Sơ đô và nguyên lý hoạt động của mạch thủy lực nâng hạ cần

Một phần của tài liệu Nghiên cứu máy xúc thủy lực Komatsu PC1250SP8R dùng ở công ty CP Than Cọc Sáu Vinacomin (Trang 107 - 111)

6.3.1. Sơ đồ hệ thống thủy lực mạch nâng hạ cần:

1 2 3 20 15 18 16 20 17 13 14 11 12 5 10 4 9 8 7 6 20 19 20

Hình 6.1: Sơ đồ mạch thủy lực nâng hạ cần.

6.3.2. Nguyên lý hoạt động của mạch thủy lực nâng hạ cần.

- Mạch nâng hạ cần có 3 chế độ làm việc đó là:

+ Chế độ làm việc nặng: khi đó phụ tải là lớn nhất nên tốc độ là nhỏ nhất do đó lu lợng yêu cầu là nhỏ nhất. Khi cần làm việc ở chế độ này thì chỉ cần bơm trớc 1 và 2 hoạt động cấp dầu cho xy lanh.

+ Chế độ làm việc bình thờng: khi đó phụ tải là trung bình nên tốc độ là trung bình do đó lu lợng yêu cầu ở mức trung bình. Khi cần làm việc ở chế độ này thì sử dụng cụm bơm số 1 và cụm bơm số 2 cấp dầu cho xy lanh.

+ Chế độ làm việc nhẹ: khi đó phụ tải là nhỏ nhất nên tốc độ phải lớn nhất do đó lu lợng yêu cầu phải lớn nhất. Khi cần làm việc ở chế độ này thì sử dụng toàn bộ 3 cụm bơm chính số 1, số 2 và số 3 để cấp dầu cho xy lanh.

- Xét chế độ làm việc nặng:

Bơm trớc số 1 và số 2 làm việc, dầu từ 2 bơm này qua lọc dầu 4 tới van điều khiển xy lanh cần 5. Khi cha có tín hiệu điều khiển, con chạy của van 5 ở vị trí trung gian, dầu chảy về thùng dầu 20, cần lúc này cha hoạt động.

Ta muốn nâng cần lên thì ta điều khiển cho con chạy của van 5 chuyển động về phía bên phải, dầu cao áp đi qua đờng dầu 6 tới khoang trái của xy lanh cần 19, lúc này cần máy đợc nâng lên. Dầu hồi từ khoang phải của xy lanh theo đờng dầu 7 trở về thùng dầu. Khi phụ tải tăng đột ngột (quá tải), áp suất trên đờng dầu 6 tăng quá 314 bar thì van an toàn 10 sẽ mở, dầu đợc bơm trở về thùng dầu 20, đồng thời con chạy của van 5 trở về vị trí trung gian, cần đợc giữ nguyên trạng thái. Khi áp suất trên đờng dầu 6 tăng quá 358 bar thì van cân bằng tải 8 đợc tác động, 1 lợng dầu qua van 8 trở về thùng dầu và tải từ từ đợc hạ xuống. Khi áp suất trên đờng dầu 6 giảm xuống dới 358 bar thì van 8 tự động đợc đóng lại.

Khi muốn hạ cần xuống thì điều khiển ngợc lại, con chạy của van 5 chuyển động về bên trái, dầu cao áp chuyển động qua đờng dầu 7 đến khoang phải của xy lanh, cần đợc hạ xuống. Dầu hồi từ khoang trái của xy lanh theo đờng dầu 6 trở về thùng dầu. Khi phụ tải tăng đột ngột (quá tải), áp suất dầu trên đờng dầu 7 tăng quá 314 bar thì van an toàn 10 mở, dầu bơm trở về thùng dầu, đồng thời con chạy của van 5 trở về vị trí trung gian, cần đợc giữ nguyên trạng thái. Khi áp suất trên đờng dầu 7 tăng quá 333 bar thì van cân bằng tải 9 đợc tác động, 1 lợng dầu qua van 9 trở về thùng dầu và tải từ từ đợc hạ xuống. Khi áp suất trên đờng dầu 7 giảm xuống dới 333 bar thì van 9 tự động đợc đóng lại.

- Xét chế độ làm việc bình thờng:

ở chế độ này có 2 cụm bơm chính 1 và 2 gồm 4 bơm cấp dầu cho xy lanh cần. Bơm trớc 1 và 2 ghép song song với nhau cấp dầu cho xy lanh cần giống nh ở chế độ làm việc nặng. Bơm sau 1 và 2 ghép song song nhau và cấp thêm dầu cho xy lanh cần. Dầu từ 2 bơm này qua lọc dầu 11 tới van điều khiển cần 12. Khi cha có tín hiệu điều khiển, con trợt của van cần 12 đứng ở vị trí trung gian, dầu đợc bơm quay trở về thùng dầu.

Ta muốn nâng cần lên thì điều khiển cho con chạy 12 sang bên phải, dầu cao áp trên đờng dầu 13 đến hòa vào đờng dầu 6 và tới khoang trái của xy lanh cần 19, lúc này cần máy đợc nâng lên. Dầu hồi từ khoang phải của xy lanh theo đờng dầu 7 trở về thùng dầu.

