[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 13 pps

49 315 0
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 13 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2016 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2017 đấu của Mác", hoặc "bạn chiến đấu" của Séc-van không thể là ai khác ngoài ông Stê-khơ hiện c trú ở Luân Đôn. Trớc đây tôi không có vinh dự quen biết cá nhân ông, tuy nghe ngời ta nói nhiều lời ca tụng tài năng nghệ thuật lớn và toàn diện của ông. Nhờ th của Bếch-cơ mà chúng tôi đợc gặp ông. Dới đây là bức th của "bạn chiến đấu" của tôi gửi cho tôi. "Luân Đôn ngày 17 Xắc-xếch-xtrít, U-óet Xan-tơ-ran, Ngày 14 tháng Mời 1860. Ngài Mác thân mến! Tôi vui lòng giải thích cho Ngài đôi điều về vấn đề Niu-đgien-tơ (Séc-van Crê-me) đợc nhắc tới trong cuốn sách nhỏ của Phô-gtơ mà Ngài đã có nhã ý gửi cho tôi một số đoạn trích. Tháng Ba 1853 tôi đến Giơ-ne-vơ sau chuyến du lịch ở I-ta-li-a trở về. Cũng gần khoảng thời gian ấy, Niu-đgien-tơ đến Giơ-ne-vơ, tôi quen ông ta trong một xởng in đá. Bấy giờ tôi chỉ vừa mới làm công việc in đá, và vì Niu-đgien-tơ có những hiểu biết rộng rãi trong công việc này và là một ngời rất sốt sắng, kiên nghị, cần cù, nên tôi chấp nhận đề nghị của ông ta là cùng làm việc với ông ta ở một xởng. Sự thuật lại của Phô-gtơ về những âm mu của Niu-đgien-tơ ở Giơ-ne-vơ gần phù hợp với điều mà tôi nghe thấy về âm mu đó, nếu nh bỏ qua sự phóng đại quen thuộc của các tác giả viết tiểu phẩm hoặc soạn giả, những tập sách nhỏ. Thành công cực kỳ không đáng kể. Tôi chỉ biết có một ngời trong bọn ấy, một thanh niên hoà nhã và cần cù nhng lại cực kỳ nhẹ dạ; vì anh ta là một trong những nhân vật chủ yếu nên rất dễ hiểu rằng trong đoàn ngời ấy N. là tất cả, còn những ngời khác chỉ là những thính giả hiếu kỳ mà thôi. Tôi tin chắc rằng những bản in đá cũng nh những bản in đồng đã không đợc làm ra, nhng nghe thấy N. nói về những việc nh vậy. Những ngời quen của tôi phần lớn là ngời Giơ-ne-vơ và ngời I-ta-li-a. Tôi biết rằng sau này Phô-gtơ và những ngời lu vong Đức khác, mà tôi không quen biết, cho rằng tôi là gián điệp. Nhng tôi không lo lắng về điều đó,- chân lý bao giờ cũng sẽ phơi bày ra; thậm chí tôi không trách họ, cần biết rằng rất dễ nảy sinh ra sự hoài nghi, vì không thiếu gì gián điệp và không phải bao giờ cũng dễ nhận biết chúng. Tôi hầu nh tin chắc rằng Niu-đgien-tơ không trao đổi th từ với ai ở Giơ-ne-vơ sau khi bị trục xuất khỏi đây. Về sau tôi nhận đợc hai bức th của ông; ông yêu cầu tôi đi Pa-ri và nhận việc hoàn thành một công việc về môn kiến trúc thời trung cổ, việc đó tôi đã làm. ở Pa-ri, tôi thấy Niu-đgien-tơ đứng ngoài chính trị và không trao đổi th từ với ai. Dựa trên tình hình nói trên dù sao cũng có thể rút ra kết luận rằng ngời ta có thể ám chỉ "bạn chiến đấu của Mác" là tôi vì tôi không trông thấy, cũng nh không nghe thấy nói đến một ngời nào khác đợc Niu-đgien-tơ mời đến Pa-ri. Đơng nhiên, ông Phô-gtơ không thể biết rằng tôi cha bao giờ tiếp xúc - trực tiếp hoặc gián tiếp - với Ngài và có thể sẽ vĩnh viễn không đợc tiếp xúc với Ngài, nếu nh tôi không rời chỗ ở sang Luân Đôn, tại đây nhờ cơ hội ngẫu nhiên mà đợc vinh dự làm quen với Ngài và gia đình khả kính của Ngài. Xin gửi tới Ngài và các quý bà trong gia đình Ngài lời chào nhiệt thành. H.C. Stê-khơ" 4. Vụ án những ngời cộng sản ở Khuên Những tin tức mà tôi dẫn ra trong chơng này về đại sứ quán Phổ ở Luân Đôn và th từ của nó với nhà đơng cục Phổ ở lục địa trong thời gian diễn ra vụ án ở Khuên là dựa trên bản tự thú của Hiếc-sơ hiện đang ngồi ở nhà tù Hăm-buốc do A.Vi-lích đăng với nhan đề "Nạn nhân của hoạt động gián điệp, bản biện hộ của Vin-hem Hiếc-sơ" 600 trên tờ "New-Yorker Criminal- Zeitung" (tháng T 1853); Hiếc-sơ là công cụ chính của trung uý cảnh sát Grây-phơ và của tên mật vụ của Grây-phơ là Phlơ-ry, đợc sự uỷ nhiệm và dới sự lãnh đạo của những tên này, Hiếc- sơ đã dựng lên tập biên bản giả mà Sti-bơ đa ra trong vụ án những ngời cộng sản. "Bộ ba trùm cảnh sát - có cố vấn cảnh sát Sti-bơ ở Phổ, ngài Cu-be-sơ nào đó ở áo và cảnh sát trởng Hun-tên ở Brê-men cùng nhau theo dõi các hội liên hiệp Đức" (trong thời gian có cuộc triển lãm công nghiệp). Hiếc-sơ mô tả nh sau về cuộc gặp mặt đầu tiên của mình với bí th đại sứ quán ở Phổ ở Luân Đôn An-béc-xơ, cuộc gặp mặt này Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2018 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2019 sở dĩ diễn ra là vì ông ta ngỏ ý phục vụ với t cách mouchard 1* . "Các cuộc gặp mặt mà đại sứ quán Phổ ở Luân Đôn chỉ định cho các nhân viên bí mật của họ, đã diễn ra tại một địa điểm thích hợp với việc đó. Quán rợu "Gà trống", phố Phlít, quán Têm-pơ, ít thu hút sự chú ý của mọi ngời, nên nếu nh con gà trống vàng với biển đề tên hiệu không chỉ lối vào thì ngời không chuyên tâm tìm nó khó bề phát hiện đợc. Qua lối đi hẹp, tôi vào bên trong quán rợu Anh cổ xa ấy, và khi tôi hỏi về ông Sác-lơ thì có một ngài thân hình chắc nịch ra mắt tôi với cái tên kể trên, ông ta mỉm cời dễ mến, hệt nh chúng tôi đã quen biết nhau từ lâu. Vị đại diện ấy của đại sứ quán tỏ ra rất vui tính, và rợu cô-nhắc pha nớc đã nâng cao tâm trạng ấy, nên ông ta dờng nh nhất thời quên mất mục đích của cuộc gặp gỡ của chúng tôi. Ông Sác-lơ, hoặc nh ông tự giới thiệu ngay quý danh thật của ông là bí th sứ quán An-béc-xơ, trớc hết giải thích cho tôi rằng ông ta vốn không liên quan gì đến công việc của cảnh sát, nhng sẵn sàng nhận làm trung gian Cuộc gặp mặt thứ hai là tại phòng ở lúc đó của ông ta, phố Bru-éc, số 39, công viên Gôn- đen; ở đây lần đầu tiên tôi quen biết trung uý cảnh sát Grây-phơ. Đó là một con ngời thuộc mẫu thuần tuý cảnh sát, ngời tầm thớc, tóc đen, với bộ râu cùng mầu cắt tỉa par ordre 1* - ria ở môi ăn liền với bộ râu quai nón - và cằm nhẵn nhụi. Mắt