Đặc tính kỹ thuật của máy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu máy xúc thủy lực Komatsu PC1250SP8R dùng ở công ty CP Than Cọc Sáu Vinacomin (Trang 30 - 111)

Máy xúc thủy lực gầu ngợc PC 1250SP-8R hoàn toàn di chuyển bằng bánh xích điểu khiển ngợc chiều.

Phát lực bằng động cơ Diesel.

Hệ thống điện tử xử lý sự cố thể hiện trên màn hình điện tử.

Bảng 2-1: Các đặc tính kỹ thuật của máy xúc PC 1250SP-8R.

TT Các thông số Đơn vị Kích thớc,

số lợng.

1 Các kích thớc cơ bản của máy (Hình 1)

A - Chiều dài nhỏ nhất (khi các xi lanh tay gầu và

mở gầu đi ra hết) mm 14790

B - Chiều cao khi nghỉ (khi các xi lanh tay gầu và

mở gầu đi ra hết, xi lanh nâng cần về hết) mm 6265

D - Chiều rộng của dải xích mm 1000

E - Chiều cao tính từ mặt đất đến nóc ca bin mm 4120

F - Bán kính quay của đuôi máy mm 4870

G - Chiều dài toàn bộ bánh xích khi đang làm việc mm 6425

H - Khoảng cách giữa tâm của 2 bánh xích mm 4995

I - Khoảng sáng gầm máy (mặt đất đến gầm bệ

quay phần bệ bắt với 2 sờn) mm 990

(Hình 1)

2 Các khả năng làm việc của máy xúc (Hình 2)

A - Tầm với xa nhất máy có thể xúc đợc mm 14070

B - Chiều sâu xúc đợc mm 7900

C - Chiều cao lớn nhất máy có thể làm việc đợc mm 13000

D - Chiều sâu đào tờng thẳng đứng tối đa mm 5025

E - Chiều cao đổ tải lớn nhất mm 8450

F - Chiều dài lớn nhất (khi duỗi thẳng gầu trên

mặt nền) mm 13670

- Dung tích gầu xúc m3 6,7

3 Trọng lợng máy khi nạp đầy dầu mỡ kg 110700

- Khả năng leo dốc lớn nhất độ 35

4 Sức nâng cao nhất máy có thể làm đợc kg 58100

5 Tốc độ quay của máy v/ph 5,8

6 Tốc độ di chuyển của máy

Số nhanh : Km/h 3,2

Số chậm : Km/h 2,1

7 áp suất nén trên mặt đờng kgf/cm2 1,44

8 Động cơ

- Kiểu động cơ SAA6D170E-5

- Bơm nhiên liệu: Denso ECD-U2 kiểu điều khiển điện tử

- Đờng kính xi lanh mm 170

- Hành trình piston mm 170

- Thể tích công tác của xi lanh cm3 23150

- Thứ tự công tác 1-5-3-6-2-4

- Công suất sau bánh đà Hp/v.phút 515/1800

- Vòng quay lớn nhất V/ph 2000

- Vòng quay nhỏ nhất V/ph 900

- Suất tiêu hao nhiên liệu g/Hp.h 162

- Momen xoắn lớn nhất KGm/(v/p) 308,5/1300

- Nhiệt độ làm việc (dầu) 0C 90ữ110

- áp suất max dầu động cơ kG/cm2 3,5

- áp suát min dầu động cơ kG/cm2 1,0

* Không đợc phép vận hành khi áp suất dầu động cơ nhỏ hơn 0,8 kG/cm2

- Điều chỉnh khe hở xupáp xả mm 0,62

- Điều chỉnh khe hở xupáp hút mm 0,32

- Kiểu tăng áp KTR130E

- Máy phát điện  Điện áp V 24  Cờng độ A 60 - Máy khởi động (02 cụm )  Điện áp V 24  Công suất KW 11 - ắc quy  Điện áp V 12  Dung lợng Ah 220  Số bình Bình 2 - Trọng lợng động cơ Kg 3140 9 Hệ thống thủy lực

