tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến công cuộc xóa đói giảm nghèo
Trang 1lời nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, cùng với nhữngchính sách của Đảng Đất nớc ta, đã đạt đợc những thành tựu to lớn, đời sốngcủa nhân dân đợc cải thiện Song những khó khăn về đói nghèo vẫn còn ảnh h-ởng rất lớn đến quá trình phát triển của đất nớc Trong quá trình đổi mới đất n-
ớc, Đảng và Nhà Nớc đã rất chú trọng đến quá trình xoá đói giảm nghèo kếthợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tếnhằm phát huy những thế mạnh của đất nớc, qua đó cũng đạt những thành tựu
đáng kể về kinh tế nhng những tác động của đói nghèo có phần nào đã làmgiảm tốc độ phát triển kinh tế đất nớc
Từ mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình xoá đóigiảm nghèo, em chọn đề tài này với ý muốn làm rõ vai trò của quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế đến công cuộc xoá đói giảm nghèo của đất nớc Vàcũng nói đến những khó khăn của công cuộc xoá đói giảm nghèo tác động đếnquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tuy nhiên do kiến thức hạn hẹp nên trong bài viết này không thể khôngthiếu những sai sót Em rất mong sự đóng góp ý kiến của Thầy Cô và các bạn
để bài viết này đợc hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của PGS - TS Trần Xuân Cầu
đã giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này
Nội dungI- các khái niệm
1- Khái niệm về nghèo đói.
Khái niệm về nghèo đói của thế giới.
Theo quan điểm chung, những ngời có thu nhập dới 1/3 mức trung bìnhcủa xã hội thì coi là loại nghèo khổ Cụ thể hơn, giáo s Robert Chambers ( Cơquan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển ) mô tả hộ gia đình nghèo là:Những hộ có ít tài sản, túp lều, ngôi nhà hoặc mái nơng thân của gia đình đónhỏ bé làm bằng gỗ, tre, bùn cỏ, lá hoặc bẹ cọ và chỉ có ít đồ đạc bên trong,
Trang 2chiếu hoặc ổ lá làm chỗ ngủ, cũng có thể có một chiếc giờng, xoong, nồi, vàidụng cụ khác Gia đình không có đất hoặc có mảnh đất không đảm bảo hoặcchỉ đảm bảo một cuộc sống mới mong manh hoặc đất thuê mớn hoặc cấy rẽ Gia đình đó chỉ có ít vốn và nguồn lơng thực ít ỏi, không chắc chắn và phụthuộc vào thời vụ Thu nhập của gia đình thờng rất thấp trong những mùalàm ăn ế ẩm
Tại hội nghị về xoá đói giảm nghèo ở khu vực Châu á Thái Bình Dơng
do ESCAP tổ chức vào tháng 9/1993 ở Băngkok đã đa ra khái niệm nghèo: “Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c không đợc hởng và thoả mãnnhững nhu cầu cơ bản của con ngời mà những nhu cầu này đợc xã hội thừanhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội và phong tục tập quán củamột địa phơng.”
Để cụ thể hơn nữa, ngân hàng phát triển Châu á còn chia ra hai kháiniệm:
Nghèo đói tuyệt đối: là việc không có khả năng thoả mãn các nhu cầu
tối thiểu chỉ để duy trì sự sống cơ thể con ngời.
Nghèo đói t ơng đối : là tình trạng khổng có khả năng đát tới mức sống
tối thiểu tại một thời điểm nào đó.
Khái niệm nghèo đói ở Việt Nam.
Việt Nam nói chung vẫn là nớc nghèo, thu nhập bình quân đầu ngờithấp, đầu những năm 90 chỉ đạt khoảng 200 USD/ ngời/ năm, đến đầu năm
1997 mới đạt 320 USD/ ngời/ năm Chính vì vậy, qua nhiều khảo sát, nghiêncứu, các nhà quản lý ở các bộ, ngành đã đi đến thống nhất cần có khái niệmriêng, chuẩn mực riêng cho nghèo và đói
Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân c chỉ có khả năng thoả mãnmột phần nhu cầu cơ bản của con ngời và có mức sống ngang bằng mức sốngtối thiểu của cộng đồng xét trên mọi phơng diện
Đói là tình trạng một bộ phận của dân c nghèo có mức sống nhỏ hơnmức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuôc sống
Khái niệm xã, vùng nghèo.