ông ta không ánh lên một chút trí tuệ nào, lại tỏ ra rất căng thẳng do thờng xuyên tiếp xúc với bọn bịp bợm và bọn móc túi ông Grây-phơ ban đầu cũng tự giới thiệu với tôi bí danh của ông ấy, giống nh ông An-béc-xơ là ngài Sác-lơ. Nhng ngài Sác-lơ mới ít ra nghiêm túc hơn; xem ra ông cho rằng trớc hết cần kiểm tra tôi Khi cuộc gặp mặt đầu tiên của chúng tôi kết thúc, ông giao cho tôi nhiệm vụ thảo một báo cáo chính xác với ông về toàn bộ hoạt động của những ngời lu vong cách mạng Lần gặp mặt sau, ông Grây-phơ giới thiệu với tôi, nh cách gọi của ông ta, "cánh tay phải của mình", và nh ông ta nói thêm, "tức là một trong những mật vụ của ông ta". Đó là một thanh niên ngời cao, áo quần bảnh bao, cũng lại đợc giới thiệu với tôi là ngài Sác-lơ; xem ra, tất cả cảnh sát chính trị đều dùng bí danh ấy. Nh vậy là hiện nay tôi phải giao thiệp với ba ngài Sác-lơ. Nhng ông Sác-lơ mới đến xem ra đáng chú ý hơn: theo lời anh ta, "anh ta trớc đây cũng là nhà cách _____________________________________________________________ 1* - gián điệp 1* - theo kiểu quan chức mạng; nhng chỉ cần đi cùng anh ta là việc gì cũng có thể làm đợc". Grây-phơ rời Luân Đôn một thời gian, và khi từ biệt Hiếc-sơ "nói thẳng ra rằng ngài Sác-lơ mới sẽ thờng xuyên hành động theo sự uỷ nhiệm của ông ta, rằng tôi có thể hoàn toàn yên trí tin ở anh ta, mặc dù có cái tôi thấy lạ lùng; tôi không nên ngại ngùng về điều đó. Để làm sáng tỏ hơn, ông ta nói thêm: "Nội các có khi cần cái này hoặc cái khác; điều chủ yếu là các văn kiện; nếu nh không kiếm đợc chúng thì phải tìm cách nào đó để giúp nỗi khổ đó!"". Hiếc-sơ kể tiếp rằng Sác-lơ cuối cùng là Phlơ-ry, "trớc kia làm công tác phát hành của tờ "Dresdner Zeitung", là tờ báo xuất bản do L.Vít-tích chủ biên. ở Ba-đen, dựa vào giấy giới thiệu kiếm đợc ở Dắc-den, ông ta đợc chính phủ lâm thời phái đến Pphan-xơ, để tiến hành ở đây công tác tổ chức dân quân v.v Khi ngời Phổ tiến vào Các-lơ-xru-ê ông ta bị bắt làm tù binh v.v Cuối năm 1850 hoặc đầu năm 1851, ông ta lại đột nhiên xuất hiện ở Luân Đôn. ở đây, ngay từ đầu ông ta đã lấy họ là Đơ Phlơ-ry và với tên họ ấy ông ta đã trà trộn vào những ngời lu vong, ít ra nhìn bề ngoài ông ta sống rất khó khăn. Ông ta sống cùng với họ trong trại lu vong do Uỷ ban lu vong xây dựng và nhận sự cứu tế. Đầu mùa hè năm 1851, đời sống của ông ta đột nhiên đợc cải thiện, ông ta dọn sang ở một buồng khá tốt và cuối năm đó kết hôn với con gái của một kỹ s ngời Anh. Về sau chúng tôi gặp ông ta làm mật thám ở Pa-ri Họ thật của ông ta là Crau-dơ; ông ta là con của ngời thợ đánh giầy Crau-dơ mà 15 - 18 năm trớc đây đã bị xử tử ở Đre-xđen cùng với Bắc-hốp và Bê-dê-léc trong vụ giết bá tớc phu nhân Sem-béc-gơ và cô hầu của bà ở Đre- xđen Phlơ-ry-Crau-dơ thờng kể với tôi rằng ngay từ khi 14 tuổi ông ta đã làm việc cho các chính phủ". Đây chính là nhân vật Phlơ-ri-Crau-dơ mà Sti-bơ đã chỉ tên và tuyên bố tại phiên toà công khai của toà án Khuên nhân vật này là mật thám của Phổ trực tiếp dới quyền Grây-phơ. Trong "Vạch trần vụ án những ngời cộng sản" tôi đã nói về Phlơ-ry 601 . "Phlơ-ri, tuy không phải là Phlơ đơ Ma-ri [Fleur de Marie] trong đám gái giang hồ cảnh sát, nhng vẫn là đoá hoa 1* , nó sẽ nở _____________________________________________________________ 1) Fleur de lys (hoa huệ) trong ngôn ngữ dân gian Pháp đợc dùng để chỉ những chữ cái T.F (travaux forcés-công việc của tù khổ sai) đợc xăm Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2020 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2021 ra, tuy chỉ là hoa fleurs-de-lys 1) ". Điều đó đã diễn ra trên mức độ nhất định. Mấy tháng sau vụ án những ngời cộng sản ở Khuên, Phlơ-ry bị xử mấy năm hulks 2* ở Anh trong một vụ giả mạo. "Với t cách cánh tay phải của trung uý cảnh sát Grây-phơ - Hiếc-sơ nói tiếp - "Khi Grây-phơ vắng mặt, Phlơ-ry trực tiếp liên hệ với đại sứ quán Phổ". Liên hệ với Phlơ-ry có Mác Roi-tơ, kẻ đã đánh cắp th của Ô- xvan-đơ Đít-xơ bấy giờ là ngời giữ hồ sơ lu của liên minh Sáp- pơ- Vi-lích. "Sti-bơ"- Hiếc-sơ nói: "nhờ mật thám của Ha-dơ-phen, công sứ Phổ ở Pa-ri, tức Séc-van nổi tiếng xấu xa, đợc biết về những th từ mà bản thân Séc-van viết gửi Luân Đôn, và thông qua Roi-tơ mà Sti-bơ đã tìm ra nơi để th ấy, sau đó Phlơ-ry, đợc Sti-bơ uỷ thác và với sự giúp đỡ của Roi-tơ đã đánh cắp những th ấy. Đấy chính là những bức th bị đánh cắp mà ông Sti-bơ đã không ngại ngùng công khai công bố làm bằng chứng trớc toà án bồi thẩm ở Khuên, coi đó là "những bức th có thật" Mùa thu năm 1851 Phlơ-ry ở Pa-ri cùng với Grây-phơ và Sti- bơ, trớc đó, Sti-bơ - qua sự môi giới của bá tớc Ha-dơ-phen - đã bắt liên lạc đợc ở đây với Séc-van ấy, hoặc nói đúng hơn, với I-ô-dép Crê-mơ, Sti-bơ hy vọng nhờ con ngời này có thể dựng lên một vụ âm mu. Nhằm mục đích đó, các ông Sti-bơ, Grây-phơ, Phlơ-ry cũng nh hai nhân viên mật vụ khác, là Bếch-cơ-man 1) và Dôm-me, đã mở cuộc thảo luận ở Pa-ri với tên gián điệp Pháp nổi tiếng Luy- xiêng Đơ-la-ốt (lấy họ là Đuy-prê) và trao cho Séc-van những chỉ thị tơng ứng, theo đó Séc-van phải bịa ra th từ của mình. Phlơ-ry rất hay tỏ ý thích thú trớc mặt tôi về cuộc đấu tranh khiêu khích ấy giữa Sti-bơ và Séc-van; và nhân vật Smít xuất hiện trong một hiệp hội - do Séc-van thành lập theo lệnh của cảnh sát- trên thân thể những kẻ tội phạm. (Chú thích của Ăng-ghen cho lần xuất bản năm 1885 tác phẩm "Sự phòng ngừa". 