Khi muốn hạ cần xuống thì điều khiển ngợc lại cho con chạy 12 sang bên trái, lúc này chỉ có bơm trớc 1 và 2 cấp dầu cho khoang phải của xy lanh càn nh ở chế độ làm việc nặng. Dầu hồi từ khoang trái của xy lanh trở về thùng dầu theo 2 đ- ờng dầu 6 và 13.

- Xét chế độ làm việc nhẹ:

ở chế độ làm việc này thì cả 3 cụm bơm chính gồm 6 bơm sẽ cấp dầu cho xy lanh cần. Cụm bơm 1 và 2 cấp dầu cho xy lanh cần nh ở chế độ làm việc bình thờng. Bơm trớc 3 và bơm sau 3 ghép song song với nhau, chúng cấp thêm dầu cho xy lanh cần. Dầu từ 2 bơm này qua lọc dầu 15 tới van điều khiển cần 16. Khi cha có tín hiệu điều khiển con chạy của van 16 ở vị trí trung gian, dầu đợc bơm trở về thùng dầu.

Ta muốn nâng cần lên thì điều khiển con chạy của van điều khiển cần 16 sang bên phải, dầu cao áp qua đờng dầu 17 đến hòa vào đờng dầu 13 và 6 và tới khoang trái của xy lanh cần 19, cần máy đợc nâng lên. Dầu hồi ở khoang phải của xy lanh theo đờng dầu 7 trở về thùng dầu.

Khi muốn hạ cần thì điều khiển cho con chạy của van 17 sang bên trái. Lúc này cụm bơm 4 không cấp dầu vào hệ thống. Cần máy đợc hạ xuống nh chế độ làm việc bình thờng. Dầu hồi từ khoang trái của xy lanh trở về thùng dầu theo 3 đờng dầu 6, 13 và 17.

Kết luận

Sau 3 tháng tìm hiểu nghiên cứu đề tài, với sự nỗ lực của bản thân đồng thời dới sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Th.S Phạm Văn Tiến cùng với các thầy giáo trong bộ môn Máy và thiết bị mỏ, em đã hoàn thành đợc nội dung cơ bản của đề tài yêu cầu.

Qua quá trình thực hiện đồ án này đã giúp em củng cố thêm những vấn đề lý thuyết đã học, đồng thời vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề mà thực tế đặt ra cũng nh cách trình bày một đề tài nghiên cứu khoa học. Mặt khác nó còn giúp em hiểu thêm những nguyên lý hoạt động của máy xúc thủy lực gầu ngợc Komatsu PC1250SP-8R và các kiến thức trong chuyên ngành máy và thiết bị mỏ nói chung.

Từ việc nghiên cứu lý thuyết đến thực tế đã giúp em tiếp tục nghiên cứu thêm các cơ cấu chi tiết khác của máy xúc Komatsu PC1250SP-8R.

Do trình độ và khả năng còn hạn chế nên bản đồ án này cha đề cập hết các tính toán cũng nh công dụng chế tạo của một số chi tiết khác trên máy xúc Komatsu PC1250SP-8R. Vì vậy đồ án này không thể tránh những thiếu sót, rất mong sự góp ý của các thầy và các bạn đồng nghiệp để em nắm chắc hơn những nguyên lý hoạt động và bổ sung thêm kiến thức thực tế để phục vụ cho công tác sau này đợc tốt hơn.

Hà Nội, ngày 16 tháng 6 năm 2012 Sinh viên thực hiện

Tài liệu tham khảo

[1]. PTS. Đoàn Văn Ký − KS. Vũ Thế Sự − PTS. Nguyễn Phạm Thức. Giáo trình: Máy và thiết bị khai thác mỏ.

Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội −1997. [2]. Truyền động thuỷ lực − tài liệu Tiếng Nga

[3]. Hà Văn Vui và nhiều ngời khác,

Truyền dẫn thuỷ lực trong chế tạo máy.

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội − 2002. [4]. Công ty cổ phần Than Cọc sáu – TKV.

Quy trình vận hành, bảo dỡng máy xúc thủy lực gầu ngợc PC1250SP-8R. [5]. Nguyễn Đức Quỳnh.

Máy khai thác mỏ lộ thiên.

Trờng Trung cấp mỏ Mạo Khê − 1978. [6]. Nguyễn Ngọc Bảo.

Giáo trình: Kỹ thuật gia công cơ khí 1,2.

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất − 2008. [7]. GS. TS. Trần Văn Địch.

Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy.

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2008. [8]. Nguyễn Ngọc Bảo.

Thiết kế đồ án kỹ thuật gia công cơ khí.

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất – 2009. [9]. GS. TS. Nguyễn Đắc Lộc - Lê Văn Tiến - Ninh Đức Tốn - Trần Xuân Việt.

Sổ tay công nghệ chế tạo máy T1, T2, T3 .

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – 2006. [10]. Nguyễn Ngọc Đào – Trần Thế San – Hồ Viết Bình.

Chế độ cắt gia công cơ khí.

Nhà xuất bản Đà Nẵng – 2002. [11]. Hoàng Thị Hồng – Nguyễn Văn Cận – Lê Quang Tôn.

Giáo trình: Sức Bền Vật Liệu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu máy xúc thủy lực Komatsu PC1250SP8R dùng ở công ty CP Than Cọc Sáu Vinacomin (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w