Lời Mở Đầu Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có trong tay một lượng vốn nhất định. Việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả hay không mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia làm hai phần: Vốn lưu động và vốn cố định. Mỗi loại vốn có vai trò khác nhau, nếu như vốn cố định được xem như “ cơ bắp” của sản xuất thì vốn lưu động được ví như “ mạch máu” giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục. Trong nền kinh tế thị trường, quản lý và sử dụng vốn lưu động là một trong những nội dung quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp. Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là thu được lợi nhuận và lợi nhuận tối đa. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và có hiệu quả. Vì vậy, việc thất thoát nguồn vốn kinh doanh nói chung và nguồn vốn lưu động nói riêng trong hoạt động kinh doanh ở bất kỳ thời điểm nào cũng làm cho doanh nghiệp bị kéo lùi sức bật. Khi tài chính có vấn đề cả guồng máy của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng. Song việc có đủ vốn lưu động đã khó, việc bảo toàn, sử dụng và phát triển nó như thế nào cho hiệu quả còn khó hơn nhiều mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Nền kinh tế thị trường đi kèm với cạnh tranh gay gắt, khốc liệt đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục phấn đấu ở mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, giảm thiểu chi phí, hạ giá thành, tăng doanh thu và lợi nhuận. Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng cũng như yêu cầu thực tế về hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp, đồng thời qua thời gian thực tập tai công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam ”cho báo cáo thưc tâp của mình. Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 2 phần : Phần 1 : Tổng quan về công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam Phần 2 : Báo cáo đề tài Trong phần báo cáo đề tài gồm 3 chương : Chương 1: Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng việc tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam . Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam . Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một vấn đề phức tạp mà giải quyết nó không những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệm thực tế. Nhưng do những hạn chế nhất định về trình độ và thời gian nghiên cứu nên chắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô trong bộ môn Quản Trị Kinh Doanh cùng Th.s Nguyễn Thị Hoài để bài thưc tập của em được hoàn thiện hơn
Trang 1Bộ Công Thương Trường Đại Học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Thực Tập Cuối Khóa Ngành Quản Trị Kinh Doanh
Đề Tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH
Shinsung Deltron Việt Nam
GVH D: Th.s Nguyễn Thị Hoài SVTH: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lớp: ĐHQT4A2
Nam Định 2014
Trang 2Lời Mở Đầu
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có trongtay một lượng vốn nhất định Việc tổ chức quản lý, sử dụng vốn có hiệu quả haykhông mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trongtương lai
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia làm hai phần: Vốn lưu động vàvốn cố định Mỗi loại vốn có vai trò khác nhau, nếu như vốn cố định được xemnhư “ cơ bắp” của sản xuất thì vốn lưu động được ví như “ mạch máu” giúp choquá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thường xuyên, liên tục
Trong nền kinh tế thị trường, quản lý và sử dụng vốn lưu động là một trongnhững nội dung quản lý rất quan trọng đối với các doanh nghiệp Mục đích củahoạt động sản xuất kinh doanh là thu được lợi nhuận và lợi nhuận tối đa Vấn đềđặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sảnxuất kinh doanh diễn ra thuận lợi và có hiệu quả Vì vậy, việc thất thoát nguồn vốnkinh doanh nói chung và nguồn vốn lưu động nói riêng trong hoạt động kinh doanh
ở bất kỳ thời điểm nào cũng làm cho doanh nghiệp bị kéo lùi sức bật Khi tài chính
có vấn đề cả guồng máy của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng
Song việc có đủ vốn lưu động đã khó, việc bảo toàn, sử dụng và phát triển
nó như thế nào cho hiệu quả còn khó hơn nhiều mà không phải doanh nghiệp nàocũng làm được
Nền kinh tế thị trường đi kèm với cạnh tranh gay gắt, khốc liệt đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải liên tục phấn đấu ở mọi mặt của hoạt động sản xuất kinhdoanh, đặc biệt là sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, giảm thiểu chi phí, hạ giáthành, tăng doanh thu và lợi nhuận
Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng cũng như yêu cầu thực tế về hiệu quả
Trang 3công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu,
nghiên cứu và chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam ”cho báo cáo thưc tâp của mình.
Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 2 phần :
Phần 1 : Tổng quan về công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
Phần 2 : Báo cáo đề tài
Trong phần báo cáo đề tài gồm 3 chương :
Chương 1: Vốn lưu động và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng việc tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một vấn đề phức tạp mà giảiquyết nó không những phải có kiến thức, năng lực mà còn phải có kinh nghiệmthực tế Nhưng do những hạn chế nhất định về trình độ và thời gian nghiên cứu nênchắc chắn đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được sự góp ý củacác thầy cô trong bộ môn Quản Trị Kinh Doanh cùng Th.s Nguyễn Thị Hoài để bàithưc tập của em được hoàn thiện hơn
Bắc Ninh, tháng 3 năm 2014 Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trang 4Phần I :
Tổng Quan Về Công Ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
1 Giíi ThiÖu Chung vÒ C«ng Ty TNHH Shinsung Deltron ViÖt Nam
- Tên gọi Công ty: Công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
- Trụ sở chính: Lô KT1- C1, Khu Công Nghiệp Quế Võ, Xã Phương Liễu,Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh
và hoạt động tại Hàn Quốc, nhưng dần dần qua quá trình hội nhập phát triển kinh
tế giữa các quốc gia, Công Ty đã mở rộng thị trường hoạt động sang các nước lâncận như Trung Quốc, Việt Nam
Ngày 29/12/2000 UBND tỉnh Bắc Ninh ra quyết định số 1035/QĐ-TCCQ về việcthành lập Công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam có tiền thân là Công TyShinsung Hàn Quốc, Giám đốc là Eom Sang Chul
Tại thị trường Việt Nam là một thị trường tiềm năng đã giúp cho Công Ty rất phát
Trang 5Cụng ty đó hoạt động rất nỗ lực trong giai đoạn này đúng một vai trũ rất tớch cựctrong việc hoàn thành kế hoạch tăng tốc giai đoạn I (2000-2005)
Giai đoạn 2006-2010 là giai đoạn tăng tốc tiếp theo của cụng ty
Bờn cạnh đú, Cụng ty phải đối mặt với sự phỏt triển nhanh chúng của thị trườngsản xuất linh kiện trong nước Tuy nhiờn với sự nỗ lực của toàn CBCNV cụng ty,hoạt động sản xuất của cụng ty trong thời gian 2010-2012 đó đạt được những khớchlệ
3 Chức năng và nhiệm vụ của Cụng Ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
- Chuyờn Gia cụng, đột dập linh kiện điện thoại di động, sản xuất và cung cấphàng cho Cụng Ty Samsung KCN yờn Phong và xuất khẩu đi nước ngoài
- Lắp ráp, nghiên cứu và sản xuất các thiết bị bu chính viễn thông điện tử, tinhọc
- Lắp đặt, bảo dỡng, bảo trì, sửa chữa và trợ giúp vận hành khai thác các loạitổng đài, thiết bị đầu cuối, thiết bị viễn thông, điện tử cho các đơn vị trong và ngoàingành phục vụ cho mạng lới thông tin trên toàn quốc
- Tiếp nhận, chuyển giao công nghệ từ các công ty nớc ngoài để lắp ráp SKD,CKD từng phần tổng đài kỹ thuật số, các thiết bị đầu cuối, khảo sát thiết kế cáccông trình viễn thông, t vấn kỹ thuật chuyên ngành điện tử, viễn thông
- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị công nghệ điện tử viễn thông, điện t, tin họcphục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty
- Đảm nhận các dịch vụ liên quan đến phát triển mạng lới tiêu thụ sản phẩm,
đào tạo đội ngũ cán bộ cho khách hàng
- Liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc tuân theo các quy
định của Nhà nớc và pháp luật
- Là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có quyền tự chủ kinh doanh và tựchủ tài chính, có đầy đủ t cách pháp nhân, đợc sử dụng con dấu riêng theo quy giaodịch trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, tài khoản riêng, đợc phép thu hút vốn từcác nguồn khác nhau, đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp các cấu kiện, linh kiện,vật kiện điện tử liên quan đến tổng đài điện thoại theo kế hoạch của Công ty, đợc
mở tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng
3 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
Trang 6Bộ máy tổ chức quản lý của công ty bao gồm : Hội đồng thành viên, chủ tịch hộiđồng thành viên, giám đốc và hai phó giám đốc.
Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên, là cơ quan quyết định caonhất của công ty và được họp 2 lần trong một năm Đứng đầu hội đồng thành viên
là chủ tịch hội đồng thành viên Chủ tịch hội đồng thành viên có trách nhiệm chuẩn
bị chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng thành viên, giám sát việc tổ chứcthựu hiện quyết định của HĐTV, triệu tập, chủ toạ cuộc họp HĐTV hoặc thực hiệnlấy ý kiến của các thành viên và là người đại diện theo pháp luật của công ty
Phân xưởng 1
Phân xưởng 2
Phòng kinh doanh
Trang 7Giám đốc công ty do HĐTV bổ nhiệm và là người điều hành hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việcthựu hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
Giúp việc cho ngiám đốc là hai phó giám đốc
Các bộ phận chức năng bao gồm các phòng ban, việc đề ra các phòng bantuỳ thuộcb vào sản xuất kinh doanh mà đứng đầu là các trưởng phòng và phóphòng chịu sự lãnh đạo trưc tiếp của ban giám đốc và đồng thời có vai trò trợ giúpgiám đốc và đồng thời có vai trò trợ giúp giám đốc chỉ đảo hoạt động sản xuất kinhdoanh thông suốt
Công ty có các phòng ban chính sau :
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tính toán số lượng vật tư cung cấp trong
kế hoạch, kiểm tra đôn đốc thực hiện việc nhập xuất vật tư, tổ chức tiếp thị, quảngcáo sản phẩm tham khảo thị trường và thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm Ngoài raphòng kinh doanh còn có nhiệm vụ lập phương án trình lãnh đạo công ty để hìnhthành phương hướng sản xuất kinh doanh cho năm sau
- Phòng kĩ thuật: Tính toán và đưa ra các định mức kĩ thuật vật tư, lao đông,các phương pháp sản xuất tiên tiến, xây dựng quy trình công nghệ sửa chữa, lắpráp sản phẩm, quản lý về mặt kĩ thuật, tham gia vào việc nâng cao tay nghề ngườilao động
- Phòng tổ chức hành chính: Quản lý nhân sự; quản lý việc thực hiện các chế chínhsách về tiền lương, BHXH, BHYT…;tham gia xây dựng các nội quy, quy chế củacông ty; quản lý thiết bị, tài sản, dụng cụ văn phòng…
- Phòng kế toán: Quyết toán sản xuất; quyết toán chi phí chung (thanh toántiền lương toàn công ty, theo rõi việc nhập xuất vật tư hàng hoá, tiền vay, tiền gửingân hàng…); quyết toán tài chính theo chế độ kế toán quy định; quyết toán nội bộtheo quy định của công ty…
Trang 8+ Cỏc bộ phận sản xuất: Gồm hai phõn xưởng
Phõn xưởng 1: Sản xuất đồ nhựa và dõy điện xe mỏy
Phõn xưởng 2: Sửa chữa, lắp rỏp xe mỏy
4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam trong thời gian qua
Qua quá trình phát triển của mình, Công ty TNHH ShinsungDeltron Việt Nam
đã vơn lên mạnh mẽ góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển và hiện đạihoá mạng lới viễn thông Việt Nam, kết quả sản xuất kinh doanh của Công tyliên tục tăng trởng, quy mô kinh doanh của Công ty liên tục phát triển, tình hìnhtài chính ổn định và phát triển, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viênngày một tăng và ổn định Chúng ta sẽ thấy rõ điều này qua một số chỉ tiêu màCông ty đạt đợc trong những năm gần đây
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
Trang 9Bảng 2: Kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của công ty qua các năm)
Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cũng là rất khả quan, các chỉ tiêu
nh doanh thu, nộp ngân sách, thu nhập bình quân luôn có sự tăng trởng và ổn
định Do sự tăng trởng hàng năm nh số liệu đã nêu trên, Công ty TNHH ShinsungDeltron Việt Nam luôn luôn hoàn thành kế hoạch đợc giao
Trên đà phát triển, Công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam sẽ ngày càngtrởng thành, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, cải thiện đời sống CBCNV,không ngừng phát huy thế mạnh của mình để góp phần vào chiến lợc tăng tốc củaNgành
PHẦN II : BÁO CÁO ĐỀ TÀI
CHƯƠNG I :
Vốn lưu động và một số biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng
1.1.Vốn lưu động và nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường .
1.1.1 Vốn lưu động của doanh nghiệp.
1.1.1.1 Vốn lưu động nội dung vốn lưu động của doanh nghiệp.
Trang 10Trong nền kinh tế thị trường, nếu như coi mỗi nền kinh tế như một cơ thểsống thì doanh nghiệp được coi như “ tế bào”của cơ thể sống ấy Chức năng chủyếu của mỗi doanh nghiệp là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh để cungcấp cho xã hội các sản phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ nhằm mục tiêu tối đa hoá lợinhuận, nâng cao giá trị của doanh nghiệp trên thị trường.
Để thực hiện chức năng này, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố, đó là: Tưliệu lao động( TLLĐ); Đối tượng lao động(ĐTLĐ) và sức lao động( SLĐ)
Quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp ba yếu trên lại với nhaumột cách hài hoà để tạo ra sản phẩm Trong đó, TLLĐ khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh thì không thay đổi hình thái ban đầu Giá trị của nó được dịchchuyển từng phần vào giá trị sản phẩm và thu hồi dần khi sản phẩm được tiêu thụ.Còn ĐTLĐ khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh luôn thay đổi hình tháivật chất ban đầu Giá trị của nó chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm, được bùđắp khi giá trị sản phẩm thực hiện và được gọi là tài sản lưu động (TSLĐ)
Trong các doanh nghiệp TSLĐ được chia thành TSLĐ sản xuất và TSLĐlưu thông.( Đối với doanh nghiệp thương mại, dịch vụ thuần tuý chỉ có TSLĐ lưuthông không có TSLĐ sản xuất)
Tài sản lưu động sản xuất bao gồm các ĐTLĐ như nguyên vật liệu, phụ tùngthay thế, sản phẩm dở dang đang trong quá trình dự trữ sản xuất, chế biến
Tài sản lưu động lưu thông bao gồm: thành phẩm, hàng hoá chưa tiêu thụ, vốnbằng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản tạm ứng…
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thôngluôn vận động, thay thế và chuyển hoá lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình sản xuấtkinh doanh được diễn ra liên tục và thuận lợi
Trang 11Trong nền kinh tế thị trường, để có được TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưuthông, doanh nghiệp phải ứng trước một lương vốn bằng tiền nhất định để đầu tưvào tài sản đó Vốn đo gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.
Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu động của doanhnghiệp luôn luôn vận động và chuyển hoá qua nhiều hình thái khác nhau Quá trìnhnày diễn ra thưỡng xuyên, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ và được bọi là quá trìnhtuần hoàn chu chuyển VLĐ Sự chu chuyển VLĐ được thể hiện qua sơ đồ sau: T- H…sản xuất…H’- T’
Khởi đầu vòng tuần hoàn, VLĐ từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vật tư dựtrữ ( T-H) Tiếp theo là giai đoạn sản xuất, VLĐ từ hình thái vật tư dự trữ chuyểnsang hình thái vốn sản phẩm dở dang và vốn thành phẩm(…sx…) Kết thúc vòngtuần hoàn, VLĐ từ hình thái vốn thành phẩm chuyển về hình thái tiền tệ banđầu(H’-T’)
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục, không ngừng nênVLĐ của doanh nghiệp cũng tuần hoàn liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kì,tạo sự chu chuyển của VLĐ Trong mỗi chu kì đó , VLĐ luôn được chuyển hoáqua nhiều hình thái khác nhau, bắt đầu từ hình thái tiền tệ sang hình thái dự trữ vật
tư hàng hoá và cuối cùng lại trở về hình thái tiền tệ ban đầu, hoàn thành một vòngchu chuyển của mình
Tóm lại, VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về TSLĐ nhằm đảmbảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thực hiện thường xuyên liêntục VLĐ luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hoàn liên tục vàhoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kì sản xuất