1* Chơi chữ: "fleur" là hoa, Fleury là họ. 2* - làm công việc khổ sai trên các chiếc tàu đợc trang bị làm nhà tù. với t cách bí th của một liên minh cách mạng ở Xtơ-ra-xbuốc và Khuên, - Smít ấy không phải ai khác mà chính là ngài Đơ Phlơ-ri Không nghi ngờ gì nữa, Phlơ-ry là mật thám duy nhất của cơ quan mật thám Phổ ở Luân Đôn và tất cả những đề nghị đợc đề xuất với đại sứ quán Phổ đều qua bàn tay của ông ta Các ngài Grây-phơ và Sti-bơ nhiều khi tin cậy ý kiến của ông ta". Ngài Phlơ-ry báo cho Hiếc-sơ: "Ngài Grây-phơ đã nói với ông nên hành động nh thế nào Cục cảnh sát trung ơng ở Phran-phuốc cũng có ý kiến rằng trớc hết cần bảo đảm sự tồn tại của cảnh sát chính trị, còn nh chúng ta đạt đợc điều đó bằng thủ đoạn nào đó, thì là điều không quan trọng, cuộc âm mu tháng Chín ở Pa-ri đã là một bớc đi theo hớng đó". Grây-phơ trở về Luân Đôn, tỏ ý hài lòng về công tác của Hiếc- sơ, nhng yêu cầu nhiều hơn, tức là cung cấp các báo cáo về "các hội nghị bí mật của Đồng minh thuộc đảng của Mác". "Chúng ta phải - vị trung uý cảnh sát nói khi kết thúc - à tout prix 1* cung cấp các báo cáo về các hội nghị của Đồng minh; hãy tuỳ ý làm việc đó, nhng không bao giờ đợc vợt giới hạn của tính xác thực, bản thân tôi quá bận rộn. Ông Đơ Phlơ-ry sẽ thay mặt tôi làm việc với anh". Theo lời Hiếc-sơ, Grây-phơ bấy giờ đang bận việc trao đổi th từ với Mô-pa qua Đơ-la-ốt - Đuy-prê làm trung gian, để bố trí cuộc vợt ngục giả của Séc-van và Ghi-pe-rích khỏi nhà tù Xanh Pê-la-giơ. Do Hiếc-sơ khẳng định rằng "Mác không thành lập Hội liên hiệp trung ơng mới nào của Đồng minh ở Luân Đôn Grây-phơ bàn định với Phlơ-ri rằng trong tình hình đó chúng ta tạm thời tự mình soạn thảo các báo cáo về các hội nghị của Đồng minh; ông ta, Grây- _____________________________________________________________ 1) Cũng chính nhân vật này đã xuất hiện trong vụ án với cái tên ác-nim (Chú thích của Mác cho lần xuất bản năm 1875 tác phẩm "Sự phòng ngừa", phụ lục 4 này đợc đa vào lần xuất bản ấy làm điểm bổ sung). Bây giờ và trong nhiều năm tiếp theo, ông ta là phóng viên của tờ "K ử lnische Zeitung". "Chú thích của Mác cho lần xuất bản năm 1885 tác phẩm "Sự phòng ngừa". 1* - bằng bất cứ giá nào Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2022 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2023 phơ, tự đảm nhiệm việc bảo đảm tính đúng thực của những văn kiện ấy, nên những điều mà ông ta đề nghị dù sao cũng đợc chấp nhận. Thế là Phlơ-ry và Hiếc-sơ bắt tay vào việc. Theo lời Hiếc-sơ, nội dung các báo cáo của họ về các hội nghị bí mật của Đồng minh do tôi triệu tập, là: tổ chức các cuộc thảo luận, kết nạp những hội viên mới của Đồng minh, thành lập các chi bộ mới ở nơi nào đó tại Đức, thành lập tổ chức mới nào đó, nhng bạn hữu của Mác bị giam ở Khuên lúc thì có, lúc thì không có hy vọng đợc trả tự do, nhận th từ của những ngời này hoặc ngời khác v.v Về điểm cuối này Phlơ-ry thờng lu ý đến những ngời Đức đã bị tình nghi do kết quả điều tra về chính trị, hoặc do họ đã biểu hiện bằng cách nào đó tính tích cực về chính trị; nhng Phlơ-ry rất thờng phải nhờ tới sự giúp đỡ của trí tởng tợng, và khi ấy, trong Đồng minh sẽ xuất hiện những hội viên mà tên họ có lẽ hoàn toàn không tồn tại trên thế gian này. Nhng ông Grây-phơ cho rằng các báo cáo đều tốt và cần soạn thảo ra chúng à tout prix. Một phần những báo cáo ấy Phlơ-ry soạn thảo một mình, nhng phần lớn trờng hợp tôi phải giúp ông ta, vì ngay những sự ghi chép vụn vặt ông ta cũng không viết đợc theo thể văn cần có. Những báo cáo đã ra đời nh vậy, còn ông Grây-phơ đã không hề do dự bảo đảm tính đúng thực của chúng. Hiếc-sơ kể tiếp về việc ông ta và Phlơ-ry đã đến thăm A. Ru- gơ ở Brai-tơn và Ê-đu-a Mây-en (ký ức Tô-bi) nh thế nào và đã đánh cắp nh thế nào th từ và các bản tin in đá của họ. Nhng cha hết, Grây-phơ - Phlơ-ry đã thuê máy in đá của nhà in Xtan- bơ-ri ở Phét-téc-lai-nơ và cùng với Hiếc-sơ làm giả các tờ truyền đơn cấp tiến. ở chỗ này có cái cho nhà dân chủ Ph.Xa-ben rút ra bài học. Hãy để ông ta nghe: Tờ truyền đơn thứ nhất do tôi (Hiếc-sơ) làm ra, theo đề nghị của Phlơ-ry, đợc gọi là gửi giai cấp vô sản nông thôn; tờ truyền đơn này đã có nhiều bản in tốt. Grây-phơ đã gửi những tờ truyền đơn đó đi nh là những truyền đơn của Đảng của Mác, và để cho giống thực hơn, ông ta đã thêm vào những báo cáo của cái gọi là những hội nghị của Đồng minh - những ngời báo cáo đợc làm giả bằng phơng pháp trên - mấy lời về việc phân phát tờ truyền đơn ấy để giải thích nguồn gốc của nó. Nhng sản phẩm giả nh thế cũng đợc làm ra với nhan đề Gửi những ngời con của nhân dân; tôi không biết, lần này thì ông Grây-phơ gán nó cho ai. Sau đó, trò xiếc này ngừng lại, chủ yếu vì nó ngốn mất nhiều tiền Sau cuộc chạy trốn vờ vịt khỏi Pa-ri, Séc-van đến Luân Đôn; ở đây ban đầu ông ta làm việc cho Grây-phơ với số tiền công mỗi tuần 1 pao xtéc-linh 10 si-linh; để đổi lại, ông ta phải cung cấp các báo cáo về quan hệ giữa những ngời lu vong Đức và Pháp. Bị công khai vạch mặt trong Hội công nhân là mouchard và bị khai trừ khỏi Hội này. Séc-van, do những nguyên nhân hoàn toàn tự nhiên, đã mô tả những ngời lu vong Đức và cơ quan báo chí của họ là hoàn toàn không đáng chú ý, vì về mặt này ông ta đã mất đi mọi khả năng cung cấp bất kỳ tin tức nào. Nhng ông ta cung cấp cho Grây-phơ báo cáo về đảng cách mạng không phải Đức, trong báo cáo này ông ta vợt cả Muyn-hau-den. Tiếp đó Hiếc-sơ quay lại vụ án Khuên. Ngời ta đã nhiều lần chất vấn ông Grây-phơ về nội dung những báo cáo của Đồng minh, do Phlơ-ry soạn ra đợc sự uỷ nhiệm của ông vì những báo cáo ấy có liên quan đến vụ án ở Khuên Về việc này đã có những nhiệm vụ đợc ấn định. Chẳng hạn, có một lần Mác đã trao đổi th từ với Lát-xan theo địa chỉ quán rợu, và ngài chởng lý quốc gia muốn có những cuộc truy tìm tơng ứng Yêu cầu của vị chởng lý quốc gia càng tỏ ra ngây thơ khi ông tỏ ý mong muốn đợc giải thích chính xác về sự giúp đỡ tiền bạc của Lát-xan ở Đuýt-xen-đoóc-phơ cho Ruê-dơ bị tù ở Khuên bởi vì số tiền ấy tởng nh sự thực phải đợc gửi từ Luân Đôn. Chơng III, phần 4, có nhắc tới việc Phlơ-ry theo sự uỷ nhiệm của Hin-ken-đây, phải tìm kiếm ở Luân Đôn một ngời sẽ thay mặt cho nhân chứng H 1* bị mất tích trớc toà án bồi thẩm ở Khuên v.v Sau