1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu

82 395 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 177,57 KB

Nội dung

Mục lục trang LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………. 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 2 1.2.1 Mục tiêu chung……………………………………………………… 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể……………………………………………………….. 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………….. 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………. 3 PHẦN II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔNG QUAN CỦA Xí . NGHIỆP TAM THIÊN MẪU………………………………………….. 4 2.1 Khái Quát Về Xí Nghiệp Tam Thiên Mẫu………………………… 4 2.1.1. Giới Thiệu Về Xí Nghiệp…………………………………… 4 2.1.1.1. vị trí địa lý, địa hình …………………………………………. 4 2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn, nguồn nước, môi trường…………………. 5 2.1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội………………………………………. 5 2.1.2 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Xí Nghiệp……….. 6 2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển……………………………. 6 2.1.2.2. bộ máy quản lý của xí nghiệp………………………………… 8 2.2. Chức Năng Và Nhiệm vụ của Xí Nghiệp………………………… 10 PHẦN III:THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÚA CÁC MÔ HÌNH NTTS TẠI XÍ NGHIỆP TAM THIÊN MẪU 11 3.1. CƠ SỞ LY LUẬN……………………………………………………… 11 3.1.1. Các Khái Niệm Cơ Bản…………………………………………. 11 3.1.1.1 Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. …………… 11 3.1.1.2. Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh………………… 12 3.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh. …………………….. 12 3.1.3. Ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Hiệu Qủa Sản Xuất Kinh Doanh Của Xí Nghiệp Và Các Mô Hình NTTS…………………….. 13 3.1.4 Đặc Điểm Của NTTS…………………………………… 14 3.1.5. Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Các Mô Hình NTTS………………………………………………………………. 16 3.1.5.1 Những yếu tố về điều kiện tự nhiên…………………………………… 16 3.1.5.2Những yếu tố về kỹ thuật………………………………………. 18 3.1.5.3 Những yếu tố về kinh tế - xã hội…………………………………….. 19 3.2. THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TẠI XÍ NGHIỆP TÂM THIÊN MẪU…………………………………………. 21 3.2.1. Khái Quát Tình Hình Nuôi Trồng Thủy Sản Của Xí nghiệp….. 21 3.2.1.1. Các hình thức NTTS chủ yếu ở Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu….. 22 3.2.1.2.Hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm………………………. 22 3.2.1.3. Kết quả nuôi trồng thủy sản của Xí nghiệp trong những năm qua. 23 3.2.2 Tình Hình Nuôi Trồng Thủy Sản Ở Các Hộ Điều Tra……… 25 3.2.2.1 Khái quát về các hộ điều tra……………………………….. 25 3.2.2.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở các hộ điều tra…………..... 26 3.2.2.2.1 Tài sản, trang thiết bị cho các mô hình NTTS………………… 26 3.2.2.2.2 Nguồn vốn của các hộ điều tra………………………………. 27 3.2.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản ở các hộ điều tra……………………………………… 30 3.2.3.1 Đánh giá HQSXKD các mô hình NTTS thuộc nhóm ao hồ.. 30 3.2.3.1.1 Mô hình chuyên cá………………………………………………… 30 3.2.3.1.2 Mô hình cá – vị…………………………………………………….. 34 3.2.3.1.3 Mô hình cá – chuồng trại…………………………………………. 37 3.2.3.1.4 So sánh HQSXKD giữa các mô hình NTTS nhóm ao hồ…….. 41 3.2.3.2 Đánh giá HQSXKD các mô hình NTTS thuộc nhóm ruộng trũng. 44 3.2.3.2.1 Mô hình cá – lúa……………………………………………… 44 3.2.3.2.2 Mô hình cá – lúa – vịt………………………………………… 47 3.2.3.2.3 Mô hình tôm càng xanh – lúa……………………………….. 51 3.2.3.2.4 So sánh HQSXKD giữa các mô hình NTTS nhóm ruộng trũng.. 54 3.2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất của các mô hình NTTS tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu…………… 56 3.2.4.1 Yếu tố môi trường tự nhiên………………………………….. 57 3.2.4.2 Yếu tố vốn đầu tư…………………………………………. 58 3.2.4.3 Yếu tố giống……………………………………………….. 58 3.2.4.4 Yếu tố khoa học công nghệ………………………………. 59 3.2.4.5 Yếu tố thị trường…………………………………………... 60 3.2.4.6 Yếu tố chính sách Nhà nước……………………………… 62 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các mô hình NTTS tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu…………………………………… 62 3.3.1 Giải pháp về khoa học công nghệ…………………………... 67 3.2.2 Giải pháp về vốn……………………………………………... 67 3.3.3 Giải pháp về lao động……………………………………….. 68 3.3.4 Giải pháp về thị trường………………………………………. 69 3.3.4.1 Thị trường đầu vào……………………………………………….. 69 3.3.4.2 Thị trường đầu ra…………………………………………………. 69 3.3.5Giải pháp về chính sách……………………………………….. 70 PHẦN IV:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………… 71 4.1 Kết luận………………………………………………………….. 73 4.2 Kiến nghị ……………………………………………………….. 73 4.2.1 Đối với ngành NTTS, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.. 73 4.2.2 Đối với tỉnh Bắc Ninh……………………………………………. 74 4.2.3 Đối với Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu………………………………… 74 4.2.4 Đối với các hộ NTTS…………………………………………………. 74

Trang 1

PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọngtrong mọi nền kinh tế Đối với nước ta, từ 1 một nền sản xuất nhỏ đi lên sảnxuất lớn xã hội chủ nghĩa, cùng một lúc phải thực hiện những nhiệm vụ to lớn

và cấp bách trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thìviệc nâng caao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở tất

cả các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở kinh tế càng có ý nghĩa quan trọng.Việc chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quanlieu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra những cơ hội mới và cả những thách thứcmới cho các doanh nghiệp Với các nguồn lực càng khan hiếm, sự cạnh tranhcũng trở nên gay gắt và khốc liệt đã làm cho nhiều doanh nghiệp thua lỗ, giảithể Nhưng cũng không ít các doanh nghiệp do nắm bắt được cơ hội, tổ chứcthực hiện quá trình sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả đã trụ vững vàngày càng phát triển Chính vì vậy việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh càng trở nên có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp

Tam Thiên Mẫu là nơi có địa hình rộng lớn, có nhiều diện tích ao, hồ

và ruộng trũng Tuy nhiên, loại hình ao hồ ở đây không đồng nhất, cơ cấunuôi thả đa dạng; người dân tuy đã nuôi cá nhiều năm nhưng chưa quen vớisản xuất hàng hóa nên kết quả và hiệu quả chưa cao, chưa thật sự phát huy hếttiềm năng và thế mạnh sẵn có Vì vậy, sự cần thiết khảo sát đánh giá hiệu quảsản xuất của các mô hình NTTS tại Xí nghiệp ra sao? Nó chịu ảnh hưởng củanhững yếu tố nào? và xu hướng phát triển trong những năm tới? Trên cơ sở

đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của các mô hình NTTS tại Xínghiệp Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:

Trang 2

“Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản và đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu, xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Khảo sát thực trạng và đánh giá hiệu quả sản xuất của các mô hìnhNTTS tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình NTTS, từ đó đề xuất một sốgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hìnhNTTS cho xí nghiệp

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các loại nuôi trồng thủy sản (cá nướcngọt, tôm càng xanh), các mô hình NTTS, hiệu quả sản xuất kinh doanh của các

mô hình NTTS và các vấn đề liên quan

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả sản xuấtcủa các mô hình NTTS (cụ thể là mô hình chuyên cá, mô hình cá – vịt, mô

Trang 3

hình cá – chuồng trại, mô hình cá – lúa, mô hình cá – lúa – vịt và mô hìnhtôm càng xanh – lúa), phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuấtcủa các mô hình (bao gồm nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên, nhóm yếu tố vềkinh tế - xã hội), trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuấtcủa các mô hình NTTS cho xí nghiệp

- Địa điểm: Tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu, xã Nghĩa Đạo, huyệnThuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

- Thu thập nguồn tài liệu thứ cấp: trong 3 năm gần đây (Từ 2011 - 2013)

- Thời gian thực hiện đề tài: Từ ngày 17 / 02/ 2014 đến 16 / 03 / 2014

Trang 4

PHẦN II

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TỔNG QUAN CỦA XÍ NGHIỆP TAM THIÊN MẪU

2.1 Khái Quát Về Xí Nghiệp Tam Thiên Mẫu

2.1.1 Giới Thiệu Về Xí Nghiệp

- Phía Bắc giáp : xã Trạm Lộ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh;

- Phía Nam giáp: xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương;

- Phía Đông giáp : xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh;

- Phía Tây giáp: xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu thuộc Công ty TNHH Nhà nước Một thànhviên Đầu tư và PTNN Hà Nội tiền thân là Học viện Nông Lâm,thuộc BộNN&PTNT, quản lý 318 ha đất tại huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Ngày

26 tháng 10 năm 1963, Học viện Nông Lâm được chuyển giao cho SởNN&PTNT Hà Nội và đổi tên thành Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu

Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu có vị trí tương đối thuận lợi về việc pháttriển kinh tế NTTS Tuy nhiên, Xí nghiệp là nơi cách xa đường quốc lộ nênviệc vận chuyển trong chăn nuôi và tiêu thụ gặp nhiều khó khăn

* Địa hình thổ nhưỡng

Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu là nơi có diện tích ao hồ lớn gần 80 ha, cóđịa hình tương đối bằng phẳng Tuy nhiên sự phân bố các ao giữa các đơn vịkhông đồng đều Vì vậy đã ảnh hưởng rất lớn tới quá trình khai thác và sửdụng đất đai