1.1.1.2 Phân loại VLĐ của doanh nghiệp.
Để quản lí và sử dụng VLĐ có hiệu quả cần phân loại VLĐ của doanhnghiệp theo các tiêu thức khác nhau Có những cách phân loại sau :
Trang 12+ Dựa vào vai trò từng loại VLĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh, VLĐ đượcchia thành ba loại :
- VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất : bao gồm giá trị các khoản nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế…
- VLĐ trong khâu sản xuất : Bao gồm các khoản giá trị sản phẩm dở dang,bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển
- VLĐ trong khâu lưu thông : Bao gồm các giá trị thành phẩm, vốn bằngtiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản thế chấp, kí cựơc, kí quĩ ngắnhạn…
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bổ của VLĐ trong từng khâucủa sản xuất kinh doanh Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ cấu VLĐ hợp lí sao cho
có hiệu quả sử dụng cao nhất
+ Dựa vào hình thái biểu hiện, VLĐ được chia thành hai loại :
- Vốn vật tư, hàng hoá: Là các khoản VLĐ có hình thái biểu hiện bằng hiệnvật cụ thể như nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thànhphẩm…
- Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn tại quĩ, tiềngửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoánngắn hạn…
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho
dự trữ, đồng thời cũng là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá khả năng thanh toán củamình
1.1.1.3 Kết cấu VLĐ và các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh
nghiệp.
* Kết cấu vốn lưu động:
Trang 13Kết cấu VLĐ phản ánh các thành phần và mối quan hệ tỷ lệ giữa các thành phầnVLĐ chiếm trong tổng VLĐ của doanh nghiệp.
Từ các cách phân loại trên doanh nghiệp có thể xác định đươc kết cấu VLĐ củamình theo các tiêu thức khác nhau ở các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu VLĐcũng khác nhau Việc phân tích kết cấu VLĐ của doanh nghiệp theo các tiêu thứcphân loại khác nhau sẽ giáu doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc điểm riêng vềVLĐ mà mình đang quản lý và sử dụng Từ đó xác định rõ các trọng điểm và biệnpháp quản lý VLĐ có hiệu quả hơn phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.Mặt khác với việc thay đổi kết cấu VLĐ trong các thời kỳ khác nhau cói thể thấyđược những biến đổi tích cực hay những hạn chế về mặt chất lượng công tác quản
lý VLĐ của từng doanh nghiệp
* Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ của doanh nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu VLĐ có nhiều loại, có thể chia thành 3 loạichính:
+ Nhóm nhân tố về mặt sản xuất:
- Chu kỳ sản phẩm có ảnh rất lớn đến tỷ trọng vốn sản phẩm dở dang Nếuchu kỳ sản phẩm càng dài thì lượng vốn ứng ra cho sản phẩm dở dang và ngượclại
- Đặc điểm quy trình công nghệ của doanh nghiệp, nếu sản phẩm càng phứctạp thì lượng vốn ứng ra càng cao
- Đặc điểm tổ chức sản xuất có ảnh hưởng đến sự khác nhau về khác nhau về
tỷ trọng VLĐ bỏ vào khâu sản xuất và khâu dự trữ Nếu doanh nghiệp có tổ chứcsản xuất đồng bộ, phối hợp được khâu cung cấp và khâu sản xuất một cách sảnxuất một cách hợp lý sẽ giảm bớt được một lượng dự trữ vật tư sản phẩm dở dang.+ Nhóm nhân tố về mua sắm vật tư và tiêu thụ sản phẩm:
Trang 14- Khoảng cách giữa doanh nghiệp với đơn vị cung ứng vật tư, khoảng cáchgiữa doanh nghiệp và đơn vị mua hàng Khoảng cách này càng xa thì việc dự trữvật tư, thành phẩm càng lớn.
- Điều kiện và phương tiện giao thông vận tải cũng có ảnh hưởng đến vật tư,thành phẩm dự trữ Nừu như thuận lợi thì dự trữ ít và ngược lại
- Khả năng cung cấp thị trường: Nếu là loại vật tư khan hiếm thì cần phải dựtrữ nhiều và ngược lại
- Hợp đồng cung cấp hoặc hợp đồng về tiêu thụ sản phẩm: Tuỳ thuộc vaothời hạn cung cấp và giao hàng, số lượng vật tư nhập và xuất, nếu việc cung cấpthường xuyên thì dự trữ ít hơn
+ Nhóm nhân tố về mặt thanh toán:
- Phương thức thanh toán hợp lý, giải quyết nhanh kịp thời thì sẽ làm giảm
tỷ trọng vốn phải thu
- Tình hình quả lý khoản phải thu của doanh nghiệp và việc chấp hành kỷluật thanh toán của khách hàng sẻ ảnh hưởng đến vốn phải thu Nếu vốn phải thulớn thì khả năng tái xuất của doanh nghiệp sẽ khó khăn dẫn đến khả năng trả nợcủa doanh nghiệp sẽ kém
Ngoài các nhân tố kể trên, kết cấu VLĐ còn chịu ảnh hưởng bởi tính chấtthời vụ của sản xuất trình độ tổ chức và quản lý…
1.1.2 Nguồn VLĐ của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh VCĐ thì doanhnghiệp cần phải có một lượng VLĐ thường xuyên cần thiết VLĐ được hình thành
từ nhiều nguồn khác nhau, sau đay là một số nguồn chủ yếu:
1.1.2.1 Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn.
Theo cách này thì người ta chia VLĐ thành hai loại:
Trang 15- Vốn chủ sở hữu: Là số VLĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp, chủ doanhnghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt, bao gồm:Vốn điều lệ do chủ sở hữu đầu tư, vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và các quỹ củadoanh nghiệp sau khi trừ đi toàn bộ nợ phải trả.