khi trình bày tỉ mỉ tình tiết này, Hiếc-sơ nói tiếp: Đồng thời ông Sti-bơ đòi kỳ đợc Grây-phơ phải ra sức kiếm lấy bản gốc các _____________________________________________________________ 1* - Hau-pơ-tơ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2024 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2025 biên bản hội nghị của Đồng minh mà ông ta đã gửi Phlơ-ri nói rằng nếu có trong tay nhân lực thì ông ta có thể thảo ra biên bản thực thụ. Nhng muốn thế thì cần có bút tích của mấy ngời bạn của Mác. Tôi lợi dụng ý kiến đó và, về phía mình, bác bỏ đề nghị đó; Phlơ-ry chỉ nêu lại vấn đề này một lần nữa, rồi không nhắc tới nữa. Khoảng thời gian ấy, ông Sti-bơ đột nhiên xuất hiện ở Khuên mang theo biên bản hội nghị của Hội liên hiệp trung ơng của Đồng minh họp tại Luân Đôn Tôi càng ngạc nhiên khi nhận thấy trong các đoạn trích yếu biên bản mà các báo đa tin đã đăng lại hầu nh từng chữ các báo cáo mà Phlơ-ry làm giả theo sự uỷ nhiệm của Grây-phơ. Nh vậy là ông Grây-phơ hoặc bản thân ông Sti-bơ làm giả bằng cách nào đó bản sao, vì cái gọi là bản gốc của biên bản giả có mang chữ ký, còn biên bản mà Phlơ-ry đa ra thì cha hề có chữ ký. Về hiện tợng đáng ngạc nhiên ấy, tôi chỉ nghe thấy chính Phlơ-ry nói rằng: Sti-bơ có thể làm đợc tất thảy, câu chuyện này đợc hoan hô nhiệt liệt!. Khi Phlơ-ri biết rằng Mác đa ra toà án trị an Luân Đôn bằng chứng về chữ ký thực của những ngời đã ký vào biên bản (Líp-nếch, Rinh-xơ, Un-mơ v.v.) thì ông ta viết bức th sau: Kính gửi Tổng cục cảnh sát tối cao vơng quốc ở Béc-lin, Luân Đôn, d.d 2* . Mác và bạn của ông ta định chứng minh chữ ký ký trong biên bản của Đồng minh là giả mạo, chuẩn bị đa ra bằng chứng tại đây về chữ ký để đa ra toà án bồi thẩm với tính cách chữ ký đúng thực. Bất cứ ai am hiểu luật pháp Anh cũng biết rằng về mặt này những luật pháp ấy đều có thể bị xoay chuyển theo nhiều phía, rằng ai bảo đảm tính đúng thực, thì về thực chất, bản thân ngời đó không đa ra sự bảo đảm thực sự. Ngời cho tin tức này không sợ nói ra tên mình đối với sự việc mà trong đó vấn đề là xác định chân lý. Bếch-cơ, phố Li-sphin, số 4 Phlơ-ry biết địa chỉ của nhà lu vong Đức Bếch-cơ sống cùng một ngôi nhà với Vi-lích, nên sau này ngời ta có thể dễ nghi ngờ Vi-lích, địch thủ của Mác, là ngời viết th Phlơ-ry đã phấn khởi trớc về sự tai tiếng tất sẽ phải nảy sinh từ việc đó. Ông ta nghĩ rằng bức th đơng nhiên sẽ đợc đọc rất muộn, cho nên sự hoài nghi về tính đúng thực của nó sẽ chỉ có thể đợc giải quyết khi vụ án đã kết thúc Th có chữ ký của Bếch-cơ _____________________________________________________________ 2* - de dato - nghĩa là: viết ngày gửi cho Tổng cục cảnh sát ở Béc-lin, nhng không đợc gửi đi Béc-lin, mà đợc gửi cho quan chức cảnh sát Gôn-hai-mơ, khách sạn Phran-phuốc ở Khuên, còn phong bì của bức th này thì đợc gửi đến Béc-lin với mẩu giấy có ghi mấy dòng chữ: Ông Sti-bơ ở Khuên sẽ trình bày tờng tận về ý nghĩa việc này Ông Sti-bơ không lợi dụng bức th: ông ta không thể lợi dụng nó, vì ông ta buộc phải từ bỏ toàn bộ tập biên bản. Về tập biên bản này, Hiếc-sơ nói rằng: Ông Sti-bơ nói (trớc toà án) rằng tập biên bản này đã nằm trong tay ông ta hai tuần trớc đây và ông đã suy nghĩ kỹ trớc khi sử dụng nó; ông nói tiếp rằng ông nhận nó từ tay ngời đa tin tên là Grây-phơ Vậy là Grây-phơ đã đem tác phẩm của mình đa cho ông ta, nhng làm thế nào để cái đó ăn khớp với th của ông Gôn- hai-mơ? Ông Gôn-hai-mơ viết cho đại sứ quán: Tập biên bản đợc đa ra muộn là chỉ cốt để ngăn ngừa thành công của những câu chất vấn có thể có về tính đúng thực của nó Thứ sáu, ngày 29 tháng Mời, ông Gôn-hai-mơ đến Luân Đôn. Vấn đề là ông Sti-bơ hiểu rằng không thể biện hộ cho tính đúng thực của tập biên bản; do đó ông ta cử sứ giả đi bàn bạc tại chỗ với Phlơ-ry về vấn đề đó; vấn đề đợc đặt ra là liệu có thể bằng cách nào đó kiếm đợc bằng chứng về tính đúng thực đó. Cuộc thơng lợng không đem lại kết quả và không đạt đợc gì cả, ông ta ra đi, để lại Phlơ-ri trong cảnh tuyệt vọng: để không làm mất thanh danh của các quan chức cảnh sát cao cấp, trong tình hình đã xảy ra, Sti-bơ quyết định bán rẻ Phlơ-ry. Qua lời tuyên bố tiếp đó không lâu của ông Sti-bơ, tôi hiểu rằng đó là nguyên nhân của sự lo sợ của Phlơ-ry. Trong tâm trạng hoàn toàn buồn phiền ông Phlơ-ry đã dùng đến thủ đoạn cuối cùng; ông ta đa tôi một bản thảo để căn cứ vào đó tôi phải chép một bản tuyên bố và ký tên Líp-nếch vào đó, rồi tuyên thệ trớc thị trởng ở Luân Đôn rằng tôi là Líp-nếch Phlơ-ry nói với tôi rằng nét chữ của bản thảo là của ngời đã viết tập biên bản, và ông Gôn-hai-mơ đem nó(từ Khuên) tới . Nhng nếu nh ông Sti-bơ nhận tập biên bản từ Luân Đôn qua ngời đa tin Grây-phơ thì làm thế nào ông Gôn-hai-mơ lại có thể đem từ Khuên tới bản thảo của ngời viết biên bản giả trong khi Grây-phơ đã trở lại Luân Đôn rồi? Cái mà Phlơ-ry đa cho tôi chỉ gồm có mấy chữ và chữ ký Hiếc-sơ sao chép nét bút cố hết sức chính xác và dựng lên bản tuyên bố nói rằng ngời ký tên dới đây - Líp-nếch - nói rằng chữ ký của ông mà Mác và bè lũ xin chứng thực là chữ ký giả, và thừa nhận chữ ký này của ông là duy nhất đúng thực. Làm xong việc của mình và cầm trong tay bản thảo (bản thảo do Phlơ-ry chuyển cho ông ta để sao Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2026 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2027 chép) - mà may thay, hiện nay tôi còn giữ - tôi trình bày với Phlơ-ry sự lo ngại của tôi và kiên quyết cự tuyệt yêu cầu của ông ta, điều này làm cho ông ta rất đỗi ngạc nhiên. Ban đầu ông ta rất buồn, nhng rồi nói rằng ông ta đích thân đi tuyên thệ Để chắc chắn hơn, ông ta định xin lãnh sự Phổ chứng thực chữ ký của mình, do đó trớc hết ông đến văn phòng của luật s. Tôi chờ ông ta tại một quán rợu. Khi ông ta trở lại, chữ ký của ông ta đã đợc lãnh sự chứng nhận, sau đó