[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 6 doc

49 294 0
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 6 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

912 ph. Ăng-ghen bộ binh 913 chiến đấu của ngời Đô-ri-en Cổ đại lên trình độ hoàn thiện ban đầu, tất cả các giai cấp hợp thành xã hội Đô-ri-en không những những công dân có đầy đủ quyền hạn họp thành giới quí tộc, mà cả những ngời Pê-ri-ê-cô 315 phụ thuộc, thậm chí các nô lệ đều phải làm nghĩa vụ quân sự. Tất cả họ đều tham gia vào cùng một pha-lan-ga, nhng mỗi giai cấp chiếm một vị trí riêng. Những công dân có đầy đủ quyền hạn đợc trang bị nặng, có vũ khí hộ thân là mũ trụ, giáp trụ, tấm che đùi bằng đồng, chiếc mộc gỗ lớn bọc da đủ cao để che cho cả ngời, cũng nh có giáo và kiếm. Tuỳ theo số lợng, họ đợc biên chế thành hàng thứ nhất hoặc hai hàng đầu của pha-lan-ga. Đứng phía sau họ là những công dân phụ thuộc và nô lệ, nên mỗi quí tộc Xpác-tơ đều có đằng sau mình những tôi tớ của họ; những ngời này không mang những vũ khí hộ thân quí giá và họ dựa vào sự yểm hộ của những hàng phía trớc họ cũng nh dựa vào chiếc mộc của mình: vũ khí tấn công của họ là máy bắn đá, lao, dao, dao găm và chuỳ. Nh vậy, pha- lan-ga của ngời Đô-ri-en là đội hình ngang có chiều sâu; hô-pli- ta, hay là bộ binh trang bị nặng, đợc bố trí ở những hàng trớc, còn gim-nê-ta, hay là bộ binh trang bị nhẹ, đợc bố trí ở những hàng phía sau. Tấn công bằng ngọn giáo của mình, các hô-pli-ta phải đánh bại địch; khi ở vào giữa đội hình quân địch, họ phải tuốt đoản kiếm ra và mở đờng tiến lên, trong cuộc đánh giáp lá cà, trong khi đó các gim-nê-ta mà từ trớc đã chuẩn bị cuộc tấn công bằng việc ném đá và phóng lao qua đầu các hàng phía trớc thì bây giờ lại góp sức vào cuộc tấn công của các hô-pli-ta, thanh toán đám thơng binh và binh sĩ địch còn chống cự. Do đó, chiến thuật của binh chủng này rất giản đơn; ở đây hầu nh không có sự cơ động chiến thuật nào cả; sự dũng cảm, sự kiên cờng, thể lực, sự lanh lẹn và tài nghệ của binh sĩ, nhất là của các hô-pli-ta, có tính chất quyết định. Sự liên hợp có tính chất gia trởng ấy của tất cả các giai cấp trong dân c vào cùng một pha-lan-ga đã nhanh chóng tiêu tan chẳng bao lâu sau các cuộc chiến tranh Ba T 316 , chủ yếu do những nguyên nhân chính trị; kết quả là pha-lan-ga bây giờ chỉ gồm hoàn toàn hô-pli-ta, còn bộ binh nhẹ ở nơi nào nó còn tiếp tục tồn tại hoặc ở nơi nào thành lập các hình thức mới của nó thì chiến đấu đơn độc trong đội hình tản khai. ở Xpác-tơ, các công dân Xpác-tơ, cùng với các Pê-ri-ê-cô, biên chế thành pha-lan-ga trang bị nặng, còn các i-lô-ta 317 theo sau họ với đoàn vận tải hoặc với tính cách lính mang mộc (hi-pa-xpi-xtơ). Trong một thời gian pha-lan-ga ấy thoả mãn mọi yêu cầu của chiến đấu; nhng chẳng bao lâu sau, trong cuộc Chiến tranh Pê-lô-pôn-nét 318 việc ngời A-ten có lính mở đờng đã buộc ngời Xpác-tơ phải thành lập loại lính này trong quân đội của mình. Song, họ không thành lập những đơn vị gim-nê-ta độc lập, mà tách những binh sĩ trẻ hơn trong quân đội ra làm nhiệm vụ lính mở đờng. Vào cuối cuộc chiến tranh này, khi số lợng các công dân có đầy đủ quyền hạn, thậm chí số lợng các Pê-ri-ê-cô, đã giảm sút nhiều, thì ngời Xpác-tơ buộc phải thành lập những pha-lan-ga gồm các nô lệ trang bị nặng, do các công dân chỉ huy. Loại bỏ ra khỏi pha-lan- ga những gim-nê-ta đợc tuyển mộ trong số các công dân nghèo, nô bộc và nô lệ, ngời A-ten thành lập những đơn vị bộ binh nhẹ chuyên môn gồm các gim-nê-ta hoặc pxin; những đội quân này làm nhiệm vụ của đội mở đờng và đợc trang bị hoàn toàn để tiến hành chiến đấu từ xa; đó là lính ném đá (sphendonetae), lính bắn cung (toxotae) và lính phóng lao (akontistae); loại cuối này cũng đợc gọi là pen-ta-xta theo tên gọi của chiếc mộc nhỏ (pelta) mà chỉ riêng họ mới mang. Loại bộ binh nhẹ mới này ban đầu đợc tuyển mộ trong số công dân A-ten không có tài sản, chẳng bao lâu sau đợc biên chế hầu nh gồm toàn lính đánh thuê và quân lính của các đồng minh của A-ten. Từ khi sử dụng lính mở đờng ấy, pha- lan-ga vụng về của Đô-ri-en lại càng tỏ ra không có khả năng tác chiến nếu không có sự giúp đỡ của bên ngoài. Đồng thời chất lợng của những ngời mà nó tuyển mộ thì luôn luôn ngày một xấu đi: ở Xpác-tơ thì do sự sa sút dần của quí tộc có đầu óc thợng võ, ở các thành phố khác thì do ảnh hởng của thơng nghiệp và sự Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 914 ph. Ăng-ghen bộ binh 915 giầu có làm giảm sút dần tinh thần trớc kia coi thờng cái chết. Nh vậy pha-lan-ga gồm những dân quân không anh dũng lắm và đã mất đi phần lớn tác dụng của nó. Nó hợp thành những hàng phía sau, thành đội dự bị trong đội hình chiến đấu, các đội lính mở đờng chiến đấu ở phía trớc nó và khi bị địch đánh lui thì lùi về phía sau nó; nhng ngời ta khó bề trông đợi rằng bản thân nó sẽ có lúc nào đó đánh giáp lá cà với địch. Nơi nào mà pha-lan-ga gồm các lính đánh thuê thì nó cũng không tốt hơn bao nhiêu. Tính không linh hoạt của nó khiến nó không thích hợp với cơ động, đặc biệt là trên một địa hình đôi chút mấp mô, và chỉ có thể sử dụng nó vào sự chống cự thụ động. Điều đó dẫn tới hai cố gắng cải cách mà I-phi-crát, thủ lĩnh của lính đánh thuê, đã tiến hành. Vị chỉ huy lính đánh thuê Hy Lạp đó đã thay giáo cũ ngắn của hô-pli-ta (có chiều dài từ 8 đến 10 phút) bằng giáo dài hơn nhiều, nhờ vậy trong các hàng dầy đặc, giáo của hàng thứ ba và thứ t chĩa ra phía trớc đến mức có thể tác chiến với địch; nh vậy sức mạnh phòng thủ của pha-lan-ga đợc tăng cờng rất nhiều. Mặt khác, để tạo ra một lực lợng có thể quyết định kết cục của trận đánh bằng cuộc tấn công ngắn nhng mãnh liệt, ông trang bị cho các