Một số chính sách về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến công cuộc xóa đói giảm nghèo (Trang 29 - 35)

IV: mối quan hệ giữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế với công cuộc

2.Một số chính sách về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam

* Các khuyến khích về thuế quan:

Với t cách là loại giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo một chiến l- ợc định sẵn thì các giải pháp thuế quan nhằm đồng thời hai loại mục tiêu: khuyến khích tăng trởng xuất khẩu ở một số ngành, đồng thời góp phần bảo hộ thị trờng nội địa có điều kiện. ở nớc ta hiện nay, theo định giá của các chuyên gia nớc ngoài đợc rút ra trên cơ sở so sánh với một số nớc khác, số lợng sắc thuế (28) không phải là lớn, song độ phân tán quá cao. Một sắc thuế đánh vào sản phẩm xuất nhập khẩu có thể rủi ro trên nhiều mức độ chênh lệch nhỏ. Sự phân tán này làm cho hệ thống thuế quan trở nên phức tạp và kém hiệu quả. Trong nhiều trờng hợp tình trạng đa mức thuế không phục vụ cho mục tiêu rõ ràng nào. do đó, tính khuyến khích cục bộ của hệ thống thuế quan đến các ngành riêng biệt là rất thấp. Trong giai đoạn tiếp theo, nhiệm vụ đầu tiên và cơ

bản nhằm cải tiến hệ thống thuế quan là đơn giản hoá hệ thống bằng cách thu gọn các mức thuế trong từng sắc thuế. Điều đó là phải dồn những mức thuế không chênh lệch nhau lắm về một mức làm tăng khoảng cách giữa các mức thuế trong cùng một sắc thuế. Với biểu thuế quan nh vậy chắc chắn rằng hiệu quả thu sẽ cao hơn, đồng thời nó có tác dụng khuyến khích hay kiềm chế phát triển rõ rệt hơn. Về nguyên tắc, để thoả mãn đồng thời hai mục tiêu tăng trởng lâu bền và bảo hộ thị trờng nội địa, giải pháp thuế quan cần áp dụng là mức độ đánh thuế hàng nhập khẩu cần mang tính chọn lọc và phân biệt cao.

Đối với các sản phẩm đang đợc khuyến khích thay thế nhập khẩu, mức thuế nhập khẩu cần đủ cao để bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ, cha có đủ sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu trong một thời hạn nhất định.

* Các khuyến khích tài chính.

Đối với nhiều nớc, đây là công cụ cực kỳ hữu hiệu để tạo ra sự biến chuyển nhanh về cơ cấu (kể cả thành phần theo trục Nhà nớc - giới kinh doanh- các tập đoàn Công ty). Loại giải pháp này cho phép Chính phủ tập trung nỗ lực của mình trong từng đoạn thời gian xác định (thờng là không quá dài) để tạo nên những đột phá và xung lực phát triển mạnh. Việc áp dụng giải pháp này có liên quan đến hai biến cố chính là cung cấp tín dụng u đãi và thực hành chế độ tỷ giá hối đoái thích hợp.

* Việc cung cấp tín dụng:

So với thời gian trớc đổi mới, hoạt động cấp tín dụng từ phía các ngân hàng ở Việt Nam cha làm nảy sinh những vấn đề lớn. Tình hình xuất phát từ chỗ nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động ngân hàng giai đoạn vừa qua là ổn định tiền tệ, chống lạm phát chứ cha phải là tăng trởng. Ngoài ra, quá trình sắp xếp lại cơ cấu trong các khu vực cũng cha làm nảy sinh cầu tín dụng gay gắt ở các doanh nghiệp.

Trong khuôn khổ chính sách công nghiệp, để hớng hoặc tài chính vào phục vụ cho mục tiêu cơ cấu, đơng nhiên là cần đa ra những hình thức khuyến khích cụ thể, trớc hết là khuyến khích tín dụng. Song rõ ràng là trớc khi áp dụng bất kỳ hình thức khuyến khích nào, phải khắc phục những" trục trặc" tối thiểu

trong sự vận hành của nó. Hàm ý ở đây là cần có quan điểm rõ ràng về mối quan hệ giữa lãi suất dơng với độ cao cần thiết của mức lãi suất, cần sửa đổi cơ cấu lãi suất và tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh trên các thị trờng tài chính - tiền tệ cả ở hai phía - phía cho vay và phía đi vay- để sao cho mọi doanh nghiệp đều có cơ hội tiếp cận đến nguồn tín dụng chính thức ngang nhau. Chỉ sau đó và trên cơ sở đó, những khuyến khích tài chính mới có khả năng đem lại hiệu quả cao.

Khuyến khích tài chính về thực tế áp dụng u đãi tài chính nhằm mục tiêu khuyến khích phát triển các hơngs u tiên đã chọn. Hình thức u đãi chủ yếu là u đãi về khối lợng và thời hạn tín dụng. Thông thờng, loại tín dụng này xuất phát từ ngân hàng Trung ơng dới hình thức tín dụng có chỉ định. Trong điều kiện khan hiếm vốn, mức độ rủi ro đầu t tơng đối cao ở các nớc đang phát triển thì nói chung, chỉ cần có sự u đãi về khối lợng và thời hạn cung cấp tín dụng cũng đủ để tạo ra một sức kích thích phát triển to lớn.

* Vấn đề tỷ giá hối đoái.

Chính sách tỷ giá hối đoái là một bộ phận hữu cơ của chính sách tiền tệ. Nó phải đáp ứng đầy đủ các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Một cách tổng quát, tác động của chính sách tiền tệ đến các mục tiêu cuối cùng của nền kinh tế thông qua biến số lợng tiền cung ứng quy định mức biến thiên của lạm phát và phản ánh khả năng đầu t của đất nớc.

* Về giải pháp huy động và sử dụng có hiệu quả vốn nớc ngoài:

Tham vọng tăng trởng tốc độ cao, lâu bền của nớc ta chỉ có thể đạt đợc với điều kiện huy động đợc một khối lợng đáng kể vốn nớc ngoài.

Thứ nhất, các nhà đầu t nớc ngoài chỉ đầu t vào nơi nào có độ an toàn cao và mức sinh lợi lớn. Độ an toàn đầu t có liên quan đến tổng thể môi trờng vĩ mô (chính trị - xã hội - kinh tế ). Còn hiệu quả đầu t xét trong triển vọng dài hạn, liên quan đến cơ cấu ngành đợc lựa chọn. Điều đó có nghĩa là để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài cần có một chiến lợc cơ cấu đợc thừa nhận là có thể tạo ra sức tăng trởng lâu bền cho nền kinh tế.

Thứ hai, phải đảm bảo sự cân bằng về vốn đối ứng trong nớc đối với khoản ODA. Hiện nay nớc ta đang đứng trớc một tình thế khó lỡng nam. Mong muốn tăng trởng cao nhìn chung là đồng hớng với khả năng huy động vốn nớc ngoài.

Kêt luận

Từ một nớc nông nghiệp nghèo, đất nớc ta muốn thoát khỏi nghèo đói, đó là một nhiệm vụ lâu dài của toàn Đảng, toàn dân ta. Với mục tiêu đến năm 2005 là không còn hộ đói nghèo và tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 10%. Muốn đất n- ớc phát triển nhanh, bền vững thì công cuộc XĐGN và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải là hai nhiêm vụ song song cùng giải quyết. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ có ảnh hởng tích cực đến công cuộc XĐGN và XĐGN cũng sẽ góp phần mạnh mẽ vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đất nớc giàu mạnh là khát vọng của toàn dân, xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ của cả đất nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là mục tiêu hàng đầu của Đảng và Nhà Nớc nhằm đa kinh tế đất nớc phát triển sánh vai cùng năm châu bốn biển nh lời căn dặn của Hồ Chủ Tịch.

Danh mục tài liệu tham khảo

1.Chính Phủ nớc CHXHCNVN : Phơng hớng xoá đói giảm nghèo 09

2. Chính Phủ nớc CHXHCNVN : Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và XĐGN (phê chuẩn 5/2002).

3. Đảng cộng sản Việt Nam : Văn kiện đại hội Đảng IX 4. Nguễn Thị Hằng : Bớc tiến mới của sự nghiệp XĐGN 5. Đàm Hữu Đắc : Tiến công trên mặt trận XĐGN- Tạp chí cộng sản số 1 tháng 1/2000.

6. Vũ Thị Ngọc Phùng : Tăng trởng kinh tế – công bằng xã hội và vấn đề XĐGN ở Việt Nam.

7. Tạp chí lao động xã hội các số: 191(16 -31/05/2002) 194+195(1-31/7/2002) 199(16-30/o9/2002) 196(1-15/08/2002) 198(1-15/09/2002) 8. Một số tài liệu khác: Phát triển kinh tế số 117/2000 Phát triển kinh tế số 44/2001 Ngân hàng 06/2000 Tạp chí cộng sản 01/2000

Mục lục

lời nói đầu...1

Nội dung...2

I- các khái niệm...2

1- Khái niệm về nghèo đói...2

2. Khái niêm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Thực trạng, giải pháp và các yếu tố ảnh hởng đến công cuộc xoá đói giảm nghèo ở việt nam...5

1.Thực trạng...5

2. Các yếu tồ ảnh hởng đến đói nghèo ở nớc ta ...12

III. nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố ảnh hởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế...14

1. Nội dung:...14

2. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta. ...19

IV: mối quan hệ giữa quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế với công cuộc XĐGN ...22

1. Một số chính sách về xoá đói giảm nghèo...24

2. Một số chính sách về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam...29

Kêt luận...33

Một phần của tài liệu tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến công cuộc xóa đói giảm nghèo (Trang 29 - 35)