6 ph.¨ng-ghen 7 C.M¸c vµ Ph.¡ng-ghen Toµn tËp 14 Nxb. ChÝnh trÞ quèc gia Sù thËt Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V« s¶n tÊt c¶ c¸c níc, ®oµn kÕt l¹i! Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10 ph.ăng-ghen quân đội 11 Toàn tập C. Mác và Ph. Ăng-ghen xuất bản theo quyết định của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam Hội đồng xuất bản toàn tập C. Mác và Ph. Ăng- ghen GS. Nguyễn Đức Bình Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng GS. Đặng Xuân Kỳ Uỷ viên Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, Viện trởng Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lê-nin và t tởng Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch (thờng trực) Hội đồng GS. PTS. Trần Ngọc Hiên Phó Giám đốc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, uỷ viên PGS. Hà Học Hợi Phó trởng Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam, uỷ viên GS. PTS. Phạm Xuân Nam Phó Giám đốc Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, uỷ viên GS. Trần Nhâm Giám đốc, Tổng biên tập Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, uỷ viên GS. Trần Xuân Trờng Trung tớng, Viện trởng Học viện chính trị - quân sự, uỷ viên Chịu trách nhiệm xuất bản: Giáo s Trần Nhâm Biên tập: Lê Xuân Tiềm Trơng Đình Lai Vũ Hồng Thấm Sửa bài: Ban sách kinh điển Trình bày, bìa: Nghiêm thành Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. C. M¸c vµ Ph. ¡ng-ghen Toµn tËp TËp 14 (Th¸ng B¶y 1857 - th¸ng mêi mét 1860) Nhµ xuÊt b¶n ChÝnh trÞ quèc gia Sù ThËt Hµ Néi - 1994 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 7 Lời nhà xuất bản Tập 14 của bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen bao gồm những tác phẩm của hai nhà kinh điển viết trong thời gian từ tháng Bảy 1857 đến tháng Mời một 1860. Vào thời kỳ này, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới lần thứ nhất đã bùng nổ cao trào đấu tranh cách mạng mới của giai cấp vô sản và phong trào chống phong kiến, chống áp bức giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nớc ở một số quốc gia châu Âu đã dâng lên mạnh mẽ. Những tác phẩm in trong tập 14 chủ yếu là những bài viết về đề tài quân sự. Trong đó hai ông phân tích và đánh giá sâu sắc lịch sử những cuộc chiến tranh từ thời Cổ đại, lịch sử ra đời và phát triển của các quân đội, cách tổ chức quân đội, các phơng pháp và hình thức tiến hành chiến tranh; kèm theo đó là những đánh giá hoạt động của các nhà cải cách quân sự Bài Ngài Phô-gtơ, một tác phẩm dài nằm ở trọn nửa sau tập này, là một tác phẩm luận chiến lớn của Mác viết vào buổi đầu cao trào phát triển mới của phong trào công nhân quốc tế. Tác phẩm không những phản ánh cuộc đấu tranh không khoan nhợng của C.Mác và Ph.Ăng-ghen cho đảng vô sản và bảo vệ các nhà cách mạng vô sản mà còn có giá trị sâu sắc về nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật. Tập này đợc dịch dựa vào bản tiếng Nga bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng- ghen, tập 14, do Nhà xuất bản chính trị quốc gia Liên Xô xuất bản tại Mát-xcơ-va năm 1959. Ngoài phần chính văn, chúng tôi còn in kèm theo phần chú thích và các bản chỉ dẫn do Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê- nin Liên Xô (trớc đây) biên soạn để bạn đọc tham khảo. Đồng thời với việc xuất bản bộ Toàn tập C.Mác và Ph.