Trang 5

Đất ở đây thường bị khô hạn vào vụ Đông Xuân gây khó khăn cho việcnâng cao hệ số sử dụng đất, mở rộng diện tích và chuyển dịch cơ cấu câytrồng và việc cung cấp nước cho chăn nuôi thả cá Vì vậy để ngành NTTSphát triển hơn nữa và phát huy được hết tiềm năng, trong những năng gầnđây, Ban lãnh đạo Xí nghiệp đã phối hợp cùng với các UBND các xã lân cận

có kế hoạch đầu tư cải tạo hệ thống kênh mương tưới tiêu tạo thuận lợi chocông tác điều tiết nước

Nhìn chung đất đai của Xí nghiệp có thành phần cơ giới trung bình, độtơi xốp cao, giầu dinh dưỡng là một lợi thế đối với các ngành sản xuất nôngnghiệp, nhất là ngành NTTS bởi đất không bị ô nhiễm, không có nguy cơ gây

ra các loại bệnh cho chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi cá nói riêng

2.1.1.2 Khí hậu, thủy văn, nguồn nước, môi trường

Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu - thuộc tỉnh Bắc Ninh, một tỉnh của miềnBắc nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm tại miềnBắc được chia ra thành 02 mùa rõ rệt (Mùa hanh khô bắt đầu từ tháng 10 đếntháng 4 năm sau, mùa mưa và ẩm bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9) Với tìnhhình khí hậu như vậy nên muốn phát triển ngành NTTS phải chủ động chốngúng vào tháng 6,7,8 Đồng thời phải có biện pháp giữ nước vào tháng 4 tháng

5 bởi thời điểm này rất thuận lợi cho Tam Thiên Mẫu tận dụng diện tích mặtnước nuôi cá trên đất trồng lúa

2.1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

* Cơ sở hạ tầng của Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu

- Xí nghiệp không có đường quốc lộ chạy qua, chất lượng đường bộcủa Xí nghiệp ở mức trung bình chưa thực sự đáp ứng nhu cầu phát triển kinh

tế xã hội như hiện nay

- Xí nghiệp có 1 trạm phát thanh được đặt tại trụ sở chính của Xínghiệp, có 4 loa đặt ở 4 đơn vị để thông tin kịp thời các văn bản, Nghị quyết

Trang 6

của Đảng, Nhà nước và các ban ngành, của Xí nghiệp phục vụ cho nhu cầuhàng ngày của người dân.

- Hệ thống điện: 100% các hộ gia đình trong Xí nghiệp sử dụng điệndịch vụ trực tiếp quản lý và phân phối điện tới từng hộ với giá điện hợp lý

Xí nghiệp có 2 trạm biến áp với 2 km đường điện cao thế và 5 km đường dây

hạ thế Đây là điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt và sảnxuất của người dân

- Hệ thống thủy lợi: Xí nghiệp có 3 trạm bơm, hệ thống kênh mươngdài 7 km nhưng hệ thống thủy lợi chưa được kiên cố hóa gây khó khăn trongsản xuất nông nghiệp nói chung và ngành NTTS nói riêng Do đó trong thờigian tới đồi hỏi Xí nghiệp phải đầu tư để hoàn thiện hệ thống kênh mươngtưới tiêu

- Cơ sở vật chất: Hiện nay Xí nghiệp đang dần chuyển đổi phương thứcsản xuất từ lao động thủ công sang lao động máy móc nên số lượng đàn trâu

bò cầy kéo hâu như không còn, thay vào đó là các phương tiện LĐSX côngnghiệp như máy cày, máy cấy, máy gặt, máy tuốt lúa… phục vụ cho sản xuấtđạt hiệu quả cao hơn

2.1.2 Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Của Xí Nghiệp

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Thực hiện Nghị quyết 1961 của BCHTW Đảng về quy hoạch xây dựngvành đai thực phẩm cho các Thành phố và các khu công nghiệp Theo quyếtđịnh phê duyệt của Thủ trướng Chính phủ (do Phó thủ tướng Phạm Hùng ký),ngày 26 tháng 10 năm 1963 Ủy ban hành chính Thành phố Hà Nội có quyếtđịnh số 3930 “Về việc thành lập Trại lợn Tam Thiên Mẫu”

Ngày 26 tháng 10 năm 1963, Trại lợn Tam Thiên Mẫu được thành lậpvới diện tích tự nhiên là 318 ha trên cánh đồng Tam Thiên Mẫu, một vùng đấtlòng chảo, bạc mầu điển hình của đồng bằng Bắc Bộ Trại lợn đóng trên địabàn của xã Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, là nơi giáp ranh

Trang 7

của huyện Gia Lương – huyện Thuận Thành (thuộc tỉnh Hà Bắc cũ); và là nơigiáp ranh giữa tỉnh Hà Bắc với tỉnh Hải Dương Đây chính là những xuất phátđiểm của Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu ngày nay Một đơn vị SXKD nông nghiệpcủa Thủ đô Hà Nội.

Đầu năm 1965 Thành phố quyết định Trại lợn Tam Thiên Mẫu thành Nôngtrường Quốc doanh Tam Thiên Mẫu với quy mô sản xuất là đàn lợn thường xuyên

có 600 con, sản phẩm giao nộp cho Nhà nước là 300 tấn thịt lợn hơi/năm Từđây các tổ chức Đảng và đoàn thể chuyển về sinh hoạt trực thuộc tỉnh Hà Bắc(nay là Tỉnh Bắc Ninh).Thực hiện Nghị quyết Trung ương Đảng khóa III làđưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, bằng tráchnhiệm và quyết tâm cao, Đảng bộ Nông trường đã xây dựng đề án là cung cấpcho Thành phố 600 tấn thịt lợn/năm và toàn thể CBCNVC đã phấn khởi dấylên phong trào thi đua lao động để hướng tới mục tiêu đã định

Thực hiện Nghị quyết TW 3 (khóa IX) và Nghị quyết TW 9 (Khóa IX) về

“Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhànước” Căn cứ quyết định số 6270/QĐ - UB ngày 28 tháng 9 năm 2004 của Ủyban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc sáp nhập Trung tâm kỹ thuật rau hoaquả, Công ty Bắc Hà, Công ty Tam Thiên Mẫu vào Công ty Giống cây trồng HàNội

Ngày 08 tháng 11 năm 2004 Giám đốc Công ty Giống cây trồng Hà Nội

đã ra quyết định số 90/QĐ – CT thành lập Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu trực thuộcCông ty TNHH Nhà nước Một thành viên đầu tư & PTNN Hà Nội với ngànhnghề kinh doanh chủ yếu:

- Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản

- Kinh doanh vật tự nông nghiệp, SXKD các loại giống cây trồng

Trang 8

Đội sản xuất số 2 Đội sản xuất số 3 Đội sản xuất số 4

Và cũng từ đây Công ty Tam Thiên Mẫu đã mang tên Xí nghiệp TamThiên Mẫu thuộc Công ty TNHH Nhà nước Một thành viên đầu tư & PTNN HàNội

Sau khi sáp nhập, xí nghiệp Tam Thiên Mẫu đã luôn nhận được sựquan tâm của công ty như triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm,định hướng cho các ngành sản xuất (xí nghiệp đã mở liên doanh liên kết vớicác hợp tác xã, huyện Thuận Thành để sản xuất lúa giống , chuyển giao kỹthuật, tập huấn công tác chuyên môn nghiệp vụ, tìm kiếm thị trường để tiêuthụ sản phẩm cho cán bộ công nhân viên (CBCNV) công tác tổ chức quản lý

Do đó hiệu quả sản xuất đã được nâng lên, đời sống của CBCNV ổn đinh, tốc

độ tăng trưởng hàng năm đạt từ 20-25%, thu nhập bình quân năm của ngườilao độngtăng từ 20-27%

2.1.2.2 bộ máy quản lý của xí nghiệp

Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức quản lý Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Xí nghiệp)

Trang 9

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

- Ban Giám đốc:

+ Giám đốc Xí nghiệp: do Tổng Giám đốc Công ty đầu tư và phát triểnnông nghiệp Hà Nội bổ nhiệm Giám đốc XN có nhiệm vụ tổ chức điều hànhmọi hoạt động của XN, đồng thời là người đại diện quyền lợi và nghĩa vụ của

Xí nghiệp trước pháp luật và các cơ quản lý cấp trên

+ Phó Giám đốc: giúp việc cho Giám đốc là hai Phó Giám đốc, cónhiệm vụ điều hành, đôn đốc và giám sát một số lĩnh vực của Xí nghiệp theo

sự phân công của Giám đốc đồng thời tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vựcxây dựng kế hoạch, chiến lược SXKD

- Các phòng ban chức năng:

+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tổ chức quản lý, sắp xếp

nhân sự, theo dõi và đề bạt cán bộ, quản lý chế độ chính sách về lương bổng,khen thưởng, kỷ luật Đảm trách công việc mang tính chất phục vụ, tiếpkhách khi có liên hệ thuần tuý về quản trị hành chính, tiếp nhận và xử lý cáccông văn đến và đi Tổ chức đào tạo cán bộ, tuyên truyền chỉ đạo

+ Phòng Kế Hoạch - Kỹ thuật: có nhiệm vụ vạch ra kế hoạch đầu tư

SXKD ngắn hạn và dài hạn của Xí nghiệp, phổ biến và giao nhiệm vụ SXKDcho các tổ đội Đồng thời xây dựng và quản lý định mức kỹ thuật, giải quyếtcác vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản xuất và chất lượng sản phẩm, giám sát

kỹ thuật và an toàn lao động, nghiên cứu ứng dụng KHKT hiện đại phục vụđắc lực cho sản xuất

+ Phòng Kế Toán Tài Vụ: có trách nhiệm kiểm tra giám sát, ghi chépđầy đủ và phản ánh một cách chính xác, liên tục về tình hình tài chính của

XN Thực hiện tốt chế độ hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước

+ Ban Bảo Vệ: có nhiệm vụ đảm bảo an ninh nội bộ trong XN, phụtrách công tác phòng chống cháy nổ, bảo vệ kinh tế, bí mật công nghệ chođơn vị