pen-ta-xta của mình những vũ khí hộ thân nhẹ và kiếm tốt và huấn luyện cho nó sự thay đổi đội hình của pha-lan-ga. Sau khi đợc lệnh tấn công, họ vận động với tốc độ mà pha-lan-ga của hô- pli-ta không đạt đợc, đến cự ly 10 hoặc 20 i-ác-đơ thì họ nhất loạt phóng lao và cầm kiếm xông vào hàng ngũ địch. Vậy là pha- lan-ga giản đơn của ngời Đô-ri-en Cổ đại nhờng chỗ cho đội hình chiến đấu phức tạp hơn nhiều; hoạt động của vị thống soái trở thành điều kiện quan trọng của chiến thắng; khả năng cơ động chiến thuật đã xuất hiện. Ê-pa-mi-nông là ngời đầu tiên phát minh ra nguyên tắc chiến thuật vĩ đại mà cho tới ngày nay vẫn quyết định kết cục của hầu hết tất cả các trận đánh có ý nghĩa quyết định: không rải đều quân lính trên chính diện để tập trung lực lợng cho đòn chủ yếu ở đoạn có tính chất quyết định. Trớc ông, ngời Hy Lạp tác chiến trong đội hình chiến đấu song song, quân sĩ ở tuyến trớc triển khai đồng đều trên suốt chính diện, nếu một đạo quân nào đó vợt quân địch về số lợng thì nó tạo lập thành đội hình chiến đấu sâu hơn, hoặc vu hồi hai sờn quân đội địch. Ê-pa-ni-nông làm ngợc lại, chỉ định một cánh quân của mình tấn công, còn cánh quân kia thì phòng ngự; cánh quân công kích gồm những binh sĩ tinh nhuệ, trong đó có chủ lực của hô-pli-ta đợc bố trí thành đội hình dọc sâu, sau đó là bộ binh nhẹ và kỵ binh. Cánh kia đơng nhiên yếu hơn nhiều, ông cho lùi về phía sau, trong khi cánh tấn công chọc thủng hàng ngũ địch, sau đó đội hình dọc triển khai hoặc quay thành đội hình ngang và đánh bại địch với sự giúp sức của bộ binh nhẹ và kỵ binh. Những cuộc cải cách do I-phi-crát và Ê-pa-mi-nông tiến hành, đã đợc phát triển thêm khi Ma-xê-đoan lãnh đạo chủng tộc Hy Lạp và dẫn đầu nó chống lại Ba T. Giáo dài của hô-pli-ta đợc kéo dài thêm nữa thành giáo Ma-xê-đoan. Lính pen-ta-xta của I-phi-crát lại xuất hiện dới hình thức hoàn thiện hơn thành lính hi-pa-xpi-xta của A-lếch-xan-đrơ Ma-xê-đoan. Sau hết, tổ chức quân đội mà Ê-pa-mi-nông sử dụng trong đội hình chiến đấu của mình, đã đợc A-lếch-xan-đrơ nâng lên tới trình độ hợp đồng các binh chủng mà Hy Lạp, với số kỵ binh ít ỏi của mình, cha bao giờ đạt tới. Bộ binh của A-lếch-xan-đrơ gồm có các pha- lan-ga với các lính hô-pli-ta lực lợng phòng ngự trong đội hình chiến đấu, gồm có bộ binh nhẹ chiến đấu trong đội hình tản khai, đánh nhau với địch trên toàn chính diện cũng nh góp phần vào việc mở rộng chiến quả, và gồm các lính hi-pa-xpi-xta mà các vệ sĩ của ông cũng thuộc vào đó; lính hi-pa-xpi-xta có vũ khí nhẹ nhng vẫn có thể tiến hành những sự vận động chính qui trong đội hình của pha-lan-ga và là một loại hình bộ binh quá độ, ít nhiều có năng lực tác chiến trong đội hình dày đặc cũng nh trong đội hình tản khai. Nhng Hy Lạp, cũng nh Ma-xê-đoan đều không xây dựng đợc bộ binh linh hoạt có thể tin cậy đợc khi xung đột với Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 916 ph. Ăng-ghen bộ binh 917 pha-lan-ga vững chắc. Muốn thế, A-lếch-xan-đrơ sử dụng kỵ binh của mình. Cách tấn công gồm có chủ lực của kỵ binh nặng của ông đợc tuyển mộ trong giới quí tộc Ma-xê-đoan; lính hi-pa-xpi-xta tác chiến hợp đồng với kỵ binh; họ đi theo sau đội kỵ binh tấn công và lao vào đột phá khẩu mà kỵ binh đã mở, củng cố thắng lợi đã đạt đợc và bám chắc lấy trận địa địch. Sau khi chinh phục khu vực trung tâm của Đế quốc Ba T, A-lếch-xan-đrơ đã sử dụng các lính hô-pli-ta chủ yếu là để làm nhiệm vụ đóng giữ các thành phố đã chinh phục đợc. Chẳng bao lâu sau hô-pli-ta hoàn toàn biến khỏi quân đội, đạo quân này nhờ các cuộc viễn chinh táo bạo và thần tốc đã chinh phục đợc các bộ lạc châu á cho đến tận khu vực sông ấn và Giăc-xác-tơ, quân đội ấy gồm chủ yếu là kỵ binh, hi-pa-xpi-xta và bộ binh nhẹ; pha-lan-ga không thể tham gia những cuộc viễn chinh ấy và trở thành thừa cũng do đặc điểm của kẻ địch cần chinh phục. Dới thời những nhân vật nối ngôi A- lếch-xan-đrơ, bộ binh của ông, cũng nh kỵ binh của ông và cả chiến thuật của ông đều nhanh chóng rơi vào tình trạng hoàn toàn suy tàn. Hai cánh của đội hình chiến đấu gồm toàn kỵ binh, còn ở giữa là bộ binh, nhng bộ binh ít đáng tin cậy đến nỗi phải dùng voi để yểm hộ nó. ở châu á, những yếu tố châu á nhanh chóng trở thành hoàn toàn thống trị, và điều đó làm cho quân đội của vơng triều Xê-lép-kin-đơ hầu nh hoàn toàn vô dụng. ở châu âu, bộ binh Ma-xê-đoan và Hy Lạp lại có sự ổn định nào đó, nhng cùng với nó ngời ta đã trở lại với u thế hoàn toàn của chiến thuật pha-lan-ga. Tác dụng trớc đây của bộ binh nhẹ và của kỵ binh không đợc khôi phục, mặc dầu nhiều công sức và tài nghệ đã đợc bỏ vào những ý đồ uổng công muốn đem lại cho pha-lan-ga tính linh hoạt mà do bản chất của nó không bao giờ đạt đợc cho tới khi lê-gi-ông La Mã, rút cục, đã chấm dứt toàn bộ hệ thống đó. Tổ chức chiến thuật và sự cơ động của pha-lan-ga khá đơn giản. Đội hình có 16 ngời ở chính diện và thờng có 16 ngời ở chiều sâu (dới thời A-lếch-xan-đrơ) là một hình vuông hoàn chỉnh, và cái gọi là khối xin-tắc-ma ấy là đơn vị thay đổi đội hình; 16 xin-tắc-ma, hay là 156 hàng, họp thành một pha-lan-gác có 4 096 ngời; 4 pha-lan-gác họp thành một pha-lan-ga hoàn chỉnh. Pha-lan-gác trong đội hình chiến đấu là đội hình có chiều sâu 16 hàng; nó đổi thành đội hình hành quân bằng sự quay sang phải hoặc sang trái của các xin-tắc-ma và trong bất kể trờng hợp nào nó cũng đều tạo thành đội hình dày đặc có 16 ngời ở chính diện. Khi pha-lan-gác đợc sắp xếp thành đội hình ngang thì chiều sâu của nó có thể tăng lên, còn chính diện của nó nhỏ đi do số ngời ở mỗi hàng tăng gấp đôi, đồng thời các hàng có số chẵn đứng sau các hàng có số lẻ; sự thay đổi đội hình ngợc lại thì đợc tiến hành bằng cách