- Bơm thủy lực chính kiểu Piston HPV 160+160

- Bơm dầu phụ (dạng bơm bánh răng) - Mô tơ thủy lực di chuyển

+ Kiểu MSF-340VP-EH

+ Số lợng Cụm 2

- Mô tơ thủy lực quay toa

+ Kiểu KMF230AB-5

+ Số lợng 2

Xi lanh thuỷ lực nâng hạ cần

+ Đờng kính trong sơ mi mm 225

+ Đờng kính ngoài cán piston mm 160

+ Hành trình làm việc mm 2390

+ Tổng chiều dài lớn nhất giữa 2 ắc mm 5839

+ Chiều dài khi không làm việc giữa 2 ắc mm 3449

+ Số lợng Cụm 02

Xi lanh ra vào tay gầu

+ Đờng kính trong sơ mi mm 250

+ Đờng kính ngoài cán piston mm 170

+ Hành trình làm việc mm 2435

+ Tổng chiều dài lớn nhất giữa 2 ắc mm 6055

+ Chiều dài khi không làm việc giữa 2 ắc mm 3620

+ Số lợng Cụm 01

+ Đờng kính trong sơ mi mm 160

+ Đờng kính ngoài cán piston mm 115

+ Hành trình làm việc mm 1950

+ Tổng chiều dài lớn nhất giữa 2 ắc mm 4610

+ Chiều dài khi không làm việc giữa 2 ắc mm 2660

+ Số lợng Cụm 02 Ga lê đỡ xích Quả 3 x 2 Ga lê trợt Quả 8 x2 Ga lê dẫn hớng Quả 2 Xích di chuyển + Chiều rộng pa tanh xích mm 700 + Số mắt xích (mỗi bên) 48

2.2.3. Nguyên lý làm việc và phạm vi đào xúc của máy PC 1250SP-8R.

Hình 2-3: Sơ đồ phạm vi làm việc của máy xúc.

Máy làm việc theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 giai đoạn: đào xúc, quay đổ, đổ tải và quay về vị trí xúc ban đầu. Sau khi đất đá đợc làm tơi, ngời ta dùng máy gạt san mặt nền nơi máy xúc đứng làm việc, sau đó máy xúc đợc điều khiển di chuyển tới vị trí làm việc. Tại mỗi vị chí xúc, bộ phận di chuyển đứng cố định. Máy thực hiện đào xúc theo từng lớp hết chiều rộng gơng tầng và chỉ di chuyển vị trí khi gầu xúc (gơng xúc) đã tiến sát tới thân máy.

2.3. Các cụm chi tiết của máy xúc PC1250SP-8R. 2.3.1. Bộ phận công tác.

Bộ phận công tác của máy xúc là bộ phận trực tiếp thực hiện công việc xúc hay đào - xúc. Kết cấu đợc nêu trên hình 2-4:

Hình 2-4: Kết cấu bộ phận công tác.

1. Gầu xúc; 2. Thanh nối gầu; 3. Tay gầu; 4. Cặp xy lanh quay gầu; 5. Xy lanh quay tay gầu; 6. Cần máy; 7. Cặp xy lanh nâng hạ cần.

a. Gầu xúc.

Gầu xúc là một cụm chi tiết bao gồm thân gầu, răng gầu, quang gầu. Gầu trực tiếp tiếp xúc với đất đá khi máy xúc hoạt động do vậy gầu phải có cấu tạo phù hợp với điều kiện làm việc, phải có độ cứng vững tốt, tính chống mài mòn cao.

Hình 2-5: Kết cấu của gầu xúc.

1. Đáy gầu; 2. Chốt bản lề nối gầu với xy lanh đẩy gầu; 3. Chốt bản lề nối gầu với tay gầu; 4. Miệng gầu; 5. Răng gầu.

Gầu gồm có các bộ phận chủ yếu nh sau: răng gầu, lợi gầu dới, lỡi cắt, thành gầu bên, lợi trên, các lỗ để liên kết với tay gầu và piston, thành gầu sau, chốt răng gầu.

- Thành gầu sau liên kết với hai thành gầu bên bằng mối hàn, ở thành gầu sau đúc sẵn các lỗ để liên kết với cần và piston bằng ắc.