Trang 10

- Các tổ, đội sản xuất: thực hiện các kế hoạch tác nghiệp, quản lý công

nhân tổ chức sản xuất nnm theo định hướng chung của Xí nghiệp

Với cơ cấu tổ chức như trên, XN Tam Thiên Mẫu luôn đảm bảo sựthống nhất chặt chẽ, mệnh lệnh cấp trên đưa xuống được rõ ràng, nhanhchóng, không bị chồng chéo trách nhiệm giữa các bộ phận, phòng ban

2.2 Chức Năng Và Nhiệm vụ của Xí Nghiệp

Nhiệm vụ sản xuất chính của nông trường là sản xuất thịt lợn, rau quả, thực phẩm cung cấp cho thành phố Hà Nội

Trong thời kì bao cấp ,nông trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, được nhà nước thưởng nhiều huân chương

Bước vào thời kỳ đổi mới, với cơ chế kinh tế thị trường, nông trường Tam Thiên Mẫu nay đã chuyển thành công ty Tam Thiên Mẫu với cơ chế quản lý kinh doanh độc lập, chức năng của công ty hiện nay là sản xuất giống (cây, con) nông nghiệp, sản xuất lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc giacầm, thuỷ sản để cung cấp cho thành phố Hà Nội và các tỉnh vùng đồng bằng Sông Hồng

 Nhiệm vụ của xí nghiệp

- Sản xuất cây, con phục vụ phát triển nông nghiệp của thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận, sản xuất lợn giống hướng lạc, cá giống, giống cây trồng, lúa lai F1, lúa nguyên chủng

- Sản xuất cây lương thực ( lúa), thực phầm ( rau sạch, rau an toàn ), phát triển chăn nuôi (lợn thịt hướng nạc), phát triển nuôi trồng thuỷ sản(cá, tôm càng xanh)

- Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, áp dụng công nghệ cao vào sản xuất cây, con giống và phát triển sản xuất trồng trọt, chăn nuôi thuỷ sản

- Trên cơ sở đó thực hiện dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ cao vào sản xuất nong nghiệp cho các địa phương

PHẦN III

Trang 11

THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CÚA CÁC

MÔ HÌNH NTTS

TẠI XÍ NGHIỆP TAM THIÊN MẪU

3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

3.1.1 Các Khái Niệm Cơ Bản

3.1.1.1 Các quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các

hoạt động kinh doanh, từ khâu nghiên cứu khảo sát nhu cầu thị trường để quyết định sản xuất đến các khâutổ chức quá trình sản xuất, mua hàng hóa hoặc làm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu con người và xã hội, thông qua hoạt động hữu Ých đó mà kiếm lời Chính vì vậy để xem xét một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hay không ta có thể xuất phát từ việc tính toán hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hay của từng bộ phận lĩnh vực riêng lẻ tức là khi đề cập đến vấn đề hiệu quả có thể đứng trên các góc độ khác nhau để xem xét

Cũng giống như một số chỉ tiêu khác, hiệu quả chỉ là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa có phát triển hay không là nhờ đạt được hiệu quả cao hay thấp

Hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là một phạm trù cụ thể, vừa là phạm trù trừu tượng Nếu là phạm trù cụ thể thì trong công tác quản lý phải định lượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh Nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của

nó trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh Có thể nói rằng, phạm trù hiệu quả

là kiến thức thường trực của mọi cán bộ quản lý, được ứng dụng rộng rãi vào mọi khâu, mọi bộ phận trong quá trình sản xuất kinh doanh Từ đây ta

có thể chia hiệu quả thành hai loại: hiệu quả sản xuất kinh doanh (hiệu quả kinh tế) và hiệu quả kinh tế - xã hội Hiệu quả trực tiếp của doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế, còn hiệu quả của ngành hiệu quả của nền Kinh tế Quốc dân là hiệu quả kinh tế - xã hội

Cả hai hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh

tế - xã hội của đất nước Hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp bảo đảm bù đắp chi phí đã bỏ ra và vừa có tích lũy để tiếp tục quá trình tái sản xuất mở rộng Còn hiệu quả kinh tế - xã hội đem lại lợi Ých cho xã hội và nền Kinh

tế Quốc dân, nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống của người lao động và tái phân phối lợi tức xã hội

3.1.1.2 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 12

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu Ých của sản phẩm sản

xuất tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh) Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế Cách hiểu này chỉ là phiến diện, chỉ đúng trên mức độ biến động theo thời gian

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức

tăng kết quả Đây là biểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế

Từ các khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh trên ta có thể đưa ra một số khái niệm ngắn gọn như sau: hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra

3.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao năng suất lao

động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí

Để hiểu rõ về bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh, ta cũng cần

phân biệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình sản xuất kinh doanh nhất định, kết quả cần đạt bao giê cũng là mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh, người ta sử dụng cả hai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là

phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí

cơ hội Chi phí cơ hội là giá trị của việc lùa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay

là giá trị của sự hy sinh công biệt kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này Chi phí cơ chội phải được bổ sung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi Ých kinh tế thật sự Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh

Trang 13

doanh tốt nhất, các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn.

3.1.3 Ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Hiệu Qủa Sản Xuất Kinh Doanh

Của Xí Nghiệp Và Các Mô Hình NTTS

Hiệu quả kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu để các nhà

quản trị thực hiện các chức năng của mình Việc xem xét và tính toán hiệu quả kinh doanh không những chỉ cho biết việc sản xuất đạt ở trình độ nào

mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quả và giảm chi phí kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả Với tư cách là một công cụ đánh giá và phân tích kinh tế, phạm trù hiệu quả không chỉ được sử dụng ở giác

độ tổng hợp, đánh giá chung trình độ sử dụng tổng hợp đầu vào trong phạm

vi toàn doanh nghiệp mà còn sử dụng để đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào ở phạm vi toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp

Ngoài ra, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là sự biểu hiện của việc

lùa chọn phương án sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải tự lùa chọn phương án sản xuất kinh doanh cho mình phù hợp với trình độ của doanh nghiệp Để đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp buộc phải

sử dụng tối ưu nguồn lực sẵn có Nhưng việc sử dụng nguồn lực đó như thế nào để có hiệu quả lại là một bài toán mà nhà quản trị phải lùa chọn cách giải Chính vì vậy, ta có thể nói rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh không chỉ là công cụ hữu hiện để các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị của mình mà còn là thước đo trình độ của nhà quản trị

Ngoài chức năng trên của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn do vai trò quan trọng của nó trong cơ chế thị trường

Thứ nhất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh

nghiệp được xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, màhiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại đó, đồng

thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vữngchắc Do vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tấtyếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơchế thị trường hiện nay Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừn

g tăng lên Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất địnhthì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinhdoanh Như vậy, hiệu quả kinh doanh là kinh doanh hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Trang 14

Một cách nhìn khác sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi sự tạo ra hàng hóa, của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của

xã hội, đồng thời tạo ra sự tích lũy cho xã hội Để thực hiện được như vậythì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên để đảm bảo thu nhập đủ bù đắp chiphí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh Có như vậy mớiđáp ứng được nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Và như vậy chúng tabuộc phải nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâucủa quá trình hoạt động kinh doanh như là một nhu cầu tất yếu Tuy nhiên,

sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và

mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng Bởi vì sự tồn tại củadoanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanhnghiệp, đòi hỏi phải có sự tích lũy đảm bảo cho quá trình sản xuất mở rộngtheo đúng quy luật phát triển

Thứ hai, nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh

tranh và tiến bộ trong kinh doanh Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầucác doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinh

doanh Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh Song khithị trường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngàycàng gay gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là sự cạnhtranh về mặt hàng mà cạnh tranh về mặt chất lượng, giá cả và các yếu tố

khác Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thìcạnh tranh là yếu tố làm cho các doanh nghiệp mạnh lên nhưng ngược lạicũng có thể là cho các doanh nghiệp không tồn tại được trên thị trường Đểđạt được mục tiêu là tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trường Do đó doanh nghiệp phải có hàng hóa dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợp lý Mặt khác hiệu quả lao động

là đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối lượng hàng hóa bán, chất lượng không ngừng được cải thiện nâng cao

Thứ ba, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là nhân tố cơ bản

tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động trên thị trường Muốn tạo ra sự thắng lợi trong cạnh tranh đòi hỏi các doanh

nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp

- Nghiên cứu HQSX của các mô hình kinh tế nói chung, các mô hìnhNTTS nói riêng là việc sử dụng các chỉ tiêu thống kê để phân tích, đánh giá,

so sánh nhằm tìm ra mô hình có hiệu quả kinh tế cao nhất

Trang 15

- Mặt khác, việc nghiên cứu này cũng giúp tổng hợp được KQSX bìnhquân của các mô hình, tính toán được các chỉ tiêu về HQSX như thu nhập hỗnhợp trên một đồng vốn đầu tư và trên một công lao động để đưa ra được môhình có hiệu quả nhất Từ đó đinh hướng, khuyến khích hộ nông dân dầnchuyển sang sản xuất ở mô hình đó sao cho phù hợp với điều kiện của giađình nhà mình.