tăng gấp đôi số hàng, nên chiều sâu của đội hình giảm từ 16 xuống còn 8 ngời. Cuộc hành quân ngợc trở lại của các hàng đợc sử dụng khi địch xuất hiện bất ngờ ở sau lng pha- lan-ga; chính diện bị thay đổi do sự biến đổi đội hình ấy (mỗi hàng không còn ở vị trí trớc đây của nó trong pha-lan-ga hoặc xin-tắc- ma), có khi đợc khôi phục bằng sự hành quân ngợc trở lại của các hàng trong mỗi xin-tắc-ma. Nếu thêm vào đó tài nghệ sử dụng giáo thì chúng ta đã nói hết tất cả những yếu tố của cách huấn luyện quân sự cho lính hô-pli-ta Cổ đại. Lẽ đơng nhiên bộ binh trang bị nhẹ, tuy không đợc sử dụng để tác chiến trong đội hình dày đặc, vẫn đợc huấn luyện về thay đổi đội hình trong pha-lan-ga. II. Bộ binh la mã Từ ngữ la-tinh legio ban đầu đợc dùng để gọi chung tất cả những ngời đợc cử ra làm nghĩa vụ quân sự, do đó là từ đồng nghĩa với quân đội. Sau đó khi qui mô lãnh thổ La Mã và lực lợng của kẻ thù của nớc cộng hoà đòi hỏi phải thành lập những quân đội lớn hơn thì quân đội đợc chia ra thành mấy lê-gi-ông, mỗi lê-gi-ông này xét về số quân, bằng quân đội La Mã ban đầu. Cho tới thời Ma-ri-út, mỗi lê-gi-ông gồm cả bộ binh lẫn kỵ binh, Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 918 ph. Ăng-ghen bộ binh 919 mà số lợng kỵ binh bằng khoảng 1 / 10 bộ binh. Ban đầu, bộ binh trong lê-gi-ông La Mã, xem ra đợc tổ chức giống pha-lan-ga Đô-ri-en Cổ đại; nó chiến đấu trong đội hình ngang có chiều sâu, quí tộc và công dân giàu có mặc giáp trụ nặng, họ tạo thành những hàng phía trớc, còn những bình dân nghèo và trang bị nhẹ thì ở phía sau họ. Nhng vào khoảng thời kỳ nổ ra cuộc Chiến tranh Xam-nít 319 tổ chức của lê-gi-ông có những sự thay đổi nhanh chóng làm cho nó hoàn toàn khác với pha-lan-ga Hy Lạp. Pô-li-bi-út 320 đã mô tả tỉ mỉ cho chúng ta thấy tổ chức đó đã phát triển đầy đủ vào thời kỳ Chiến tranh Pu-ni. Đối với mỗi cuộc chiến tranh ngời ta thờng chiêu mộ 4 lê-gi-ông. Từ nay lê-gi- ông gồm có bốn loại bộ binh: vê-li-tơ, ha-xta-ti, prin-xi-pi, tri-a- rô-rom. Loại thứ nhất gồm tân binh là loại bộ binh nhẹ; tri-a-rô- rom gồm các cựu binh, nó là đội dự bị của quân đội; bộ phận còn lại của quân đội gồm hai loại bộ binh khác, chúng là lực lợng chiến đấu chủ yếu, hay là bộ binh nòng cốt của quân đội; prin-xi- pi đợc lựa chọn trong số những ngời có kinh nghiệm chiến đấu nhất sau tri-a-rô-rom, và họ khác với ha-xta-ti ở chỗ đó. Vê-li-tơ đội mũ da, cầm mộc tròn nhẹ làm vũ khí hộ thân, có kiếm và mấy cây lao nhẹ; ba loại bộ binh kia đều đợc trang bị mũ trụ đồng, giáp bằng da có bọc các tấm đồng và tấm che đùi bằng đồng. Ha- xta-ti và prin-xi-pi, ngoài đoản kiếm, còn có hai pi-lum, tức giáo ném một chiếc nhẹ, một chiếc rất nặng; giáo ném nặng là vũ khí tấn công đặc thù của bộ binh La Mã. Giáo này đợc làm bằng thứ gỗ nặng rắn chắc, có mũi sắt dài, nặng ít ra 10 pao và kể cả mũi chỉ dài tới gần 7 phút. Nó chỉ có thể đợc ném ở cự ly rất ngắn, khoảng 8 - 12 i-ác-đơ; nhng do trọng lợng, nó là vũ khí đáng sợ đối với trang bị hộ thân nhẹ đơng thời. Tri-a-rô-rom, ngoài kiếm, còn đợc trang bị giáo thay cho pi-lum. Mỗi lê-gi-ông gồm có 1 200 ha-xta-ti đợc chia thành 10 ma-ni-pu-li, hay là đại đội, mỗi đại đội có 120 ngời, với một số lợng nh thế, những lính prin-xi-pi cũng đợc phân chia theo cách này, 600 tri-a-rô-rom đợc chia thành 10 ma-ni-pu-li, mỗi ma-ni-pu-li có 60 ngời và 1 200 lính vê-li-tơ; nếu các vê-li-tơ không bị sử dụng vào mục đích khác thì họ đợc phối thuộc vào 30 ma-ni-pu-li trên, mỗi ma-ni- pu-li đợc phân 40 ngời, họ tạo thành các hàng phía sau. Lính ha-xta-ti tạo thành tuyến một, mỗi ma-ni-pu-li triển khai thành đội hình ngang, xem ra có chiều sâu là sáu hàng và cách các ma- ni-pu-li bên cạnh bằng một khoảng cách bằng chính diện của chúng. Vì mỗi ngời ở trong hàng cách nhau 6 phút, nên chính diện của ma-ni-pu-li bằng khoảng 120 phút, còn chiều rộng của chính diện của toàn lê-gi-ông lên tới 2 400 phút. Phía sau ha-xta-ti, ở tuyến hai, ngời ta bố trí 10 ma-ni-pu-li gồm các lính prin-xi-pi yểm hộ các khoảng cách giữa các ma-ni-pu-li ở tuyến một; phía sau của lính prin-xi-pi là lính tri-a-rô-rom; mỗi tuyến đợc bố trí các tuyến trớc với một cự ly thích đáng. Vê-li-tơ chiến đấu trong đội hình tản khai ở trớc chính diện và ở hai sờn. Bằng cách tăng gấp đôi số ngời của các hàng, bề rộng của chính diện của đội hình chiến đấu có thể giảm xuống còn một nửa quy mô ban đầu, tức là xuống còn 1 200 phút. Toàn bộ đội hình chiến đấu ấy là nhằm tấn công. Lê-gi-ông La Mã, nhờ qui mô nhỏ của đơn vị chiến thuật, do đó mà có tính linh hoạt cao, có thể chiến đấu hầu nh ở mọi địa hình, nó đã đứng ở một trình độ cao hơn rất nhiều so với pha-lan- ga Hy Lạp, đội hình cần phải có địa hình bằng phẳng và do tính không linh hoạt vốn có của nó mà trở thành đội hình chiến đấu chỉ thích hợp với phòng ngự. Khi lê-gi-ông tấn công thì ở cách địch 8 hoặc 12 i-ác-đơ các lính ha-xta-ti, mà chắc chắn là lúc đó dồn hai hàng thành một, phóng những chiếc pi-lum nặng của mình vào pha-lan-ga Hy Lạp có những chiếc giáo cha đâm tới đợc ngời La Mã và bằng cách đó làm rối loạn đội hình dày đặc của binh sĩ trong pha-lan-ga, rồi cầm kiếm xông vào nó. Nếu một ma-ni-pu-li riêng biệt nào đó bị rối loạn thì hậu quả của việc đó Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 920 ph. Ăng-ghen bộ binh 921 không ảnh hởng đến các ma-ni-pu-li bên cạnh; nếu trận đánh tiếp tục, không dẫn đến kết thúc đợc chóng vánh, thì các lính prin-xi-pi sẽ tiến vào các khoảng cách, phóng pi-lum và cầm kiếm xông vào kẻ địch, do đó tạo khả năng cho lính ha-xta-ti thoát khỏi tình cảnh khó khăn và chỉnh đốn lại hàng ngũ ở phía sau các lính tri-a-rô-rom. Trờng hợp cực kỳ cần thiết, tri-a-rô-rom