- Nợ phải trả: Là vốn thuộc quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế khác,doanh nghiệp có quyền sử dụng, chi phối trong một thời gian nhất định Nợ củadoanh nghiệp thường bao gồm 2 bộ phận : Nợ chiếm dụng( các khoản vốn trongthanh toán mà doanh nghiệp được sử dụng một cách hợp pháp khi chưa đến kỳhạn) và nợ tín dụng ( các khoản vay từ các chủ thể khác như: ngân hàng các tổchức tín dụng, các doanh nghiệp khác)
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có biện pháp quả lý VLĐ một cáchchặt chẽ Từ đó xác định được đâu là nguồn VLĐ phải trả lãi, từ đó có kế hoạch sửdụng VLĐ một cách có hiệu quả
1.1.2.2 Căn cứ theo nguồn hình thành VLĐ.
Theo cách này có thể chia VLĐ theo các nguồn sau:
- Nguồn vốn điều lệ: Phải ánh số vốn do các chủ sở hữu của doanh nghiệp
bỏ ra, gồm có: Vốn NSNN cấp( đối với DNNN); vốn cổ phần;vốn do doanh nghiệp
bỏ ra…
- Nguồn vốn tự bổ xung: Phản ánh số vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trongquá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận để lại nhằm đáp ứng nhu cầu mởrộng quy mô sản xuất
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Là số vốn được hình thành từ vốn góp liêndoanh của bên tham gia liên doanh Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền hoặc bằnghiện vật là vật tư hàng hoá
- Nguồn vốn tín dụng:Là số vốn vay của các ngân hàng thương mại hay các
tổ chức tín dụng
Trang 16- Nguồn vốn chiếm dụng: Phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụngmột cách hợp pháp của các chủ thể khác trong nền kinh tế, phát sinh trong quan hệthanh toán như: phải tra cho người bán, phải trả phải nộp khác…Đây là nguồn vốn
mà doanh nghiệp có thể tạm thời sử dụng mà không phải trả chi phí sử dụng vốn
Do đó doanh nghiệp nên tận dụng tối đa nguồn vốn này
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn tài trợcho nhu cầu VLĐ Từ đó lựu chọn cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu nhằm giảm thấp chiphí sử dụng vốn
1.1.2.3 Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn.
Các nguồn VLĐ doanh nghiệp được quyền sử dụng trong khoảng thời gian
có độ dài ngắn khác nhau và chúng ta có thể chia chúng thành nguồn VLĐ thườngxuyên và nguồn VLĐ tạm thời
- Nguồn VLĐ thường xuyên: Là nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hìnhnên TSCĐ thường xuyên cần thiết TSLĐ thường xuyên cần thiết này bao gồm cáckhoản dự trữ về nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang,thành phẩm Nguồn VLĐthường xuyên càng lớn doanh nghiệp càng chủ động trong tổ chức, đảm bảo vốncho doanh nghiệp Nguồn VLĐ thường xuyên tại một thời điểm được xác định nhưsau:
Nguồn VLĐ = Tổng nguồn vốn - Tổng giá trịthường xuyên thường xuyên còn lại của TSCĐTrong đó:
Nguồn vồn thường xuyên = Nguồn vốn + Nợ dàicủa doanh nghiệp chủ sở hữu hạnVà:
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Khấu hao luỹ kế
Trang 17Nguồn VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp là một nguồn vốn ổn đinh và vữngchắc Nguồn vốn này cho phép doanh ngiệp luôn chủ động được VLĐ, cung cấpkịp thời đầy đủ nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh của doanh ngiệp.
Trong mỗi doanh nghiệp, tương ứng với qua mô sản xuất kinh doanh và quytrình công nghệ thích hợp đòi hỏi phải có một lượng VLĐ thường xuyên, cần thiêt
ở mức nhất định Như vậy, mỗi doanh ngiệp sau khi xác định nhu cầu VLĐ thườngxuyên cần thiết thì vấn đề quan trọng đặt ra là cần huy động và tạo lập nguồn vốnnày để hạt động sxkd được diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao
- Nguồn VLĐ tạm thời : Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới mộtnăm), chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời về VLĐ phát sinh trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh ngiệp Nguồn vốn này bao gồm: Cáckhoản vay ngắn hạn, vay ngắn hạn, các khoản phải trả cho người bán, các khoảnphải trả, phải nộp cho NSNN, các khoản phải trả khác
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhu cầu VLĐ cho từngtháng, từng quý có thể lớn hơn khả năng cung ứng của nguồn VLĐ thường xuyên
Do đó doanh ngiệp cần phải huy động vốn và sd nguồn vốn tạm thời để đáp ứngnhu cầu VLĐ phát sinh có tính chất bất thường trong quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh
Nguồn vốn tạm thời phụ thuộc vào những nhu cầu có tính chất tạm thờiphát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau như: Cần thêm vật tư dự trữ, cần vốn đểđẩy mạnh quá trình tiêu thụ hàng hoá bị ứ đọng chưa tiêu thụ được
Như vây:
Nguồn vốn lưu động
của doanh nghiệp
= Nguồn vốn lưuđông thường xuyên
+ Nguồn vốn lưuđộng tạm thời
Trang 18Từ những phân tích ở trên có thể thấy: Nguồn VLĐ của doanh ngiệp đượchình thành từ nguồn vốn bên trong và nguồn vốn bên ngoài doanh ngiệp.Vốn đó cóthể được sử dụng cho nhu cầu VLĐ dài ngày hoặc ngắn ngày Doanh nghiệp vàokhả năng cung ứng khác nhau của các nguồn vốn để từ đó có kế hoạch huy động và
Chất lượng sản phẩm sản xuất ra càng cao, các biện pháp quản lý càng hợp lý thìdoanh nghiệp sử dụng vốn càng có hiệu quả, lợi nhuận thu được càng nhiều hơn,hoàn vốn nhanh hơn và quy mô vôn ngày càng mở rộng hơn
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng trong tổng VKD Vốn lưu độngthường chiếm nhiều sự quan tâm hơn VCĐ vì VLĐ phát sinh và vận động hàngngày, hàng giờ trong sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sử dụng VLĐ là mối quan hệ giữa kết quả đạt được trong quá trìnhkhai thác sử dụng VLĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh với lượng VLĐ màdoanh nghiệp bỏ ra Quan niệm về tính hiệu quả sử dụng