- Ngoài ra, việc nghiên cứu này còn giúp các hộ nông dân đánh giánhững khó khăn, thuận lợi, mà mình có thể gặp phải trong quá trình sản xuất,

mà ở đây là nghề NTTS

- Giúp phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới NTTS ở địa phương như điềukiện tự nhiên, vốn, lao động, chính sách, từ đó đưa ra được những giải phápkịp thời giúp nâng cao HQSX, các biện pháp để giảm thiểu rủi ro như thiêntai, dịch bênh, tới mức thấp nhất Từ đó giúp các hộ nông dân nâng cao thunhập, cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình họ

3.1.4 Đặc Điểm Của NTTS

NTTS được tiến hành rộng khắp trên tất cả các vùng địa lý có mặtnước, chủ yếu tập trung ở các vùng nông thôn và vùng ven biển Đối tượngsản xuất của ngành NTTS là các sinh vật sống trong môi trường nước, nó làtài nguyên hết sức nhạy cảm, có khả năng tự tái tạo nhưng lại dễ dàng bị hủydiệt Mặt nước NTTS bao gồm cả đất và nước, nó vừa là đối tượng lao động,vừa là tư liệu lao động, do đó không thể thiếu và không thể thay thế được.Các thủy vực dùng để sản xuất và NTTS bao gồm nhiều sông ngòi, ao hồ vớinhiều nguồn nước khác nhau như: nước ngọt, nước lợ, nước mặn

Quá trình NTTS là quá trình tác động nhân tạo xen kẽ với tác động tựnhiên cho nên thời gian sản xuất với thời gian lao động không trùng nhau Từđặc điểm này dẫn đến tính thời vụ trong sản xuất của ngành NTTS

NTTS đòi hỏi các dịch vụ phụ trợ lớn, đặc biệt là các ngành dịch vụ vềgiống, thức ăn, tín dụng, hệ thống khuyến ngư và thị trường tiêu thụ sản

Trang 16

phẩm Trong NTTS tỷ lệ sống của thủy sinh vật cao hay thấp phụ thuộc rấtnhiều vào giống cung cấp và môi trường nước.

Sản phẩm của ngành NTTS có tính chất khó bảo quản, dễ hư hại bởichúng có hàm lượng nước lớn và hàm lượng dinh dưỡng cao, đó là môitrường thuận lợi để các loại vi khuẩn dễ thâm nhập và phá hủy sản phẩm Do

đó, đi đôi với việc phân bổ và phát triển ngành NTTS thì cần giải quyết tốtkhâu tiêu thụ, bảo quản và chế biến sản phẩm của ngành

3.1.5 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Các

Mô Hình NTTS

Việc nghiên cứu các yêu tố anh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thấy được sự ảnh hưởng có tính tích cực và có tính tiêu cực của các nhân tố đó, xây dựng các chiến lược cho doanh nghiệp nhằm tận dụng những thuận lợi và có biện pháp khắc phục những khó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

3.1.5.1 Những yếu tố về điều kiện tự nhiên

Yếu tố tự nhiên là yếu tố ảnh hưởng lớn đên phát triển mô hình NTTSven biển vì đây là ngành đòi hỏi môi trường khắt khe Khi nguồn nước, khíhậu, môi trường đột ngột thay đổi sau các diện biến thời tiết như bão, giómùa Đông Bắc, mưa phùn, sương mù nếu không có biện pháp xử lý kịp thời

sẽ ảnh hưởng rất xấu tới kết quả sản xuất của người dân, thậm chí có khi dẫntới mất trắng

Mặt khác, đối tượng sản xuất của ngành NTTS là sinh vật cho nên sựphát triển của các loài thủy sản nuôi phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tựnhiên như: Nhiệt độ, độ pH, các loại muối hòa tan (độ cứng, độ kiềm, độmặn), các khí hòa tan (O2, CO2, N2), độ trong của ao nuôi và đáy ao Vì vậy

mà người NTTS cần quan tâm, theo dõi và có các biện pháp xử lý kịp thời đểtạo ra môi trường thuận lợi cho thủy sinh vật, hạn chế dịch bệnh nhằm nângcao HQSX trong NTTS

Trang 17

hạn thích ứng sẽ gây sốc, thậm chí làm cho cá, tôm chết Sự thay đổi nhiệt độ

là nguyên nhân chính làm thay đổi tốc độ trao đổi chất, rối loạn hô hấp từ

đó ảnh hưởng đến sinh trưởng của cá, tôm

* Các chất khí hòa tan

Bao gồm các khí chính là O2, CO2, N2 Các chất khí hòa tan ảnh hưởngtrực tiếp đến quá trình hô hấp nên ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, pháttriển của loài nuôi

Oxy hòa tan trong nước đóng vai trò quan trọng trong đời sống của sinhvật thủy sản Oxy hòa tan là thông số quan trọng nhất đối với sinh trưởng của

cá, tôm trong NTTS Cá trắm cỏ khi sử dụng một loại thức ăn, trong điều kiện

đủ oxy thì hệ số chuyển hóa thức ăn là 28, nhưng nếu ao nuôi thiếu oxy kéodài thị hệ số này lên tới 125 Khi ao, đầm nuôi thiếu oxy thì cá, tôm sẽ nổiliên tục, nếu oxy giảm thấp và kéo dài có thể làm cá, tôm bị chết do ngạt

* Màu nước và độ trong của nước

- Màu nước: Nước nguyên chất không có màu Màu của nước thiênnhiên được tạo bởi màu sắc của các vật chất trong khối nước đó Trong các

ao, đầm nuôi thủy sản màu của nước thường có màu xanh do sự có mặt củatảo Tảo là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều loài cá, tôm Tảo có chứa chất

Trang 18

diệp lục nên chúng có khả năng tạo oxy trong nước Do vậy, màu nước cómột ý nghĩa quan trọng trong NTTS.

- Độ trong: Trong ao, đầm NTTS độ trong của nước thể hiện chủ yếu ởmật độ của tảo Vì vậy, độ trong có quan hệ mật thiết với màu nước

* Độ pH nước

Độ pH là đại lượng đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong môi trườngnước, nó là chỉ số độ axít hay độ kiềm của nước và gắn liền với chế độ khícủa vùng nước

pH nước có ảnh hưởng lớn đến đời sống của sinh vật thủy sản, pH nướckhi quá cao hay quá thấp sẽ làm thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào làmrối loạn quá trình trao đổi muối – nước giữa cơ thể sinh vật thủy sản với môitrường bên ngoài Sinh vật thủy sản chỉ có thể tồn tại trong nước có khoảng

pH nước xác định pH nước có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của phôi,quá trình dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản của cá, tôm Cá sống trong môitrường có pH nước thấp sẽ chậm phát dục, nếu pH nước quá thấp sẽ không đẻhoặc đẻ rất ít Giới hạn pH thích hợp trong ao nuôi là 6,5 – 8,5

bộ khoa học công nghệ sinh sản nhân tạo, lai tạo, thuần chủng giống loài thủysản, kỹ thuật và công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp kỹ thuật vận chuyểngiống, kỹ thuật nuôi và phòng trừ dịch bệnh cho thủy sản nuôi Vì vậy việc

Trang 19

ứng dụng và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ vào NTTS luôn lànhững yêu cầu bức thiết.

3.1.5.3 Những yếu tố về kinh tế - xã hội

Nếu các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởngcủa các loài thì sự phát triển của ngành NTTS lại phụ thuộc vào các yếu tốkinh tế - xã hội sau:

* Vốn đầu tư

Vốn là biểu hiện bằng giá trị của tài sản bao gồm máy móc, thiết bị,phương tiện vận tải, nhà kho và cơ sở hạ tầng kỹ thuật nuôi trồng thủy sản(không tính đến tài nguyên thiên nhiên), có tham gia trực tiếp vào quá trìnhsản xuất Ngày nay, vốn đầu tư và vốn sản xuất được coi là yếu tố quan trọngcủa quá trình sản xuất Nuôi trồng thủy sản là ngành sản xuất yêu cầu có vốnđầu tư ban đầu lớn, vốn không chỉ là cơ sở để tăng năng lực sản xuất mà nócòn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học công nghệ, góp phần đáng kểvào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động khi chủ hộ mở rộngquy mô sản xuất Năng suât, chất lượng sản phẩm thủy sản nuôi trồng phụthuộc rất nhiều vào chất lượng ao hồ và việc tổ chức quản lý sản xuất nuôitrồng theo đúng yêu cầu của quy trình kỹ thuật Điều này chỉ có thể thực hiệnđược khi người nuôi trồng đủ vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật NTTSđồng bộ và có chất lượng tốt Vì vậy để duy trì được hoạt động sản xuất kinhdoanh, nâng cao được hiệu quả kinh tế trong các ngành sản xuất nói chung vàngành NTTS nói riêng thì yếu tố vốn không thể thiếu được trong mỗi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của ngành

* Lao động

Số lượng và chất lượng lao động là nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đếnquá trình phát triển NTTS Lao động trong NTTS đòi hỏi phải am hiểu về kỹthuật nuôi trồng, có kinh nghiệm và kỹ năng quản lý nuôi trồng theo nhữnghình thức và quy mô nhất định Do đặc điểm của NTTS chủ yếu là đơn vị

Trang 20

kinh tế hộ, trang trại, doanh nghiệp tư nhân và tập thể nên lao động trongNTTS rất đa dạng và thường gắn với nông nghiệp, nông thôn Vì vậy công tácđào tạo, huấn luyện phát triển nguồn lao động cho NTTS là vấn đề đặc biệtcần quan tâm.