Ăng-ghen, chúng tôi sẽ tổ chức biên soạn sách giới thiệu nội dung mỗi tập và các t tởng cơ bản trong các tác phẩm chính của hai nhà kinh điển. Tháng 6-1994 Nhà xuất bản chính trị quốc gia Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 8 9 B×a phô cña tËp mét "B¸ch khoa toµn th míi cña Mü" Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 10 11 Ph. Ăng-ghen Quân đội 1 Quân đội là một tập đoàn có tổ chức gồm những ngời đợc vũ trang, đợc nhà nớc đài thọ để thực hiện chiến tranh tấn công hoặc phòng ngự. Trong các quân đội của thế giới Cổ đại, quân đội đầu tiên mà chúng ta có những sử liệu ít nhiều đáng tin cậy là quân đội Ai Cập. Thời đại vinh quang của nó trùng hợp với thời kỳ thống trị của Ram-xê-xơ II (Xê-xô-xtrít); những bức hoạ và những dòng chữ ghi trên rất nhiều di tích thuộc thời kỳ thống trị của ông thuật lại các chiến công của ông là nguồn tài liệu chủ yếu giúp chúng ta hiểu biết về trình độ quân sự của ngời Ai Cập. Đẳng cấp quân sự của Ai Cập chia làm hai đẳng cấp: Héc-mô-típ và Ca-la-xia 2 ; ở thời kỳ thịnh vợng nhất, đẳng cấp thứ nhất có 160 000 ngời, đẳng cấp thứ hai có 250 000 ngời. Xem ra thì hai đẳng cấp ấy chỉ khác nhau hoàn toàn về độ tuổi hoặc thời gian phục vụ, cho nên Ca-la-xia qua một số năm phục vụ nhất định sẽ chuyển lên Héc-mô-típ hoặc chuyển sang ngạch hậu bị. Toàn bộ quân đội chia ra đóng ở các địa điểm gọi là binh ấp, vả lại mỗi quân nhân đều đợc thởng một khoảnh đất rộng vì sự phục vụ của mình. Những binh ấp ấy chủ yếu phân bố ở phần hạ lu của đất nớc, nơi có thể xảy ra những cuộc tập kích từ các nớc châu á láng giềng; chỉ có mấy binh ấp đợc đặt ở Thợng lu sông Nin, vì rằng ngời Ê-ti-ô-pi là kẻ địch không Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 12 ph. ăng-ghen quân đội 13 đáng sợ lắm. Sức mạnh của quân đội là ở bộ binh của nó, nhất là ở các lính bắn cung của nó. Ngoài những lính bắn cung, quân đội còn có các đội bộ binh vũ trang khác nhau và biên chế thành các tiểu đoàn 3 tuỳ theo loại vũ khí: lính giáo dài, lính kiếm ngắn, lính cầm côn, lính bắn đá v.v Bộ binh có nhiều chiến xa chi viện, trên mỗi chiến xa có hai chiến sĩ: một ngời cầm cơng ngựa, một ngời bắn cung. Trong các di tích không thấy vẽ kỵ binh. Bức hoạ duy nhất vẽ ngời cỡi ngựa, thuộc vào thời đại La Mã, và xem ra sẽ là đúng nếu giả định rằng ngời Ai Cập biết dùng ngựa để cỡi và dùng kỵ binh chỉ là học ở các nớc láng giềng châu á. Vào thời kỳ muộn hơn, nh ta có thể thấy không chút nghi ngờ gì qua sự xác nhận nhất trí của các nhà sử học Cổ đại về vấn đề này, ngời Ai Cập có nhiều kỵ binh, kỵ binh này hoạt động bên sờn của bộ binh, nh bất cứ kỵ binh nào thời xa. Vũ khí phòng vệ của ngời Ai Cập gồm có mộc, mũ trụ, giáp ngực hoặc giáp bào đợc chế tạo bằng những vật liệu khác nhau. Trong các phơng pháp tấn công thành luỹ của họ ngời ta thấy có nhiều phơng pháp và mu kế quen thuộc của ngời Hy Lạp và ngời