mới tấn công để hoặc giành hẳn lấy thắng lợi, hoặc để bảo đảm cuộc rút lui hoàn toàn có trật tự. Vê-li-tơ cùng với kỵ binh làm nhiệm vụ cảnh giới, tác chiến với địch vào thời gian đầu trận đánh, hành động nh lính mở đờng và truy kích địch. Pi-lum nhẹ của lính ha-xta-ti và của lính prin-xi-pi xem ra đợc sử dụng chủ yếu trong phòng ngự để tạo ra sự rối loạn trong hàng ngũ của kẻ địch đang tấn công, cho đến khi chúng đến cự ly đủ gần để phóng pi-lum nặng. Cuộc tiến quân chính diện của lê-gi-ông bắt đầu từ bất kỳ cánh nào; ma-ni- pu-li thứ nhất của lính ha-xta-ti đi trớc, theo sau là ma-ni-pu-li thứ nhất tơng ứng của lính prin-xi-pi và tri-a-rô-rom, rồi đến ba ma-ni-pu-li thứ hai cũng theo thứ tự đó và cứ tiến nh vậy; cuộc tiến quân bên sờn đợc tiến hành thành 3 đội hình, đồng thời mỗi loại trong ba loại bộ binh ấy tạo thành một khối; đội vận tải ở vào một nơi xa địch nhất. Nếu địch xuất hiện ở phía các lính tri-a-rô- rom đang tiến quân thì quân đội dừng lại và xoay chính diện về phía địch; lính prin-xi-pi và ha-xta-ti đi qua các khoảng cách của các ma-ni-pu-li của lính tri-a-rô-rom và chiếm lĩnh vị trí của mình. Sau cuộc Chiến tranh Pu-ni lần thứ hai, khi những cuộc chiến tranh kéo dài và những vùng đất đai rộng lớn mà ngời La Mã chinh phục đợc, kết hợp với những biến đổi xã hội quan trọng ở La Mã và ở toàn bộ I-ta-li-a, làm cho chế độ nghĩa vụ quân sự toàn dân hầu nh không thể thực hiện đợc, quân đội La Mã bắt đầu dần dần đợc tuyển mộ từ những ngời tình nguyện thuộc các giai cấp không có của, do đó nó biến thành một quân đội của lính nhà nghề thay cho dân quân mà trớc đây bao gồm toàn thể công dân. Do đó, tính chất của quân đội hoàn toàn thay đổi; quân đội càng đợc bổ sung bằng những thành phần ngày một xấu đi, thì ngày càng cần có hình thức tổ chức mới. Ma-ri-út đã thực hiện hình thức tổ chức mới đó. Kỵ binh La Mã không còn tồn tại nữa. Đội kỵ binh ít ỏi còn giữ lại thì đợc bổ sung bằng lính đánh thuê thuộc các dân tộc dã man hoặc bằng lính các nớc đồng minh. Sự phân chia bộ binh ra thành bốn hạng không còn nữa. Vê-li-tơ đợc thay thế bằng lính các nớc đồng minh hoặc bằng lính thuộc các dân tộc dã man, phần còn lại của lê-gi-ông thì gồm cùng một loại bộ binh nòng cốt đợc trang bị giống lính ha-xta-ta hoặc prin-xi-pi, nhng không đợc trang bị bằng pi-lum nhẹ. Ma-ni- pu-li với tính cách đơn vị chiến thuật đợc thay thế bằng cô-hoóc gồm trung bình 360 ngời và ban đầu đợc hình thành bởi sự hợp nhất của 3 ma-ni-pu-li, nh vậy bây giờ đây lê-gi-ông đợc chia thành 10 cô-hoóc thờng đợc bố trí thành ba tuyến (tuyến một có 4 cô-hoóc, tuyến hai có 3 cô-hoóc và tuyến ba có 3 cô-hoóc). Cô- hoóc đợc bố trí thành đội hình có chiều sâu là 10 hàng ngang, mỗi hàng binh sĩ chiếm một diện tích là 3 - 4 phút, nên toàn bộ bề rộng chính diện của lê-gi-ông bị rút hẹp đi nhiều (nó chiếm khoảng 1 000 phút). Do đó, không những sự thay đổi đội hình chiến thuật đã đợc đơn giản đi, mà ảnh hởng của ngời chỉ huy lê-gi-ông cũng tăng cờng mạnh mẽ và trở thành trực tiếp hơn nhiều. Vũ khí và trang bị của mỗi binh sĩ nhẹ đi, nhng mặt khác, binh sĩ phải mang đại bộ phận hành trang của mình trên chiếc giá gỗ do Ma-ri-út phát minh ra nhằm vào mục đích đó (muli Mariani 1* ); do vậy impedimenta 2* của quân đội giảm đi rất nhiều. Mặt khác, việc hợp nhất ba ma-ni-pu-li thành một cô-hoóc không thể không làm giảm bớt sự tự do cơ động trên địa hình mấp mô; tình trạng không có pi-lum nhẹ làm giảm bớt sức phòng ngự của lê-gi-ông, còn hậu quả của việc thủ tiêu loại lính vê-li-tơ - không bao giờ loại lính này có _____________________________________________________________ 1* - nghĩa đen: "con lừa của Ma-ri-út". 2* - đoàn hậu cần Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 922 ph. Ăng-ghen bộ binh 923 thể đợc hoàn toàn thay thế bằng các lính bổ trợ ngời nớc ngoài, bằng lính đánh thuê hoặc bằng các lính an-tê-xích-na- ni (những binh sĩ mà Xê-da rút ở lê-gi-ông ra để làm nhiệm vụ bộ binh nhẹ, nhng không có vũ khí để đánh từ xa) dẫn đến tình trạng càng khó tác chiến liên tục và tránh những cuộc giáp chiến có tính chất quyết định. Hình thức chiến đấu duy nhất thích hợp đối với những lê-gi-ông ấy là công kích nhanh chóng và kiên quyết. Nhng bộ binh La Mã vẫn còn gồm ngời La Mã hoặc chí ít gồm ngời I-ta-li-a và tuy đế quốc này suy tàn vào thời những ngời kế vị Xê-da, vẫn giữ đợc niềm vinh quang lâu đời của mình cho đến khi tính chất dân tộc của nó không còn duy trì đợc nữa. Nhng một khi quốc tịch La Mã không còn là điều kiện nhất thiết phải có để tham gia lê-gi-ông, thì quân đội nhanh chóng mất đi tính ổn định của nó. Ngay dới thời Tơ-rai-an, những ngời thuộc các dân tộc dã man, một phần thuộc các tỉnh của La Mã, một phần thuộc các nớc không bị chinh phục, đã tạo thành chủ lực của lê-gi-ông và từ đó đã mất đi những đặc trng của bộ binh La Mã. Giáp trụ nặng nề bị vứt bỏ, giáo bị thay bằng pi-lum; lê-gi-ông đợc tổ chức thành cô-hoóc, thì nay lại biến thành pha-lan-ga không linh hoạt, và vì đặc trng của bộ binh thời kỳ đó nói chung là ra sức đánh giáp lá cà với địch, nên cung và lao bấy giờ không những đợc sử dụng để tác chiến trong đội hình tản khai, mà cũng còn đợc đội bộ binh nòng cốt sử dụng trong đội hình dày đặc. III. Bộ binh thời trung cổ Sự suy tàn mà bộ binh La Mã đã trải qua, vẫn tiếp diễn trong bộ binh Bi-dăng-xơ. Một thứ chế độ tuyển quân cỡng bức vẫn còn đợc duy trì, nhng nó chẳng đem lại gì hết ngoài những đơn vị vô dụng nhất trong quân đội. Bộ phận u tú nhất trong quân đội là đội lính bổ trợ gồm ngời thuộc các dân tộc dã man và lính đánh thuê, nhng ngay bọn họ cũng có chất lợng không cao. Hệ thống quản lý theo cấp bậc trong