* Thị trường

NTTS là một ngành sản xuất vật chất Nó tồn tại và phát triển phụthuộc rất lớn vào yếu tố thị trường Thị trường ở đây bao gồm cả thị trườngđầu vào cho sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm đầu ra, tuy nhiên đối vớiNTTS thị trường tiêu thụ đóng vai trò quyết định Sản phẩm của ngành NTTSđược tiêu thụ ở hai thị trường: Thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu

- Đối với thị trường trong nước: Đối tượng chủ yếu là các nhà máy chếbiến, các nhà hàng, khách sạn và một bộ phận tầng lớp dân cư, do đó, sốlượng tiêu thụ còn ít Tuy nhiên, theo dự báo cho thấy thị trường nội địa ngàycàng rộng lớn và hấp dẫn do người dân có thu nhập cao, đời sống ngày càng

đi lên, người tiêu dùng dùng nhiều sản phẩm thủy sản hơn là từ thịt gia cầm,gia súc bởi tính ưu việt của sản phẩm thủy sản Vì vây, nếu biết tận dụng cơhội và phát huy tối đa lợi thế của mình, ngành NTTS sẽ chiếm lĩnh thị trườngtrong nước – một thị trường có nhiều tiềm năng phát triển

- Đối với thị trường xuất khẩu: Mặc dù, được xem là thị trường chínhcủa ngành NTTS nhưng nó vừa là cơ hội vừa là thách thức cho ngành NTTSnước ta Nhu cầu thị trường lớn, giá cao hơn nhiều so với tiêu thụ trong nước,

đó là những cơ hội lớn Nhưng cũng có những đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn

vệ sinh, về an toàn thực phẩm, sự biến động bất thường về giá của các thịtrường nhập khẩu là những thách thức không nhỏ đối với ngành NTTS

* Yếu tố chính sách

Đây là yếu tố tác động không nhỏ đến quy mô cũng như chất lượng củangành NTTS Các chính sách luôn là “bà đỡ” cho sự phát triển Phát triểnNTTS phụ thuộc rất lớn vào nhiều chính sách trong đó chính sách đất đai là

Trang 21

quan trọng nhất Đồng thời phải hình thành đồng bộ chính sách tín dụng đầu

tư, chính sách bảo hiểm và nhiều chính sách khác Vì vậy đổi mới và hoànthiện chính sách luôn là vấn đề mà người NTTS đòi hỏi đối với các cấp, cácngành và các địa phương

Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước có thể thúc đẩyhoặc kìm hãm sự phát triển của ngành NTTS

3.2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN TẠI XÍ NGHIỆP TÂM THIÊN MẪU

3.2.1 Khái Quát Tình Hình Nuôi Trồng Thủy Sản Của Xí nghiệp

Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu là 1 nơi có phong trào NTTS từ rất lâu.Những năm đầu tiên Xí nghiệp thành lập trại cá giống với quy mô khoảnghơn 20ha, không những đáp ứng nhu cầu cá giống cho Xí nghiệp mà còn cókhả năng cung cấp cá giống cho các huyện lân cận Tuy nhiên, trong giai đoạnnày, tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn chưa phát triển, kỹ thuật nuôicòn lạc hậu, mức độ vốn đầu tư còn hạn chế, dẫn đến hiệu quả còn rất thấp,nhiều hộ nuôi còn thua lỗ Sau đó cùng với sự phát triển của nông nghiệp thìviệc phát triển NTTS của Xí nghiệp có thay đổi Công nhân ở đây đã mạnhdạn đầu tư NTTS ao hồ và 1 số hộ chuyển đổi từ chân ruộng trũng mà cấy lúahiệu quả thấp sang mô hình cá – lúa đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so vớichỉ cấy lúa 2 vụ/1 năm

Trong 1 vài năm trở lại đây, thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấukinh tế trong sản xuất nông nghiệp Một số chính sách khuyến khích pháttriển NTTS của Thành phố Hà Nội nói chung, đã tạo bước tích cực trongNTTS Bước đầu một số hộ đã dám đầu tư lớn vào NTTS, nhiều hộ vay vốn100% nhưng phần lớn vẫn mang tính tự phát Sản phẩm của NTTS ở đây chủyếu là các loài cá rô, cá trắm, mè, trôi, các loài đặc sản như: Trắm đen, cá

Trang 22

chuối, tôm càng xanh… không đáng kể Phương thức tiêu thụ là xuất biếntươi sống không có cơ sở chế biến.

3.2.1.1 Các hình thức NTTS chủ yếu ở Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu

Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu có rất nhiều tiềm năng và cơ hội để pháttriển ngành NTTS Tiềm năng về tự nhiên và nguồn lao động khá dồi dào,tiềm năng về địa hình rộng lớn

Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu nằm ở phía Đông Nam của thành phố BắcNinh có các ao hồ xen lẫn các chân ruộng trũng, có dải đồng bằng khá rộng.Với những đặc điểm trên, các mô hình NTTS phát triển khá đa dạng

Bảng 2.1 Các mô hình NTTS ở Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu

-Cá Lúa - vịt

Tôm càng xanh

2 Hình thức nuôi Nuôi ghép Nuôi ghép Nuôi ghép Nuôi

ghép

Nuôighép

Nuôighép

Chép, trôi,trắm,mè

Chép,trôi,trắm,mè

Chép,trôi

Tôm càngxanh

(Nguồn: Phòng Kế hoạch kỹ thuật)

3.2.1.2.Hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm

Hiện nay, do quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, đời sống nhân dânđòi hỏi ngày càng cao, thu nhập bình quân tăng lên đáng kể, nhu cầu về cácsản phẩm thiết yếu cũng dần dần thay đổi Do vậy nhu cầu về các sản phẩmnông sản ngày càng tăng, đặc biệt là nhu cầu về các sản phẩm thủy sản Hơn

Trang 23

nữa, trong thời gian gần đây, thức ăn tươi hay chế biến từ thủy sản đang lànguồn thức ăn phổ biến và ưa chuộng của mọi người dân nói chung và ngườidân Tam Thiên Mẫu nói riêng.

Mặc dù Tam Thiên Mẫu không phải là nơi gần đường quốc lộ nhưngnhững nguyên nhân trên cũng mở ra một thị trường đầy triển vọng đối vớingành NTTS

Về thị trường tiêu thụ: Sản phẩm thủy sản của Xí nghiệp có mặt ởnhiều các chợ bán buôn, bán lẻ trên địa bàn một số các xã và các huyện lâncận như xã Nghĩa Đạo, Song Hồ…và trên địa bàn tỉnh Hà Nội,Thái Bình,Quảng Ninh, Hải Dương

Trong các hộ NTTS, những hộ nuôi theo phương pháp QCCT thì giá cábán trên thị trường cao hơn 1000 – 1500đ/kg so với hình thức nuôi BTC dochất lượng thủy sản ngon hơn Nhìn chung, việc tiêu thụ và thị trường tiêu thụthủy sản của Xí nghiệp rất thuận lợi vì cung chưa đáp ứng được cầu thịtrường Đây cũng là một cơ hội lớn đối với các hộ NTTS ở đây

3.2.1.3 Kết quả nuôi trồng thủy sản của Xí nghiệp trong những năm qua

Tổng diện tích mặt nước NTTS năm 2011 của Xí nghiệp là 70,00 ha vàliên tục tăng qua các năm và đến năm 2013 đạt 72,34 ha, tăng 1,63% so vớinăm 2012, tốc độ tăng trưởng bình quân qua 3 năm là 1,66%

Qua bảng 2.2, ta thấy diện tích ruộng trũng chuyển sang NTTS qua 3năm tăng BQ 1,68% nhiều hơn so với ao hồ 1,63% do đặc điểm địa hình nơiđây diện tích ruộng trũng lớn, các hộ nông dân có truyền thống NTTS nên córất nhiều hộ tham gia phòng trào NTTS

Trang 24

Bảng 2.2 Diện tích NTTS theo loại hình mặt nước tại Xí nghiệp

Tam Thiên Mẫu (2011 - 2013)

Chỉ tiêu 2011 DT

(ha)

2012 DT (ha)

2013 DT (ha)

Tốc độ phát triển (%) 2012/201

Tổng diện tích NTTS 70,00 71,18 72,34 101,69 101,63 101,66

+ Chuyên cá 15,50 14,31 13,42 92,44 93,78 93,05+ Cá - vịt 4,90 5,74 6,40 117,14 111,50 114,29+ Cá - chuồng trại 13,62 14,50 15,30 106,46 105,52 105,99

2 Ruộng trũng 36,00 36,63 37,22 101,75 101,61 101,68

+ Cá – lúa 22,72 22,35 22,48 98,37 100,58 99,47+ Cá - lúa - vịt 12,70 13,61 14,02 107,17 103,01 105,07+ Tôm càng xanh – lúa 0,58 0,67 0,72 115,52 107,46 111,42

(Nguồn: Ban thống kê Xí nghiệp)

Theo biểu đồ 2.2, thấy rằng với loại hình ao hồ, mô hình cá – chuồngtrại có xu hướng phát triển trong thời gian gần đây Năm 2011, mô hình cá –chuồng trại có diện tích chiếm 40,06%, đến năm 2013 tăng lên 43,56% tổng

số diện tích NTTS nhóm ao hồ Nguyên nhân là do mô hình này mang lạiHQSX cao lại có thể bảo vệ được môi trường sinh thái

0 10 20 30 40

Trang 25

Với loại hình ruộng trũng, mô hình cá – lúa – vịt được khá nhiều hộ lựachọn, diện tích tăng liên tục qua các năm, mức tăng bình quân chung qua 3năm là 5,07% , do mô hình này giải quyết được việc làm cho lao động của hộ

và HQSX mà mô hình này mang lại cũng khá cao do tận dụng được diện tíchmặt nước để nuôi vịt và tận dụng phân vịt để làm thức ăn cho cá nên giúpgiảm chi phí thức ăn cho các hộ gia đình sản xuất theo mô hình này

0 10

3.2.2 Tình Hình Nuôi Trồng Thủy Sản Ở Các Hộ Điều Tra

3.2.2.1 Khái quát về các hộ điều tra

Trong 51 hộ điều tra theo phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên

có 30 hộ thuộc nhóm NTTS ao hồ, trong đó: 8 hộ nuôi theo mô hình chuyên

cá, 10 hộ nuôi theo mô hình cá – vịt và 12 hộ nuôi theo mô hình cá – chuồngtrại Trong 21 hộ thuộc nhóm NTTS ruộng trụng thì có 11 hộ nuôi theo mô

Trang 26

hình cá – lúa, 5 hộ nuôi theo mô hình cá – lúa – vịt và 5 hộ nuôi theo mô hìnhtôm càng xanh – lúa