La Mã. Họ có testudo hoặc vồ đập, vi-nê-a 4 và thang tấn công; nhng lời khẳng định của ngài H. Uyn-kin-xơn cho rằng họ cũng biết sử dụng tháp di động và giỏi đào đờng ngầm dới chân tờng thì chỉ là giả thuyết mà thôi 5 . Từ thời Pxam-me-tích, ngời Ai Cập đã có những đơn vị lính đánh thuê Hy Lạp cũng đồn trú ở Hạ Ai Cập. át-xi-ri cho chúng ta một hình mẫu sớm nhất về những quân đội châu á đã chiến đấu trên một ngàn năm để chiếm các đất đai ở giữa Địa Trung Hải và sông ấn. ở đây cũng nh ở Ai Cập, nguồn t liệu chủ yếu của chúng ta là các di vật. Phán đoán theo các di vật đó thì bộ binh đợc trang bị giống nh bộ binh Ai Cập, tuy rằng xem ra cũng giữ vai trò nhỏ hơn, còn vũ khí phòng vệ và tấn công thờng đợc chế tạo tinh vi và hình dáng đẹp hơn. Ngoài ra, do đất đai của đế quốc này rộng hơn, nên vũ khí cũng nhiều chủng loại hơn. Vũ khí chủ yếu là giáo, cung, kiếm và dao găm. Ngời át-xi-ri trong quân đội của Cre-rcơ-xơ cũng đợc vẽ trong bức hoạ với chiếc côn bọc sắt. Vũ khí phòng vệ gồm có mũ trụ (thờng đợc chế tạo rất đẹp), giáp bằng nỉ hoặc bằng da, và mộc. Chiến xa vẫn là bộ phận quan trọng của quân đội; trên xe chở hai ngời, mà ngời cầm cơng ngựa phải cầm mộc che đỡ cho lính bắn cung. Nhiều chiến sĩ chiến đấu trên xe đợc vẽ khoác áo giáp dài có vẩy. Ngoài ra có kỵ binh mà chúng ta gặp lần đầu tiên ở ngay đây. Trên những di tích điêu khắc thuộc thời kỳ sớm hơn, kỵ sĩ ngồi trên ngựa không thắng yên; về sau mới sử dụng một thứ gì nh là yên mềm và trên một bức di vật điêu khắc cho thấy chiếc yên cao giống nh những cái hiện nay đợc sử dụng ở phơng Đông. Kỵ binh cha hẳn đã có gì khác nhiều so với kỵ binh Ba T và kỵ binh của những dân tộc phơng Đông sau này. Đó là kỵ binh nhẹ, không chính qui, khi xung trận thì chụm lại thành một khối lộn xộn, dễ bị bộ binh trang bị tốt và kiên cờng đánh lui, nhng lại là sự uy hiếp đối với đội quân đã bị rối loạn hoặc đã bị đánh bại. Do đó, trên các bức hoạ ngời ta thấy nó đợc vẽ ở trong đội hình phía sau các chiến sĩ chiến đấu trên các chiến xa, những chiến sĩ này xem ra tạo thành một thứ binh chủng quí tộc. Trong chiến thuật bộ binh rõ ràng là đã đạt đợc một số tiến bộ về qui tắc vận động và bố trí đội hình. Những lính bắn cung hoặc chiến đấu ở phía trớc, thì trong trờng hợp này, mỗi ngời trong số họ đều đợc các lính mang mộc yểm hộ, hoặc khi dàn hàng ngang ở phía sau, thì trong trờng hợp này, các chiến sĩ cầm giáo ở hàng thứ nhất và thứ hai sẽ cúi xuống hoặc quì xuống để các tay cung có thể bắn đợc. Không nghi ngờ gì nữa, ngời át-xi-ri đã biết sử dụng tháp di động và đào đờng hầm khi bao vây, và căn cứ vào một đoạn trong cuốn I-ê-dê-kin 6 có thể kết luận rằng họ đã dựng lên một thứ chiến luỹ hoặc gò đất để có thể khống chế các tờng thành bị vây, - mầm mống ban đầu của agger 1 * La Mã. Những tháp di động và cố định của họ _____________________________________________________________ 1* - tờng luỹ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 14 ph. ăng-ghen quân đội 15 cũng đợc xây cao bằng và cao hơn tờng của thành luỹ bị bao vây để có thể khống chế đợc thành luỹ đó. Ngời át-xi-ri cũng sử dụng vồ đập và lá chắn; vì quân đội của họ rất đông nên họ có thể thay đổi cả dòng chảy của một con sông nhỏ để tiếp cận các đoạn yếu trên chính diện của thành luỹ bị tấn công, hoặc lợi dụng lòng sông cạn làm đờng tiến vào thành luỹ. Quân đội của ngời Ba-bi-lon xem ra giống với quân đội của ngời át-xi-ri, nhng chúng ta không biết những chi tiết cụ thể về họ. Đế quốc Ba T có đợc sự vĩ đại của nó là nhờ những ngời sáng lập ra nó - những ngời du mục thiện chiến của xứ Phác-xi-xtan hiện nay, đất nớc của những kỵ sĩ, ở đó kỵ binh chiếm ngay đợc địa vị thống trị, cái địa vị mà nó vẫn giữ trong tất thảy các quân đội phơng Đông suốt từ hồi đó, cho tới mãi thời gian gần đây, khi mà trong các quân đội ấy ngời ta đem áp dụng lối huấn luyện quân sự theo kiểu châu Âu hiện đại. Đa-ri Ghi-xtáp xây dựng quân đội thờng trực để khống chế các tỉnh bị chinh phục, cũng nh để ngăn ngừa những cuộc nổi loạn thờng xảy ra của các xa-tráp, tức là các tỉnh trởng dân sự. Nh vậy là mỗi tỉnh đều có đội cảnh vệ của mình đặt dới quyền chỉ huy của một viên t lệnh đặc phái; ngoài ra, các đơn vị quân đội chia ra đóng giữ các thành luỹ. Chi phí để duy trì đội quân ấy là do các tỉnh chịu. Trong quân thờng trực ấy cũng có quân cận vệ của hoàng đế 10 000 bộ binh tinh nhuệ (đội bất tử, Athanatoi) với mũ giáp lộng lẫy vàng son; trong các cuộc hành quân của họ có đoàn xe cộ dài chở vợ con và đầy tớ cũng nh các đoàn lạc đà chở lơng thực, đạn dợc đi kèm theo; ngoài ra, trong quân cận vệ của hoàng đế còn có 1 000 lính cầm kích, 1 000 kỵ binh cận vệ và nhiều chiến xa, trong đó một số chiến xa đợc trang bị những chiếc lỡi hái. Đối với các cuộc viễn chinh lớn, những lực lợng vũ trang đó tỏ ra không đủ cho nên ngời ta tiến hành tổng trng binh ở tất cả các tỉnh thuộc đế chế. Tổng hợp lại, những quân lính lắm hình nhiều vẻ ấy hình thành một quân đội phơng Đông thực sự, gồm những đơn vị đủ loại khác nhau về trang bị và phơng pháp tác chiến; đội vận tải đồ sộ và vô số những ngời phục vụ quân đội đi kèm theo nó. Chính sự tồn tại của số ngời phục vụ này giải thích cho chúng ta về số lợng đồ sộ của quân đội Ba T mà ngời Hy Lạp nói tới. Binh sĩ, tuỳ theo thành phần dân tộc của họ, đợc trang bị cung, lao, giáo, kiếm, chuỳ, dao găm, máy phóng đá v.v Quân lính của mỗi tỉnh đều ở dới quyền một ngời chỉ huy riêng, theo Hê-rô-đốt, thì những quân lính ấy hình nh chia thành các đơn vị 10 ngời, 100 ngời, 1 000 ngời, v.v., mà mỗi đơn vị thập phân ấy có một sĩ quan đứng đầu 7 . Việc chỉ huy các binh đoàn lớn hoặc các cánh quân thờng đợc giao phó cho thành viên của hoàng tộc. Trong bộ binh thì ngời Ba T và ngời thuộc các bộ tộc A-ri-an khác (ngời Mi-đi-an và ngời Bác-tri-an) tạo thành élite 1* . Họ đợc vũ trang bằng cung, giáo cỡ vừa và kiếm ngắn; đầu quấn một thứ khăn, mình mặc áo bảo vệ bằng những tấm sắt; mộc phần lớn làm bằng cành nhỏ đan. Những élite ấy, cũng nh bộ binh khác của Ba T, đều thất bại thảm hại mỗi lần gặp phải quân đội Hy Lạp, dù quân số rất ít; đám quân ô hợp và vụng về ấy chỉ có thể chống cự một cách thụ động khi đụng độ với đội hình chấp kích sơ khai của