quân đội đã đợc hoàn thiện và đợc nâng tới trình độ quan liêu hầu nh lý tởng, nhng kết quả chính là cái mà hiện nay chúng ta thấy ở Nga sự tồn tại của một tổ chức hoàn thiện dùng để lừa bịp và đánh cắp tài sản quốc gia, với những quân đội chi tiêu những món tiền đồ sộ và một phần chỉ tồn tại trên giấy tờ. Những cuộc xung đột với kỵ binh phi chính qui phơng Đông ngày càng hạ thấp tác dụng của bộ binh và làm cho chất lợng của nó ngày một giảm đi. Những lính bắn cung cỡi ngựa trở thành một binh chủng đợc a thích; nếu không phải toàn bộ bộ binh thì đại bộ phận của nó đợc trang bị cung, cha kể giáo và kiếm. Do vậy, hình thức chiến đấu ở cự ly xa trở thành điều thờng thấy còn lối đánh giáp lá cà bị xem là điều đã lỗi thời. Giờ đây bộ binh bị xem nh thứ đồ cũ bỏ đi và ngời ta cố tình giữ nó ở xa chiến trờng, chủ yếu dùng nó vào nhiệm vụ đồn trú; trong phần lớn các trận đánh của Vê-li-da-ri, chỉ có kỵ binh tham gia, mỗi khi bộ binh tham gia chiến trận thì nó không tránh khỏi thua chạy. Chiến thuật của Vê-li-da-ri hoàn toàn dựa vào nguyên tắc: tránh đánh giáp lá cà và thắng địch bằng cách làm cho địch kiệt quệ. Nếu đối với ngời Gốt, ngời hoàn toàn không có vũ khí phóng, ông đã vận dụng thành công nguyên tắc ấy do lựa chọn địa hình mấp mô mà pha-lan-ga của ngời Gốt không thể hành động đợc, nhng bản thân ông lại đã thua trận trớc ngời Phrăng-cơ - bộ binh của họ tác chiến với lối đánh có phần giống với bộ binh La Mã Cổ đại, và trớc ngời Ba T mà kỵ binh của họ không nghi ngờ gì nữa giỏi hơn kỵ binh của ông. Lực lợng quân sự của ngời Giéc-manh chinh phục Đế quốc La Mã ban đầu chủ yếu gồm bộ binh và họ chiến đấu trong một thứ đội hình pha-lan-ga của ngời Đô-rin-en; thủ lĩnh và những ngời giàu hơn đợc bố trí ở những hàng trớc, số còn lại ở sau họ. Vũ khí của họ là kiếm và giáo. Nhng ngời Phrăng-cơ có rìu chiến hai lỡi và ngắn mà họ phóng vào giữa đội hình địch, giống nh pi-lum La Mã, trớc khi họ cầm kiếm xung phong. Họ và Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 924 ph. Ăng-ghen bộ binh 925 ngời Dắc-den đã duy trì trong một thời gian đội bộ binh giỏi, gây đợc sự kính nể, nhng dần dần, ở khắp mọi nơi, bản thân những ngời Tơ-tông đi chinh phục lại phục vụ quân đội với tính cách binh sĩ kỵ binh, còn nghĩa vụ làm lính bộ binh đợc trao cho c dân các tỉnh La Mã đã bị khuất phục. Do vậy việc phục vụ trong bộ binh bị coi khinh và đợc xem là thuộc tính của nô lệ và nông nô, vì vậy chất lợng của bộ binh tất phải bị hạ thấp một cách tơng ứng. Đến cuối thế kỷ X, ở khắp châu Âu, kỵ binh là binh chủng duy nhất thực sự quyết định kết cục của trận đánh; còn bộ binh trong mọi quân đội đều đông hơn kỵ binh rất nhiều, nhng nó không phải là cái gì khác hơn là một đám ngời đợc trang bị tồi và hầu nh không đợc ngời ta có ý định tổ chức ở mức cần thiết. Bộ binh thậm chí không đợc coi là binh sĩ; danh từ miles 1* trở thành từ đồng nghĩa với kỵ binh. Duy chỉ ở các thành phố, đặc biệt là ở I-ta-li-a và Phalan-đrơ là có khả năng duy trì khối lợng bộ binh đông đảo. Họ có đội dân quân của mình, đơng nhiên là lấy từ bộ binh; vì sự phục vụ của dân quân trong công cuộc phòng thủ thành phố, trong tình hình có sự phân tranh liên miên giữa các quí tộc ở các vùng ngoại thành, mang tính chất thờng xuyên, cho nên chẳng bao lâu sau ngời ta thừa nhận rằng có lực lợng vũ trang gồm lính đánh thuê thay cho dân quân gồm thị dân thì thuận tiện hơn; dân quân đợc duy trì để sử dụng trong tình hình khẩn cấp. Tuy vậy, chúng ta cũng không thấy bộ binh thành phố có tính u việt rõ rệt nào so với đám bộ binh do quí tộc tuyển mộ, và khi xảy ra trận đánh bao giờ cũng đợc để lại để canh giữ đoàn hậu cần. Tình hình là nh vậy, ít ra là trong thời kỳ cổ điển của tầng lớp hiệp sĩ. Trong kỵ binh đơng thời, mỗi hiệp sĩ đều vũ trang cap-à-pied 2* , toàn thân mặc giáp trụ, anh ta cỡi con ngựa cũng đợc che kín bằng giáp trụ. Hiệp sĩ có lính _____________________________________________________________ 1* - lính 2* - từ đầu đến chân hầu với trang bị nhẹ hơn nhiều, và nhiều kỵ binh khác không mang giáp trụ nhng đợc trang bị cung đi theo. Trong đội hình chiến đấu, những lực lợng ấy đợc bố trí theo nguyên tắc giống nguyên tắc bố trí đội hình của pha-lan-ga Đô-ri-en Cổ đại các hiệp sĩ trang bị nặng ở hàng đầu, lính hầu mang trang bị ở hàng thứ hai, những lính đeo cung cỡi ngựa ở phía sau họ. Do tính chất của vũ khí của họ, những lính mang cung cỡi ngựa chẳng bao lâu sau đợc sử dụng để chiến đấu trong đội hình đi bộ, và điều đó ngày càng trở thành qui tắc của họ, thành thử ngựa của họ đợc sử dụng chủ yếu là để cỡi khi di chuyển, chứ không phải để tấn công. Những lính bắn cung Anh đợc vũ trang bằng cung lớn trong khi đó ở Nam Âu sử dụng nỏ - đặc biệt nổi bật về phơng pháp chiến đấu trong đội hình đi bộ, và rất có khả năng là chính tình hình đó đã nhanh chóng dẫn đến hiện tợng là binh chủng này đã sử dụng rộng rãi hình thức chiến đấu trong đội hình đi bộ. Sau những chiến dịch dài ở Pháp, ngựa của các kỵ sĩ trang bị nặng, không nghi ngờ gì nữa, bị kiệt sức nhanh chóng và chỉ còn thích hợp để làm phơng tiện vận tải. Điều hoàn toàn tự nhiên là trong tình hình bi đát ấy các gendarmes 1* với những con ngời tồi nhất buộc phải xuống ngựa đi bộ và tạo thành pha-lan- gác gồm những lính cầm giáo và đợc bổ sung bằng bộ phận u tú nhất của bộ binh (nhất là bằng bộ binh ngời Van-li-xơ); đồng thời ngời nào còn ngựa thích hợp với tấn công thì giờ đây tạo thành đội kỵ binh thực sự có sức chiến đấu. Đội hình ấy tỏ ra rất thích hợp với chiến đấu phòng ngự; tất cả các trận hội chiến của hoàng thân Đen 2* đều dựa vào việc sử dụng đội hình đó và, nh mọi ngời đều