Ngoài khái niệm nghèo đói cá nhân thì Bộ Lao Động Thơng Binh và XãHội còn đa ra khài niệm xã nghèo Xã nghèo là xã có hai đặc trng sau:
Tỷ lệ hộ nghèo đói của xã chiếm 40% trở lên
Thiếu hoặc yếu cơ sở hạ tầng (Đờng tới trung tâm xã, điện chiếu sáng,trạm y tế, trờng học cấp 1, nớc sạch sinh hoạt, chợ xã hoặc liên xã)
Vùng nghèo là một vùng liên tục gồm nhiều làng, xã, huyện hoặc chỉmột làng, một xã, một huyện mà tại đó chứa đựng nhiều yếu tố khó khăn, bất
Trang 3lợi cho sự phát triển của cộng đồng, nh đất đai khô cằn, thời tiết, khí hậu khắcnghiệt, địa hình phức tạp, giao thông khó khăn, trình độ dân trí thấp, sản xuất
tự cung tự cấp và có mức sống dân c trong vùng rất thấp so với mức sốngchung của cả nớc xét trong cùng một thời điểm
2 Khái niêm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế củanền kinh tế quốc dân, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ, những tơng tác qualại cả về vật chất và số lợng, trong những không gian và điều kiện kinh tế xãhội cụ thể, chúng vận động hớng vào mục tiêu nhất định Theo quan điêm này,cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế, là nền tảng của cơ cấu xã hội và chế độxã hội
Nhìn chung các cách tiếp cận trên đã phản ánh đợc mặt bản chất chủyếu của nền kinh tế Đó là các vấn đề:
- Tổng thể các nhóm ngành, các yếu tố cấu thành hệ thốngkinh tế của một quôc gia
- Số lợng và tỷ trọng các nhóm ngành và các yếu tố cấu thành
hệ thống kinh tế trong tổng thể nền kinh tế đất nớc
- Các mối liên hệ tơng tác lẫn nhau giữa các nhóm ngành, cácyếu tố hớng vào các mục tiêu xác định Cơ cấu kinh tế còn là phạm trù trừu t-ợng, muốn nắm vững bản chất của cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả cầnxem xét từng loại cơ cấu cụ thể của nền kinh tế quốc dân
Cơ cấu ngành kinh tế: là tổng thể các ngành hợp thành các tơngquan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ của các nhóm ngành của nền kinh tế quốcdân Cơ cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao đông xã hộichung của nền kinh tế và trình độ phảt triển của lực lợng sản xuất Thay đổimạnh mẽ cơ cấu ngành là đặc trng của các nớc đang phát triển Khi phân tíchcơ cấu ngành của một quốc gia ngời ta thờng phân tích theo ba nhóm ngànhchính:
+ Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông, lâm, ng nghiệp.+ Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp và xâydựng
+Nhóm ngành dịch vụ: bao gồm thơng mại, dịch vụ
Cơ cấu lãnh thổ: Nếu cơ cấu ngành kinh tế hình thành từ quátrình phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá thì cơ cấu kinh tế lãnh thổlại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý
Trang 4Cơ cấu lãnh thổ là cơ cấu ngành kinh tế thực chất là hai mặt của mộtthực thể thống nhất và là biểu hiện của sự phân công lao động xã hội Cơ cấulãnh thổ hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh
tế Trong cơ cấu lãnh thổ, có sự biểu hiện của cơ cấu ngành trong điều kiện cụthể của không gian lãnh thổ Xu hớng phát triển kinh tế lãnh thổ thờng là pháttriển nhiều mặt, tổng hợp, có u tiên một vài ngành và gắn liền với hình thành
sự phân bổ dân c phù hợp với các điều kiện, tiềm năng phát triển kinh tế củalãnh thổ Việc chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành vàphát triển có hiệu quả của các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế theo lãnhthổ và trên phạm vi cả nớc phù hợp với đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội,phong tục tập quán, truyền thống của mỗi vùng, nhằm khai thác triệt để thếmạnh của vùng đó
II Thực trạng, giải pháp và các yếu tố ảnh hởng đến công cuộc xoá đói giảm nghèo ở việt nam
1.Thực trạng
Nghèo khổ là một trong những thách thức lớn của nhân loại hiệ nay.Vào những năm cuối của thế kỷ XX, trên thế giới vẫn còn khoảng hơn 1,5 tỷngời sống trong tình trạng đói nghèo Đây là một trở ngại lớn mà không mộtquốc gia nào không quan tâm và tìm cách giải quyết trong quá trình phát triểncủa mình Những năm gần đây, công cuộc đổi mới của đất nớc ta đã và đang
đem lại những biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh tế xã hội, trong nhiều nămliên tục chúng ta đạt tốc độ tăng trởng cao về kinh tế Nền kinh tế thị trờngmột mặt đem lại tính năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh cũng nhnhiều lĩnh vực khác trong đời sống xã hội, mặt khác cũng bộc lộ nhiều hạnchế chẳng hạn nh sự phân hoá giàu nghèo ngày càng trở nên rõ nét Báo nhândân ra ngày 21/8/1998 cho thấy : Thu nhập bình quân đầu ngời ở thành phố
Hồ Chí Minh so với Đăklắc gần 78 lần, so với các vùng ven đô nh Thủ Đức,
Củ Chi là 54 lần, còn thu nhập bình quân đầu ngời năm 1998 ở Hà Nội so vớicac vùng lân cận gần 67 lần, so với vùng ven đô gần 48 lần Tình trạng nghèokhổ ở nông thôn đang báo động Do vậy xoá đói giảm nghèo trong những nămgần đây luôn đợc Đảng và Nhà Nớc coi là vấn đề bức xúc, gay gắt có ý nghĩacơ bản, lâu dài nhất là đối với ngời dân ở nông thôn
Để giải quết vấn đề đói nghèo không thể bị động và thụ động bằngcác biện pháp nhất thời hoặc thuần tuý cứu trợ Về mặt cơ bản, phơng hớngxoá đói giàm nghèo phải tìm thấy ở sự nỗ lực sản xuất của các hộ gia đình, sựquan tâm của Nhà Nớc và các tổ chức xã hội Phát triển sản xuất là gốc rễ của
Trang 5xoá đói giảm nghèo và phát triển bền vững Một vấn đề đặt ra là khi các hộnghèo cha nhận đợc sự trợ giúp của các chơng trình xoá đói giảm nghèo thì họ
đã sống ra sao? Họ có nhận thức đợc nguyên nhân nghèo khổ hay không? Vàcách họ xoay sở để khắc phục nghèo khổ nh thế nào? Những nhân tố nào có
ảnh đến việc khắc phục tình trạng nghèo khổ của các hộ nghèo Kết quả khảosát của các nhà xã hội học gần đây nhất (Tiến hành khảo sát 1118 hộ gia đìnhtại huyện Sông Thao tỉnh Phú Thọ tháng 9/2000) cho thấy một số vấn đề sau:
Các hộ nghèo – Hộ nghèo nh thế nào:
Trong địa bàn khảo sát, tỷ lệ hộ nghèo tuyệt đối là 21,7% với thu nhập
đầu ngời theo tháng là 35.860 đồng; tỷ lệ hộ nghèo tơng đối là42,2% với thunhập bình quân đầu ngời theo tháng là 101.225 đồng, còn nhóm không nghèochiếm 36,1% với thu nhập bình quân đầu ngời theo tháng là 312.736 đồng/tháng Nh vậy, sự phân hóa mức sống giữa nhóm không nghèo và nhóm nghèotuyệt đối là 8,72 lần, giữa nhóm nghèo tơng đối và tuyệt đối xấp xỉ 3 lần Cụthể ở từng địa bàn nh sau: Khoảng cách giữa nhóm không nghèo và nhómnghèo ở thị trấn là 10,15 lần, ở các xã là 7,6 – 8,44 lần Nh vậy, mức độchuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng vùng đã có tác động đến mức sống của các
hộ gia đình nói chung
Về điều kiện ăn ở và sinh hoạt của các hộ nghèo: 2/3 số hộ sống trongcác nhà bán kiên cố và kiên cố Khoảng 60% số hộ nghèo có đầy đủ đồ dùngsinh hoạt có giá tri kinh tế trung bình Từ đây cho thấy tỷ lệ ngân sách gia
đình đầu t cho xây dựng, sửa chữa nhà cửa cũng nh tiện nghi sinh hoạt củamột bộ phận nhỏ các gia đình nghèo không hợp lý Phải chăng đây có thể sẽ làmột nhân tố khiến các hộ nghèo vẫn hoàn nghèo
Hộ nghèo – Họ là ai?
Về quy moko gia đình: Nhóm hộ nghèo tuyệt đối trung bình có 4,57nhân khẩu với số lao động chính trung bình là 2,19 tơng tự với nhóm hộ nghèotơng đối là 4,2 và 2,13 và nhóm hộ không nghèo là 3,64 và 1,93 Vậy đôngnhân khẩu là một trong những nhân tố dẫn đến đói nghèo
Về việc làm chính của hộ gia đình: Những hộ nghèo thờng là những hộthuần nông( 90% số hộ nghèo tuyệt đối, 79,1% số hộ nghèo tơng đối và 3,7%
số hộ không nghéo sống dựa vào trồng trọt là chính) Những hộ có điều kiệnkinh tế ở nông thôn lại tập chung vào các hộ có ngời “đi làm nhà nớc”(46,4%) Trớc thực trạng nghèo khổ nh vậy, các hộ nghèo đã nhận thức nh thếnào về tình trạng nghèo khổ của mình? Những nguyên nhân nghèo khổ có thểchia làm 3 nhóm: Nhóm phổ biến nhất là thiếu đất canh tác(55,5%), rủiro(50%), thiếu vốn(47,3%), đông con(32,9%) Nhóm không biết cách làm
Trang 6ăn(20,7%), không có nghề (19%), thiếu lao động (18,5%), nhóm thiếu vật t
(8%), lời lao động (5,6%), do ma tuý (5,4%) Một vấn đề luôn đặt ra với các
hộ nghèo đó là thiếu vốn Tuy nhiên, thực tế chỉ có 1/2số hộ nghèo có vay
vốn Vậy tại sao hộ nghèo lại không vay vốn?
Khi tìm hiểu nguyên nhân nào khiến các hộ nghèo không vâyvốn thì đợc biết 47,8% không có nhu cầu vay vốn chiếm 47,8% không đủ điều
kiện vay, 16,9% sợ lãi suất cao, 15,6% lo không trả đợc nợ, 12,6% thời hạn
vay ngắn; 13,7% là một số lý do khác nh: thủ tục rờm rà, không biết nơi vay
Tại sao ngời nghèo thiếu vốn nhng lại không có nhu cầu vay một số nông dân
nói: “Đất có mà vay” Tóm lại có rất nhiều lý do để một số ngời nghèo
không vay vốn vì họ không biết vay vốn để làm gì
Với những hộ nghèo có vay vốn, họ đầu t chủ yếu vào chăn nuôi(66,6%), trong khi đó đây là một ngành không đem lại lợi nhuận cao Nhiều
gia đình cho biết vỗi nuôi lợn khá lớn nhng chỉ hoà vốn nhng lãi rất ít, chủ yếu
dùng phân bón lúa Do đặc trng thời tiết không thuạn lợi nên ngời dân không
dám đầu t vào trồng trọt Tuy nhiên có một tỷ lẹ không nhỏ dùng vốn vay vào
việc khác chẳng hạn nh tu sửa nhà cửa (32,4%), điều này cũng cho thấy thói
quen tiêu dùng cũng ảnh hởng đến các hộ
Nh vậy thiếu vốn là vấn đề cơ bản đối với những hộ nghèo, nhngchỉ có một bộ phận nhận thức đơ cụ điều đó Hơn nữa, mặc dù đã nhận thức đ-
ợc nguyên nhân nghèo nhng lại chỉ có 1/2 số hộ dám vay vốn do đó vấn đè
dặt ra đối với hộ nghèo không phải chỉ là vấn đề thiéu vốn và cả vấn đề trình
độ
Nhờ thực hiện có hiệu quả đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc do Đảng
khởi xớng, thời kỳ 1990- 1997 nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc tốc độ tăng trởng
cao và tơng đối ổn định, bình quân 8,5%/năm Đến năm 1997 GDP bình quân
thực tế tăng 1,75 lần và đến năm 2000 tăng gấp 2 lần so với năm 1990 Riêng
các năm 1995- 1997 GDP tăng bình quân 9,2%/năm Năm 1998 nhịp độ phát
triển kinh tế tuy chậm lại nhng vẫn đạt khoảng 5,83%
Đặc biệt vài năm gần đây sản xuất nông nghiệp phát triển tơng đối toàn
diện, sản xuất lơng thực 11 năm đợc mùa liên tục Năm 1998 sản lợng lơng
thực quy thóc đạt 32,55 triệu tấn, tăng thêm 4.25 triệu tấn so với năm 1995
Trang 7Sản lợng gạo xuất khẩu (triệu tấn) 2,052 3,005 3,553 3,6
Những thành tựu nổi bật về sản suất nông nghiệp đã góp phần đảm bảo
an ninh lơng thực quốc gia và cải thiện đời sống nhân dân, góp phần quantrọng thực hiện mục tiêu XĐGN Đặc biệt vài năm trở lại đây,thực hiện chủ tr-
ơng “Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực XĐGN” đời sốngvật chất tinh thần của các tầng lớp dân c đợc cải thiện rõ rệt, mức sống chungcủa nhân dân năm 1998 so với 1990 tăng lên 1,5 lần Tổng số hộ đói nghèonăm 1998 là 2378050 hộ chiếm 15,7% tổng số hộ trên toàn quốc Phần lớn số
hộ nghèo sống ở vùng nông thôn(91,5%) trong đó tập trung đông nhất là ởkhu vực miền núi xa xôi hẻo lánh, đồng bào dân tộc thiểu số
ở nông thôn và nh vậy vấn đề nhân lực, nguồn lực, tiềm năng đất đai, điềukiện tự nhiên nớc ta gắn liền với vùng nông thôn rộng lớn Muốn đất nớc pháttriển, tăng trởng bền vững, vấn đề cơ bản là phải giải quyết đợc việc làm, xoá
đói nghèo Đây không chỉ là khâu then chốt mà còn là vấn đề tình cảm vàtrách nhiệm đối với nhân dân Vậy giải pháp nào cho vấn đề việc làm, xoá đói
ở nông thôn nớc ta
Trang 8Trớc hết phải tập trung sức lực và nguồn lực phát triển sản xuất nôngnghiệp toàn diện, bền vứng với cơ cấu hợp lý Chuyển đổi nhanh cơ cấu câytrồng, vật nuôi, đặc biệt giống cây mới có năng suất, chất lợng cao cho phùhợp với thị trờng trong nớc và xuất khẩu, phù hợp với từng vùng, từng miền,thậm chí từng địa phơng, từng vùng sinh thái, trên cơ sở hiệu quả kinh tế đểthay đổi nếp nghĩ, nếp làm cũ, hớng vào thâm canh tăng năng suất, chất lợngsản phẩm hàng hoá Gĩ vững và tăng diện tích trồng lúa môt cách hợp lý, đảmbảo vững chắc an ninh lơng thực quốc gia và dành một phần cho xuất khẩu.Diện tích hoa màu, ngô, khoai, sắn, đậu đỗ… còn tiềm năng lớn để phát triển, còn tiềm năng lớn để phát triển,
đi đôi với diện tích phải hớng vào thâm canh, tăng sản lợng và chất lợng hànghoá đáp ứng yêu cầu chăn nuôi và xuất khẩu, ở một số vùng do điều kiện khíhậu, đất đai, thời tiết, nguồn nớc, đất chua phèn trồng lúa bếp bênh cần nhanhchóng chuyển đổi sang cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị hoặc nên trồngthuỷ sản cho hiệu quả kinh tế cao Với nền khí hậu nhiệt đới, đất đai khá màu
mỡ, nớc ta có điều kiện phát triển những cây công nghiệp, cây ăn quả có giátrị kinh tế cao nh: cao su, cà phê, chè, thuốc lá, bông, đay, cam, bởi,soài… còn tiềm năng lớn để phát triển,.Nhiều cây ăn quả, cây công nghiệp còn có khả năng mở rộng, pháttriển hàng trăm ngàn ha ở cả 3 miền, một số cây nguyên liệu đã và đang thaythế cho nhập ngoại nh bông, mía đờng, cao su Nhiều sản phẩm cây côngnghiệp, cây ăn quả xuất khẩu đạt giá trị cao Cần quan tâm nhiều hơn tới nôngnghiệp trên cơ sở quy hoạch tổng thể, dự báo thị trờng giá cả, yêu cầu tiêu thụtrong nớc và nớc ngoài để phát triển bền vững, lập quỹ hỗ trợ bình ổn giá nôngsản, khắc phục cho đợc tính tự phát, khi đến mùa đợc giá thì đua nhau nuôitrồng, khi giá hạ thì chặt phá gây tốn kém sức ngời, sức của của nhân dân
Ngành thuỷ sản nớc ta có khả năng phát triển gấp đôi, gấp ba so vớihiện nay Đây cũng là ngành kinh tế trọng yếu thu hút nhiều lao động Có ch-
ơng trình, kế hoạch phát triển đồng bộ, bền vững cả nuôi trồng, đánh bắt gắnvới chế biến, nâng cao chất lợng hàng hoá thuỷ sản Chúng ta vừa có khả năng
mở rộng thị trờng, vừa có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực, vớihơn 3000 km bờ biển, hàng triệu ha mặt biển, đầm phá, sông, hồ là tiềm năngrất lớn cho ngành thuỷ sản phát triển toàn diện cả nuôi trồng, đánh bắt, chếbiến, gắn tiêu dùng trong cả nớc với xuất khẩu, phát triển vững chắc nghềmuối nhất là muối công nghiệp thay thế nhập khẩu để ổn định việc làm caocho nhân dân Đi đôi với phát triển kinh tế biển, chúng ta cũng còn nhiều tiềmnăng về rừng, kinh tế rừng thể hiện sinh thái rừng, sản phẩm hàng hoá từ rừngrất phong phú đa dạng, cùng với hơn 133 ngàn trang trại, mô hình nông lâmkết hợp, gắn sản xuất với chế biến, xuất khẩu vừa giải quyết vấn đề kinh tế,
Trang 9vừa bảo vệ môi trờng sinh thái, thực hiện tốt việc phân vùng- rừng đầu nguồn,rừng phòng hộ, rừng kinh tế để giao đất, giao rừng sẽ giúp cho hàng triệu ngờidân sống bằng nghề rừng và kinh tế rừng Để nông nghiệp nớc ta phát triểnbền vững đòi hỏi phải đầu t phát triển nền nông nghiệp và công nghiệp chếbiến vừa đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn, vừa đáp ứngyêu cầu chế biến nông lâm hải sản cho ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khuẩu
để nâng cao giá tri sản phẩm hàng hoá, xoá dần xuất khẩu sản phẩm thô Trớchết coi trọng chế biến lơng thực, thực phẩm, mỗi năm xuất khẩu từ 4- 5 triệutấn gạo, hàng triệu tấn hải sản, cao su, cà phê, mía đờng… còn tiềm năng lớn để phát triển, sản phẩm hoa quả,lâm sản có giá trị cao Quan tâm sản xuất máy móc, công cụ cầm tay, máyxay sát chế biến lơng thực, thực phẩm cho nhân dân các vùng sâu, vùng xa,vùng đồng bào dân tộc để giảm bớt lao động nặng nhọc, tốn nhiều thời giancông sức cho phụ nữ, trẻ em và cải thiện đời sống nhân dân Một yếu tố hếtsức quan trọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, phát triển toàn diện bền vững,chuyển đổi nhanh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, gắn sản xuất với chế biến vớixuất khẩu là tăng cờng sự đầu t của Nhà Nớc đi đôi với chính sách khuyếnkhích đầu t của địa phơng và nhân dân để nhanh chóng tạo ra cơ sở vật chất,
kỹ thuật cho nông thôn phát triển, trớc hết là cơ sở hạ tầng: đờng giao thông,trờng học, trạm xá, chợ, trung tâm cụm xã đặc biệt là hệ thống hồ đập, kênhmơng thuỷ lợi đảm bảo vững chắc nguồn nớc cho sản xuất nông nghiệp, câycông nghiệp và sinh hoạt đời sống nhân dân Thoả mãn nhu cầu vay vốn củanhân dân để phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, phát triểnkinh tế trang trại, đa chăn nuôi thành ngành sản xuất chính cả đại gia súc, giasúc và gia cầm Vấn đề quan trọng và có tính quyết định là vấn đề cán bộ cơ
sở, đặc biệt là các xã miền núi, hải đảo đang hết sức khó khăn Cán bộ vừathiếu vừa yếu, bất cập với yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra Nguyên nhân triển khaichậm dự án đầu t về cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn là do cán bộ.Những năn qua Nhà Nớc rất quan tâm, đầu t nhiều chơng trình dự án, nhiềuchủ trơng chính sách hỗ trợ khuyến nông, khuyến lâm, vay vốn nhng sựchuyển biến ở các xã này cha theo mong muốn, tình hình kinh tế – xã hội,
đời sống của nhân dân vẫn còn nhiều khó khăn Các tỉnh, thành phố cần tăngcờng cán bộ có trình độ, năng lực và kinh nghiệm về giúp đỡ xã Đồng thời có
kế hoạch đào tạo cơ bản đội ngũ cán bộ tại chỗ Đối với miền núi, vùng đồngbào dân tộc cần phải chọn con em ở trờng nội trú để đào tạo đội ngũ cán bộchủ chốt, cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ cho xã Trớc mắt huy động, bổ sungcác tri thức trẻ về công tác ở các xã đặc biệt khó khăn, vừa đáp ứng nhiệm vụ
Trang 10XĐGN, xây dựng nông thôn mới, vừa đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ cho địa
ph-ơng
Ngoài những giải pháp cơ bản trên, cần có chơng trình, kế hoạch rútbớt lực lợng lao động trẻ từ nông thôn đi đào tạo, dạy nghề để vừa đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ CNH- HĐH đất nớc nói chung, CNH- HĐH nông nghiệp,nông thôn nói riêng và đáp ứng yêu cầu lao động cho các ngành kinh tế quốcdân, đặc biệt chơng trình phát triển các làng nghề và nghề truyền thống để thuhút lao động nông nhàn ở khu vực nông thôn Đồng thời chủ động chuẩn bịnguồn nhân lực tham gia thị trờng xuất khẩu lao động đang ngày càng mởrộng, có kế hoạch đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn để đáp ứng kịp thờikhi có nhu cầu Thực hiện hớng này, hàng năm từ khu vực nông thôn có thểrút ra hàng triệu lao động vừa góp phần giải quyết vấn đề thiếu việc làm ở khuvực nông thôn vừa góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động ở nớc ta
Giải quyết vững chắc vấn đề việc làm cho lao động ở nông thôn sẽnhanh chóng xoá đợc đói nghèo và thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển và
nh vậy nơc ta mới phát triển, sớm thoát khỏi một nớc nghèo
2 Các yếu tồ ảnh hởng đến đói nghèo ở nớc ta
Nguồn lực hạn chế là một trong những yếu tố cơ bản của đói nghèo.Ngời nghèo vẫn tiếp tục nghèo vì họ không thể đầu t vào nguồn vốn nhân lựccủa họ Ngợc lại, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói
Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất đang có xuhóng tăng lên, đặc biệt là ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Thiếu đất đai ảnh h-ởng đến việc bảo đảm an ninh lơng thực của ngời nghèo cũng nh khả năng đadạng hoá sản xuất để hớng tới sản xuất các loại cây trông với giá trị cao hơn
Đa số ngời nghèo vẫn giữ các phơng thức sản xuất truyền thống với giá trịthấp, lựa chọn phơg án sản xuất tự cung, tự cấp Do vậy, giá trị sản phẩm vànăng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thịtrờng, từ đó đa họ vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo khó Bên cạnh đó đa sốngời nghèo cha có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ sản xuất nh : khuyến nông,khuyến ng, bảo vệ động thực vật, nhiều yếu tố đầu vào nh : điện, nớc, giốngcây trồng, vật nuôi, phân bón… còn tiềm năng lớn để phát triển, đã làm tăng chi phí, giảm thu nhập Ngờinghèo cũng thiếu khả năng tiếp cân nguồn tín dụng Sự hạn chế của nguồn vốn
là một trong những nguyên nhân làm giảm khả năng đổi mới sản xuất, ápdụng khoa học công nghệ, giống mới… còn tiềm năng lớn để phát triển, Mặc dù trong khuôn khổ của dự án
Trang 11tín dụng cho ngời nghèo thuộc chơng trình XĐGN quốc gia, khả năng tiếp cậntín dụng tăng lên nhiều song vẫn còn khá nhiều ngời nghèo không có khảnăng tiếp cận với các nguồn tín dụng Một mặt không có tài sản thế chấp,những ngời nghèo phải dựa vào tín chấp với các khoản vay nhỏ, hiệu quả thấp
đã làm giảm khả năng hoàn trả vốn Mặt khác đa số ngời nghèo không có kếhoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng các nguồn vốn vay không đúng mục đích,
do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận với các nguồn vốn và cuối cùng sẽ làm họcàng nghèo hơn Bên cạnh đó, việc thiếu các thông tin, đặc biệt các thông tin
về pháp luật, chính sách và thị trờng đã làm cho ngời nghèo không nắm bắt
đ-ợc thông tin cần thiết tạo thuận lợi cho họ trong việc XĐGN
Trình độ học vấn thấp, thiếu việc làm hoặc việc làm không ổn địnhcũng là một trong những yếu tố của đói nghèo Những ngời nghèo là nhữngngời có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm đợc việc làm tốt, ổn định.Mức thu nhập của họ hầu nh chỉ đảm bảo nhu cầu dinh dỡng tối thiểu và dovậy họ không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong tơng lai đểthoát khỏi cảnh nghèo khó Bên cạnh đó, học vấn thấp ảnh hởng đến các quyết
định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dỡng con cái… còn tiềm năng lớn để phát triển, đến khôngnhững của thế hệ hiện tại mà cả thế hệ trong tơng lai Suy dinh dỡng trẻ em vàtrẻ sơ sinh là nhân tố ảnh hởng đến khả năng tới trờng của con em các gia
đình nghèo và sẽ làm cho việc thoát nghèo thông qua giáo dục trở nên khókhăn hơn Số liệu thống kê về trình độ học vấn của ngời nghèo cho thấykhoảng 90% ngời nghèo chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn Kếtquả điều tra mức sống cho thấy, trong số ngời nghèo: tỷ lệ số ngời cha bao giờ
đi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiếm 39%, trung học cơ sở chiếm37% Trình độ học vấn thấp đã gây ra rất nhiều khó khăn cho họ trong việc v-
ơn lên thoát nghèo 80% số ngời nghèo làm các công việc trong nông nghiệp
có mức thu nhập rất thấp Thêm vào đó, họ gần nh không có khả năng kiếmviệc làm trong các khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, nhữngcông việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn
Ngoài hai yếu tố trên, yếu tố về nhân khẩu học cũng ảnh hởng đến
đói nghèo Quy mô gia đình là “mẫu số” quan trọng có ảnh hởng đến mức thunhập bình quân của các thành viên trong hộ Đông con là một trong những đặc
điểm của các hộ gia đình nghèo Đông con vừa là nguyên nhân, vừa là hệ quảcủa nghèo đói Tỷ lệ sinh trong các hộ nghèo còn rất cao, năm 1998 số conbình quân trên một phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con so với mức2,1 con của nhóm 20% giàu nhất Quy mô gia đình lớn làm tỷ lệ ăn theocao(tỷ lệ ăn theo của nhóm nghèo nhất là 1,75 so với 1,05 của nhóm giàu
Trang 12nhất) Một trong những nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ sinh con cao trong các gia
đình nghèo là do họ không có kiến thức cũng nh điều kiện tiếp cận với cácbiện pháp sức khỏe sinh sản.Tỷ lệ phụ nữ đặt vòng tránh thai thấp, trong khi tỷ
lệ nam giới nhận thức đầy đủ trách nhiêm kế hoạch hoá gia đình và sử dụngcác biện pháp tránh thai cha cao Mức độ hiểu biết của các cặp vợ chồngnghèo về mối liên hệ giữa tình trạng nghèo đói, sức khoẻ sinh sản và gia tăngnhân khẩu còn hạn chế
Với những yếu tố trên đã ảnh hởng rất lớn đến công cuộc XĐGN của
n-ớc ta Mặt khác nn-ớc ta còn phải hứng chịu những nguyên nhân do thiên tai,mất mùa làm kiệt quệ thu nhập của ngời nghèo Bệnh tật và sức khoẻ yếu cũng
la yếu tố đẩy con ngời vào tình trạng nghèo đói trầm trọng Với những ngời có
ý thức thoát khỏi đói nghèo thì lại gặp những rủi ro trong kinh doanh, sảnxuất, chăn nuôi… còn tiềm năng lớn để phát triển,
III nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1 Nội dung:
Dự thảo các văn kiện trình đại hội IX xác đinh nhiệm vụ đa nớc ta cơbản thành nớc công nghiệp vào năm 2000 Đây là nhiệm vụ hết sức nặng nề vàkhó khăn bởi lẽ đến nay nớc ta cha thoát khỏi tình trạng nớc nghèo, kém pháttriển Để thực hiện nhiệm vụ này, đòi hỏi phải có sự nỗ lực cao, trên cơ sở đ-ờng lối rõ ràng và có luận cứ khoa học Trong tổng thể các vấn đề cần giảiquyết, việc xác định phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữ vị trí quantrọng Khi đề cập đến xác định phơng hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc
ta có mấy vấn đề cần xem xét:
Trớc hết, cơ cấu kinh tế đợc xác định là cơ cấu linh hoạt, có khả năngthích nghi nhanh với sự biến đổi của môi trờng trong nớc và quốc tế, trớc hết
và chủ yếu là sự tiến bộ khoa học và công nghệ, chi phí(tài chính và thời gian)cho điều chỉnh thấp
Thứ hai, đánh giá lại một cách toàn diện và sâu sắc những lợi thế màlâu nay đợc nhìn nhận một cách lạc quan Tài nguyên và nhân lực của nớc tachỉ tạo nên lợi thế có tính chất ngắn hạn của một nền kinh tế có trình độ pháttriển thấp kém Hơn nữa, trong các yếu tố đó lại chứa đựng nhiều điểm thểhiện sự bất lợi trong cạnh tranh quốc tế Chẳng hạn trong yếu tố nhân lực,những hạn chế ấy là chất lợng thấp, bị ảnh hởng nặng nề của t duy và nề nếpsản xuất nhỏ, tiểu nông… còn tiềm năng lớn để phát triển, Nếu nói tới tiếp cận kinh tế tri thức thì đây là mộttrong những yếu tố cản trở lớn nhất
Trang 13Thứ ba, định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành chủ yếu phảixuất phắt từ cầu thị trờng, trên cơ sở khai thác có hiệu quả khả năng chứkhông thể xuất phát thuần tuý từ khả năng Từ thực tiễn phát triển kinh tế cácnăm qua cho thấy, một loạt ngành phát triển nhanh và đã xác lập đợc vị thếtrên thi trờng quốc tế( lúa, gạo, cà phê, may mặc, thuỷ sản… còn tiềm năng lớn để phát triển,.) đều xuất phát
từ khai thác khả năng tự nhiên và lao động, cha đảm bảo hiệu quả mongmuốn Chính sự phát triển chỉ dựa vào khả năng làm cho bản thân chúng gặpkhó khăn trong việc tiếp tục phát triển có hiệu quả và bền vững do khó khăntrong việc tìm thị trờng tiêu thụ
Thứ t, huy động, phân bổ và quản lý sử dụng vốn đầu t vẫn đợc coi là
điều kiện trọng yếu cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển ở nớc ta Nếu
đặt yêu cầu tiếp cận kinh tế tri thức thì nhu cầu vốn lại càng lớn và hơn nữaviệc đầu t lại chứa đựng những yếu tố rủi ro lớn(nghĩa là có thể thất bại dù ng-
ời ta luôn mong muốn thành công và cố gắng phòng ngừa rủi ro trong thựchiện đầu t)
Thứ năm, đánh giá và phân loại khả năng cạnh tranh và dự báo triểnvọng cạnh tranh của các ngành kinh tế để có giải pháp sử lý hợp lý Cơ cấukinh tế hiện tại thờng đợc đánh giá chung là kém hiệu quả, khả năng cạnhtranh thấp Sự đánh gía này rất khó bác bỏ, song lại mang nặng cảm tính, ít cógiá trị trong việc định hớng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, để trên cơ sở đó điềuchỉnh định hớng và chính sách đầu t Bởi vậy, nhất thiết cần có sự đánh giá
đầy đủ cơ cấu kinh tế hiện tại, đánh giá khả năng cạnh tranh của các ngànhthông qua việc đánh giá khả năng cạnh tranh của các nhóm ngành hàng chủyếu Chuẩn mực để đánh giá và phân loại này là yêu cầu của thị tr ờng và khảnăng đáp ứng yêu cầu ấy Việc làm này sẽ tạo lập nên những cơ sở tổi thiểucần có cho việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo mục tiêu hớng đích Nói cáchkhác, với kết quả đánh giá, sẽ xác định rõ quan điểm định hớng phát triển vàcác giải pháp cụ thể với từng nhõm ngành
Việc phân nhóm các ngành theo khả năng cạnh tranh nêu trên đãtính đến khả năng hiện có, lợi thế có thể khai thác, nhu cầu thị trờng trong nớc
và thị trờng thế giới, cũng nh xu thế phát triển khoa học và công nghệ Theo
đó, có thể phân các ngành kinh tế theo các nhóm sau đây:
Nhóm thứ nhất, bao gồm các ngành tạo đợc u thế nổi trội không cạnhtranh trên thị trờng quốc tế sẽ đợc u tiên và phát triển với nhịp độ cao Nhómngành này bao gồm hai phân nhóm lớn
Các ngành truyền thống đã và sẽ tiếp tục xác lập đợc vị thế trên thị ờng Những ngành còn lại bao gồm:
Trang 14tr-Các ngành phát triển trên cơ sở lợi thế về tài nguyên nh: nông nghiệp,
ng nghiệp và khai thác một số khoáng sản có trữ lợng lớnvà giá trị cao ( tronggiai đoạn đầu) bản thân nông nghiệp và ng nghiệp cũng cần có chuyển đổimạnh cơ cấu nội tại so với hiện nay
Các ngành phát triển trên cơ sở lợi thế về lao động nh may mặc, giàydép và lắp ráp cơ khí , điện tử… còn tiềm năng lớn để phát triển,
Những ngành mới phát triển, đại diện cho trình độ khoa học công nghệcao ( điện tử, tin học, công nghệ thông tin, cơ- điịen tử, vật liệu mới, các chếphẩm sinh học cao cấp) những ngành này dần chiếm vị trí cao, quan trọngtrong cơ cấu kinh tế Sự phát triển các ngành này dừa trên cơ sở 2 con đờng đ-
ợc sử dụng sau đây:
Kế thừa thành tựu nghiên cứu đã có qua con đờng chuyển giao côngnghệ, cải biên cho phù hợp với điều kiện công nghệ và nâng cấp để nâng caogiá trị kinh tế
Tự nghiên cứu phát minh bằng lực lợng khoa học công nghệ trong nớc.Với cả 2 con đờng ấy, nghiên cứu khoa học và công nghệ mang tính chất ứngdụng đều phải đợc coi trọng
Nhóm thứ hai, bao gồm các ngành có thể triển vọng nâng coa khả năngcạnh tranh trên thị trờng cũng cần đợc u tiên thoả đáng nhằm biến khả năng ấythành hiện thực Nhóm này có diện khá rộng, bao gồm 2 loại:
Các nhóm ngành nớc ta có lợi thế, nhng hiện nay phát triển theo kiểutruyền thống ( tự nhiên ), mức độ đầu t khoa học và công nghệ còn thấp ( trình
độ sản xuất thấp ), nên sản phẩm không có khả năng cạnh tranh trên thị trờngtrong và ngoài nớc nh nông sản thực phẩm nhiệt đới ( chè, rau, hoa quả hồtiêu, gia súc gia cầm… còn tiềm năng lớn để phát triển,.), một số loại cây công nghiệp ( cao su, dâu tằm… còn tiềm năng lớn để phát triển,),cây công nghiệp chế biến long thực và thực gắn với các ngành sản xuất nôngnghiẹp nêu trên
Các nhóm ngành thị trờng trong nớc có nhu cầu, đã có sứn cơ sở vậtchất nhất định, nhng trình độ sản xuất lại lạc hậu, việc đầu t khoa học và côngnghệ không thoả đáng ( kể cả đầu t đổi mới, hioện đại hoá trang thiết bị sảnxuất và đầu t nghiên cứu sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của thị trờng) nếucha đủ khả năng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và thâm nhập thị trờng nớcngoài Có thể liệt một số nhóm ngành điển hình gồm: sản xuất vật liệu xâydựng thông thờng và cao cấp, cơ khí sản xuất thiết bị cho công nghiệp nhẹ,nông nghiệp, phụ tùng cho công nghiệp nặng và kim khí tiêu dùng, một sốngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ( dệt, giấy, văn phòng phẩm… còn tiềm năng lớn để phát triển,),sản xuất phân bón và các chế phẩm phục vụ trồng trọt và chăn nuôi