- Thành gầu bên hàn với đáy gầu thông thờng để tăng thêm độ cứng vững ng- ời ta thờng đúc liền. Hai bên thành gầu có lợi gầu trên để chống mòn đồng thời tăng cờng khả năng chịu lực của gầu. Thành gầu có lỡi cắt đất đá, chiều rộng của lỡi cắt

nọ đến lỡi cắt kia lớn hơn chiều rộng của gầu. Các lỡi cắt này liên kết với lợi trên bằng bu lông hoặc đinh tán.

- Răng gầu có dạng hình nêm, có góc sắc khoảng 30 ữ 450. Do máy có thể xúc đất đá trực tiếp hoặc xúc đất đá đã qua nổ mìn có độ cứng f = 3 ữ 4 nên răng gầu đợc làm rời và lắp ráp với gầu bằng chốt để tiện cho việc sửa chữa, thay thế từng chiếc khi có hiện tợng mòn từng cái. Số răng gầu là 5 ữ 6 răng và đỉnh của các răng tạo thành một cung cong, với mục đích điểm chạm đất đá đầu tiên nằm trên đờng trục của gầu, tránh cho gầu bị đẩy lắc. Răng gầu đợc đúc bằng thép hợp kim có độ cứng cao, lâu mòn. Sau khi đúc không cần gia công cắt gọt.

b. Tay gầu.

Hình 2-6: Kết cấu tay gầu.

Tay gầu là bộ phận tiếp nối của cần, nó cho phép cần có thể đa gầu ra xa và kéo gầu vào gần so với tâm máy. Tay gầu liên kết với cần chính bằng ắc. Về một phía có lỗ chốt để nối với piston xylanh thuỷ lực làm thao tác ra vào tay gầu, một đầu liên kết với gầu xúc. Trên thân tay gầu có đặt xylanh thuỷ lực làm thao tác đóng mở gầu, thông qua cơ cấu thanh giằng giữa gầu, piston, tay gầu. Tay gầu cũng gồm những tấm thép ghép lại có tiết diện lớn dần từ phần liên kết với gầu đến phần liên kết với cần. Trên tay cần có lỗ đặt các bạc thép để ắc có thể xoay trong đó.

c. Cần máy.

Hình 2-7: Kết cấu cần máy.

Cần máy là một hộp thép uốn cong ở giữa (gồm 4 tấm kim loại hàn lại với nhau) tuỳ theo kích thớc của máy mà ngời ta bố trí thân cần có kích thớc khác nhau. Trên thân cần có các xup – po để liên kết với các chi tiết khác nhau nh: xylanh thuỷ lực ra vào tay gầu, xylanh nâng hạ cần và các đờng ống dẫn dầu, phần liên kết giữa tay gầu và gót cần thờng đợc tạo ống rỗng để hàn với thân cần. Tại những vị trí này phải tạo ra các gân gia cờng để chống lại các lực tác động. Nên phần ống lồng dạng này chịu lực rất tốt và không phải hàn các đờng gân làm cho cần có hình dáng đẹp, chắc chắn và dễ dàng khi sửa chữa. hình dáng cong của cần tăng cờng khả năng chịu lực và tạo đợc chiều sâu khi đào.

Khi đổ tải bằng cách điều khiển từ từ hai xi lanh đẩy gầu để cho đất đá hay khoáng sản trong gầu qua miệng gầu từ từ rơi xuống phơng tiện đổ tải. u điểm đổ tải chính xác và điều khiển đợc cả quá trình đổ tải, làm giảm đợc lực va đập do đất đá rơi xuống phơng tiện vận tải.

2.3.2. Bộ phận quay máy.

1. Đặc điểm.

Hệ thống quay máy trên máy xúc thuỷ lực lập thành cụm máy đợc liên kết với bệ máy bằng các bu lông ở chân hộp giảm tốc. Đối với máy xúc có công suất lớn ngời ta dùng hai cụm máy để tăng mô men quay cho máy xúc làm việc và giảm mô men quán tính.

Bộ truyền động của nó đợc thực hiện từ động cơ thuỷ lực có mô men thấp, động cơ này nối với bánh răng trong hộp giảm tốc lập thành cụm máy.