biết, đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi. Phơng pháp chiến đấu mới chẳng bao lâu sau đợc ngời Pháp và các dân tộc khác sử dụng và nó có thể đợc coi là một hệ thống hầu _____________________________________________________________ 1* - kỵ sĩ mặc giáp sắt, binh sĩ cỡi ngựa 2* - Ê-đu-ác-đơ, hoàng thân xứ Oen-xơ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 926 ph. Ăng-ghen bộ binh 927 nh thông dụng đối với thế kỷ XIV và XV. Nh vậy là sau 1 700 năm chúng ta hầu nh trở lại với chiến thuật của A-lếch-xan-đrơ, chỉ có sự khác nhau là: kỵ binh của A-lếch-xan-đrơ là một binh chủng mới, nó phải tăng cờng sức chiến đấu của bộ binh nặng đang suy tàn, còn giờ đây bộ binh nặng, do kỵ binh xuống ngựa hợp thành, là bằng chứng sinh động nói lên rằng kỵ binh rơi vào tình trạng suy đồi và đối với bộ binh thì một bình minh mới đã bắt đầu. IV. Sự phục hng của bộ binh ở các thành phố của Phla-măng bấy giờ là vùng công nghiệp chính trên thế giới và ở miền núi Thuỵ Sĩ lần đầu tiên xuất hiện những đội quân lại xứng đáng đợc gọi là bộ binh sau mấy trăm năm suy đồi của nó. Các hiệp sĩ Pháp không chống nổi những thợ dệt vải và thợ làm dạ, thợ kim hoàn và thợ da của các thành phố Bỉ, còn giới quí tộc Buốc-gun-đi và áo thì không chống nổi nông dân và dân du mục Thuỵ Sĩ. Cái có vai trò chính ở đây là những trận địa phòng ngự tốt và vũ khí nhẹ, lại đợc ngời Phla-măng tăng cờng bằng nhiều súng và đợc ngời Thuỵ Sĩ tăng cờng bằng địa hình hầu nh không thể nào vợt đợc đối với các kỵ sĩ trang bị nặng đơng thời. Ngời Thuỵ Sĩ đợc trang bị chủ yếu bằng kích ngắn có thể đâm và chém tốt nh nhau và cũng không quá dài đối với đánh giáp lá cà; về sau họ cũng có giáo, nỏ và súng, nhng trong một trong những trận nổi tiếng nhất của họ, trận Lau-pen (1339) 321 , họ không có thứ vũ khí đánh xa nào khác ngoài đá. Từ những trận chiến đấu phòng ngự nhỏ ở miền núi hiểm trở, họ nhanh chóng chuyển sang chiến đấu tấn công ở đồng bằng, đồng thời chuyển sang chiến thuật chính qui hơn. Họ chiến đấu với đội hình pha-lan-ga có chiều sâu; vũ khí hộ thân của họ nhẹ, và, thông thờng, chỉ có ở binh sĩ hàng đầu và ở các hàng bên sờn, còn ở giữa là binh sĩ không có giáp trụ; tuy vậy pha-lan-ga Thuỵ Sĩ bao giờ cũng gồm ba bộ phận khác nhau tiền vệ, chủ lực và hậu vệ, điều đó bảo đảm cho pha-lan- ga có tính cơ động lớn hơn và có khả năng dàn thành các đội hình chiến đấu đa dạng. Ngời Thuỵ Sĩ chẳng bao lâu sau đã trở thành những ngời thông thạo trong việc lợi dụng các gấp nếp địa hình, nên với việc cải tiến súng họ chống lại đợc các cuộc tập kích của kỵ binh; chống lại bộ binh đợc trang bị giáo dài, họ đã phát minh ra nhiều phơng pháp mở đờng giữa rừng giáo, sau đó kích ngắn và nặng của họ tạo cho họ u thế lớn ngay trong cuộc chiến đấu với các binh sĩ mặc giáp sắt. Họ rất nhanh chóng học đợc cách bố trí thành đội hình vuông hoặc chữ thập để đẩy lùi cuộc tấn công của kỵ binh, đặc biệt là khi có sự hiệp đồng của pháo binh và súng cầm tay, cho nên khi bộ binh lại có thể làm đợc điều đó thì những ngày tồn tại của hiệp sĩ đã chấm dứt. Khoảng giữa thế kỷ XV, cuộc đấu tranh của các thành thị chống lại giới quí tộc phong kiến đã đợc sự hởng ứng ở mọi nơi của các vua chúa các nớc quân chủ lớn hơn bấy giờ đã cố kết với nhau, kết quả là các nớc quân chủ này thành lập quân đội gồm lính đánh thuê để đàn áp những quí tộc ấy, cũng nh để thi hành chính sách đối ngoại độc lập. Ngoài ngời Thuỵ Sĩ ra, ngời Đức, và chẳng bao lâu sau họ, phần lớn các nớc châu Âu đều cung cấp đông đảo lính đánh thuê đợc tuyển mộ bằng cách đăng ký tình nguyện và phục vụ bất kỳ ai dù họ thuộc dân tộc nào nếu ngời đó trả giá cao nhất. Trong biên chế đội hình những đội quân ấy sử dụng cũng những nguyên tắc chiến thuật nh ở ngời Thuỵ Sĩ; họ đợc vũ trang chủ yếu bằng giáo và chiến đấu trong đội hình vuông lớn của tiểu đoàn, với số ngời nh nhau ở hàng ngang cũng nh ở hàng dọc. Nhng họ buộc phải chiến đấu trong những điều kiện khác với ngời Thuỵ Sĩ phòng thủ miền núi của mình; họ không những phải giữ vững trận địa phòng ngự, mà còn phải tấn công, chiến đấu với địch không những ở địa hình đồi núi mà còn ở đồng bằng I-ta-li-a và Pháp. Chẳng bao lâu sau họ đứng trớc một sự thật là quá trình cải tiến nhanh chóng của súng cầm tay diễn ra vào thời kỳ đó. Tình hình đó gây ra một số sự xa rời Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 928 ph. Ăng-ghen bộ binh 929 chiến thuật Thuỵ Sĩ cũ; những sự xa rời ấy khác nhau ở các dân tộc khác nhau; nhng đặc trng cơ bản của chúng vẫn giống nhau ở tất cả các dân tộc - đội hình thành ba khối dọc có chiều sâu, với tên gọi: tiền vệ, chủ lực và hậu vệ hoặc đội dự bị, tuy trên thực tế không phải bao giờ cũng vậy. Ngời Thuỵ Sĩ giữ đợc u thế của mình cho đến trận Pa-vi-a, sau đó lính đánh thuê Đức trớc đó một thời gian đã tỏ ra nếu không hoàn toàn bằng thì cũng xấp xỉ bằng Thuỵ Sĩ đợc coi là bộ binh hạng nhất châu Âu. Ngời Pháp, mà bộ binh của họ cho tới lúc đó cha bao giờ tạo thành một cái gì ra trò, trong thời kỳ này đã rất kiên trì mu toan thành lập bộ binh dân tộc có sức chiến đấu, nhng họ chỉ làm đợc điều đó với ngời bản địa của hai tỉnh Pi-các-đi và Ga-xcô-nhơ. Bộ binh I-ta-li-a thời kỳ này cha bao giờ đợc ngời ta tính đến. Còn ngời Tây Ban Nha trong hàng ngũ họ có Gôn-xa-lô-đơ Coóc-đô-va vào thời kỳ chiến tranh với ngời Mô-rơ ở Gra-na-đa 322 , là ngời đầu tiên đã sử dụng chiến thuật Thuỵ Sĩ và vũ khí Thuỵ Sĩ - đã đạt đợc rất nhanh tiếng tăm lớn và từ giữa thế kỷ XVI đợc coi là bộ binh u tú nhất châu Âu. Trong khi ngời I-ta-li-a, và theo sau họ là ngời Pháp và ngời Đức, đã đa chiều dài của chiếc giáo của họ từ 10 lên 18 phút, thì ngời Tây Ban Nha vẫn giữ lại chiếc giáo ngắn