tạo địa chất. Khoáng sản Cọc Sáu thuộc khối địa chất phía Nam của dải than Cẩm Phả trầm tích chứa than của Công ty CP Than Cọc Sáu thuộc giới Mê zô zôi (MZ), hệ Trias (T), thống thợng hệ bậc Nori - Reti (T 3n - r) với tổng chiều dày địa tầng gần 1000m. Thành phần nham thạch gồm: cuội kết, sạn kết, cát kết, bột kết, sét kết và than, phân bố xen kẽ nhau. Địa tầng chứa than có chiều dày 300 ữ 400m. * Nham thạch. Cuội kết : Phổ biến trên toàn khoáng sàng phần lớn gặp ở vỉa dày (2), chiều dày lớp trung bình từ 10ữ15m, cuội kết màu xám, xám sáng đến xám tối. Cấu tạo khối hạt không đều, xi măng gắn kết, độ kiên cố thay đổi từ cấp 7ữ14, trung bình là cấp 10. Cát kết : Phân bố trên toàn bộ khu mỏ, phần lớn là ở dới trụ vỉa dày (2) chiều dày trung bình của lớp cát kết từ 10 ữ 15m. Cát kết có cấu tạo dạng khối, độ hạt trung bình đến nhỏ, đôi khi có hạt thô, cát kết có màu xám đục đến sáng hoặc xám vàng. Bột kết : Bột kết thấy toàn bộ trên mỏ, có màu tối, hầu hết các lỗ khoan thăm dò đều gặp bột kết trên vách vỉa và dới trụ vỉa dày (2); chiều dày trung bình của lớp khoảng 4ữ5m bột kết có cấu tạo phân bố lớp rõ rệt, thành phần chủ yếu là silíc hay sét. Sét kết : Nằm phổ biến trên vách vỉa và dới trụ vỉa dày (2) có màu xám tối, xám đen nhạt, cấu tạo dạng phiến mảng các lớp sét kết có chiều dày trung bình nhỏ hơn 1m. * Đặc điểm kiến tạo. Khoáng sàng Cọc Sáu là phần trung bình tâm địa chất của dải than Cẩm Phả, cũng là khối trung tâm kiến tạo Nam Cẩm Phả. Trong phạm vi phân bố của khoáng sàng có nhiều đứt gãy và nếp uốn lớn nhỏ khác nhau. Các đứt gãy lớn phân cách khoáng sàng Cọc sáu thành 5 khối địa chất gồm: khối Bắc (khối V), khối Trung tâm (khối II), khối phía Nam (khối I), khối phía Đông Bắc (khối III) và khối phía Tây Bắc (khối IV). - Khối Bắc: Nằm ở phía Bắc công trờng Tả Ngạn đợc giới hạn bởi: Sv: Nguyễn Ngọc Anh 4 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất + Phía Bắc là đứt gãy A - A; + Phía Nam là đứt gãy B - B; + Phía Đông là đứt gãy Z - Z; + Phía Tây là đứt gãy K - K; Trong phía Bắc, vỉa than có cấu tạo rất phức tạp, theo hớng từ Nam lên Bắc và từ Tây lên Đông Bắc tập vỉa than càng phân nhánh mạnh các lớp đá kẹp có chiều dày tăng dần do vậy mật độ chứa than trong vỉa dày càng giảm. - Khối Trung tâm: Nằm ở trung tâm khoáng sàng Cọc Sáu và đợc giới hạn bởi: + Phía Bắc là đứt gãy B - B; + Phía Đông và Đông Bắc là đứt gãy Z - Z; + Phía Tây, Tây Nam là đứt gãy D - D; Khối trung tâm có diện tích không lớn, nhng có cấu tạo phức tạp và tập trung một trữ lợng than lớn của vỉa Dày (2). Khối trung tâm có cấu trúc dạng đơn tà cắm về hớng Đông Bắc với góc dốc từ 15 ữ 20 0 . - Khối nam: Khối Nam giới hạn bởi: + Phía Tây - Bắc, Tây và Nam là bộ vỉa dày 2; + Phía Đông Bắc là đứt gãy D - D; + Phía Đông Bắc là đứt gãy U - U; Khối Nam có diện tích phân bố lớn, với cấu trúc gồm nhiều nếp lồi và nếp lõm liên tiếp. Trong khối Nam vỉa dày 2 có cấu tạo tơng đối ổn định. - Khối Đông Bắc: Nằm ở phía Đông Bắc của khoáng sàng Cọc Sáu và đợc giới hạn bởi: + Phía Tây và Tây Nam là đứt gãy Z - Z; + Phía Đông là đứt gãy U - U; + Phía Bắc là đứt gãy A - A; Khối Đông Bắc có cấu tạo vỉa rất phức tạp, có cấu trúc đơn tà hớng cắm về phía Bắc và Đông Bắc với góc dốc từ 25 ữ 40 0 . - Khối Tây Bắc: Khối Tây Bắc đợc giới hạn bởi: + Phía Bắc