2. Công dụng của hệ thống quay máy.

Hệ thống quay máy cho phép máy xúc quay toàn bộ phần trên của máy bao gồm cả bộ phận công tác quay xung quanh bệ dới theo chiều khác nhau khi máy xúc hoạt động. Bệ máy quay kết hợp với các bộ phận khác tạo thành chu kỳ xúc của máy xúc mà khi cần xúc đúng vị trí hoặc mang đất đá đổ vào vị trí theo yêu cầu.

3. Cấu tạo của một số chi tiết chính của hệ thống quay máy. a. Mô tơ thuỷ lực.

Mô tơ quay máy là mô tơ thuỷ lực có cấu tạo nh hình vẽ 2-8:

Hình 2-8: Mô tơ quay.

1. Hộp mô tơ ; 2. Lò xo phanh ; 3. Phanh piston ; 4. Đĩa phanh ; 5. Lò xo đĩa ; 6. Hộp phanh ; 7. Trục dẫn động ; 8. Thân xy lanh ; 9. Piston ;

Nguyên lý hoạt động của mô tơ quay là: Dầu đợc dẫn động từ hệ thống bơm đến môtơ làm cho các piston (9) gồm 9 chiếc quay trên đĩa phân chia. Lực tiếp tuyến sẽ làm cho hệ thống piston quay tròn , mặt khác các cán piston này gắn với trục trung tâm (12), trục trung tâm lại gắn với trục dẫn động ra (7) để truyền chuyển động quay tới cột chính trung tâm để làm quay máy. Khi máy tiến hành xúc thì ngắt chuyển động quay bằng cách ấn phanh quay. Lúc này lò xo phanh (5) hoạt động kéo phanh piston (3) và đĩa phanh (4) lên phía trên, đĩa phanh này gắn chặt với hộp phanh (6). Hệ thống piston (9) vẫn quay nhng mà chuyển động quay đó không truyền đến trục (7) phần phía trên sẽ đứng yên so với phần dới của máy.

2.3.3. Bộ phận di chuyển.

1. Công dụng của hệ thống di chuyển.

Hệ thống di chuyển dùng để di chuyển máy xúc khi phải chuyển vị trí làm việc, nó biến đổi chuyển động quay của động cơ thuỷ lực thành chuyển động thẳng tịnh tiến của máy xúc, đồng thời làm thay đổi hớng và tốc độ chuyển động đảm bảo cho máy xúc di chuyển an toàn, ổn định.

2. Yêu cầu đối với hệ thống di chuyển.

Để phù hợp với điều kiện làm việc của máy xúc hệ thống di chuyển phải đảm bảo một số các yêu cầu sau.

Truyền đợc mô men quay từ động cơ di chuyển tới các bánh xe chủ động của máy xúc. Đồng thời biến mô men quay thành chuyển động tịnh tiến của máy.

Phải thay đổi hớng chuyển động chính xác theo sự điều khiển của ngời tài xế vận hành. Phải dừng máy trong mọi điều kiện khi có yêu cầu.

3. Cấu tạo chung của hệ thống di chuyển.

Hệ thống di chuyển gồm các cụm chi tiết sau:

+ Cụm chi tiết truyền mô men quay (hộp số, mô tơ thuỷ lực).

+ Cụm chi tiết truyền chuyển động: gầm máy, bộ ổn định , các bánh xe, xích. + Cụm chi tiết điều khiển: gồm hệ thống lái, phanh.

a. Hộp số của máy xúc.

Hộp số dùng để truyền mô men quay ra bánh sau (bánh chủ động). Từ mô tơ thuỷ lực di chuyển thông qua các cặp bánh răng trong hộp số, thay đổi tỷ số truyền do đó thay đổi đơc vận tốc di chuyển của máy xúc.

* Cấu tạo: đợc thể hiện trên hình 2-9 Hình 2-9 : Hộp giảm tốc di chuyển. 1. Nắp đậy 2. Vành răng hành tinh số 2 3. Bánh răng mặt trời số 2 (Z = 13) 4. Bánh răng dẫn động (Z = 19) 5. Vành răng hành tinh số 1 6. Bánh răng hành tinh số 2 (Z = 24) 7. Moay ơ

8. Vành răng đĩa xích truyền lực 9. Vòng ca chắn dầu

10. Vỏ hộp giảm tốc 11. Khớp nối trục

12. Bánh răng mặt trời số 1 (Z = 13) 13. Mô tơ di chuyển

14. Bánh răng trung gian (Z = 27) 15. Bánh răng trong số 1 (Z = 68) 16. Bánh răng hành tinh số 1 (Z = 24) 17. Bánh răng truyền động (Z = 69) 18. Bánh răng trong số 2 (Z = 63)

* Nguyên lý làm việc:

Bánh răng mặt trời số 2 (3) đợc ăn khớp với bánh răng hành tinh số 2 (6), bánh răng hành tinh số 2 (6) đợc lắp với vành răng hành tinh số 2 (2) thông qua ổ bi và chốt. Bánh răng trong số 1 (15) đợc lắp với vỏ hộp giảm tốc (10) và moay ơ (7) bằng bu lông. Bánh răng trong số 1 (15) đợc ăn khớp với bánh răng hành tinh số 1 (16) và bánh răng hành tinh số 2 (6) đợc ăn khớp với bánh răng trong số 2 (18). Ngoài ra bánh răng trong số 1 (15) đợc ăn khớp với bánh răng trung gian (14) đồng thời bánh răng trung gian (14) lại ăn khớp với bánh răng mặt trời số 1 (12). Bánh răng hành tinh số 1 (16) ăn khớp với bánh răng truyền động (17), và bánh răng truyền động (17) lại gắn với trục bằng bu lông.

Chức năng: Hệ thống truyền động cuối (hộp giảm tốc) giảm tốc độ của mô tơ di chuyển và làm tăng công suất truyền động. Nhờ đó mà nó cung cấp một tốc độ di chuyển phù hợp.

Hoạt động: Mô tơ chuyển động quay thông qua khớp nối trục (11) và đợc truyền tới bánh răng mặt trời số 1 (12). Bánh răng trong số 1 (15) đợc nối với vỏ hộp giảm tốc (10) và moay ơ (7) bằng bu lông, vì vậy khi bánh răng mặt trời số 1 (12) quay làm bánh răng hành tinh số 1 (16) quay quanh trục của nó và chuyển động theo quỹ đạo dọc bánh răng trong số 1 (15). Bánh răng hành tinh số 1 (16) đợc gắn với vành răng hành tinh số 1 (5) , vì vậy vành răng hành tinh số 1 (5) quay cùng quỹ đạo của bánh răng hành tinh số 1 (16). Bánh răng hành tinh số 1 (16) lại ăn khớp với bánh răng mặt trời số 2 (3), và bánh răng mặt trời số 2 (3) ăn khớp với bánh răng hành tinh số 2 (6) đồng thời bánh răng hành tinh số 2 (6) lại ăn khớp với bánh răng trong số 2 (18). Vì vậy bánh răng hành tinh số 2 (6) cũng quay quanh trục của nó và chuyển động trong quỹ đạo dọc bánh răng trong số 2 (18). Vành răng đĩa xích truyền lực (8) đợc gắn với moay ơ (7) tạo thành một khối với bánh răng trong số 1 (15). Vì vậy làm cho vành răng đĩa xích truyền lực (8) quay làm bánh chủ động của máy xúc quay.

b. Bộ phận di chuyển bánh xích.

Máy xúc di chuyển bằng xích bản. Với u điểm là lực bám dính với nền lớn, dễ vợt dốc, dễ vợt qua các hố rãnh không rộng, không cần thiết phải đòi hỏi phải có mặt nền di chuyển nhẵn. Diện tích tiếp xúc với mặt đất lớn nên áp lực đơn vị tác dụng lên nền nhỏ, ổn định khi làm việc, khả năng chịu tải lớn nên khi làm việc không cần giá đỡ phụ, khi bị lún đến 40% chiều cao xích máy vẫn di chuyển đợc.

Tuy nhiên vẫn có các nhợc điểm nh: kết cấu của xích di chuyển phức tạp,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu máy xúc thủy lực Komatsu PC1250SP8R dùng ở công ty CP Than Cọc Sáu Vinacomin (Trang 30 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w