hơn, tiện lợi hơn của mình, và sự khéo léo của họ làm cho những chiếc giáo ấy trở thành địch thủ đáng sợ trong cuộc đánh giáp lá cà bằng kiếm và dao găm. Tiếng tăm ấy, họ giữ đợc ở Tây Âu chí ít là ở Pháp, I-ta-li-a và Hà Lan cho đến cuối thế kỷ XVII. Thái độ coi thờng của ngời Thuỵ Sĩ đối với vũ khí hộ thân, một thái độ dựa trên truyền thống của thời đại khác đã không đợc những tay giáo của thế kỷ XVI tán thành. Khi ngời ta vừa thành lập bộ binh kiểu châu Âu, mà chất lợng của nó ở các quân đội đều ít nhiều giống nhau, thì hệ thống bố trí xung quanh pha- lan-ga một số ít binh sĩ có giáp ngực và mũ trụ hộ thân, đã tỏ ra không đủ nữa. Nếu trớc đây ngời Thuỵ Sĩ cho rằng pha-lan-ga loại đó là không phá vỡ đợc, thì nó không còn nh thế nữa kể từ khi nó gặp phải pha-lan-ga khác hoàn toàn ngang bằng nó. Trờng hợp này, một bộ vũ khí hộ thân sẽ có một ý nghĩa nhất định; nếu nó không quá trở ngại cho tính cơ động của quân đội thì nó tạo u thế có tính chất quyết định. Ngoài ra, ngời Tây Ban Nha cha bao giờ tán thành thái độ coi thờng đó đối với giáp ngực, và họ coi trọng nó. Nh vậy, giáp ngực, mũ trụ, giáp che cánh tay và đùi, giáp che bàn tay lại trở thành một bộ phận của trang bị thờng dùng của mỗi lính cầm giáo. Thêm vào đó là thanh kiếm ngắn hơn ở ngời Đức và dài hơn ở ngời Thuỵ Sĩ, và có khi cả chiếc dao găm nữa. V. Bộ binh thế kỷ XVI và XVII Cách thời kỳ này không lâu, chiếc cung lớn đã biến khỏi lục địa châu Âu, trừ Thổ Nhĩ Kỳ; chiếc nỏ đợc ngời Ga-xcô-nhơ ở Pháp sử dụng lần cuối cùng vào 1 / 4 đầu của thế kỷ XVI. ở khắp mọi nơi đợc thay bằng súng Mu-skê có cơ bẩm và ngòi nổ, và khẩu Mu-skê này dù hoàn thiện, hay nói đúng hơn; không hoàn thiện, ở mức độ khác nhau từ nay trở thành loại vũ khí thứ hai của bộ binh. Loại súng Mu-skê có ngòi nổ của thế kỷ XVII một thứ máy móc vụng về có cấu tạo không hoàn thiện thuộc cỡ quá lớn để có thể bảo đảm, ngoài tầm xa, một độ chuẩn xác tối thiểu nào đó của đờng đạn bắn ra và sức xuyên thủng giáp ngực của những lính cầm giáo. Loại súng sử dụng phổ biến vào khoảng năm 1530 là súng Mu-skê nặng khi bắn có giá đỡ vì không có giá đỡ thì không ngắm bắn đợc. Lính Mu-skê đeo kiếm, nhng không có vũ khí hộ thân, và họ đợc sử dụng để bắn nhau trong đội hình tản khai, hoặc trong đội hình tản rộng đặc biệt để giữ trận địa phòng ngự, hoặc để chuẩn bị cho cuộc tấn công của những lính cầm giáo ở trận địa đó. Họ nhanh chóng trở thành rất đông trong tỉ lệ so sánh với những lính cầm giáo; trong các trận Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 930 ph. Ăng-ghen bộ binh 931 đánh của Phrăng-xoa I ở I-ta-li-a họ còn thua xa lính cầm giáo về mặt số lợng, nhng 30 năm sau họ ít ra cũng ngang bằng lính cầm giáo. Sự tăng số lợng đó của lính Mu-skê khiến ngời ta phải phát minh ra một số phơng pháp chiến thuật về sự bố trí hợp lý của họ trong toàn bộ đội hình chiến đấu. Điều đó đã đợc tiến hành trong hệ thống chiến thuật gọi là đội hình chiến đấu Hung- ga-ri [Hunggarian ordinance] do quân đội hoàng đế tạo ra trong cuộc chiến tranh của họ với ngời Thổ Nhĩ Kỳ ở Hung-ga-ri. Lính Mu-skê không thể tự vệ trong cuộc đánh giáp lá cà, bao giờ họ cũng đợc bố trí sao cho có thể ẩn sau những lính cầm giáo. Do đó, họ đợc bố trí đôi khi ở hai sờn, đôi khi ở bốn góc sờn; rất thờng thấy là đội hình vuông hoặc đội hình khối của lính cầm giáo đợc một hàng lính Mu-skê bao quanh, mà lính Mu-skê thì ở dới sự yểm hộ của ngọn giáo của lính đứng sau họ. Cuối cùng, nguyên tắc thắng thế là nguyên tắc bố trí lính Mu-skê ở bên sờn đội hình các lính cầm giáo đợc áp dụng trong hệ thống chiến thuật mới do ngời Hà Lan vận dụng trong cuộc chiến tranh giành độc lập của họ. Đặc trng của hệ thống đó là sự chia nhỏ hơn nữa ba pha-lan-ga lớn họp thành mỗi quân đội theo chiến thuật Thuỵ Sĩ hoặc Hung-ra-ri. Mỗi pha-lan-ga ấy bố trí thành 3 tuyến; tuyến giữa, đến lợt mình, lại đợc chia ra thành cánh phải và cánh trái, cách nhau một khoảng ít ra bằng bề rộng của chính diện tuyến thứ nhất. Toàn thể quân đội đợc biên chế thành các đơn vị bắn trung đoàn mà chúng ta sẽ gọi là tiểu đoàn; ở mỗi tiểu đoàn lính cầm giáo đợc bố trí ở giữa, còn lính Mu-skê đợc bố trí ở bên sờn. Tiền vệ của quân đội gồm có ba trung đoàn, thờng đợc bố trí nh sau: hai bán trung đoàn tạo thành chính diện liên tục ở tuyến một; sau mỗi sờn của nó là một bán trung đoàn khác; kế đến ở phía sau, song song với tuyến một, là hai bán trung đoàn còn lại, cũng dàn thành chính diện liên tục. Chủ lực và hậu vệ đợc bố trí hoặc ở sờn, hoặc ở phía sau đội tiền vệ, nhng đội hình thờng cũng giống thế. ở đây chúng thấy sự trở lại, trên một chừng mực nhất định, với đội hình La Mã cũ với ba tuyến và mấy đơn vị độc lập nhỏ. Những ngời thuộc đế quốc, và cùng với họ là ngời Tây Ban Nha, cảm thấy cần chia quân đội của mình không phải thành ba cụm kể trên, mà thành nhiều bộ phận hơn; nhng các tiểu đoàn hoặc các đơn vị chiến thuật của họ lớn hơn nhiều so với của ngời Hà Lan, họ chiến đấu không phải trong đội hình hàng ngang mà trong đội hình dọc hoặc vuông mãi cho đến khi nổ ra cuộc chiến tranh giành độc lập của Hà Lan, ngời Tây Ban Nha mới sử dụng, trong quân đội của mình, đội hình chiến đấu gọi là đội hình chiến đấu của lữ đoàn Tây Ban Nha. Bốn binh đoàn lớn đó, mỗi binh đoàn thờng gồm mấy trung đoàn, đợc bố trí thành hình vuông có một hoặc hai hàng lính Mu-skê bao quanh và có các cụm lính Mu- skê bảo vệ sờn ở các góc, họ đợc bố trí với khoảng cách nhất định ở bốn góc hình vuông, mà một trong những góc ấy hớng về phía địch. Nếu quân đội quá lớn để hợp nhất thành một lữ đoàn, thì có thể biên chế thành hai lữ đoàn, do đó có ba tuyến, mà tuyến một có 2 tiểu đoàn, tuyến hai 4 