ngời Xpác-tơ và ngời A-ten, bằng chứng là các trận Ma-ra- tông, Pla-tây, Mi-ca-lơ và Phéc-mô-pin 8 . Những xe trận xuất hiện lần cuối cùng trong lịch sử của quân đội Ba T có thể có ích trên địa hình hoàn toàn bằng phẳng khi chống lại đám ngời ô hợp nh bản thân bộ binh Ba T, nhng sẽ quá vô dụng khi phải chống lại đơn vị cầm giáo, đội hình dầy đặc của ngời Hy Lạp hoặc phải chống lại những quân sĩ đợc trang bị nhẹ lợi dụng đợc sự mấp mô của địa hình. Những chớng ngại nhỏ nhất cũng cản bớc đợc chiến xa. Trong chiến đấu, ngựa hoảng sợ không nghe theo _____________________________________________________________ 1* - quân đội tinh nhuệ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 16 ph. ăng-ghen quân đội 17 ngời cầm cơng, đã xéo lên bộ binh của mình. Còn về kỵ binh thì chúng ta có ít bằng chứng về chất lợng cao của nó trong thời kỳ ban đầu của đế quốc ấy. Tại thung lũng Ma-ra-tông, - nơi thích hợp cho kỵ binh, - ngời Ba T có 10 000 kỵ binh, nhng vẫn không phá vỡ đợc hàng ngũ ngời A-ten. Vào thời kỳ muộn hơn, kỵ binh đã nổi bật trong trận Gra-ních 9 , nơi đây kỵ binh đợc bố trí thành một tuyến đã tập kích bất ngờ vào bộ phận đi đầu của các đoàn quân Ma-xê-đoan đang leo lên bờ sau khi lội qua sông, và đánh lui phân đội này trớc khi nó triển khai. Nh vậy, nó đã tác chiến thắng lợi trong một thời gian dài chống lại đội tiền vệ của A-lếch-xan-đrơ, do Ptô-le-mây chỉ huy, cho tới khi chủ lực kéo đến và ở bên sờn nó đã xuất hiện bộ binh trang bị nhẹ, sau đó nó buộc phải rút lui do thiếu tuyến thứ hai hoặc đội dự bị. Nhng trong thời kỳ ấy, quân đội Ba T đợc tăng cờng thêm những ngời Hy Lạp gia nhập hàng ngũ của họ, chính là các lính đánh thuê ngời Hy Lạp mà chẳng bao lâu sau khi Xe-rcơ-xơ chết, các hoàng đế đã thuê họ về, còn chiến thuật kỵ binh mà Mem-nôn sử dụng trong trận Gra-ních thì rõ ràng không phải theo kiểu châu á, nên dù thiếu những sử liệu đáng tin cậy, chúng tôi cũng có thể mạnh bạo cho rằng nó chịu ảnh hởng của Hy Lạp. Các quân đội Hy Lạp là những quân đội đầu tiên mà chúng ta có tài liệu phong phú và chính xác về mặt tổ chức, với tất cả các chi tiết của nó. Có thể nói rằng lịch sử chiến thuật, nhất là chiến thuật bộ binh, bắt đầu với những quân đội đó. Chúng tôi không bàn về hệ thống quân sự của thời đại anh hùng của Hy Lạp, nh Hô-me mô tả, khi mà ngời ta cha biết đến kỵ binh, khi mà các nhân vật quý tộc và các thủ lĩnh đã chiến đấu trên chiến xa hoặc xuống xe để quyết đấu với địch thủ cùng đẳng cấp và khi bộ binh xem ra không hơn bộ binh châu á bao nhiêu, mà chuyển ngay sang bàn về lực lợng quân sự của A-ten vào thời kỳ huy hoàng của nó. ở A-ten, mọi ngời đàn ông xuất thân từ dân tự do đều phải làm nghĩa vụ quân sự. Chỉ có những ngời gánh vác những chức vụ nhất định của nhà nớc, và ở thời kỳ sớm hơn, đẳng cấp thứ t hoặc nghèo nhất trong dân tự do, mới đợc miễn nghĩa vụ quân sự 10 . Đó là chế độ dân binh dựa trên chế độ nô lệ. Thanh niên hễ đủ 18 tuổi là phải làm nghĩa vụ quân sự trong hai năm, đặc biệt trong việc bảo vệ biên giới. Trong thời gian đó, anh ta hoàn thành việc huấn luyện quân sự của mình và sau đó vẫn thuộc diện nghĩa vụ quân sự cho đến 60 tuổi. Khi có chiến tranh, đại hội công dân sẽ qui định số lợng ngời cần gọi nhập ngũ; chỉ trong trờng hợp đặc biệt mới sử dụng tới levées en masse 1* (pan- xtra-ti-a). Mời nhà chiến lợc, do nhân dân bầu ra hàng năm có nhiệm vụ phải tiến hành tuyển quân và phiên chế số quân sĩ ấy, đồng thời các thành viên của mỗi bộ lạc hoặc của phi-lác tạo thành một đơn vị dới quyền chỉ huy của một phi-lác chuyên trách. Các viên phi-lác cũng nh các viên ta-xi-ác hoặc các viên chỉ huy đại đội cũng do nhân dân bầu ra. Tất cả những ngời đợc gọi nhập ngũ biên chế thành bộ binh trang bị nặng (quân hô-plít) để tạo thành đội chấp kích, hoặc đội hình hàng ngang có chiều sâu của binh sĩ cầm giáo; bộ binh ấy ban đầu tạo thành toàn bộ lực lợng vũ trang, còn sau này, khi đợc bổ sung các binh sĩ trang bị nhẹ và kỵ binh, thì nó trở thành hạt nhân chính của quân đội, một binh chủng quyết định kết cục của trận đánh. Đội hình chấp kích có chiều sâu khác nhau; chúng ta thấy kể đến những đội hình chấp kích có chiều sâu 8, 12, 25 hàng. Trang bị của bộ binh nặng gồm có giáp ngực hoặc giáp trụ, mũ trụ, mộc bầu dục, giáo và kiếm ngắn. Sức mạnh của đội chấp kích A-ten là ở thế tập kích; nó nổi tiếng nhờ sự tập kích mãnh liệt khi tấn công, nhất là sau khi Min-ti-át đã áp dụng, trong trận Ma-ra-tông, lối tiến tốc độ khi tấn công, nên bộ binh vừa chạy vừa xông vào quân _____________________________________________________________ 1* - tổng trng binh, gọi toàn dân nhập ngũ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... _ 2* - lê-gi-ông Đức, lê-gi-ông I-ta-li-a 3* - lê-gi-ông Ô-guy-xtơ 4* - lê-gi-ông Giuy-pi-te, lê-gi-ông A-pô-lông 5* - lê-gi-ông Trung thành, lê-gi-ông Thành kính, lê-gi-ông Vô địch 1* - cô-hoóc 1 000 người 2* - viên chỉ huy Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 38 ph ăng-ghen chiến thuật của nó Giáp ngực nặng và pi-lum đã bị vứt... vê-li-ta, nhóm tiếp theo thì xét theo lứa tuổi và tình hình tài sản mà biên chế vào loại ha-xta-ti và prin-xi-pi, những người nhiều tuổi nhất và giầu có nhất thì biên chế vào các đội tri-a-rôrom Mỗi lê-gi-ông có 1 200 vê-li-ta, 1 200 ha-xta-ti, 1 200 prinxi-pi, 600 tri-a-rô-rom và 300 kỵ binh (hiệp sĩ)23, tất cả là 4 500 người Ha-xta-ti, prin-xi-pi và tri-a-rô-rom lại được chia thành 10 ma-ni-pu-li... một đi-lốc, hai đi-lốc hợp thành một tê-trắc, 2 tê-trắc thành một tác-xi-ác, 2 tác-xi-ác thành một cxê-na-gi hoặc xin-tắc-ma, tức là đội hình có 16 người ở chính diện và 16 người ở chiều sâu Đây là đơn vị cơ động, khi hành quân, binh lính vận động theo từng cxê-na-gi tạo thành đội hình hàng dọc với chính diện là 16 người, 16 cxê-na-gi (hợp thành 8 pen-tơ-cô-xi-ác, hoặc 4 khi-li-ác, hoặc 2 tê-lác) tạo... lê-gi-ông quyết định, thấp nhất là chức xen-tu-ri-ô thứ hai của ma-ni-pu-li cuối cùng hoặc thứ mười của thứ quân haxta-ti, còn cao nhất là xen-tu-ri-ô thứ nhất của ma-ni-pu-li thứ nhất (primus pilus) của quân tri-a-rô-rom, thậm chí có thể lãnh quyền chỉ huy toàn lê-gi-ông khi không có cấp chỉ huy cao hơn Thông thường primus pilus chỉ huy toàn bộ quân tri-a-rô-rom cũng như primus princeps (xen-tu-ri-ô... thế bằng kỵ binh Nu-mi-đi-a, Tây Ban Nha, Gô-lơ và Đức Đội hình chiến thuật của quân đội La Mã đã đạt được trình độ tính cơ động lớn Khoảng cách giữa các ma-ni-pu-li trong đội hình ngang với bề dài chính diện của mỗi ma-ni-pu-li, chiều sâu của các ma-ni-pu-li thay đổi từ 5-6 đến 10 hàng Các ma-ni-pu-li của tuyến hai được bố trí ở khoảng cách giữa các ma-ni-pu-li của tuyến một: tri-a-rô-rom được bố trí... lê-gi-ông Ha-xta-ti tạo thành tuyến một, prin-xi-pi tạo thành tuyến hai, ban đầu họ được trang bị giáo Tri-a-rô-rom tạo thành đội dự bị và được trang bị bằng pi-lum, một thứ giáo ngắn nhưng cực nặng và đáng sợ mà họ phóng vào hàng trước của quân địch ngay trước khi xông vào đánh giáp lá cà bằng kiếm Mỗi ma-ni-pu-li do một xen-tu-ri-ô chỉ huy, có xen-tu-ri-ô thứ hai làm trợ lý Cấp bậc của xen-tu-ri-ô... tuổi 30 - 40 Cũng như ở A-ten, những người thuộc cùng một bộ lạc hoặc cùng _ 1* - chủ yếu quân đội 21 một địa phương được biên chế vào cùng một đơn vị Cơ sở của tổ chức quân đội là tổ huynh đệ (ê-nô-mô-ti) do Li-cu-rgơ lập ra; hai ê-nô-mô-ti (tổ huynh đệ) họp thành một pen-tê-cô-xtít, hai pen-têcô-xtít họp thành một lốc và 8 pen-tê-cô-xtít hoặc 4 lốc họp thành một mô-ra Đó... Ma-ri-út Pi-lum được trang bị cho tất cả ba tuyến của lê-gi-ông; từ đó nó trở thành vũ khí dân tộc của người La Mã Sự khác nhau về chất lượng giữa ba tuyến ấy, trong chừng mực nó dựa trên sự khác nhau về tuổi tác và thời gian phục vụ, cũng nhanh chóng biến đi Theo Xa-li-út-xti-út thì loại quân ha-xta-ti, prin-xi-pi, tri-a-rô-rom xuất hiện lần cuối cùng trong trận Mê-ten-lút chống lại I-u-guốcta25 Ma-ri-út... lê-gi-ông cũ; những lê-gi-ông mới này ban đầu không được tham gia dã chiến, mà chủ yếu được dùng để đóng giữ các doanh trại Lê-gi-ông chia thành 10 cô-hoóc, mỗi côhoóc có 3 ma-ni-pu-li Tên gọi ha-xta-ti, prin-xi-pi, tri-a-rô-rom chỉ được giữ lại trong chừng mực cần thiết để nói lên cấp bậc của các viên chỉ huy theo chế độ nói trên, đối với binh sĩ thường thì tên gọi ấy mất hết ý nghĩa Sáu xen-tu-ri-ông... Ma-ri-út thu gọn 30 ma-ni-pu-li của lê-gi-ông thành 10 côhoóc, và bố trí chúng thành hai tuyến, mỗi tuyến có 5 cô-hoóc Đồng thời quân số bình thường của mỗi cô-hoóc được tăng lên thành 600 người; cô-hoóc thứ nhất, do primus pilus chỉ huy, mang huy hiệu quân đội 31 chim ưng của lê-gi-ông26 Kỵ binh vẫn như trước kia, được chia thành tua-ma, mỗi tua-ma có 30 binh sĩ và 3 đê-cu-ri-ô, đồng thời đê-cu-ri-ô . 2* - lê-gi-ông Đức, lê-gi-ông I-ta-li-a 3* - lê-gi-ông Ô-guy-xtơ 4* - lê-gi-ông Giuy-pi-te, lê-gi-ông A-pô-lông 5* - lê-gi-ông Trung thành, lê-gi-ông Thành kính, lê-gi-ông Vô địch 1* - cô-hoóc. Theo Xa-li-út-xti-út thì loại quân ha-xta-ti, prin-xi-pi, tri-a-rô-rom xuất hiện lần cuối cùng trong trận Mê-ten-lút chống lại I-u-guốc- ta 25 . Ma-ri-út thu gọn 30 ma-ni-pu-li của lê-gi-ông thành. tri-a-r - rom. Mỗi lê-gi-ông có 1 200 vê-li-ta, 1 200 ha-xta-ti, 1 200 prin- xi-pi, 600 tri-a-rô-rom và 300 kỵ binh (hiệp sĩ) 23 , tất cả là 4 500 ngời. Ha-xta-ti, prin-xi-pi và tri-a-rô-rom lại đợc