là đứt gãy B - B; Sv: Nguyễn Ngọc Anh 5 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất + Phía Nam là lộ vỉa than (vỉa dày 2) của "Động tụ bắc"; Trong phạm vi khối Tây Bắc, vỉa than có cấu tạo phức tạp, khối Tây Bắc có cấu trúc nh một nếp lõm không hoàn chỉnh, độ dốc nham thạch và vỉa than ở khối này từ 20ữ30 0 . * Các đứt gãy chính. - Đứt gãy Z - Z Đứt gãy Z - Z là đứt gãy nghịch chạy theo hớng Tây Bắc Đông mặt trợt cắm về phía Đông với góc dốc từ 50 - 80 0 cánh Tây nâng lên. Cánh Đông hạ xuống, biên độ theo mặt trợt thay đổi 55 ữ 90m. - Đứt gãy D - D Đứt gãy này kéo dài từ đứt gãy B - B ở phía Tây Bắc đến đứt gãy U - U ở phía Đông Nam, mặt trợt cắm về phía Đông Bắc với góc dốc từ 50 ữ 80 0 . Biên độ theo mặt trợt từ 20 ữ 80m. Đới phá hủy có chiều rộng 10 ữ 15m. Cánh Đông Bắc nâng lên cánh Tây Nam hạ xuống. Do ảnh hởng của đứt gãy D - D nên cấu tạo và chiều dày của vỉa dày 2 ở cánh thay đổi đột ngột. Khi thăm dò qua đứt gãy D - D ngời ta thấy rằng chiều dày của vỉa giảm từ 78 m xuống còn 2,8m. - Đứt gãy B - B Đây là đứt gãy lớn nhất của khoáng sàng mỏ Cọc Sáu nó phân chia thành các khối khác nhau. Đứt gãy B - B cha đợc nghiên cứu kỹ lỡng nhất là cánh phía Bắc, các hệ chùm cha đợc đồng danh vì vậy cha xác định đợc phần nâng lên hạ xuống. Đứt gãy B - B xuất phát từ đứt gãy K - K ở phía tây đến đứt gãy Z - Z ở phía Đông Bắc, phơng chạy theo hớng Tây Đông mặt trợt cắm về phía Bắc ở góc dốc 65 0 , huỷ hoại của đứt gãy rộng từ 10 ữ 15m. - Đứt gãy A - A Là đứt gãy phân vùng kiến tạo lớp, là ranh giới của khối địa chất Bắc và phía Nam của khu mỏ Cẩm Phả. Đứt gãy A - A có hớng chạy từ Tây sang Đông với đới hủy hoại rộng từ 150 ữ 160 m, mặt trợt cắm về phía Nam có góc dốc từ 60 ữ 65 0 . - Đứt gãy U - U Sv: Nguyễn Ngọc Anh 6 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 [...]... khai thác Máy xúc 4,0ữ5A Máy xúc 10 Máy xúc CAT-385B Cái 22 Cái 03 Cái 01 Sv: Nguyễn Ngọc Anh 14 KH huy động KH đầu Ghi t chú 22 03 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Máy xúc CAT-330 Máy xúc PC 750-6,PC 750-7 Máy xúc PC 1000 Máy xúc PC 1250 E= 6,7 M3 Máy xúc thủy lực E= 4,7ữ5,0 M3 Máy xúc thủy lực E= 0,8 M3 Máy xúc lật E 2,8ữ5,0 M3 Máy khoan... chuyển than * Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Công Ty CP Than Cọc Sáu là công ty khai thác lộ thiên lớn trong Tập đoàn Công Nghiệp Than - Khoáng Sản Việt Nam, khối lợng sản xuất của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong toàn Tập đoàn Than Việt Nam đòi hỏi các máy móc thiết bị phục vụ trong quá trình sản xuất chính phải có năng suất lớn, tính năng kỹ thuật cao phù hợp với điều kiện khai thác của Công ty. .. sản xuất Mở vỉa bằng hào bám vách là phơng pháp tiên tiến, góp phần làm tăng phẩm chất than và giảm tỷ lệ đất đá lẫn trong than b Công nghệ khai thác Công ty CP Than Cọc Sáu là một công ty khai thác lộ thiên, công nghệ sản xuất là một dây chuyền khép kín bắt đầu từ khâu khoan - nổ mìn, bốc xúc đất đá và bốc xúc than, vận chuyển, sàng tuyển gia công thành phẩm tiêu thụ Dây chuyền sản xuất than đợc chia... pháp tiên tiến hiện nay + Khâu bốc xúc: Bốc xúc đất đá và than bằng máy xúc thuỷ lực Komatsu PC1250 6,7m3; PC 750 3,1m3; PC 650, máy xúc tay gầu 4,6m3; 5A; máy xúc 8U 10m3; máy xúc Caterpillar + Khâu vận chuyển: Vận chuyển đất đá và than bằng ôtô tự đổ loại HD-785, HD-465, CAT-773E, Benlaz, Huyndai, Daewoo, có trọng tải từ 15 đến 91 tấn Vận tải than đi Công ty tuyển than Cửa Ông bằng hệ thống băng... 47840 19485580 37253520 1.2 Quy trình công nghệ khai thác mỏ 1.2.1 Vai trò các khâu dây chuyền công nghệ khai thác mỏ Công Ty CP Than Cọc Sáu là Công Ty khai thác lộ thiên có công nghệ hoàn chỉnh a Hệ thống mở vỉa Căn cứ vào tình hình địa chất, thế nằm của vỉa và địa hình khu vực, công ty dùng hệ thống mở vỉa bằng hai hào : Hào chuẩn bị (Hào bám vách) và hào mở vỉa đảm bảo cho việc vận chuyển và thoát... thống tổ chức sản xuất quản lý công ty CP than Cọc Sáu Từ cơ cấu tổ chức sản xuất, Công ty đã áp dụng mô hình hạch toán nội bộ các phân xởng Công tác giao trách nhiệm trực tiếp về quản lý và sử dụng tài sản cho các công trờng phân xởng, các công trờng phân xởng có trách nhiệm đảm bảo các nhiệm vụ của mình tại các công đoạn sản xuất, đảm bảo an toàn cho ngời và thiết bị Công ty giao khoán tiền lơng cho... 11 12 07 20 20 15 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất III Thiết bị cơ điện 1 Máy tiện 2 Máy bào 3 Máy phay 4 Máy búa hơi 5 Máy khoan đứng 6 Máy mài hai đá 1.2.2 Công tác tổ chức vận hành mỏ 22 03 04 03 05 06 Công Ty Than Cọc Sáu là một Doanh Nghiệp sản xuất than lớn với số lợng công nhân viên hiện nay gần 4.000 ngời Do đặc thù khá phức tạp về công việc vì vậy để sản... Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Năm khai thác 2012 Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất Đất đá bóc (m3) Than khai thác (tấn) Than tiêu thụ (tấn ) 48 triệu 3,6 triệu 3,5 triệu Sv: Nguyễn Ngọc Anh 23 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất Chơng 2 giới thiệu chung về máy xúc thủy lực pc1250Sp-8R 2.1 Công dụng của máy xúc PC1250SP-8R Máy xúc thuỷ lực là loại máy xúc sử... ở khâu xúc bốc đất đá trong dây chuyền công nghệ khai thác than ở các mỏ lộ thiên cỡ lớn hiện nay, nhất là trong dây chuyền công nghệ khai khác của mỏ than Cọc Sáu 2.2 Kết cấu và hoạt động của máy xúc PC1250SP-8R Sv: Nguyễn Ngọc Anh 24 Lớp: Máy & Thiết Bị Mỏ K52 Đồ án tốt nghiệp Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất 2.2.1 Kết cấu chung của máy Máy có sơ đồ kết cấu nh hình vẽ: Hình 2-1: Kết cấu chung của máy xúc. .. 0,8 M3 Máy xúc lật E 2,8ữ5,0 M3 Máy khoan xoay cầu -250 Máy khoan Tam Rốc Máy khoan thủy lực DM 45E Máy khoan thủy lực D 45KS Máy khoan thủy lực D229 Máy khoan thủy lực D89 Xe gạt D85A-18 và 21 Xe gạt D85 EX-15, D7H, D7R Xe gạt D155A-2,-6 Gạt lốp các loại II Trờng: Đại học Mỏ Địa Chất Thiết bị vận tải 1 2 Hệ thống Băng - Sàng Hệ thống tuyển than huyền phù tự sinh 3 Ôtô CAT 769C 4 Ôtô CAT 769D 5 Ôtô

Ngày đăng: 03/08/2014, 15:38

Xem thêm: Nghiên cứu máy xúc thủy lực Komatsu PC1250SP8R dùng ở công ty CP Than Cọc Sáu Vinacomin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Máy có sơ đồ kết cấu như hình vẽ:

    - Tầm với xa nhất máy có thể xúc được

    - Chiều sâu xúc được

    - Chiều cao lớn nhất máy có thể làm việc được

    - Chiều sâu đào tường thẳng đứng tối đa

    - Chiều cao đổ tải lớn nhất

    - Chiều dài lớn nhất (khi duỗi thẳng gầu trên mặt nền)

    - Dung tích gầu xúc

    Trọng lượng máy khi nạp đầy dầu mỡ

    - Khả năng leo dốc lớn nhất

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w