VLĐ có thể được hiểu theo hai khía cạnh sau:
Một là: Với số vốn hiện có, có thể sản xuất thêm một lượng sản phẩm có
chất lượng tôt, giá thành hạ để tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp
Trang 19Hai là: Đầu tư thêm vốn một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô sản xuất để
tăng doanh thu tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuân phải lớn hơn tốc
độ tăng vốn
Phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một trong nhưỡng vấn đề quantrọng trong mỗi doanh nghiệp hiện nay Doanh nghiệp phải luôn năng động, tìmmọi cách để không chỉ huy động, đảm bảo được lượng VLĐ cần thiết mà còn phảiquản lý, tổ chức sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả Đây là một thách thức lớnvới các doanh nghiệp đặc biệt là với các DNNN còn nhiều trì truệ Thực tế đòi hỏicác nhà quản trị TCDN không chỉ nâng cao hiệu quả VLĐ mà phải nâng cao hiệuquả sử dụng của toàn bộ vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng VLĐ được nâng cao sẽ có tác dụng:
- Đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách liên tục thường xuyên.Vốn lưu động trong cùng một lúc được phân bổ trên khắp các giai đoạn luânchuyển và biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau Muốn chio quá trình tái sảnxuất được thực hiên liên tục, doanh nghiệp phải có đủ VLĐ đầu tư vào các hìnhthái khác nhau đó, khiến cho các hình thái đó có được mức tồn tại hợp lý tối ưu,đồng bộ với nhau, làm cho việc chuyển hoá hình thái vốn trong quá trình luânchuyển được thuận lợi
- Góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm
Tốc độ luân chuyển VLĐ ảnh hưởng trực tiếp đến việc giảm chi phí, hạ giáthành sản phẩm Trong sản xuất kinh doanh, quá trình chuyển hoá các hình thái củaVLĐ diễn ra càng nhịp nhàng, ăn khóp, đồng bộ với nhau thì việc luân chuyển vốncàng nhanh, làm tăng tốc độ luân chuyển VLĐ Điều này góp phần hạ thấp chi phísản xuất dẫn đến hạ giá thành sản phẩm
- Tăng lợi nhuận và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thịtrường
Trang 20Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ giúp doanh nghiệp hạ thấp được chi phí sửdụng vốn, chi phí sản xuất kinh doanh, góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng lợinhuận Doanh nghiệp càng tiết kiệm được nhiều chi phí thì sẽ càng có thêm nhiềuvốn để mở rộng kinh doanh, đầu tư nâng cao năng lực sản xuất Giảm chi phí kinhdaonh, giá thành sản phẩm hạ còn là cơ sở để xác định giá bán cạnh tranh với cácsản phẩm cùng loại trên thị trường, đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa tăng lợinhuận Sử dụng VLĐ hiệu quả còn góp phần cho cả quá trình sản xuất kinh doanhdiễn ra trôi chảy.
- Rõ ràng, nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là một khâu thiết yếu trong côngtác quản lý tài chính ở doanh nghiệp, là một nhiệm c\vụ quan trọng của các nhàquản trị TCDN
1.2.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hịêụ quả tổ chức sử dụng VLĐ và các nhân
tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
1.2.2.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hịêụ quả tổ chức sử dụng VLĐ của doanh nghiệp.
Trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn được hiểu như là một chỉtiêu phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả thu được( lợi nhuận)
với chi phí bỏ ra Một doanh nghiệp được coi là hoạt động có hiệu quả nếu doanhnghiệp hoạt động lấy thu bù chi cố lãi và ngược lại
Do những đặc điểm vận đông của VLĐ nên hiệu quả sử dụng VLĐ chủ yếuđược phản ánh qua tốc độ luân chuyển VLĐ Kết quả hoạt động chủ yếu của doanhnghiệp chịu tác động trực tiếp của việc tổ chức sử dụng VLĐ và do chất lượngcông tác quản lý sử dụng VLĐ chi phối Mặc khác, việc sử dụng tiết kiệm, có hiệuquả VLĐ góp phần làm giảm chi phí, hạ thấp giá vốn hàng bán tạo lợi thế cạnhtranh giúp doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nhanh, tăng doanh thu và lợi nhuận
Trang 21Sử dụng VLĐ có hiệu quả là cơ sở thực hiện yêu cầu của cơ chế hạch toánkinh doanh tiết kiệm và có hiệu quả, trên cơ sở đó tự chủ về kinh doanh, về tàichính, rút ngắn thời gian chu chuyển VLĐ giúp doanh nghiệp giảm số vốn tài trợcho lưu động, tăng tốc độ tái sản xuất Vì vậy cần thiết phải nâng cao hiệu quả sửdụng VLĐ.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ trong các doanh nghiệp có thể sử dụngcác chỉ tiêu chủ yếu sau:
+Tốc độ luân chuyển VLĐ
Việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm VLĐ được biểu hiện trước hết ở tốc đọ luânchuyển VLĐ của doanh nghiệp nhanh hay chậm VLĐ luân chuyển càng nhanh thìhiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
Tốc độ luân chuyển VLĐ có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số lần luânchuyển( số vòng quay vốn ) và kỳ luân chuyển vốn ( số ngày của một vòng quayvốn )
Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay của VLĐ thực hiện đượctrong một thời kỳ nhất định, thường tính trong một năm Công thức tính toán nhưsau :
VLĐ
Trong đó :
L : số lần luân chuyển (số vòng quay)của VLĐ trong năm
M : Tổng mức luân chuyển vốn trong năm
VLĐ :Vốn lưu động bình quân năm
Kỳ luân chuyển VLĐ phản ánh số ngày để thực hiện một vòng
quay VLĐ Công thức xác định như sau
Trang 22Trong đó :
K: kỳ luân chuyển VLĐ
M: Tổng mức luân chuyển vốn trong năm
VLĐ: Vốn lưu độngbình quân trong năm
Vòng quay vốn cang nhanh thì kỳ luân chuyển VLĐ càng rút ngắn và chứng
tỏ VLĐ càng được sử dụng có hiệu quả