3.2.2.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở các hộ điều tra

3.2.2.2.1 Tài sản, trang thiết bị cho các mô hình NTTS

Những năm trước năm đây, các hộ NTTS ít chú ý đến đầu tư cho hệthống bờ ao, nên cứ vào các tháng mùa mưa 7, 8, 9 hàng năm có những trậnmưa lớn thì hệ thống bờ thường xuyên bị lún dần và sụt nở Lũ lụt xảy ra đãlàm cho bờ ao hỏng dần, có những năm cá gần như mất trắng, làm thất thu sảnphẩm của nhiều gia đình Do đúc rút được kinh nghiệm, và phần nào thấyđược tầm quan trọng của hệ thống ao hồ nên các hộ NTTS đã tăng cường đầu

tư xây dựng hệ thống ao hồ và trang bị thiết bị vật tư cần thiết nhằm phục vụcho phát triển và NTTS có hiệu quả

Chuyên cá Cá - vịt Cá - chuồng

trại Giá

trị (Tr.đ)

Cơ cấu (%)

Giá trị (Tr.đ)

Cơ cấu (%)

Giá trị (Tr.đ)

Cơ cấu (%)

Trang 27

II Bình quân/sào 3,00 3,11 2.93 3.12

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra 11/2013)

Theo bảng số liệu 2.3 ta thấy, trong 3 mô hình trên thì mô hình cá chuồng trại là mô hình được đầu tư xây dựng cơ bản nhiều nhất, mỗi hộ đầu

-tư trung bình lên tới 95,53 triệu đồng Nó giúp cho các gia đình có ao hồ yêntâm đầu tư và chăn nuôi mỗi khi có gió bão và lũ lụt xảy ra

Một điều cần nói tới là các hộ NTTS ở đây không chủ động trong việccung cấp nước cho ao nuôi, nên phải đầu tư máy bơm, tiền mua máy bơm rấtcao bình quan 3,69 triệu đồng/hộ

b Đối với nhóm NTTS ruộng trũng

Bảng 2.4 Giá trị tài sản, trang thiết bị phục vụ NTTS của các nhóm hộ có

ruộng trũng (Tính bình quân cho 1 hộ)

Cơ cấu (%)

Giá trị (Tr.đ)

Cơ cấu (%)

Giá trị (Tr.đ)

Cơ cấu (%)

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra 11/2013)

Nhìn vào bảng 2.3 và bảng 2.4 ta thấy, hệ thống trang bị đầu tư cho các

mô hình có sự chênh lệch đáng kể về lượng vốn đầu tư bình quân Trong đógiá trị của hệ thống ao hồ chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng lượng vốn đầu tư

Trang 28

3.2.2.2.2 Nguồn vốn của các hộ điều tra

a Đối với nhóm NTTS ao hồ

Với bất kỳ hoạt động sản xuất nào cũng cần có vốn đầu tư phát triển.Hơn nữa đối với ngành NTTS đòi hỏi số vốn rất lớn Điều này đang gây khókhăn cho những hộ nông dân đang và sẽ NTTS

Bảng 2.5 Nguồn vốn NTTS của nhóm hộ có ao, hồ năm 2013

Giá trị (Tr.đ)

CC (%)

Giá trị (Tr.đ)

CC (%) Tổng số vốn 111,68 94,98 100 95,80 100 144,27 100

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra 11/2013)

Đối với loại hình ao hồ thì nhóm nuôi theo mô hình cá – chuồng trại thìđòi hỏi nguồn vốn khá cao Phần lớn các chủ hộ còn có thể vay được vốn từnhững người thân trong gia đình Tất nhiên, vay vốn từ cá nhân sẽ chịu lãisuất cao hơn mức lãi suất vay Ngân hàng từ 0,3 – 0,5%/ tháng

“ Nguồn vốn đầu tư cho NTTS của gia đình là vốn tự có Nếu có thiếu thì đi mượn bạn bè, người thân hoặc đi vay ngân hàng Nông nghiệp & PTNT của huyện bởi vì vốn vay với lãi suất thấp hơn so với vay ở bên ngoài Tuy nhiên, thủ tục vay khó khăn, rườm rà”.

Trang 29

Chú Phạm Văn Hà, 41 tuổi, đội 4 Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu

Hộp 1.2 Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là tự có, thủ tục vay vốn ngân hàng

rườm rà

(Nguồn: Phỏng vấn của tác giả)

b Đối với nhóm NTTS ruộng trũng

Bảng 2.6 Nguồn vốn NTTS của nhóm có ruộng trũng năm 2013

(Tr.đ)

CC (%)

Giá trị (Tr.đ)

CC (%)

Giá trị (Tr.đ) CC (%)

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra 11/2013)

Đối với loại hình ruộng trũng thì mô hình cá – lúa lượng vay ngân hàngkhông cao, nhưng trong phần vốn đi vay thì vốn vay ngân hàng chiếm tỷtrọng cao nhất 55,26% trong tổng số vốn đi vay Vì họ có thể vay cá nhân vàngười thân Vay cá nhân có thể lãi xuất cao hơn xong thủ tục không rườm rà,vay lấy nhanh không mất thời gian chờ đợi Vốn tự có của các hộ này chiếm

tỷ lệ thấp hơn hộ có ao hồ

Trang 30

3.2.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản ở các hộ điều tra

3.2.3.1 Đánh giá HQSXKD các mô hình NTTS thuộc nhóm ao hồ

3.2.3.1.1 Mô hình chuyên cá

a Tình hình chi phí của mô hình chuyên cá

Trong sản xuất kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu quan trọngnhất Nghĩa là với lượng đầu vào nhất định, người sản xuất mong muốn làm

ra số lượng sản phẩm cao nhất hoặc tối thiểu hóa chi phí cho một đơn vị đầu

ra Do đó chi phí sản xuất và giá trị sản xuất được coi là hai yếu tố quan trọngảnh hưởng trực tiếp và lớn nhất đến HQSXKD

Chi phí của các mô hình NTTS bao gồm chi phí trung gian, cônglao động gia đình, khấu hao TSCĐ và CPPB Trong đó chi phí trung gianbao gồm chi phí về giống, thức ăn, thuê lao động, thuốc phòng bệnh, xử

lý, lãi tiền vay và một số chi phí khác Dưới đây là bảng chi phí phân bổ

Trang 31

Qua bảng 2.7 ta thấy, tổng chi phí cho 1 sào chuyên cá trung bình làhơn 3,99 triệu đồng/sào Trong đó lao động gia đình chiếm 27,11%, chi phítrung gian chiếm 64,54% Chi phí lao động trong mô hình này chiếm tỷ trọngcao, chứng tỏ mô hình này cần rất nhiều công lao động Trong chi phí trunggian mô hình chuyên cá, phần chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí vềthức ăn, chiếm 43,43% tổng số chi phí của 1 sào nuôi Chi phí đầu tư thức ănlớn như vậy là do thức ăn cho các loài cá là thức ăn tươi và do cá ngày càngtăng về khối lượng nên lượng thức ăn ngày càng nhiều cho tới khi cá xuấtbán Chi phí về giống chiếm 30,69% Giống cá được các hộ mua ở nhiều nơikhác nhau như Bắc Ninh, Hưng Yên, Thái Bình, và một phần mua ở địaphương, hoặc tự ươm giống Chi phí thuê lao động chiếm 3,18% khá nhỏ, docác hộ ở Xí nghiệp rất hạn chế thuê lao động bên ngoài, họ chỉ thuê vàonhững lúc vào vụ thu hoạch, khi nhiều việc nhất Còn lại là họ tự mình laođộng lấy công làm lãi Chi phí về thuốc phòng bệnh cũng chỉ chiếm 4,67%,cho thấy các hộ nuôi cá ở đây chưa thực sự quan tâm tới vấn đề phòng trừdịch bệnh Chi phí xử lý chiếm 5,44%, tức là khoảng 0,14 triệu đồng/sào Chiphí này bao gồm các khoản khử trùng, phòng bệnh, vôi diệt tạp, khử phèn, Ngoài các chi phí trên, trong chi phí trung gian còn bao gồm chi phí lãi tiềnvay và một số chi phí khác chiếm tỷ lệ khá nhỏ.

Chi phí về khấu hao TSCĐ và CPPB chiếm 8,35% trong tổng chi phícho 1 sào nuôi Chi phí về khấu hao TSCĐ gồm các tài sản, thiết bị phục vụcho NTTS Trong đó các dụng cụ máy bơm, lưới vét, lưới chắn, bạt, thúng, thì phải thay thường xuyên 1 – 2 năm 1 lần; các tài sản hệ thống thoát nước,thuyền, lán trại thì hàng năm phải tu bổ; hệ thống ao hồ được tính toán trongchi phí phân bổ

b Kết quả của mô hình chuyên cá

Kết quả sản xuất và HQSX là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau vềhình thức HQSX là một phạm trù so sánh thể hiện mối quan hệ tương quan

Trang 32

giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được Còn KQSX chỉ là một vế trong mốitương quan đó, là một yếu tố trong việc xác định hiệu quả Kết quả của hoạtđộng sản xuất kinh doanh là khối lượng sản phẩm hàng hóa tạo ra, giá trị sảnlượng hàng hóa, doanh thu bán hàng Vì vậy muốn biết được KQSX cần phảithống kê được các chỉ tiêu trên

Nhìn chung, thu nhập từ mô hình nuôi chuyên cá không được cao Thunhập của mô hình được thể hiện dưới bảng 4.9 thông qua các chỉ tiêu về sảnlượng, giá cả dưới đây:

Bảng 2.8 Doanh thu của 1 sào từ mô hình chuyên cá năm 2013

(Ngồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra 11/2013)

Từ bảng số liệu 2.8 ta thấy được, trung bình 1 sào nuôi cá thu được151,19 kg cá thịt Với mức giá bán bình quân 31,40 nghìn đồng/kg cho doanhthu là gần 6,8 triệu đồng/sào Ngoài ra, các hộ còn có nguồn thu khác trong ao

từ tôm, cua tự nhiên, các nguồn thu này là thu thuần do không phải bỏ đồngchi phí nào khác Trong mô hình chuyên cá thu khác là 272,14 nghìnđồng/sào Như vậy tổng thu của 1 sào chuyên cá là hơn 5,02 triệu đồng/sào

c Phân tích HQSXKD của các mô hình chuyên cá

Như đã nói ở trên, HQSXKD là một phạm trù so sánh thể hiện mốiquan hệ tương quan giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu được HQSXKD nóiđược rằng nó được tạo nên bằng cách nào, bằng phương tiện gì Do vậy,HQSXKD phán ánh được trình độ sản xuất của nền kinh tế quốc dân.Thông qua các chỉ tiêu thống kê để có thể xác định hệ thống chỉ tiêu đo

Trang 33

lường HQSXKD, mỗi chỉ tiêu được phản ánh một khía cạnh nào đó củaHQSXKD trên phạm vi mà nó được tính toán.

Các chỉ tiêu phản ánh HQSXKD của các mô hình NTTS bao gồm cácchỉ tiêu GO/IC, VA/IC, MI/IC, GO/LĐ, VA/LĐ, MI/LĐ Dưới đây là bảng2.10 thể hiện kết quả và HQSXKD của mô hình nuôi chuyên cá, được tínhbình quân trên 1 sào:

Bảng 2.9 Kết quả và HQSXKD của mô hình chuyên cá năm 2013

I Các chỉ tiêu kết quả

1 Giá trị sản xuất GO 1000 đồng/sào 5019,51

2 Chi phí trung gian IC 1000 đồng/sào 2581,06

3 Giá trị gia tăng VA 1000 đồng/sào 2438,45

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra 11/2013)

Qua bảng 2.9, có thể thấy HQSXKD đạt được của mô hình là giá trịsản

xuất trên 1 đồng chi phí là 1,94 lần, theo đó thu nhập hỗn hợp và giá trị giatăng trên 1 đồng chi phí là 0,94 và 0,58 lần Có thể nhận thấy chi phí trunggian của mô hình này cao nên dẫn tới việc các chỉ tiêu phản ánh HQSXKDtrên còn thấp

Tuy nhiên, giá trị sản xuất trên lao động gia đình mô hình không cao,đạt 148,73 nghìn đồng/công lao động Có thể nhận thấy công lao động đầu tưvào mô hình này khá cao 33,75 công lao động/sào Tuy nhiên qua điều tra cho

Trang 34

thấy lao động ở mô hình này vẫn có thể làm thêm những công việc khác vàtranh thủ thời gian để tham gia vào NTTS để tăng thu nhập Vì vây, thu nhậphỗn hợp và giá trị gia tăng trên lao động gia đình tương đối cao Cụ thể 1công lao động tạo ra 44,03 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp và 72,25 nghìn đồnggiá trị gia tăng, góp phần đáng kể nâng cao đời sống của gia đình.

Có thể thấy các chỉ tiêu HQSXKD trên công lao động cao hơn 1 đồngchi phí, nên nếu muốn tăng hiệu quả lên thì các hộ nên đầu tư thêm về thờigian và lao động tham gia vào NTTS hơn Trên thực tế điều tra, chúng tôithấy rằng hộ nào mà có sự đầu tư về thời gian để chăm sóc ao nuôi hơn thìsản lượng cá mang lại cao hơn Từ đó làm tăng thu nhập cho các hộ trong môhình chuyên cá này

3.2.3.1.2 Mô hình cá – vịt

a Tình hình chi phí của mô hình cá – vịt

Chi phí sản xuất của mô hình cá – vịt sẽ được tính toán phức tạp hơn sovới mô hình chuyên cá Do trong mô hình này bao gồm 2 đối tượng nuôi nênkhi tiến hành điều tra phải tách rời các khoản chi phí về giống, thức ăn vàthuốc phòng bệnh, cho mỗi loài

Bảng 2.10 Chi phí sản xuất của nhóm hộ theo mô hình cá – vịt

năm 2013 (BQ/sào)

Chỉ tiêu

Giá trị(1000đồng)

CC(%)

Giá trị(1000đồng)

CC(%)

Giá trị(1000đồng)

CC(%)

Trang 35

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra 11/2013)

Đối với mô hình cá – vịt chi phí trung gian cao hơn rất nhiều so với môhình chuyên cá Bên cạnh đó các khoản chi về con giống và thức ăn chiếm tỷ

lệ rất cao

Riêng với toàn bộ mô hình, nếu tính công lao động gia đình thì chi phícho công lao động chiếm tỷ lệ cao, chủ yếu là công lao động chuyên chănthả đàn vịt, do đó mô mình này nuôi chủ yếu lấy công làm lãi Trong môhình này khấu hao TSCĐ và CPPB chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí Nuôivịt sẽ tận dụng lượng phân vịt làm thức ăn cho cá.Thông thường, nuôi vịt cóthời gian bán ngắn hơn nuôi cá nên khấu hao TSCĐ là thấp hơn, chủ yếu làcông chăn thả

Nhìn chung, tổng chi phí cho 1 sào nuôi theo mô hình cá – vịt khá cao,cao hơn rất nhiều so với mô hình chuyên cá Nguyên nhân chủ yếu là dogiống và thức ăn của vịt tương đối lớn Do vậy mô hình này cần nhiều vốnnên không khuyến khích cá hộ có ít vốn, lao động ít và diện tích nhỏ

b Kết quả của mô hình cá – vịt

Bảng 2.11 Doanh thu của 1 sào từ mô hình cá – vịt ao hồ

Trang 36

Từ bảng kết quả 2.11 ta thấy, sản lượng thu được ở mỗi sào nuôi là165,63 kg cá và 856,21 kg vịt Với bình quân giá của cá là 31,45 nghìn đồng/

kg thì doanh thu trên 1 sào là gần 5,21 triệu đồng Vịt có giá bán trung bình là37,15 nghìn đồng/kg thì doanh thu trên 1 sào là khoảng 31,81 triệu đồng Vàtổng thu của cả mô hình cá – vịt đạt xấp xỉ 37,30 triệu đồng/sào

Như vậy, trong một diện tích nuôi kết hợp giữa cá và vịt như trên ngườidân có được thu nhập từ nhiều đối tượng khác nhau Ngoài ra các hộ còn cócác nguồn thu khác từ mô hình này đã góp một phần vào doanh thu khiếnngười dân ở Xí nghiệp vẫn tiếp tục duy trì và ngày một mở rộng, phát triển

mô hình này

c Phân tích HQSXKD của các mô hình cá – vịt

Ở bảng HQSXKD, giá trị sản xuất được tính bằng tổng doanh thu của

cả mô hình Do vậy, sau khi tính HQSXKD của các đối tượng riêng lẻ thìchúng ta cần đánh giá HQSXKD cho cả mô hình cá – vịt

Bảng 2.12 Kết quả và HQSXKD của mô hình cá – vịt ao hồ

năm 2013 (BQ/sào)

I Các chỉ tiêu kết quả

1 Giá trị sản xuất GO 1000 đồng/sào 5487,47 31808,20 37295,67

2 Chi phí trung gian IC 1000 đồng/sào 2795,34 21444,29 24239,63

3 Giá trị gia tăng VA 1000 đồng/sào 2692,13 10363,91 13056,04

Trang 37

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra 11/2013)

Nhìn vào cột thu chi của mô hình ta thấy, doanh thu trong năm tính bằngbình quân trên 1 sào diện tích mặt nước của hộ là 37295,67 nghìn đồng Khi bỏ

ra một đồng chi phí trung gian tạo ra được 0,48 đồng thu nhập Thu nhập hỗnhợp bình quân/hộ của mô hình này đã lên đến 11607,21 nghìn đồng tươngđương với gần 11,61 triệu đồng/hộ/năm Điều quan trọng hơn nó đã giải quyếtđược tình trạng dư thừa lao động và mang lại HQSXKD cao hơn trên cùng mộtđơn vị diện tích mặt nước NTTS

Cũng trong bảng, giá trị sản xuất trên một ngày công lao động đã là330,99 nghìn đồng/công lao động cao hơn mức công lao động ở địa phương;giá trị gia tăng trên 1 công lao động đạt 115,87 nghìn đồng Vì vậy các hộtrong Xí nghiệp vẫn duy trì, mở rộng và phát triển mô hình này

3.2.3.1.3 Mô hình cá – chuồng trại

a Tình hình chi phí cho NTTS và cho cả mô hình cá – chuồng trại

Mô hình cá – chuồng trại bao gồm nhiều đối tượng nuôi trong cùng 1môi trường nhất định Tuy các loại khác nhau nhưng chúng có mối quan hệ

bỏ sung cho nhau

Bảng 2.13 Chi phí sản xuất của nhóm hộ theo mô hình cá – chuồng trại

Giá trị(1000đồng)

Giá trị(1000 đồng)

Trang 38

Lãi tiền vay 51,50 1,73 -

-3 Khấu hao TSCĐ và

(Nguồn: Tổng hợp theo số liệu điều tra 11/2013)

Nhóm hộ điều tra ở mô hình này có tổng chi phí cho cá – chuồng trạirất lớn 186305,35 nghìn đồng hay gần 186,31 triệu đồng Chi phí nuôi cá theo

mô hình thấp hơn 2 mô hình chuyên cá và cá – vịt Nguyên nhân chính là do

mô hình cá – chuồng trại tận dụng được nguồn phân chuồng rất rồi rào màđàn gia súc, gia cầm thải ra, đồng thời cũng tận dụng được một phần thức ănthừa của chuồng trại, do đó chi phí về thức ăn của cá giảm đi đáng kể nên kéotheo tổng chi phí nuôi cá giảm đi

Các khoản chi phí cho chuồng trại thường rất phức tạp, vì các hộ nuôinhiều loại gia súc, gia cầm khác nhau như: lợn, trâu, bò, gà, vịt, ngan, Chúngtôi tập trung khía cạnh NTTS nên trong mô hình này khi hoạch toán chi phítrung gian chúng tôi không tính toán cụ thể các khoản chi cho chuồng trại

b Kết quả của mô hình cá – chuồng trại

Thu nhập của mô hình cá – chuồng trại gồm 2 nguồn chính đó là cá cácloại, các loại gia súc, gia cầm Ngoài ra, còn có thu nhập khác từ tôm đất,cua trong khi thu hoạch cá

Bảng 2.14 Doanh thu của 1 sào từ mô hình cá – chuồng trại nhóm ao hồ

Trang 39

Dựa vào bảng kết quả 2.14 ta thấy, sản lượng của cá là 164,70 kg/sàocao hơn so với sản lượng cá của 2 mô hình chuyên cá và mô hình cá – vịt Sảnlượng của gia súc, gia cầm là 4141,58 kg/sào Với mức giá trung bình của cákhoảng 31,38 nghìn đồng/kg nên doanh thu của cá trên 1 sào là 5150,16 nghìnđồng hay xấp xỉ 5,15 triêu đồng Với mức giá bán bình quân của gia súc, giacầm là 47,38 nghìn đồng/kg thì doanh thu từ chuồng trại đạt mức 201686,04nghìn đồng/sào, tương đương gần 201,69 triệu đồng/sào Đây là mô hình đangphát triển mạnh vào những năm gần đây và có HQSXKD tương đối cao.

c Phân tích HQSXKD của các mô hình cá – chuồng trại

Bảng 2.15 Kết quả và HQSXKD của mô hình cá – chuồng trại ao hồ

năm 2013 (BQ/sào)

trại Mô hình

I Các chỉ tiêu kết quả

1 Giá trị sản xuất GO 1000 đồng/sào 5478,53 196207,51 201686,04

2 Chi phí trung gian IC 1000 đồng/sào 2977,32 178092,27 181069,59

3 Giá trị gia tăng VA 1000 đồng/sào 2501,21 18115,24 20616,45

Trang 40

Qua bảng 2.15 ta thấy, mô hình đạt được HQSXKD khá cao Thu nhậphỗn hợp tính trên một công lao động của mô hình này đạt 112,87 nghìn đồngcao hơn so với 2 mô hình chuyên cá và cá - vịt

Trong mô hình cá – chuồng trại, chỉ tiêu GO/LĐ có sự khác biệt rấtlớn, giá trị GO/LĐ của chuồng trại lớn hơn giá trị GO/LĐ của cá gần 9,1 lần.Giá trị VA/LĐ chuồng trại là 134,36 nghìn đồng/công so với cá là 73,03nghìn đồng/công lao động, tức giá trị VA/LĐ chuồng trại cao hơn gần 1,84lần VA/LĐ cá Sự khác biệt này đã lý giải phần đầu tư lớn vào chuồng trại,giống vật nuôi, thức ăn và các tư liệu sản xuất khác; nhưng nếu như xảy radịch bệnh, giá cả đầu ra thấp thì hộ dân sản xuất theo mô hình này sẽ chịuthiệt hại nặng nề nhất trong các mô hình NTTS Ở đây chính là sự phù hợpquy luật hiệu quả cao thì tính rủi ro cao

Trong những năm qua do thời tiết diễn biến phúc tạp gây ảnh hưởng tớiquá trình NTTS, nếu không thì ngành NTTS sẽ mang lại HQSXKD cao hơn.Nhưng nhìn chung, các chỉ tiêu trong mô hình cá – chuồng trại tương đối cao,cùng với mô hình cá – vịt sẽ là một trong hai mô hình được lựa chọn và pháttriển trong những năm tới của nghề NTTS mặt nước loại hình ao hồ

3.2.3.1.4 So sánh HQSXKD giữa các mô hình NTTS nhóm ao hồ

So sánh HQSXKD giữa các mô hình nhằm mục đích tìm ra mô hìnhnào mang lại HQSXKD cao hơn Từ đó có thể đưa ra được đề xuất, khuyếnkhích nông hộ dần đầu tư vào các mô hình phù hợp với từng điều kiện cụ thể

Từ bảng số liệu ta thấy rằng: giá trị GO/LĐ của mô hình chuyên cá là148,73 nghìn đồng/công lao động, độ lệch chuẩn 14,70; giá trị GO/LĐ của

mô hình cá – vịt là 330,99 nghìn đồng/công lao động, độ lệch chuẩn là 30,92;

mô hình cá – chuồng trại có giá trị của GO/LĐ là 1192,84 nghìn đồng/cônglao động, độ lệch chuẩn là 78,05 Độ lệch chuẩn hay mức độ rủi ro của các

mô hình NTTS loại hình ao hồ có sự khác biệt rất lớn Ở mô hình chuyên cá

Ngày đăng: 03/06/2014, 18:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bài giảng các phương pháp nghiên cứu kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng các phương pháp nghiên cứu kinh tế
2. Hà Thị Thanh Mai (2013), Bài giảng kinh tế hộ nông dân, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế hộ nông dân
Tác giả: Hà Thị Thanh Mai
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 2013
3. Giáo trình nguyên lý thống kê trường Đại Học Kinh Tế Kĩ Thuật Công NghiệpII. Luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý thống kê trường Đại Học Kinh Tế Kĩ Thuật CôngNghiệp
1. Nguyễn Kiên Cường (2006), “Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi thủy sản huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam”. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các môhình nuôi thủy sản huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam”
Tác giả: Nguyễn Kiên Cường
Năm: 2006
2. Đào Văn Diện (2011), “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xã Cẩm Hoàng, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương”, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôitrồng thủy sản tại xã Cẩm Hoàng, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương”
Tác giả: Đào Văn Diện
Năm: 2011
3. Đỗ Trọng Dũng (2010), “ Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi trồng thủy sảnở các hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh”
Tác giả: Đỗ Trọng Dũng
Năm: 2010
5. Phạm Thị Hường (2013), “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình nuôi trồng thủy sản tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”. Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hìnhnuôi trồng thủy sản tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”
Tác giả: Phạm Thị Hường
Năm: 2013

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức quản lý Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Sơ đồ 1.3 Bộ máy tổ chức quản lý Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu (Trang 8)
Bảng 2.1 Các mô hình NTTS ở Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.1 Các mô hình NTTS ở Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu (Trang 25)
Bảng 2.2 Diện tích NTTS theo loại hình mặt nước tại Xí nghiệp  Tam Thiên Mẫu (2011 - 2013) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.2 Diện tích NTTS theo loại hình mặt nước tại Xí nghiệp Tam Thiên Mẫu (2011 - 2013) (Trang 27)
Bảng 2.3 Giá trị tài sản, trang thiết bị phục vụ NTTS của các nhóm hộ có ao hồ (Tính bình quân cho 1 hộ) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.3 Giá trị tài sản, trang thiết bị phục vụ NTTS của các nhóm hộ có ao hồ (Tính bình quân cho 1 hộ) (Trang 29)
Bảng 2.5 Nguồn vốn NTTS của nhóm hộ có ao, hồ năm 2013 (Tính bình quân trên 1 hộ) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.5 Nguồn vốn NTTS của nhóm hộ có ao, hồ năm 2013 (Tính bình quân trên 1 hộ) (Trang 30)
Bảng 2.6 Nguồn vốn NTTS của nhóm có ruộng trũng năm 2013  (Tính bình quân trên 1 hộ) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.6 Nguồn vốn NTTS của nhóm có ruộng trũng năm 2013 (Tính bình quân trên 1 hộ) (Trang 31)
Bảng 2.10 Chi phí sản xuất của nhóm hộ theo mô hình cá – vịt  năm 2013 (BQ/sào) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.10 Chi phí sản xuất của nhóm hộ theo mô hình cá – vịt năm 2013 (BQ/sào) (Trang 37)
Bảng 2.13 Chi phí sản xuất của nhóm hộ theo mô hình cá – chuồng trại năm 2013 (BQ/sào) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.13 Chi phí sản xuất của nhóm hộ theo mô hình cá – chuồng trại năm 2013 (BQ/sào) (Trang 40)
Bảng 2.15 Kết quả và HQSXKD của mô hình cá – chuồng trại ao hồ  năm 2013 (BQ/sào) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.15 Kết quả và HQSXKD của mô hình cá – chuồng trại ao hồ năm 2013 (BQ/sào) (Trang 42)
Bảng 2.16 So sánh HQSXKD các mô hình NTTS loại hình ao hồ - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.16 So sánh HQSXKD các mô hình NTTS loại hình ao hồ (Trang 45)
Bảng 2.20 Chi phí sản xuất của nhóm hộ nuôi theo mô hình cá – lúa năm 2013 (BQ/sào) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.20 Chi phí sản xuất của nhóm hộ nuôi theo mô hình cá – lúa năm 2013 (BQ/sào) (Trang 50)
Bảng 2.22 Kết quả và HQSXKD của mô hình cá – lúa – vịt ruộng trũng  năm 2013 (BQ/sào) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.22 Kết quả và HQSXKD của mô hình cá – lúa – vịt ruộng trũng năm 2013 (BQ/sào) (Trang 52)
Bảng 2.23 Chi phí sản xuất của nhóm hộ nuôi theo mô hình  tôm càng xanh – lúa năm 2013 (BQ/sào) - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.23 Chi phí sản xuất của nhóm hộ nuôi theo mô hình tôm càng xanh – lúa năm 2013 (BQ/sào) (Trang 53)
Bảng 2.26 So sánh HQSXKD các mô hình NTTS loại hình ruộng trũng - Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các mô hình nuôi trồng thủy sản tại xí nghiệp Tam thiên mẫu
Bảng 2.26 So sánh HQSXKD các mô hình NTTS loại hình ruộng trũng (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w