ông ta đến thị trởng để chứng nhận có tuyên thệ. Nhng ở đây công việc không trôi chảy, ông thị trởng yêu cầu những ngời bảo đảm khác mà Phlơ-ry không tìm đợc, và việc tuyên thệ thất bại Đêm khuya tôi còn gặp ông Đơ Phlơ-ry một lần nữa - mà là lần cuối. Đúng vào ngày đó ông ta gặp chuyện không vui khi đọc thấy trên tờ Kửlnische Zeitung bản tuyên bố của ông Sti-bơ liên quan đến ông ta! Tôi biết rằng Sti-bơ không thể hành động khác đợc, nếu ông ta buộc phải tự làm mất thanh danh- ông Đơ Phlơ-ry tự an ủi nh vậy với đầy đủ cơ sở triết lý Tại một trong những cuộc gặp mặt cuối cùng của chúng tôi, ông Đơ Phlơ-ry nói với tôi rằng: Sấm sét sẽ vang lên ở Béc-lin nếu những ngời ở Khuên bị kết án. Những cuộc gặp mặt cuối cùng của Hiếc-sơ với Phlơ-ry diễn ra vào cuối tháng Mời 1852; những lời tự thú của Hiếc-sơ đợc ghi là cuối tháng Mời một 1852, còn vào cuối tháng Ba 1853 thì sấm sét ở Béc-lin (Vụ âm mu của La-đen-đoóc-phơ) 1) đã vang lên. _____________________________________________________________ 1) Đối với phụ lục số 4 trên đây, do Mác đa vào lần xuất bản thứ hai của ấn phẩm Vạch trần vụ án những ngời cộng sản ở Khuên (1875), Ăng- ghen đã thêm đoạn dới đây trong lần xuất bản thứ ba của ấn phẩm Vạch trần (1885): Bạn đọc sẽ thích thú khi xem lời nhận xét của chính Sti-bơ đối với hai tòng phạm của mình là Phlơ-ry Crau-dơ và Hiếc-sơ. Về tòng phạm thứ nhất, Sách đen 602 , (t.II, tr. 69) nói nh sau: 345 Crau-dơ. Các-lơ Phri-đrích Ô-guýt ở Đre-xđen, là con trai của ông Phri-đrích Ô-guýt Crau-đơ - bị xử tử năm 1834 do tham gia giết bá tớc phu nhân Sôn- béc-gơ ở Đre-xđen, trớc là quản gia, sau đó (sau khi bị xử tử?) làm ngời kinh doanh lơng thực, của bà quả phụ I-ô-han Rê-din, mang họ thời con gái là Gôn-nít-xơ 5. Vu khống Khi vụ án những ngời cộng sản ở Khuên kết thúc, ngời ta tăng cờng gieo rắc đặc biệt là trên báo chí tiếng Đức ở Mỹ . hiện còn sống; Các Crau-dơ sinh ngày 9 tháng Giêng 1824 ở Vai-nơ-béc-hôi-déc, gần Cô-xvi-gơ, cách Đre-xđen không xa. Ngày 1 tháng Mời 1832 vào học ở trờng con em dân nghèo ở Đre-xđen, năm 1836 đợc nhận vào trờng mồ côi ở An-tôn-stát, gần Đre-xđen, năm 1840 chịu lễ kiên tin. Sau đó anh ta vào học việc ở nhà thơng gia Gru-lơ ở Đre-xđen, năm sau vì nhiều lần ăn cắp đã bị toà án thành phố Đre-xđen điều tra và kết án tù, thời gian tạm giam trớc khi xử đợc tính vào thời hạn ngồi tù. Khi đợc tha, anh ta không có nghề nghiệp gì, sống với mẹ. Tháng Ba 1842 anh ta lại bị bắt, bị đa ra toà về tội bẻ khoá ăn trộm và bị xử bốn năm tù khổ sai. Ngày 23 tháng Mời 1846 anh ta ra tù, trở về Đre-xđen, ở đây anh ta giao du với bọn trộm cắp bất trị. Về sau anh ta đợc nhận vào Sở thu nhận tù nhân đợc tha và đợc bố trí vào làm ở xởng thuốc lá. ở đây anh ta làm việc liên tục cho đến tháng Ba 1848, tỏ ra biết điều. Nhng chẳng bao lâu ngay sau đó anh ta lại lao vào tình trạng không lao động, bắt đầu lui tới các đoàn thể chính trị (với t cách gián điệp của chính phủ, nh bản thân anh ta nói với Hiếc-sơ ở Luân Đôn; xem trên kia). Đầu năm 1849 anh ta trở thành ngời phát hành báo Dresdner Zeitung do nhà văn theo xu hớng cộng hoà E.L. Vít-tích ngời Đre-xđen và hiện đang sống ở Mỹ, làm chủ biên, tháng Năm 1849 là ngời chỉ huy trên chiến luỹ ở Xô-phi-en-xtơ-rát trong thời kỳ nổ ra cuộc khởi nghĩa Đre-xđen, và khi cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, anh ta chạy về Ba-đen, ở đây vào các ngày 10 và 23 tháng Sáu 1849 đợc Chính phủ lâm thời Ba-đen uỷ nhiệm toàn quyền về tổ chức dân quân và trng thu lơng thực cho những ngời khởi nghĩa. Anh ta bị quân Phổ bắt làm tù binh và ngày 8 tháng Mời 1849, chạy trốn khỏi Ra-stát (hoàn toàn giống nh sau này Séc-van chạy trốn khỏi Pa-ri. Nhng dới đây mới là bó hoa cảnh sát thực sự- chớ nên quên rằng, điều này đợc công bố trên báo chí hai năm sau khi xử vụ án những ngời cộng sản ở Khuên). Theo tin tức đăng trên tờ Pubhicist Béc-lin, số 39, ngày 15 tháng Năm 1853, trích trong cuốn Nạn nhân của hoạt động gián điệp của nhân viên bán hàng Vin-hem Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2028 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2029 những lời vu khống kiểu Phô-gtơ về sự bóc lột của tôi đối với công nhân. Mấy ngời bạn của tôi sống ở Mỹ - các ông Vây-đơ-mai-ơ, bác sĩ A. Gia-cô-bi (bác sĩ hành nghề ở Niu Oóc, một trong những bị cáo trong vụ án những ngời cộng sản ở Khuên) và A. Clút-xơ (phục vụ ở Bộ hải quân Mỹ tại Oa-sinh- tơn), đã công bố lời bác bỏ tỉ mỉ- ghi rõ: Niu Oóc ngày 7 tháng Mời một 1853 - đối với những lời hoang đờng đó, đồng thời chỉ ra rằng tôi có quyền lặng thinh về những việc riêng của mình, nếu vấn đề là tranh thủ thiện ý của bọn phi-li-xtanh. Nhng khi phải đơng đầu với crapule 1* , bọn phi-li-xtanh và bọn vô công rồi nghề Hiếc-sơ ở Hăm-buốc, xuất bản ở Niu Oóc (ôi Sti-bơ, anh là một thiên thần có dự cảm!) từ cuối năm 1850 hoặc đầu năm 1851, Crau-dơ xuất hiện ở Luân Đôn dới cái tên Sác-lơ Đơ Phlơ-ry với t cách ngời lu vong chính trị. Ban đầu anh ta nghèo túng, nhng từ năm 1851 đời sống của anh ta khá lên, sau khi anh ta đợc kết nạp vào Đồng minh những ngời cộng sản (sự kết nạp do Sti-bơ tởng tợng ra) anh ta bắt đầu làm đặc vụ của nhiều chính phủ; nhng bị tố giác là đã dính líu vào nhiều hành động gian lận. Sti-bơ đã cảm tạ bạn mình Phlơ-ri nh thế đấy, nhìn chung, nh đã nói trên kia, mấy tháng sau vụ án những ngời cộng sản ở Khuên, Phlơ-ri đã bị xử mấy năm tù khổ sai ở Luân Đôn về tội gian lận. Về Hiếc-sơ đáng kính thì cũng ở đây, ở tr.58 đã nói rằng: 265. Hiếc-sơ, Vin-hem, nhân viên thơng mại ở Hăm-buốc. Xem ra ông ta đã tự nguyện đến Luân Đôn, chứ không phải với t cách ngời lu vong (đa ra lời nói dối hoàn toàn không mục đích đó để làm gì? - cần biết rằng Gôn- hai-mơ định bắt anh ta ở Hăm-buốc!). ở đây anh ta đi lại với những ngời lu vong và tham gia Đảng cộng sản. Anh ta sắm vai trò hai mặt. Một mặt, anh ta tham gia hoạt động của đảng cách mạng, mặt khác, anh ta phục vụ các chính phủ trên lục địa với t cách là gián điệp chống lại các chính trị đã mất phẩm hạnh thì, theo ý chúng tôi, im lặng sẽ có hại cho công việc, cho nên chúng tôi phá vỡ sự im lặng 603 . 