Trong các công thức trên, tổng mức luân chuyển vốn phản ánh tông giá trịvốn tham gia luân chuyển thực hiện trong năm của doanh nghiệp Nó được xácđịnh bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp phải nộpcho NSNN
Số VLĐ bình quân trong kỳ được tính theo phương pháp bình quân số VLĐtrong từng quý hoặc tháng
Công thức tính như sau:
+ Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển
Đây là chỉ tiêu bổ sung cho việc đánh giá hiệu suất sử dụng VL Nó phản ánh sốVLĐ có thể tiết kiệm được do tănng tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ này so với kỳgốc nghĩa là tăng tốc độ luân chuyển VLĐ trong điều kiện tăng quy mô sản xuấtkinh doanh song doanh nghiệp không cần tăng thêm vốn hoặc tăng không đáng kể
Trang 23Công thức tính :
Vtk() = M 1 (K 1 -K 0 )
360Trong đó:
Vtk: Số VLĐ có thể tiết kiệm(-) hay phải tăng thêm (+)do ảnh hưởng của tốc độluân chuyển VLĐ kỳ này so với kỳ trước
M1: Tổng mức luân chuyển của VLĐ trong kỳ này
K1, K0: Kỳ luan chuyển VLĐ kỳ này, kỳ trước
+ Hiệu suất sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ có thể làm ra bao nhiêu đồng doanhthu
Hiệu suất sử dụngVLĐ = Doanh thu Vốn lưu động bình quân
Doanh thu thực hiện trong kỳ là doanh số của toàn bộ hàng hoá, sản phẩm đãtiêu thụ trong kỳ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa
Số doanh thu đươc tạo trên một đồng VLĐ càng lớn thì hiệu suất sử dụngVLĐ càng cao
Là chỉ tiêu quan trong phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Chỉ tiêu này cho biết một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận
Tỷ suất lợi nhuận vốn
=Lơi nhuân trước (sau) thuếVốn lưu động bình quân
Trang 24lưu động
+ Một số chỉ tiêu khác
Bên cạnh những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ nói chung, các nhà quảntrị tài chính còn sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích, đánh giá tình hình tổ chức và
sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn)
Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các khoản nợ ngắnhạn, mức độ đảm bảo của tài sản lưu động(TSLĐ) với nợ ngắn hạn
Công thức tính như sau:
Hệ số khả năng thanh toán
Tổng TSLĐTổng nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cho thấy khả năng chuyển đổi tài sảncủa doanh nghiệp thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn (là các khoản nợdoanh nghiệp phải thanh toán trong kỳ).Từ đó cho phép đánh giá tổng quát khảnăng thanh toán nợ của doanh nghiệp
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
Hệ số khả năng thanh toán
Tổng TSLĐ- Hàng tồn khoTổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu này cho phép đánh giá sát hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nó
là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong
kỳ dựa vào việc phải bán các loại vật tư, hàng hoá
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ bằng tiền và cáckhoản tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh
Tiền+ Tương đương tiềnTổng nợ ngắn hạn
Trang 25- Số vòng quay hàng tồn kho: là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luânchuyển theo kỳ Số vòng quay càng cao thì việc kinh doanh của doanh nghiệp càngtốt.
hàng tồn kho = 360Số vòng quay hàng tồn kho
- Kỳ thu tiền trung bình:
Chỉ tiêu này đo lường khả năng thu hồi vốn nhanh trong thanh toán, phảnánh số ngày cần thiết để thu được tiền bán hàng từ khi doanh nghiệp giao hàng
Số dư bình quân các khoản phải thu
1.2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chịurất nhiều tác động làm tăng hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động Nhưngchung quy lại có hai nhân tố ảnh hưởng là nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan.+ Nhân tố khách quan:
- Nền kinh tế thiểu phát, sức mua kém Sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậmdẫn đến tình trạng ứ đọng VLĐ, chậm luân chuyển vốn, thậm chí dẫn đến tìnhtrạng mất vốn
- Tác động của cuộc khoa học cách mạng khoa học kĩ thuật liên tục có sựthay đồi về cả chất lưọng, mẫu mã với giá cả rẻ hơn Tình trạng giảm giá vật tưhàng hoá gây nên tình trạng mất VLĐ tại doanh nghiệp Chính vì vậy, doanhnghiệp phải liên tục có sự ứng dụng những tiến bộ khoa học kĩ thuật mới nhất đưa
Trang 26vào sản xuất kinh doanh nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng ứđọng
- Rủi ro: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cóthể gặp phải những rủi ro bất thường như: hoả hoạn, thiên tai…
- Tình trạng kinh doanh thua lỗ kéo dài của doanh nghiệp hiện nay là mộttrong những nguyên nhân gây mất vốn kinh doanh nói chung và vốn lưu động nóiriêng
- Trình độ quản lí sử dụng vốn tại các doanh nghiệp kém
- Quản lí hàng tồn kho kém, sản phẩm hàng hoá ứ đọng kém phẩm chấtchiếm tỉ trọng lớn trong vốn lưu động
- Tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau hiện rất phổ biến trong mỗi doanhnghiệp, nợ không có khả năng thu hồi được gây ra khả năng mất vốn lưu động
1.2.3 Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả tổ chức và sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Từ những xu hướng đó có thể chỉ ra một số biện pháp cơ bản sau:
Thứ nhất : Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho
hoạt động sản xuất kinh doanh
Việc xác định đúng nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Việc xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
Trang 27trạng thiếu vốn gây gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc phải đi vayngoài kế hoạch với lãi suất cao, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp , đồng thờicũng tránh được tình trạng ứ đống vốn không phát huy được hiệu quả kinh tế chodoanh nghiệp.
Thứ hai : Lựa chọn hình thức huy động VLĐ và đầu tư đúng đắn.
Tích cực khai thác triệt để nguồn vốn bên trong doanh nghiệp nhằm đáp ứng kịpthời cho nhu cầu VLĐ của doanh nghiệp, đồng thời tính toán lựa chọn huy độngcác nguồn vốn bên ngoài với mức đô hợp lý của từng nguồn nhằm giảm mức thấpnhất chi phí sử dụng vốn Khi quyết định đầu tư, doanh nghiệp cần phải cân nhắc
kĩ thị trường tiêu thụ, tình hình cung ứng nguyên vật liệu, quy trình công nghệ, ápdụng tổng hợp nhiều biện pháp để rút ngắn chu kỳ sản xuất
Thứ ba : Tổ chức quá trình sản xuất và đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm.
Doanh nghiệp cần phải phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận sản xuất,không nghừng nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành tiết kiệm được nguyênvật liệu Mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường công tác tiếp thị, marketing,thông tin quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, hạnchế tối đa sản phẩm tồn kho, tănh nhanh vòng quay của vốn
Thứ tư : Quản lý chặt chẽ các khoản vốn.
Quản trị tốt vốn bằng tiền bằng tiền bằng việc xác định mức tồn quỹ hợp lý,
dự đoán, quản lý các luồng nhập, xuất ngân quỹ
Quản lý tốt công tác thanh toán nợ, tránh tình trạng bán hàng không thu được tiền,vốn bị chiếm dụng, gây nên nợ khó đòi làm thất thoát VLĐ Để đề phòng rủido,doanh nghiệp nên mua bảo hiểm và lập quỹ dự phòng tài chính
Thứ năm : Tăng cường và phát huy vai trò của tài chính trong việc quản lý và
sử dụng vốn
Trang 28Thực hiện biện pháp này đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường phát huychức năng giám đốc của tài chính trong việc sử dụng tiền vốn nói chung và VLĐnói riêng ở tất cả các khâu từ dự trữ, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Thứ sáu: Tăng cường bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ các bộ
quản lý, nhất là đội ngũ các bộ quản lý tài chính
Trên đây là một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐcủa các doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế không phải tất cả các biện pháp trên ápdụng đều mang lại hiệu quả tốt Nó còn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanhnghiệp cũng như môi trường kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động trong đó
Trang 29Chương 2 Thực trạng việc tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại cụng ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam 2.1Công tác quản lý vốn lu động của Công ty
Trớc khi xem xét các nội dung quản lý vốn lu động, ta cần chú ý tới kết cấutài sản, nguồn vốn của Công ty trong thời gian vừa qua để thấy đợc khái quát tìnhhình tài sản, nguồn vốn trong Công ty Kết cấu tài sản nguồn vốn của Công ty đợcthể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Kết cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty
Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm từ 2010 đến 2012
Nh vậy, qua xem xét kết cấu nguồn vốn, tài sản của Công ty chúng ta thấy cónhững đặc điểm: Các chỉ tiêu đều có sự tăng trởng, có sự tích luỹ mở rộng vốn vàtài sản sau mỗi năm Công ty đã thực hiện tốt mục tiêu tăng trởng, phát triển vốn vàtài sản
Trang 30Vốn lu động chiếm một tỷ trọng lớn và ngày càng có xu hớng tăng cao: năm
2010 tỷ lệ này là 82%, tăng lên 87% vào năm 2011 và đến năm 2012 đã lên tới92% Điều này có thể giải thích là do đặc trng chung của ngành xây dựng có giá trịtài tài sản lu động luân chuyển chiếm tỷ trọng lớn, hơn nữa công ty chỉ mới đi vàohoạt động nên trong những năm đầu mức độ tích luỹ tài sản cố định thấp là đơngnhiên
Qua phân tích trên chúng ta nhận thấy: cơ cấu vốn của Công ty là hợp lý,Công ty đã đầu t vào đúng lĩnh vực kinh doanh của mình bằng cách đầu t chủ yếuvào vốn lu động và giảm tỷ lệ đầu t vào vốn cố định Tuy nhiên, trong khuôn khổ đềtài này hiệu quả sử dụng vốn lu động mới là vấn đề chúng ta quan tâm hơn cả Để
có cơ sở cho việc quản lý vốn lu động một cách hiệu quả chúng ta lần lợt xem xétcác nội dung dới đây:
2.1.1 Nguồn vốn lu động
Việc xem xét nguồn hình thành vốn lu động của Công ty đóng một vai tròquan trọng trong công tác quản lý vốn lu động nói riêng và quản lý vốn nói chung.Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc điểm ngành nghề kinhdoanh mà mỗi doanh nghiệp có nhiều kênh huy động vốn khác nhau Tuy nhiên,trên góc độ nguồn hình thành thì vốn lu động nói riêng và vốn doanh nghiệp nóichung của mỗi doanh nghiệp thờng đợc hình thành từ hai nguồn chính là: vốn đivay và vốn chủ sở hữu Kết cấu nguồn vốn lu động của Công ty đợc thể hiện quabảng sau:
Bảng 3: Nguồn vốn lu động của Công ty.