V = Doanh thu thuần (trong kỳ) LĐBQ
2.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả các bộ phận cấu thành vốn lu động.
Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động một cách khái quát trên tổng vốn lu động mới chỉ cho ta biết đợc sự tăng, giảm và vấn đề quản lý sử dụng của tổng thể, chứ cha cho ta biết đợc cơ cấu phân bổ, sử dụng của từng thành phần cấu thành nên vốn lu động, cha thấy việc sử dụng là hợp lý hay bất hợp lý của từng thành phần này. Để làm đợc điều đó ta cần đánh giá một cách chi tiết từng thành phần cấu thành lên vốn lu động. Hơn nữa, việc xem xét từng thành phần kết cấu nên vốn lu động sẽ giúp tìm ra nguyên nhân chính cho những tồn tại xảy ra trong công tác quản lý vốn lu động. Việc đánh giá hiệu quả từng thành phần kết cấu nên vốn lu động đợc thực hiện thông qua xem xét, đánh giá hai chỉ tiêu cơ bản là: Số vòng quay và thời gian của một vòng quay.
• Hiệu quả vốn tiền mặt
Vòng quay tiền mặt là khoảng thời gian bắt đầu từ khi trả tiền mặt cho nguyên vật liệu và kết thúc khi thu đợc tiền mặt từ các khoản phải thu. Vòng quay tiền mặt phản ánh tốc độ chu chuyển của tiền mặt. Vòng quay tiền mặt càng lớn thể hiện rằng vốn của doanh nghiệp đợc sử dụng hiệu quả và ngợc lại.
Thời gian một vòng quay tiền càng ngắn thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt. Các doanh nghiệp luôn mong muốn có số ngày một vòng quay tiền mặt ngắn vì khi đó số vốn mà doanh nghiệp đa vào sản xuất kinh doanh sẽ cho hiệu quả cao hơn từ đó sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để làm đợc điều đó buộc các doanh nghiệp phải có chính sách quản lý tín dụng cấp cho khách hàng chặt, đồng thời tăng khả năng chiếm dụng vốn của khách hàng.
Thực tế vòng quay và thời gian vòng quay tiền mặt tại Công ty Lắp máy và Thí nghiệm cơ điện đợc mô tả ở bảng dới đây:
SVTH: Nguyễn Thị Bớch Ngọc Page 43
=
Doanh thu thuần
Vốn bằng tiền + Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn Vòng quay tiền mặt
Thời gian một vòng quay tiền =
360
(ngày) =
Doanh thu thuần
Vốn bằng tiền + Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn Vòng quay tiền mặt
Thời gian một vòng quay tiền =
360
(ngày) =
Doanh thu thuần
Vốn bằng tiền + Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn Vòng quay tiền mặt
Thời gian một vòng quay tiền =
360
(ngày)
Bảng 12: Hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền của Công ty
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011
Năm 2012
1 Doanh thu thuần Triệu đồng 10646.420 8360.085 8699.320
2 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 8328.431 6553.687 6679.841
3 Vốn bằng tiền Triệu đồng 18.299 159.513 190.544
Số vòng quay tiền Vòng 581.8 52.4 45.6
Thời gian một vòng
quay tiền Ngày 0.618 6.869 7.885
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2010 đến 2012
Vốn bằng tiền: Năm 2010 vốn bằng tiền là 18.299 triệu đồng (0,198%). Sang các năm sau đó giá trị vốn bằng tiền có tăng lên nhnng vẫn vẫn chiếm một tỷ lệ rất thấp trong vốn lu động. Năm 2011 vốn bằng tiền là 159,513 triệu đồng (1.689%), năm 2012 vốn bằng tiền là 190,544 triệu đồng (1,838%). Vốn bằng tiền tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán tức thời của Công ty. Tuy nhiên, xét về mặt hiệu quả tiền mặt thì đây là một dấu hiệu không tốt bởi vì tỷ lệ sinh lời trực tiếp của vốn lu động bằng tiền là rất thấp. Do vậy, Công ty không nên để tỷ trọng vốn bằng tiền tăng quá nhiều, vì điều này sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh.
Năm 2010, vòng quay tiền mặt của Công ty đạt 581.8 vòng, tức là trong năm này tiền mặt bỏ vào sản xuất kinh doanh và thu về đợc tổng cộng là 581,8 lần. Đây là một con số rất cao nhng nó không phản ánh đúng lợng tiền thực của Công ty. Sang năm 2011 và 2012, số vòng quay của Công ty giảm mạnh xuống lần lợt là 52,4 và 45,6 vòng. Mặc dù có giảm nhng số vòng quay tiền của Công ty là rất cao, hơn nữa con số này mới phản ánh đúng tình hình tiền mặt của Công ty.
Thời gian một vòng quay tiền đo độ dài của một vòng quay tiền mặt nên khi số vòng quay tiền mặt giảm thì đồng nghĩa với việc thời gian của một vòng quay tiền mặt sẽ tăng. Năm 2010, số ngày bình quân một vòng quay tiền rất ngắn (0.618 ngày). Sang năm 2011 và năm 2012 số ngày bình quân một vòng quay tiền tăng lên
phần tăng hệ số phục vụ của vốn bằng tiền vào việc tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.
Bảng 13: Hiệu quả sử dụng các khoản phải thu của Công ty
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Doanh thu thuần Triệu đồng 10646.420 8360.085 8699.320
2 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 8328.431 6553.687 6679.841
3 Phải thu Triệu đồng 6910.867 6130.083 8201.917
4 Số vòng quay
khoản phải thu Vòng 1.540 1.364 1.060
5 Kỳ thu tiền bình
quân Ngày 234 264 340
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2010 đến 2012
Các số liệu bảng 13 cho thấy: Số d các khoản công nợ phải thu ở thời điểm cuối niên độ của Công ty các năm từ 2010 đến 2012 vẫn còn rất cao. Năm 2010 là 6910.867 triệu đồng chiếm 74,7% trên tổng vốn lu động. So với năm 2010, các khoản phải thu năm 2011 của Công ty có giảm chút ít nhng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong vốn lu động ( 64,9%) tơng ứng với số tuyệt đối là 6130,083 triệu đồng, năm 2012 lại tăng lên thành 8201.917 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 79.15% trên tổng vốn lu động. Cũng từ các số liệu của bảng 13 cho thấy, số vòng quay các khoản phải thu của Công ty có xu hớng giảm dần. Cụ thể, 2010 số vòng quay các khoản phải thu là 1.540 vòng có nghĩa là năm 2010 các khoản phải thu bỏ vào sản xuất kinh doanh và thu về cha đến 2 lần. Sang các năm 2011 và 2012 con số này lại còn thấp hơn, năm 2011 và 2012 các khoản phải thu quay đợc lần lợt là 1.364 và 1.060 vòng. Số vòng quay các khoản phải thu thấp chứng tỏ hiệu quả công tác thu hồi các khoản nợ của Công ty là cha tốt.
Thời gian một vòng quay khoản phải thu (kỳ thu tiền bình quân) là chỉ tiêu đo độ dài của vòng quay các khoản phải thu, nên khi vòng quay các khoản phải thu giảm thì số ngày bình quân một vòng quay sẽ tăng. Năm 2012 kỳ thu tiền bình quân của Công ty tăng 106 ngày so với năm 2010 và tăng 76 ngày so với năm 2011, đa số ngày cần thiết cho một lần thu hồi công nợ bình quân từ 234 ngày năm 2010
lên 264 ngày năm 2011 và 340 ngày năm 2012, việc kéo dài kỳ thu tiền bình quân sẽ làm số vốn lu động bị khách hàng chiếm dụng tăng.
Bảng 14: Hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá tồn kho của Công ty.
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Doanh thu thuần Triệu đồng 10646.420 8360.085 8699.320
2 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 8328.431 6553.687 6679.841
3 Vốn vật t hàng hoá
tồn kho Triệu đồng 1676.441 1905.064 1503.856
4 Số vòng quay Vòng 6.350 4.388 5.784
5 Thời gian bình
quân vòng quay Ngày 57 82 62
Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2010 đến 2012
Qua các số liệu bảng 14 cho thấy: Cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì quy mô vốn vật t hàng hoá của Công ty cũng tăng theo. Năm 2010, vốn lu động từ các khoản vật hàng hoá tồn kho chiếm 18,121% tơng ứng với số tiền là 1676,441 triệu đồng. Sang năm 2011, tỷ lệ này tăng lên thành 20,181% tơng ứng với số tiền 1905,064 triệu đồng. Năm 2012, vốn lu động vật t hàng hoá tồn kho có xu hớng giảm. Tỷ trọng vốn lu động dới dạng vật t hàng hoá tồn kho chiếm 14,512% tơng ứng với số tiền là 1503,856 triệu đồng. Điều này đợc đánh giá là tốt, vì khả năng phục vụ của vốn vật t hàng hoá trong năm 2012 sẽ cao hơn năm 2010 đồng thời tỷ trọng vốn vật t hàng hoá trên tổng vốn lu động cũng giảm, làm lợng vốn của Công ty đợc đa vào lu thông tăng cao hơn, giảm lợng vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ.
Qua các số liệu của bảng 14 cũng cho thấy: số vòng quay của vật t hàng hoá có xu hớng giảm, năm 2010 vật t hàng hoá quay đợc 6,350 vòng, con số này trong các năm 2011 và 2012 giảm xuống lần lợt là 4,388 và 5,784 vòng. Tuy có giảm nh- ng nhìn chung số vòng quay vật t hàng hoá của Công ty là cao. Điều này chứng tỏ vật t hàng hoá tồn kho của Công ty không lớn lắm. Hàng hoá tồn nhỏ có thể phản ảnh hai mặt của công tác quản lý vốn của Công ty: Thứ nhất, hàng tồn kho nhỏ cho
Thời gian một vòng quay vật t hàng hoá tồn kho tăng dần qua các năm 2010 đến 2012. Số ngày cần thiết cho một vòng quay vốn vật t hàng hoá tồn kho tăng từ 57 ngày năm 2010 lên 82 ngày năm 2011 và 62 ngày vào năm 2012, con số này phần nào phản ánh tình hình chung của Công ty.
Ch
ơng 3
một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
tại Công ty TNHH SHINSUNG DELTRON VIET NAM
3.1Mục tiêu và định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu
Để theo kịp với đà phát triển chung của nền kinh tế, cũng nh xu hớng phát triển của ngành xây dựng, Công ty đã xây dựng cho mình chiến lợc kinh doanh trong thời gian tới với mục tiêu là nâng cao doanh thu, mở rộng thị trờng, giảm bớt các khoản phải thu, phải trả nhằm nâng cao lợi nhuận của Công ty. Cụ thể trong giai đoạn 2010 – 2015 Công ty dự kiến phấn đấu mức doanh thu tăng trởng bình quân hàng năm từ 10% - 12% so với năm trớc, lợi nhuận tăng 8% – 10% mỗi năm.
Năm 2014 là năm thứ 4 của giai đoạn 5năm (2010 – 2015). Đây cũng là năm đợc đánh giá là đã có sự ổn định trở lại của thị trờng sản xuất linh kiện điện thoại. Vì vậy, Công ty chủ trơng thực hiện tốt các kế hoạch nhằm tạo đà cho việc thực hiện thành công kế hoạch 5 năm. Chỉ tiêu kế hoạch cụ thể của Công ty năm 2014 nh sau:
Doanh thu: Dự kiến doanh thu đạt 11 tỷ đồng Lợi nhuận: Dự kiến lợi nhuận đạt 600 triệu đồng
Nộp ngân sách: Dự kiến nộp ngân sách 700 triệu đồng. Thu nhập bình quân đầu ngời: 1,3 triệu đồng/tháng.
Trong các năm tiếp theo Công ty tiếp tục khai thác triệt để các tiềm năng sẵn có của mình, tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, giải quyết đủ việc làm và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động, tiếp tục thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển bền vững.
Để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra, định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới là:
• Về thị trờng: Công ty tiếp tục mở rộng thị trờng, tập trung khai thác những thị trờng hiện tại , tích cực tiếp cận những thị trờng đợc coi là tiềm năng.
• Về sản xuất: Cơ cấu sản xuất dự kiến chiếm 70% giá trị sản xuất kinh doanh.
• Về nguồn nhân lực: Công ty tiến hành đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên để đáp ứng đòi hỏi khắc khe của thị trờng, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm. Thêm vào đó, Công ty chủ trơng trẻ hoá đội ngũ cán bộ, kết hợp sự năng nổ, nhiệt tình sáng tạo của tuổi trẻ với kinh nghiệm của các thế hệ đi trớc nhằm tạo ra động lực mới cho sự phát triển bền vững của Công ty.
• Về quản lý các nguồn lực tài chính: Với phơng châm đáp ứng đủ cho nhu cầu, tự chủ cao trong quản lý, tiết kiệm trong sử dụng, góp phần sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực của Công ty.
• Nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nhất là lĩnh vực sản xuất linh kiện trong thời buổi hiện đại ngày nay.