6. Chiến tranh giữa chuột và ếch Trong cuốn sách nhỏ Hiệp sĩ v.v. mà tôi đã dẫn ra trên kia, ở trang 5 có viết: Ngày 20 tháng Bảy 1851 đã thành lập Hội cổ động, còn ngày 27 tháng Bảy 1851 thì thành lập Câu lạc bộ lu vong Đức. Chính từ ngày đó bắt đầu cuộc đấu tranh giữa Những ngời lu vong và Những nhà cổ động, đợc tiến hành ở hai bên bờ đại dơng cuộc chiến tranh vĩ đại giữa chuột và ếch. phạm, cũng nh chống lại bọn làm giấy bạc giả. Với t cách gián điệp, anh ta đã thực hiện những vụ lừa dối, lờng gạt, thậm chí những vụ giả mạo hèn mạt nhất, cần phải đề phòng anh ta câu kết với những phần tử ấy, anh ta thậm chí đã làm giấy bạc giả tuồng nh chỉ để đợc thởng hậu hĩ nhờ phát hiện với nhà đơng cục cảnh sát việc làm giấy bạc giả. Hai bên (bọn làm giấy bạc giả là cảnh sát và bọn làm giấy bạc giả không phải là cảnh sát?) dần dần phát hiện ra chân tớng anh ta. Anh ta từ Luân Đôn chuyển về Hăm-buốc, ở đây anh ta sống rất túng thiếu. Sti-bơ đã viết nh vậy về hai tên tay chân của mình ở Luân Đôn mà sự thành thực và sự đáng tin cậy của họ đã đợc ông ta không ngừng thề thốt bảo đảm. Tuy nhiên, điều đặc biệt lý thú là anh chàng ngời Phổ chuẩn mực đó tuyệt nhiên không có khả năng nói ra sự thật thuần tuý. Anh ta hoàn toàn không thể tự kiềm chế để không đợc những lời dối trá tuy hoàn toàn không có mục đích vào giữa những sự thực đúng thực hoặc giả dối lấy trong các văn kiện. Dựa trên những bằng chứng của những kẻ nói dối chuyên nghiệp ấy - mà hiện nay số lợng chúng nhiều hơn bao giờ hết, - hàng trăm ngời đã bị xử tù. Đấy chính là cái mà hiện nay ngời ta gọi là sự cứu vãn quốc gia. 1* - bọn đê tiện đủ loại Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2030 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2031 Ai làm cho chiếc đàn lia nho nhỏ này vang lên Tôi lấy ở đâu ra cả một ngọn thác những lời làm phấn chấn lòng ngời Để cho tôi có thể vẽ lên bằng màu sắc tơi sáng Cuộc đấu tranh cha từng thấy trên thế giới này? So với trận chiến đấu mà số phận buộc tôi phải ca hát Tất cả những trận đánh trớc đây chỉ là những đoá hoa trong yến tiệc Vì rằng tất cả những ai có tinh thần dũng cảm tuyệt vời Đều tuốt kiếm ra trong trận chiến đấu vinh quang này. (Bôi-ác-đô. Rô-lan si tình, bài ca 27) 604 . Nhiệm vụ của tôi tuyệt nhiên không phải là tờng thuật cuộc chiến đấu vinh quang đó, cũng nh trình bày tỉ mỉ Hiệp nghị sơ bộ về hiệp ớc liên minh (đợc đăng verbotenus 1* dới nhan đề ấy trên tất cả các báo chí bằng tiếng Đức ở Mỹ) đã đạt đợc ngày 13 tháng Tám 1852 giữa Gốt-phrít Kin-ken thay mặt Hội lu vong, và A. Guê-gơ thay mặt Đồng minh cách mạng của thế giới Cũ và Mới. Tôi chỉ nêu lên rằng toàn bộ các nghị sĩ lu vong của cả hai bên đều tham gia hội hoá trang, trừ một số ít (bấy giờ mỗi đảng đều tránh những cái tên đại loại nh C.Phô-gtơ chỉ vì giữ thể diện). Tinh hoa của bọn phi-li-xtanh Đức là Gốt-phrít Kin-ken khi kết thúc cuộc chu du mang tính chất cách mạng - vui vẻ và ăn xin ở Hợp chúng quốc Mỹ, đã bày tỏ trong "Ghi chép về khoản vay quốc dân ở Đức để thúc đẩy cách mạng" có đề rõ: En-mi-ra, bang Niu Oóc, ngày 22 tháng Hai 1852, những quan điểm có giá trị, _____________________________________________________________ 1* - nguyên văn chí ít cũng là nhờ tính chất cực kỳ giản đơn. Gốt-phrít cho rằng tổ chức cách mạng thì cũng giống nh xây dựng đờng sắt. Miễn là có tiền thì trong trờng hợp này ta sẽ có đờng sắt, còn trong trờng hợp kia ta sẽ có cách mạng. Trong khi quốc dân phải mang trong lòng mình khát vọng cách mạng thì những ngời tổ chức cách mạng phải có tiền mặt trong túi, vì tất cả đều tuỳ thuộc vào "một đội ngũ nhỏ, vũ trang tốt, đợc cung cấp dồi dào tiền bạc". Đấy, ngọn gió trọng thơng ở Anh đã đa thậm chí cả những cái đầu thông tục đến những sự mò mẫm t tởng nh thế. Vì ở đây tất cả đều đợc tiến hành nhờ các cổ phần, kể cả "public opinio" 1* , nên sao lại không lập ra một công ty cổ phần "Để thúc đẩy cách mạng"? Trong một cuộc gặp mặt công khai với Cô-sút bấy giờ cũng đang làm công việc ăn xin cách mạng ở Hợp chúng quốc, Gốt- phrít nói rất văn vẻ rằng: "Thậm chí nền tự do đợc ban từ bàn tay trong sạch của Ngài, tha nhà chấp chính, đối với tôi vẫn là mẩu bánh mì cứng mà tôi làm mềm đi bằng nớc mắt của sự thẹn thùng của mình". Vì vậy Gốt-phrít rất chăm chú quan sát từng chiếc răng ở con ngựa đợc ban tặng cho mình, đã cam đoan với nhà chấp chính rằng nếu nh nhà chấp chính dùng tay phải ban cho ông ta "cách mạng từ phơng Đông" thì ông ta, Gốt-phrít, về phần mình, sẽ dùng tay phải để dâng cho nhà chấp chính "cách mạng từ phơng Tây" để đền đáp lại. Bảy năm sau, trên tờ "Hermann" do bản thân ông ta sáng lập, cũng ông Gốt-phrít ấy nói rằng ông ta là con ngời nhất quán hiếm thấy, ông ta đã tuyên bố trớc toà án quân sự ở Ra-stát rằng hoàng thân nhiếp chính là hoàng đế Đức, rằng ông ta thờng xuyên theo câu châm ngôn ấy. _____________________________________________________________ 1* - "d luận xã hội" Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2032 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2033 Một trong ba nhà chấp chính ban đầu và thủ quỹ các khoản vay cách mạng là bá tớc Ô-xca Rai-sen-bác đã công bố bản thanh toán tiền, đề rõ: Luân Đôn, ngày 8 tháng Mời 1852, với lời tuyên bố rằng ông sẽ từ bỏ công việc và nói thêm rằng: "Dù sao tôi cũng không thể và sẽ không chuyển giao tiền cho ông Kin-ken v.v.". Đồng thời ông đề nghị với các cổ đông hãy cho đổi biên lai vay nợ tạm thời lấy tiền mặt ở quỹ. Ông nói rằng sở dĩ ông từ bỏ chức vụ thủ quỹ là "do tôi