tiểu đoàn (có khi chỉ có 3) và tuyến ba có 2 tiểu đoàn. ở đây cũng nh trong hệ thống Hà Lan, chúng ta thấy ý định trở lại hệ thống ba tuyến cũ của La Mã. Vào thế kỷ XVI đã có sự biến đổi quan trọng khác; đội hiệp sĩ trang bị nặng đã bị giải tán và đợc thay thế bằng đội kỵ binh đánh thuê đợc trang bị giống nh đội giáp kỵ của chúng ta hiện nay: giáp ngực, mũ trụ, gơm và súng ngắn. Đội kỵ binh này trội hơn đội kỵ binh trớc kia về tính cơ động, nên ngày càng đáng sợ đối với bộ binh; tuy vậy lính cầm giáo thời đó cha bao giờ sợ nó. Nhờ sự biến đổi đó kỵ binh trở thành một binh chủng thống nhất và chiếm một vị trí tơng đối lớn hơn nhiều trong thành phần quân đội, nhất là trong thời kỳ cuộc Chiến tranh ba mơi năm mà hiện nay chúng ta phải nghiên cứu. Lúc đó chế độ lính đánh thuê đợc sử dụng phổ biến ở châu Âu; đã hình thành một loại ngời sống nhờ chiến tranh và vì chiến tranh; tuy chiến thuật có lẽ nhờ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... mật Đó là: - u-a Rô-den-blum, người gốc Đức, sinh ra ở - ét-xa, anh học y ở Lai-pxích, Béc-lin và Pa-ri; Mác-cơ Côn-hai-mơ ở Phrau-stát, nhân viên thương nghiệp, thời kỳ đầu cách mạng đã làm lính tình nguyện một năm trong đơn vị pháo vệ binh Coóc-nơ, nhà hoá học và nhà bào chế thuốc ở Béc-lin Bếch-cơ, kỹ sư tỉnh Ranh, và bản thân tôi, năm 1844 đã tốt nghiệp trường trung học Véc-đơ ở Béc-lin, sau đó... dựa vào được, chính gã đó là Bô-na-pác-tơ thật sự, Bô-na-pác-tơ sans phrase1*, mới nhận thấy được một cách đúng đắn thậm chí sau khi trở thành người có sức mạnh toàn năng, y thanh toán một bộ phận bè bạn _ danh ngôn của các vị anh hùng và các ngài Gran-gô-sia Goóc-ghen-li-an- 1* - dân lang thang lưu đãng toa và Pan-ta-gru-en" Chương 6 1* - chính cống ... thuốc Côn-hai-mơ và Rô-den-blum ra đi trước trận đánh ở It-stét đến Hôn-stai-nơ Có lẽ cả hai đều tham gia trận chiến đấu đó Về sau, vào năm 1851 họ sang Mỹ Cuối năm ấy Rô-den-blum trở về Anh và năm 1852 sống ở Ô-xtơ-rây-li-a, từ năm 1855 tôi không nhận được tin tức gì về anh từ nơi ấy Nghe nói, Côn-hai-mơ còn làm biên tập viên cho "New-Yorker Humorist" một thời gian nữa Bấy giờ, tức năm 1850, Bếch-cơ cũng... do Xtơ-ru-vơ lãnh đạo, để đối chọi lại uỷ ban lưu vong Luân Đôn340 bấy giờ do tôi, Ăng-ghen, Vi-lích những người khác, lãnh đạo Tiện thể xin nói luôn, bản tuyên bố chống lại chúng tôi của Uỷ ban đó, do Xtơru-vơ, Rô-den-blum, Côn-hai-mơ, Bốp-xin Gru-ních và Ô-xvan ký tên, đã được đăng trên tờ báo Béc-lin "Abend Post" Trong thời kỳ toàn thịnh của Liên minh thần thánh, băng nhóm than (Các-bô-na-ri)341... http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 950 ph Ăng-ghen người Phri-di-a đã biến mất Mọi sự cải tiến đều thuộc về người Ita-li-a và Bồ Đào Nha, những người giờ đây trở thành những người đi biển dũng cảm nhất Người Bồ Đào Nha đã khai phá đường biển đi ấn Độ; hai người I-ta-li-a phục vụ ở nước ngoài, Cô-lông và Ca-bót, là những người đầu tiên sau Lai-phơ người Noóc-măng đã vượt Đại Tây Dương Những cuộc hành... tôi: "Ngày 18 tháng Sương mù của Lu-i Bô-na-pác-tơ", Niu oóc, 1852 (xem tr 31, 32, và 61 , 62 ) "Hội này344 được thành lập năm 1849 Lấy cớ lập một hội từ _ 1* I Phi-sác-tơ "Câu chuyện lịch sử đồ sộ đầy mạo hiểm về công tích và thiện, người ta đã tổ chức bọn vô sản lưu manh ở Pa-ri thành những nhóm bí mật, mỗi nhóm do một tên tay sai của Bô-na-páctơ lãnh đạo, còn đứng đầu toàn... http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 982 983 c.mác biết, thầy lang băm Ra-dê-ma-khe-rơ phân loại bệnh theo thuốc trị bệnh342 Nếu thế thì sẽ bị liệt vào loại bệnh lưu hoàng, cái mà tại phiên toà cấp quận ở Au-xbuốc luật sư Héc-man gọi là "nhân vật tròn trĩnh", còn Ra-đê-ma-khe-rơ gọi là "cái bụng phình ra như trống", còn bác sĩ Phi-sác có tiếng tăm hơn gọi là "bụng phệ kiểu người Pháp"1* Như vậy là tất... thượng tầng đuôi cao, nghĩa là có tầng trên mũi tàu và đuôi tàu rất cao, nên tàu rất không ổn định Chiếc tàu lớn thứ hai mà chúng tôi có tài liệu về nó - đó là tàu "Xô-vơ-rin Ô-vơ đơ Xi-i-dơ", về sau gọi là "Roay-an Xô-vơ-rin" Nó được đóng vào năm 163 7 Đó là chiếc tàu thứ nhất mà chúng tôi có những tài liệu hầu như chính xác về vũ khí của nó Nó có 3 boong liền, thượng tầng mũi, phần giữa trước của... pháo Trọng Chiều dài Số khẩu lượng Boong dưới pháo bắn trái phá 8 in- 65 tạ 9 p 0 i 4 " xơ 56 " 9 "6 " 28 Boong giữa pháo 32 pao 65 " 9" 0 " 2 " " " pháo bắn trái phá 8 in- 50 " 9" 0 " 32 Boong trên xơ 42 " 8" 0 " 34 Thượng tầng mũi pháo 32 pao thượng tầng đuôi pháo 32 pao 45 " 8" 6 " 6 17 " 4" 0 " 14 và phần boong sau pháo 32 pao pháo Ca-rông 32 pao Cộng 120 Trang bị vũ khí của loại tàu chiến chủ lực... evaluation only 968 c.mác ngài phô-gtơ.-II những người thợ làm bàn chải Bìa phụ của lần xuất bản đầu tiên cuốn "Ngài Phô-gtơ" 969 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 970 971 c.mác Lời nói đầu Tôi đã đăng trên tờ "Volks - Zeitung" ở Béc-lin, "Reform" ở Hăm-buốc và trên các tờ báo Đức khác bản tuyên bố ghi rõ: "Luân Đôn, ngày 6 tháng Hai 1 860 ", bản . giáo Ma-x - oan. Lính pen-ta-xta của I-phi-crát lại xuất hiện dới hình thức hoàn thiện hơn thành lính hi-pa-xpi-xta của A-lếch-xan-đrơ Ma-x - oan. Sau hết, tổ chức quân đội mà Ê-pa-mi-nông. thành 10 ma-ni-pu-li, mỗi ma-ni-pu-li có 60 ngời và 1 200 lính vê-li-tơ; nếu các vê-li-tơ không bị sử dụng vào mục đích khác thì họ đợc phối thuộc vào 30 ma-ni-pu-li trên, mỗi ma-ni- pu-li đợc. kỳ Chiến tranh Pu-ni. Đối với mỗi cuộc chiến tranh ngời ta thờng chiêu mộ 4 lê-gi-ông. Từ nay lê-gi- ông gồm có bốn loại bộ binh: vê-li-tơ, ha-xta-ti, prin-xi-pi, tri-a- rô-rom. Loại thứ nhất

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan