Nguồn vốn lu động

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam (Trang 30 - 32)

Việc xem xét nguồn hình thành vốn lu động của Công ty đóng một vai trò quan trọng trong công tác quản lý vốn lu động nói riêng và quản lý vốn nói chung. Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc điểm ngành nghề kinh doanh...mà mỗi doanh nghiệp có nhiều kênh huy động vốn khác nhau. Tuy nhiên, trên góc độ nguồn hình thành thì vốn lu động nói riêng và vốn doanh nghiệp nói chung của mỗi doanh nghiệp thờng đợc hình thành từ hai nguồn chính là: vốn đi vay và vốn chủ sở hữu. Kết cấu nguồn vốn lu động của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Nguồn vốn lu động của Công ty.

Đơn vị: triệu đồng

Thứ tự

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền trọng(%)Tỷ Số tiền trọng(%)Tỷ 1 Nguồn vốn chủ sở hữu 2590.4 28 2454.3 26 3336.702 32.2 Vốn Tổng Công ty cấp 1304.4 14.1 1208.3 12.8 1409.3 13.6

Vốn – quỹ khác 684.6 7.4 461.52 6.9 461.52 11.8 2 Nguồn vốn vay 6660.9 72 6966.5 73.8 6994.602 67.5 Vay ngắn hạn 5097.5 55.1 5342.9 56.6 5616.4 54.2 Vốn chiếm dụng 1563.5 16.9 1623.6 17.2 1378.2 13.3 3 Vốn vay trung - dài hạn 0 0 18.879 0.2 31.087 0.3 4 Tổng nguồn vốn lu động 9251.302 100 9439.772 100 10362.391 100

Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm từ 2010 đến 2012

Vốn lu động của Công ty đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là vốn vay và vốn chủ sở hữu. Trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn và có xu hớng gia tăng. Năm 2010, vốn lu động của Công ty là 9251,302 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu là 2560,402 triệu đồng tơng ứng 28% trong tổng vốn lu động, số vốn vay là 6660,900 triệu đồng tơng ứng 72%. Đến năm 2011, vốn chủ giảm chỉ còn 26% tơng ứng với 2454,3 triệu đồng trong khi đó vốn vay tăng lên chiếm 73,8% tơng ứng với số tiền là 6966,5 triệu đồng. Năm 2011 nhu cầu vốn lu động của Công ty tăng cao trong khi quy mô, cơ cấu, hình thức huy động vốn ngắn hạn của Công ty không đợc mở rộng nhiều. Chính vì vậy, mà Công ty đã bị thiếu hụt trong nguồn tài trợ vốn ngắn hạn, buộc Công ty phải chủ trơng tăng vốn chủ sở hữu để có thể đáp ứng đợc vốn lu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Mặc dù vốn lu động của Công ty năm 2012 tăng khá cao nhng tỷ lệ vốn vay lại có phần giảm sút trong tổng vốn lu động. Năm 2012, vốn chủ sở hữu chiếm tới 32,2% tơng ứng với số tiền là 3336,7 triệu đồng trong khi đó vốn vay chỉ chiếm 67,5% t- ơng ứng với số tiền là 6994,6 triệu đồng. Thêm vào đó, kể từ năm 2011 Công ty đã sử dụng một phần nhỏ vốn vay trung và dài hạn để tài trợ cho vốn lu động. Tuy l- ợng sử dụng không lớn, nhng nếu Công ty không có biện pháp cân đối điều hoà thì sẽ gây lãng phí nguồn vốn này, vì thông thờng chi phí cho việc huy động vốn vay trung và dài hạn là cao hơn nhiều so với vốn vay ngắn hạn.

Những vấn đề cần quan tâm trong việc huy động vốn của Công ty: Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, không một doanh nghiệp nào có đủ vốn để tự kinh

doanh, mà đều phải đi huy động từ nhiều nguồn khác nhau, có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng. Với nguồn tài trợ cho vốn lu động của Công ty chủ yếu là đi vay và chiếm dụng nh hiện nay cũng là một dấu hiệu tốt, vì nguồn vốn này thủ tục đơn giản, dễ huy động, chi phí thấp. Tuy nhiên, Công ty cần hết sức quan tâm đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này, vì ngoài việc mang lại một lợi ích to lớn thì nguồn vốn này cũng chứa đựng những rủi ro rất lớn, do vậy nếu Công ty không quản lý tốt rất dễ dẫn tới mất khả năng thanh toán, tăng hệ số nợ, giảm lợi nhuận dẫn đến giảm hiệu quả trong kinh doanh.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty TNHH Shinsung Deltron Việt Nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w