bị thúc đẩy bởi những lý do chính trị và pháp lý Những giả định mà ý đồ vay nợ dựa vào, đã tỏ ra có căn cứ xác đáng. Số tiền 20.000 đô-la mà muốn thực hiện thì chỉ có bắt tay vào vay nợ, do đó đã không thu đợc Đề nghị ra tạp chí để cổ động cho những t tởng ấy đã không đợc hởng ứng. Chỉ có bọn bịp bợm chính trị hoặc bọn điên rồ về cách mạng mới có thể cho rằng t tởng vay nợ hiện nay có thể thực hiện đợc và cho rằng lúc này có thể sử dụng tiền một cách công bằng nh nhau đối với tất cả các phái, tức là một cách không thiên vị, thực sự cách mạng". Nhng niềm tin cách mạng của Gốt-phrít không dễ dàng bị lung lay nh vậy, ông ta kiếm đợc cho trờng hợp này một "nghị quyết" làm cho ông ta có thể tiếp tục công việc dới một chiêu bài khác. Bản thanh toán của Rai-sen-bác có sự chỉ dẫn đáng quan tâm: Về những khoản tiền" - ông nói - "mà sau này các uỷ ban đã trả không phải cho tôi, mà cho ngời khác, thì không nên để ngời bảo lãnh chịu trách nhiệm về chúng, về điều này tôi yêu cầu các uỷ ban lu ý khi đổi biên lai ra tiền mặt và khi kết toán". Theo compte rendu 1* của ông này, các khoản thu gồm có 1.587 pao xtéc-linh 6 si-linh 4 pen-ni, trong đó phần của Luân Đôn là 2 _____________________________________________________________ 1* - bản thanh toán pao xtéc-linh 5 si-linh, còn phần của Đức 9 pao xtéc-linh. Chi hết 584 pao xtéc-linh 18 si-linh và 5 pen-ni gồm những khoản sau: lộ phí của Kin-ken và Hin-ghê-rtơ-nơ - 220 pao xtéc-linh; lộ phí của những ngời khác - 54 pao xtéc-linh; máy in đá - 11 pao xtéc-linh; in biên lai tạm thời - 14 pao xtéc-linh; bản tin in đá, bu phí v.v. - 106 pao xtéc-linh 1 si-linh 6 pen-ni; chi theo chỉ thị của Kin-ken v.v. - 100 pao xtéc-linh. Khoản tiền vay cách mạng chỉ có 1.000 pao xtéc-linh là số tiền mà Gốt-phrít Kin-ken gửi ở Ngân hàng Oét-min-xtơ chuẩn bị làm khoản tiền đầu tiên cho chính phủ lâm thời Đức sắp đợc thành lập. Nhng vẫn không thấy tăm hơi chính phủ lâm thời đâu cả! Xem ra nớc Đức nghĩ rằng 36 chính phủ hiện có là đủ đối với nó rồi. Một số khoản tiền vay ở Mỹ không rơi vào quỹ trung ơng Luân Đôn, nhng đã đợc, trong một số trờng hợp, sử dụng theo tinh thần yêu nớc, chẳng hạn: 100 pao xtéc-linh mà Gốt-phrít Kin-ken chuyển cho ông Các Blin-đơ hồi mùa xuân năm 1858 để biến những khoản tiền ấy thành "truyền đơn cấp tiến" v.v 7. Luận chiến chống pan-mớc-xtơn Sép-phin, Ca-un-xin-hôn, ngày 6 tháng Năm 1856 Tha tiến sĩ! Uỷ ban ngoại vụ Sép-phin uỷ nhiệm cho tôi bày tỏ với Ngài sự cảm tạ nhiệt liệt về sự giúp đỡ lớn lao của Ngài đối với hội liên hiệp bằng expose 1* lỗi lạc của Ngài _____________________________________________________________ 1* - bản trình bày Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2034 C.Mác ngài phô-gtơ XII. phụ lục 2035 đối với văn kiện về Các-xơ, đăng trên tờ "Peoplés Paper". Xin hân hạnh, v.v V.Xai-plơ-xơ, bí th Gửi tiến sĩ Các Mác 2* 8. Tuyên bố của ông A.Séc-txơ Ông A.Séc-txơ, ngời mà từ những năm ba mơi đã tham gia xứng đáng vào phong trào công nhân, đã từ Luân Đôn viết th cho tôi vào ngày 22 tháng T 1860: "Tha Ngài! Tôi không thể không phản kháng một điểm có liên quan đến cá nhân tôi trong những lời giả dối ghê tởm và những lời bịa đặt vu khống đê tiện của tập sách nhỏ của Phô-gtơ. Đó chính là văn kiện 7 đăng trong phụ trơng của "Schweizer Hendels - Courier" số 150, ra ngày 2 tháng Sáu, trong đó, có viết: "Chúng tôi biết rằng hiện nay ở Luân Đôn đang tiến hành những bớc đi mới. Những bức th do A.S. ký tên đợc gửi từ đấy đi cho các đoàn thể và các cá nhân v.v.". Những "th" ấy xem ra đã cho ông C.Phô-gtơ cái cớ để viết ở một chỗ khác của cuốn sách của ông ta: "Đầu năm nay (1859) dờng nh đã xuất hiện mảnh đất mới cho công tác cổ động chính trị. Tình hình đó lập tức đợc lợi dụng để ra sức lại giành lấy một số ảnh hởng. Về mặt này, sách lợc nhiều năm nay vẫn không thay đổi. Uỷ ban mà - nh bài hát cũ thờng hát "không ai biết gì cả" đã phân phát, thông qua ông chủ tịch hoặc bí th cũng không ai biết cả, những bức th ấy v.v. và v.v Khi mảnh đất đã đợc thăm dò nh vậy, thì ở khu vực này xuất hiện mấy "ngời anh em lang thang", họ lập tức bắt tay vào tổ chức một hội bí mật. Bản thân đoàn thể bị ngời ta chuẩn bị làm mất danh dự thì chẳng biết gì về những âm mu xuất phát từ cái hội riêng rẽ ấy của mấy _____________________________________________________________ 2* Trong nguyên bản, th này đợc dẫn ra bằng tiếng Anh ngời; thậm chí những th từ trao đổi nhân danh đoàn thể thì trong phần lớn trờng hợp đoàn thể này cũng hoàn toàn không đợc biết; nhng trong các th từ đó bao giờ cũng nói "đoàn thể chúng tôi" v.v Những cuộc truy nã của cảnh sát mà tất nhiên diễn ra sau đó và dựa trên những văn kiện bắt đợc thì bao giờ cũng chĩa vào toàn thể đoàn thể v.v " Tại sao ông C.Phô-gtơ không đăng lại toàn bộ bức th mà ông ta dẫn ra trong văn kiện 7? Tại sao ông ta không "thăm dò" cái nguồn gốc mà ông ta xuất phát từ đó? Ông ta biết đợc dễ dàng rằng Hội giáo dục công nhân Luân Đôn tồn tại công khai đã chỉ định, trong hội nghị công khai, một uỷ ban thông tin mà tôi có vinh dự đợc cử vào. Nếu ông Phô-gtơ nói về những vị th ký không đợc ai biết v.v. thì tôi rất vui vẻ trở thành ngời không bị ông ta biết đến, nhng tôi có thể hài lòng nói rằng hàng ngàn công nhân Đức biết tôi, họ đã nhận đợc những tri thức khoa học ở những ngời hiện ông Phô-gtơ đang vu khống. Thời đại đã biến đổi. Thời kỳ của những hội kín đã qua rồi. Sẽ là điều phi lý nếu nói về Hội liên hiệp bí mật hoặc hội liên hiệp biệt lập khi mà vấn đề đợc thảo luận công khai ở Hội liên hiệp công nhân và mỗi phiên họp của nó đều có ngời ngoài tham dự với t cách là khách. Những bức th do tôi ký đợc viết sao cho không ai có thể vì chúng mà bị rụng mất một sợi tóc nào. Đối với chúng tôi, những công nhân Đức ở Luân Đôn, thì điều quan trọng chỉ là hiểu đợc tâm trạng của đoàn thể công nhân ở lục địa và sáng lập một tờ báo bảo vệ lợi ích của giai cấp công nhân và đấu tranh với bọn bồi bút của phe thù địch. Đơng nhiên, không một công nhân Đức nào nẩy ra ý nghĩ hành động cho một Bô-na-pác-tơ nào đó, điều này chỉ có một Phô-gtơ nào đó hoặc những kẻ cùng giuộc với ông ta là có thể làm đợc. Chúng tôi ghét chế độ chuyên chế áo chắc chắn là mãnh liệt hơn ông Phô-gtơ, nhng chúng tôi không mong muốn đập tan nó bằng một ông vua chuyên chế nớc ngoài. Mỗi một dân tộc phải tự giải phóng mình. Ông Phô-gtơ cho rằng mình có quyền dùng chính những thủ đoạn mà việc chúng tôi sử dụng chúng vào cuộc đấu tranh chống lại mu kế của ông ta lại đã bị ông ta lên án là hành vi phạm tội, điều đó chẳng lạ lùng hay sao? Nếu nh ông Phô-gtơ quả quyết rằng ông ta không ăn lơng của Bô-na-pác-tơ, còn số tiền để sáng lập tờ báo thì chỉ đợc nhận từ tay của phái dân chủ, và ông ta muốn dùng điều đó để thanh minh cho mình thì ông ta, với tất cả học thức của Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... đại (Hê-r - ốt, Kxê-nô-phôn-tơ, Xa-li-út-xti-ut, Pô-li-bi-út, Vê-ghê-ti-út v.v.) cho đến tác phẩm của các tác gia thế kỷ XIX: Uyn-kin-xơn, Clau-dơ-vit-xơ, Giô-mi-ni, Ruy-xtôp v.v cũng như nhiều sách báo tham khảo khác Ăng-ghen đã nhắc tới một số tài liệu ấy trong các mục viết của mình Trong những tài liệu chuẩn bị của Ăng-ghen còn giữ lại được những đoạn trích của ông trong cuốn sách của Ruy-xtốp "Heerwesen... "độc lập" .- 25 20 ở ác-bê-lơ (nói đúng hơn ở làng Gáp-ga-me-la nằm ở phía tây-bắc thành phố At-xi-ri ác-bê-lơ) năm 331 trước công nguyên đã xảy ra một trong những trận đánh lớn nhất thời Cổ đại, trong đó quân đội của A-lếch-xan-đrơ Ma-x - oan đã đánh tan quân đội của vua Ba Tư Đa-ri III Thắng lợi ở ác-bê-lơ, việc quân nặng nề mà người Phi-va phải chịu đựng cũng như sự tử trận của thống soái Ma-x - oan... đã đánh bại quân đội của vua Nu-mi-đi-a là I-u-guốc-ta Đấy là thắng lợi đầu tiên của người La Mã trong cuộc chiến tranh I-u-guốc-ta (III- 105 trước công nguyên) mà ban đầu họ ở thế bất lợi Tiếp tục cuộc chiến, I-u-guốc-ta đã bị người La Mã đánh bại ở đây Ăng-ghen viện dẫn tác phẩm của nhà sử học La Mã Xan-luy-ti-út "Về cuộc chiến tranh I-u-guốc-ta" chương XLVIII-LIII .- 30 26 Đơn vị quân sự La Mã ở... với việc A-lếch-xan-đrơ Ma-x - oan của họ đã ngăn cản họ củng cố thắng lợi Người Phi-va đã không duy trì được hoàn toàn chinh phục Đế quốc Ba Tư .- 26 bá quyền ở Hy Lạp .- 22 18 Đây nói về cuộc vây đánh thành phố Xa-mô-xơ của quân độ A-ten (trên đảo Xa-mô-xơ ở Đông-Nam biển Ê-giê) năm 440 trước công nguyên Cư dân Xa- 21 Đồng minh A-khây-xơ là đồng minh của nhiều thành thị quốc gia Pê-lô-pôn-nét theo... ở Au-xbuốc ("Báo Au-xbuốc") là do ông Phi-đê-li-ô Hô-linh-gơ, ở số 3, phố Li-sphin, khu Xô-hô, Luân Đôn sắp chữ một phần; do tôi sắp chữ một phần, bấy giờ tôi làm việc ở nhà in của Phi-đê-li-ô Hô-linh-gơ, tờ truyền đơn này đã được in tại nhà in của ông Ph Hô-linh-gơ, 3, phố Li-sphin, khu Xô-hô, Luân Đôn; bản thảo của tờ truyền đơn đó được viết bằng nét chữ của ông Các-lơ Blin-đơ, tôi Séc, khu Xô-hô,... Êpa-mi-nông qui định kết hợp tác chiến phòng ngự với tác chiến tấn công và hiệp đồng giữa kỵ binh và bộ binh Thất bại ở Lép-ctơ-rơ đã làm tổn hao sức mạnh của Xpác-tơ và mở đầu sự tan rã của Đồng minh Pê-lô-pôn-nét do Xpác-tơ lãnh đạo Ưu thế của Phi-va được tạm thời xác lập ở Hy Lạp .- 22 17 ở Man-ti-nây-a (Pê-lô-pôn-nét), năm 362 trước công nguyên, quân của người Phi-va và quân đồng minh của họ do Ê-pa-mi-nông... cách vô chú thích 6 căn cứ là của Mác và Ăng-ghen Như tác giả của các mục "Ap-đơ-en-Ca-đe" và "Phong trào Hiến chương" mà người ta gán cho Mác là một người nào đó tên là Uy-li-am Hăm-phri-xơ, của mục "Ê-pi-quya" là nhà báo tự do Đức Héc-man Ra-xthe-rơ, của mục "Chủ nghĩa xã hội" là P G - u-in, của mục "Hê-ghen" là Hen-ri Xmit Những bài viết của Mác và Ăng-ghen cho "New American Cyclopaedia" kéo dài... Xpác-tơ Hoạt động quân sự ở Xi-xin kéo dài cho đến năm 413 và kết thúc bằng thất bại hoàn toàn của hải quân và lục quân Aten do vây đánh không thành công Xi-ra-cu-giơ Thất bại thảm hại này đã làm thay đổi so sánh lực lượng trong cuộc Chiến tranh Pê-lô-pôn-nét có lợi cho nhóm quốc gia Hy Lạp theo Xpác-tơ .- 20 14 Pê-ri-ê-cô là tầng lớp dân cư đặc biệt không có đầy đủ quyền lợi ở Xpác-tơ Cổ Pê-ri-ê-cô... A-ten và người 15 I-lô-ta là dân cư nông nghiệp Nam Pê-lô-pôn-nét bị Xpác-tơ đô hộ Là sở hữu của nhà nước Xpác-tơ, những i-lô-ta canh tác ruộng đất rồi trao cho cá nhân người Xpác-tơ sử dụng, và họ phải nộp tô theo quy định của nhà nước (khoảng một nửa thu hoạch) cho những người Xpác-tơ ấy Những cuộc khởi nghĩa thường nổ ra của i-lô-ta đã bị bọn chủ nô đàn áp tàn khốc .- 22 16 Trận Lép-ctơ-rơ (B - -ti)... I-ta-li-a tự do .- 33 30 Gô-lơ thuộc La Mã (tương ứng với tỉnh cũ ở miền Nam nước Pháp là Prô-văng) là một bộ phận của xứ Gô-lơ còn bị người La Mã chiếm lĩnh vào cuối thế kỷ II trước công nguyên .- 33 31 Chỉ tác phẩm của nhà văn La Mã Vê-ghê-ti-út "Epitome rei militaris ("Trình bày ngắn gọn về quân sự") .- 38 32 Những cuộc viễn chinh của các hoàng đế Đức ở I-ta-li-a là những cuộc viễn Lạp ở Nam I-ta-li-a . Phlơ-ry ở Pa-ri cùng với Grây-phơ và Sti- bơ, trớc đó, Sti-bơ - qua sự môi giới của bá tớc Ha-dơ-phen - đã bắt liên lạc đợc ở đây với Séc-van ấy, hoặc nói đúng hơn, với I-ô-dép Crê-mơ, Sti-bơ. do Xê-me-rơ đa ra; dự luật về thủ tiêu chế độ lao dịch v.v. là do Bô-ni-sơ, nghị sĩ của Xa-bôn-sơ, đa ra; và bản thân giáo hội - thông qua nghị sĩ của mình, linh mục I- - ken-pha-lu-si - . đá - 11 pao xtéc-linh; in biên lai tạm thời - 14 pao xtéc-linh; bản tin in đá, bu phí v.v. - 106 pao xtéc-linh 1 si-linh 6 pen-ni; chi theo chỉ thị của Kin-ken v.v. - 100 pao xtéc-linh.

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan