[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 16 phần 4 doc

49 334 0
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 16 phần 4 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

294 ph.ăng-ghen Bình luận về tập I bộ "t bản" 295 trong 784 trang sách và phàm là ai có mắt để nhìn thì đều thấy rằng ở đây yêu cầu cách mạng xã hội đợc đặt ra rất rõ ràng. Vấn đề đợc đặt ra tới đây không phải là thiết lập các hiệp hội công nhân nằm trong tay t bản nhà nớc nh cố tác giả Lát-xan đã nói, mà là xoá bỏ t bản nói chung. Mác trớc sau bao giờ cũng vẫn luôn luôn là nhà cách mạng, song trong tác phẩm khoa học, ông ít che giấu những quan điểm đó của mình hơn bất kỳ ai khác. Nhng về vấn đề sau cách mạng xã hội, sẽ là cái gì thì ông chỉ nói những nét chung nhất. Chúng ta biết rằng đại công nghiệp "dẫn đến chỗ làm chín muồi những mâu thuẫn và đối kháng của hình thức t bản chủ nghĩa của quá trình sản xuất, và do đó đồng thời làm chín muồi cả những nhân tố để hình thành xã hội mới và những nhân tố làm đảo lộn xã hội cũ", và tiếp nữa, việc xoá bỏ hình thức t bản chủ nghĩa của sản xuất "sẽ khôi phục sở hữu cá nhân trên cơ sở những thành tựu của thời đại t bản chủ nghĩa: tức là trên cơ sở hợp tác của những công nhân tự do và sự chiếm hữu chung ruộng đất và những t liệu sản xuất do chính bản thân lao động sản xuất ra" 194 . Chúng ta đã chắc hẳn sẽ thỏa mãn với điểm đó và căn cứ vào tập sách vừa xuất bản mà xét, chúng ta phải đi đến kết luận rằng tập II và tập III của bộ sách này mà tác giả đã hứa sẽ cho xuất bản cũng sẽ chỉ đem lại cho chúng ta ít điều về vấn đề lý thú này. Lúc này chúng ta chắc hẳn bằng lòng với cuốn "Phê phán khoa kinh tế chính trị", cuốn sách mở ra trớc mắt chúng ta một địa hạt rất rộng lớn. Tất nhiên ở đây chúng tôi không thể đem những kết luận tờng tận trong cuốn sách đồ sộ này ra tranh luận khoa học, thậm chí chúng tôi cũng không thể thuật lại vắn tắt thực chất của những nguyên lý cơ bản đợc nêu ra trong cuốn sách. Tất cả những nguyên lý cơ bản đã đợc mọi ngời ít nhiều biết đến của lý luận xã hội chủ nghĩa rút lại là: trong xã hội hiện đại ngời công nhân không đợc đền bù lại đầy đủ giá trị sản phẩm lao động của anh ta. Nguyên lý đó nh một sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ cuốn sách mà chúng ta đang nghiên cứu, song so với từ trớc đến nay ở đây nó đợc xác định một cách chính xác hơn nhiều, đợc nghiên cứu một cách triệt để hơn với tất cả những kết luận rút ra từ nguyên lý đó, và đợc gắn liền chặt chẽ hơn với những nguyên lý cơ bản của khoa kinh tế chính trị, hoặc đợc đem đối lập với những nguyên lý đó một cách trực diện hơn. Phần này của cuốn sách đó trội hơn rất nhiều so với tất cả những tác phẩm tơng tự trớc đây mà chúng ta đã biết, ở chỗ nó cố gắng đạt tới tính khoa học nghiêm ngặt và rõ ràng là tác giả có thái độ nghiêm túc chẳng những đối với lý luận của mình, mà cả đối với khoa học nói chung nữa. Điều đặc biệt đập ngay vào mắt ta trong cuốn sách này là tác giả xem xét các nguyên lý của khoa học kinh tế chính trị không phải nh những chân lý vĩnh cửu giống nh xa nay ngời ta vẫn thờng làm, mà nh kết quả của sự phát triển lịch sử nhất định. Trong lúc ngay cả khoa học tự nhiên cũng ngày càng trở thành khoa học lịch sử - chỉ cần nhắc lại lý luận thiên văn học của La-pla-xơ, toàn bộ địa chất học và tác phẩm của Đác-uyn là đủ, - thì môn kinh tế chính trị cho đến nay vẫn là một khoa học trừu tợng và đại cơng nh toán học. Dù những luận đoán khác trong cuốn sách này có gặp phải số phận nh thế nào đi nữa, thì chúng tôi vẫn cho rằng công lao bất diệt của Mác là ông đã chấm dứt cái quan niệm hạn chế đó. Với sự ra đời của tác phẩm này, ngời ta sẽ không còn có thể không có sự phân biệt nào về mặt kinh tế chẳng hạn giữa lao động của nô lệ, lao động của nông nô với lao động làm thuê tự do; ngời ta sẽ không còn có thể bệ thẳng những quy luật có hiệu lực đối với nền đại công nghiệp hiện đại - có đặc trng là cạnh tranh tự do - vào những quan hệ của thời cổ đại hoặc vào những phờng hội thời trung cổ hoặc nếu những quy luật hiện đại đó không thích hợp với những quan hệ trớc kia, ngời ta cũng sẽ không còn có thể chỉ cứ việc giản đơn tuyên bố những quan hệ đó là dị đoan. Trong tất cả các dân tộc, ngời Đức là những ngời có quan niệm lịch sử nhiều hơn cả, và có Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 296 ph.ăng-ghen 297 lẽ hầu nh chỉ có một mình họ là có quan niệm lịch sử, vì thế cũng chính ngời Đức phát hiện ra những quan hệ lịch sử cả trong lĩnh vực kinh tế chính trị học thì cũng là điều hợp lẽ tự nhiên. Do Ph.Ăng-ghen viết khoảng ngày 3 và ngày 8 tháng Mời một 1867 Đã đăng trên tờ "D ỹ sseldorfer Zeitung" số 316, ngày 17 tháng Mời một 1867 In theo bản đăng trên báo Nguyên văn là tiếng Đức C.mác Những hội viên của hội phê-ni-ăng Bị giam giữ ở man-se-xtơ Và Hội liên hiệp công nhân quốc tế 195 Phiên họp bất thờng của Tổng hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế họp vào tối thứ t tại trụ sở của hội đồng, 16 I-xtơ Ca-xơn Xtrít, Oe-xtơ, đang thông qua bức th sau đây: "Th của Tổng hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế. Kính gửi ngài bộ trởng Gây-toóc-nơ Hác-đi kính mến. Trong bức th này, những đại biểu của các tổ chức công nhân các nớc châu Âu ký tên dới đây tuyên bố: Rằng việc hành quyết những tù nhân Ai-rơ-len bị kết án tử hình tại Man-se-xtơ làm tổn hại rất nhiều cho ảnh hởng về tinh thần của nớc Anh trên lục địa châu Âu. Việc hành quyết bốn tù nhân dựa trên lời khai giả dối và sự kết án sai lầm, - việc ân xá Mê-ghi-rơ chính thức xác nhận điều này, - mang tính chất không phải là một hành vi t pháp mà là một sự trả thù chính trị. Song cho dù, bản án của toà bồi thẩm Man-se-xtơ và lời khai làm bằng cứ cho bản án này không bị chính bản thân Chính phủ Anh chỉ trích thì hiện nay Chính phủ Anh cũng vẫn phải lựa chọn giữa thực tiễn đẫm máu của châu Âu cũ và lòng nhân đạo độ lợng của nớc cộng hoà trẻ tuổi ở bên kia đại dơng 196 . Chúng tôi yêu cầu giảm nhẹ bản án. Việc giảm nhẹ bản án Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 298 c.mác 299 chẳng những là một hành vi công bằng mà còn là một hành vi sáng suốt về chính trị nữa. Theo uỷ nhiệm của Tổng Hội đồng Hội liên hiệp công nhân Quốc tế: Giôn Oét-xtơn, chủ tịch R.Sô, bí th phụ trách liên lạc với Mỹ Ơ-gien Đuy-pông, bí th phụ trách liên lạc với Pháp Các Mác, bí th phụ trách liên lạc với Đức Héc-man I-ung, bí th phụ trách liên lạc với Thụy Sĩ Ph.La-phác-gơ, bí th phụ trách liên lạc với Tây Ban Nha Gia-bi-xki, bí th phụ trách liên lạc với Ba Lan Đéc-kin-đe-ren, bí th phụ trách liên lạc với Hà Lan Be-xông, bí th phụ trách liên lạc với Bỉ G-ếch-ca-ri-út, tổng bí th" 20 tháng Mời một 1867 Do C.Mác viết Đã đăng trên báo "Le Courrier franỗais" số 163, ngày 24 tháng Mời một 1867 In theo bản sao bản thảo do vợ Mác là Gien-ni Mác chép lại Nguyên văn là tiếng Anh c.mác những kẻ ăn cắp văn 197 Báo "Social Demokrat" ngày 29 tháng Mời một. Hội nghị toàn thể đoàn viên - tổng liên đoàn công nhân Đức C.Mác. "T bản. Phê phán khoa kinh tế chính trị". 1867. Chơng: "Ngày lao động" Cuộc thảo luận về ngày lao động Phôn Hốp-stét-ten (chủ báo "Social Demokrat") nói: 1) "Trong thời đại chúng ta, sức lao động là hàng hóa Giá mua" (đáng lẽ phải nói: giá trị) "của một vật phẩm nào đó" (đáng lẽ phải nói hàng hóa)" là do thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra nó quyết định. Ngời công nhân phải làm việc trong một số giờ nhất định để tái sản xuất cái giá trị mà anh ta đã nhận đợc nhờ bán sức lao động của mình; đó là phần tất yếu của ngày lao động nhng hoàn toàn không phải là bản thân ngày lao động. Để xác định ngày lao động cần" (vì sao?) "thêm vào đó 1) "Chúng tôi cho rằng sức lao động đang bị đa ra mua bán theo giá trị của nó. Giá trị này cũng nh giá trị của mọi hàng hóa khác, đợc xác định bởi thời gian làm việc cần thiết để sản xuất ra nó. Nh vậy nếu cần 6 giờ để sản xuất ra các t liệu sinh sống cần thiết cho ngời công nhân bình quân một ngày, thì bình quân ngời công nhân phải làm việc 6 giờ một ngày để hàng ngày sinh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 300 c.mác Những kẻ ăn cắp văn 301 phần không xác định; tuy phần này không xác định nhng dù sao cũng có những giới hạn tất yếu của nó". ra sức lao động của mình, hoặc để tái sản xuất giá trị mà họ đã nhận đợc khi đem bán nó đi. Nh vậy phần cần thiết trong ngày làm việc của ngời công nhân là 6 giờ và vì thế trong những điều kiện nhất định khác, đó là đại lợng dữ kiện. Nhng điều này cũng cha xác định đợc đại lợng của chính ngày làm việc Thật ra, một phần ngày làm việc của ngời công nhân đợc xác định bởi thời gian làm việc cần thiết để tái sản xuất thờng xuyên chính ngày làm việc, nhng đại lợng chung của nó biến đổi cùng với độ dài, hoặc thời gian lao động thặng d Nh vậy, ngày làm việc không phải đại lợng tĩnh mà là một đại lợng động; mặt khác, dù sao nó cũng chỉ biến đổi trong những giới hạn nhất định" (tr.198, 199) [242, 243]. 198 2) "Một" (giới hạn), "cụ thể là giới hạn tối đa dựa trên khả năng thể chất" (làm sao giới hạn lại có thể dựa vào khả năng đợc!) "mà nói chung con ngời có thể làm việc lâu bao nhiêu, vì muốn duy trì sự sinh tồn của mình, anh ta cũng cần phải ngủ, nghỉ ngơi, mặc quần áo và chăm lo vệ sinh. Giới hạn tối thiểu đợc quyết định bởi các yêu cầu phụ thuộc vào tình trạng văn hoá nhất định của mỗi thời đại. Độ dài của ngày lao động và của lao động thặng 2) "Song các giới hạn tối thiểu của nó (ngày làm việc) không thể xác định đợc. Thật ra nếu chúng ta giả thiết rằng lao động thặng d = 0, thì chúng ta có giới hạn tối thiểu, tức là phần ngày mà ngời công nhân cần phải làm việc để duy trì sự sinh tồn của bản thân mình. Nhng trong phơng pháp sản xuất t bản chủ nghĩa lao động cần thiết bao giờ cũng chỉ d cũng khác nhau, tuỳ theo tình trạng văn hoá đó và pháp luật hiện hành. Tơng ứng với những cái đó chúng ta có ngày lao động 8, 12, 16 và thậm chí 18 giờ". gồm có phần ngày làm việc của ngời công nhân, tức là ngày làm việc không bao giờ có thể giảm xuống đến mức tối thiểu này. Song ngày làm việc còn có giới hạn tối đa. Nó không thể kéo dài quá giới hạn nhất định. Giới hạn tối đa đợc xác định bởi hai điểm. Thứ nhất, giới hạn thể chất của sức lao động. Trong một ngày đêm với thời gian tự nhiên bằng 24 giờ, con ngời chỉ có thể tiêu phí một số lợng sức sống nhất định và mức tiêu hao thể năng này xác định mức thời gian làm việc mà có thể ngời đó cho phép. Một con ngựa chỉ có thể làm việc 8 giờ một ngày từ ngày này sang ngày khác. Trong một phần ngày đêm sức lực cần phải đợc nghỉ ngơi, ngủ, trong một phần khác của ngày đêm con ngời phải thoả mãn những nhu cầu thân thể khác nh ăn uống, vệ sinh, mặc quần áo v.v Ngoài các giới hạn thuần tuý thể chất này, ngày làm việc còn gặp phải những giới hạn tinh thần: ngời công nhân cần phải có thời gian để thỏa mãn các nhu cầu tinh thần và xã hội mà khối lợng và số lợng đợc xác định bởi tình trạng văn hoá chung Song giống nh những giới hạn khác (tức là các giới hạn Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 302 c.mác Những kẻ ăn cắp văn 303 thể chất tối đa và tinh thần) các giới hạn này cũng có tính đàn hồi và đa lại những khả năng hết sức to lớn. Ví dụ chúng ta thấy ngày làm việc 8, 10, 12, 14, 16, 18 giờ" (tr.199) [243 244]. Vì ăn cắp văn, ngài Phôn Hốp-stét-ten đã biến một đoạn do ông ta vay mợn thành vô nghĩa. Ví dụ, theo ngài Phôn Hốp-stét-ten giới hạn tối đa của ngày lao động là do những giới hạn thuần tuý thể chất quyết định, còn giới hạn tối thiểu của nó thì do những giới hạn tinh thần quyết định, mà ông ta lại nói nh thế sau khi đã lặp lại nh một con vẹt điều tôi nói, rằng phần tất yếu của ngày lao động, tức giới hạn tuyệt đối của ngày lao động là do thời gian lao động cần thiết để duy trì sức lao động quyết định. 3) "Kinh nghiệm của nớc Anh cho thấy rằng trong một ngày lao động ngắn hơn ngời ta cũng đạt đợc cùng một lao động thặng d nh thế, vì trong tình hình đó lao động trở nên khẩn trơng hơn nhiều". 3) Về việc đẩy mạnh lao động và đạt đợc mức "lao động thặng d" nh cũ hoặc còn lớn hơn nhờ luật pháp cỡng bách rút ngắn ngày làm việc ở Anh, xem các trang 401-409 [420-430]. 4) "Nh vậy, các nhà t bản cố đặt cho mình mục tiêu kéo dài ngày lao động càng dài càng tốt". (Thật là vô nghĩa! Có đặt mục tiêu!) "Nhng ngời công nhân chỉ có một hàng hóa duy nhất là sức lao động của mình và nếu vợt quá một điểm nhất định trong sức lao động" (vợt quá một điểm trong sức lao động nghĩa là gì?)" thì ngời công nhân phải nói: tôi đã bị sử dụng(!), tôi đã bị giết" (Hay thật! sau khi bị giết anh ta vẫn cứ phải nói thế!) "Vì vậy" (vì anh ta nói nh thế!) độ dài của lao động 4) "Nhà t bản thực hiện quyền mua của mình khi họ cố kéo dài hết mức ngày làm việc và, nếu có thể, tạo một ngày thành hai ngày làm việc. Mặt khác, bản chất đặc biệt của mặt hàng đợc đem bán sẽ ớc định giới hạn tiêu dùng của ngời mua, và ngời công nhân thực hiện quyền bán của mình khi họ cố rút ngắn ngày làm việc đến một mức bình thờng nhất định Tôi muốn (ngời công nhân nói) phải đợc xác định vì lợi ích của ngời công nhân để cho hàng hóa này, tức là sức lao động, đợc duy trì và đợc sử dụng càng lâu dài càng tốt. Làm nh vậy ngời công nhân chỉ đòi thực hiện quyền lợi tất nhiên của mình" (anh ta vừa mới phàn nàn là đã bị sử dụng, vậy mà lúc này lại đòi hỏi đợc ngời ta sử dụng, coi đó là một quyền lợi tất nhiên!) bảo vệ tài sản duy nhất của mình là sức lao động Sử dụng sức lao động của tôi và biển thủ nó - là những vấn đề hoàn toàn khác biệt Anh trả tiền công sức lao động một ngày của tôi, nhng đòi hỏi làm ba ngày. Điều đó mâu thuẫn với bản hợp đồng của chúng ta và luật trao đổi hàng hóa. Vì thế, tôi đòi hỏi ngày làm việc phải có thời hạn bình thờng v.v " (tr.202,201) [246, 245]. 5) "ở nớc Anh luật pháp đã ấn định đại lợng này" (ngày lao động) "là 10 giờ (!), và ở đó có những viên thanh tra công nghiệp báo cáo cho bộ biết tình hình thi hành luật pháp này. ở nhiều nớc cũng có những luật hạn chế lao động của trẻ em: ở áo, Thụy Sĩ, Mỹ và ở Bỉ (!) các đạo luật tơng tự đang đợc thảo ra. ở Phổ cũng có những luật tơng tự, nh ở đây chúng chỉ tồn tại trên giấy và không bao giờ đợc tuân thủ. ở Mỹ khi kết thúc cuộc chiến tranh đa đến sự giải phóng nô lệ, ngời ta đã đa ra yêu sách đòi ngày lao động tám giờ." Đại hội của Hội liên hiệp công nhân Quốc tế" năm 1866 cũng đề nghị ngày lao động tám giờ". 5) "Luật công nghiệp năm 1850 hiện đang đợc thi hành (không phải ở Anh, mà ở một số ngành công nghiệp do Mác liệt kê ra thuộc Vơng quốc liên hiệp) đã ấn định ngày làm việc trung bình hàng tuần là 10 giờ Có những nhân viên kiểm soát đặc biệt chuyên theo dõi việc thi hành luật pháp, những viên thanh tra công nghiệp trực thuộc Bộ nội vụ, cứ nửa năm nghị viện sẽ đăng các báo cáo của họ (tr.207) [251]. ở một số bang Bắc Mỹ đang thực hiện rút ngắn ngày làm việc cho trẻ em (tr.244) [281], rút ngắn ngày làm việc ở toàn bộ nớc Pháp (tr.251) [286] cho trẻ em ở một số tổng của Thụy Sĩ (tr.251) [286], ở áo (tr.252) [286], ở Bỉ không có một luật pháp nào nh vậy (trang vừa dẫn). ở Liên bang Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 304 c.mác 305 Bắc Mỹ mọi phong trào độc lập của công nhân đều bị tê liệt trong khi chế độ nô lệ đang tàn phá phần đất này của nớc cộng hòa Nhng chế độ nô lệ bị diệt vong đã lập tức khai sinh cuộc sống mới tơi trẻ. Thành quả đầu tiên của cuộc Nội chiến và việc kêu gọi thực hiện ngày làm việc tám giờ Đồng thời đại hội của Hội công nhân Quốc tế cũng đã quyết định: "Chúng tôi đề nghị luật pháp hạn chế ngày làm việc trong 8 giờ" (tr.279 - 280) [309, 310]. Giống nh ông Phôn Hốp-stét-ten, diễn giả tiếp lời ông ta là ông Gây-bơ ở Hăm-buốc, cũng xuyên tạc lịch sử luật công xởng ở Anh do Mác trình bày. Cả hai ngời cùng cố tình nh nhau lờ đi không nhắc đến ngọn nguồn sự thông thái của họ. Do C.Mác viết ngày 6 tháng Chạp 1867 Đã đăng trong phụ trơng báo "Die Zukunft" số 291, ngày 12 tháng Chạp 1867 In theo bản đăng trên báo Nguyên văn là tiếng Đức Ph.Ăng-ghen Bình luận về tập I Bộ "t bản" của c.mác viết cho báo "beobachter" 199 các mác. t bản. phê phán khoa kinh tế chính trị. tập i. hăm-buốc, mai-xnơ, 1867 1* Dù có thái độ nh thế nào đi nữa đối với khuynh hớng của cuốn sách này, chúng ta vẫn thấy mình có đủ căn cứ để nói rằng cuốn sách đó thuộc số những tác phẩm làm vẻ vang cho tinh thần Đức. Điều đáng chú ý là tác giả tuy là một ngời Phổ nhng là một ngời Phổ vùng Ranh mà những ngời Phổ vùng Ranh cách đây không lâu vẫn còn thích gọi mình là "những ngời Phổ bất đắc dĩ", hơn nữa trong mời năm vừa qua tác giả lại bị trục xuất, phải sống xa nớc Phổ. Bản thân nớc Phổ từ lâu đã không còn là một nớc có bất kỳ một sáng kiến khoa học nào, đặc biệt là một sáng kiến nh vậy trong lĩnh vực lịch sử, chính trị hoặc xã hội không thể có đợc ở nớc này. Về nớc Phổ, đúng ra, có thể nói rằng nớc Phổ là đại biểu của tinh thần Nga chứ không phải của tinh thần Phổ. _____________________________________________________________________________________________ 1* Karl Marx. Das Kapital. Kritik der politischen Oekonomie. Erster Band. Hamburg. Meissner, 1867. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 306 ph.ăng-ghen Bình luận về tập I bộ "t bản" 307 Còn về bản thân cuốn sách thì ta cần phân biệt rõ ràng hai yếu tố rất khác nhau của nó: thứ nhất sự trình bày một cách tuyệt vời chính diện vấn đề và thứ hai, khuynh hớng của các kết luận mà tác giả rút ra từ sự trình bày đó. Phần lớn điều thứ nhất trực tiếp làm phong phú thêm cho khoa học. ở đây tác giả dùng một phơng pháp hoàn toàn mới, duy vật chủ nghĩa, lịch sử tự nhiên để xem xét các quan hệ kinh tế. Chẳng hạn, việc trình bày vấn đề tiền cũng nh việc nghiên cứu cặn kẽ - với sự am hiểu uyên thâm - vấn đề những hình thức khác nhau kế tiếp nhau của sản xuất công nghiệp - ở đây là hiệp tác, phân công lao động và cùng với phân công lao động là công trờng thủ công hiểu theo nghĩa hẹp và cuối cùng là máy móc, đại công nghiệp và các mối liên hệ và quan hệ xã hội tơng ứng với nó - hình thức này đã phát triển một cách tự nhiên từ hình thức kia lên nh thế nào. Còn về khuynh hớng của tác giả thì chúng ta có thể phân biệt đợc hai hớng trong khuynh hớng này. Trong chừng mực tác giả cố gắng chứng minh rằng xã hội hiện nay xét về phơng diện kinh tế, chứa đựng một hình thái xã hội khác cao hơn, trong lĩnh vực các quan hệ xã hội ông cố gắng chỉ xác lập thành quy luật chính quá trình cải biến dần dần mà Đác-uyn đã xác lập trong lĩnh vực lịch sử tự nhiên. Sự biến đổi dần dần nh thế thực ra từ xa đến nay vẫn diễn ra trong các quan hệ xã hội, từ thời thợng cổ qua suốt thời kỳ trung cổ cho đến tận ngày nay, và theo chỗ chúng ta biết trong khoa học cha bao giờ có ai khẳng định nghiêm túc rằng A-đam Xmít và Ri-các-đô đã nói lên kết luận cuối cùng về sự phát triển tơng lai của xã hội hiện đại. Trái lại, học thuyết của phái tự do về tiến bộ cũng bao hàm cả tiến bộ về mặt xã hội và chỉ có những ngời gọi là xã hội chủ nghĩa thích nghịch biện ngông cuồng mới miêu tả sự việc tựa hồ nh chỉ có họ mới hoàn toàn chi phối đợc tiến bộ xã hội. Cần phải thừa nhận rằng công lao của Mác so với những ngời xã hội chủ nghĩa bình thờng là ông đã chỉ ra rằng ngay cả ở nơi mà sự phát triển cực kỳ phiến diện của những điều kiện hiện nay đi liền với những hậu quả trực tiếp khủng khiếp cũng có tiến bộ. Ta có thể thấy điều đó ở khắp mọi chỗ miêu tả những sự tơng phản - do toàn bộ chế độ công xởng đẻ ra, - giữa sự giàu có với sự nghèo khổ v.v Chính nhờ quan niệm có tính chất phê phán đó đối với vấn đề, tác giả đã đa ra đợc - chắc chắn là trái với ý muốn của ông, - những luận cứ đanh thép nhất chống lại mọi chủ nghĩa xã hội quan phơng [Sozialismus von Fach]. Còn đối với những khuynh hớng, những kết luận chủ quan của tác giả, đối với cái cách tác giả hình dung và trình bày kết quả cuối cùng của quá trình phát triển xã hội hiện nay thì lại hoàn toàn khác. Chúng chẳng giống tý nào với cái mà chúng ta gọi là phần chính diện của cuốn sách. Nếu có chỗ nào đó cho phép nói về điểm này, thì có lẽ có thể chỉ rõ rằng những ý tởng chủ quan đó của tác giả bị ngay sự trình bày khách quan của chính ông bác bỏ. Nếu toàn bộ chủ nghĩa xã hội của Lát-xan là thóa mạ các nhà t bản và phỉnh nịnh bọn địa chủ quý tộc Phổ hủ lậu thì ở đây chúng ta thấy điều hoàn toàn ngợc lại. Ông Mác chỉ ra một cách rõ ràng tính tất yếu lịch sử của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa - ông gọi giai đoạn xã hội hiện nay là nh vậy, - và ông cũng chỉ ra một cách rõ ràng nh thế sự vô dụng của tầng lớp địa chủ quý tộc chiếm hữu ruộng đất chỉ tiêu dùng mà thôi. Nếu Lát-xan mang đầy ảo tởng về sứ mệnh của Bi-xmác là xây dựng vơng quốc nghìn năm xã hội chủ nghĩa thì ông Mác vạch mặt khá rõ ràng ngời học trò bất thành của ông. Ông không những tuyên bố một cách rõ ràng rằng ông chẳng có gì chung với toàn bộ cái "chủ nghĩa xã hội của chính phủ Vơng quốc Phổ" mà ông còn nói ở trang 762 và các trang tiếp theo rằng các chế độ hiện nay đang thống trị ở Pháp và ở Phổ chẳng bao lâu nữa sẽ dẫn tới sự thống trị của cái dùi cui Nga đối với châu Âu nếu không kịp thời chấm dứt chế độ đó. Để kết luận chúng tôi xin nói rằng ở đây chúng tôi chỉ có thể lu ý đến những luận điểm chính của tập sách đồ sộ này; nếu Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 308 ph.ăng-ghen 309 phân tích một cách chi tiết còn có thể nêu lên nhiều điều nữa mà ở đây chúng tôi buộc phải bỏ qua. Nhng để thực hiện mục đích đó, đã có những tạp chí khá chuyên môn rồi; những tạp chí này chắc chắn sẽ bàn một cách cặn kẽ về tác phẩm vô cùng kiệt xuất này. Do Ph.Ăng-ghen viết ngày 12-13 tháng Chạp 1867 Đã đăng trên báo "Der Beobachter" số 303, ngày 27 tháng Chạp 1867 In theo bản thảo Nguyên văn là tiếng Đức Ph.Ăng-ghen Bình luận về tập I Bộ "t bản" của c.mác viết cho báo "gewerbeblatt aus wĩrttemberg" 200 các mác. t bản. phê phán khoa kinh tế chính trị. tập i. hăm-buốc, mai-xnơ, 1867 1* Nếu chúng ta lu ý đến cuốn sách này thì hoàn toàn không phải vì khuynh hớng xã hội chủ nghĩa đặc thù mà tác giả công khai nói rõ ngay trong lời tựa. Chúng ta lu ý đến nó vì cuốn sách này, không kể là khuynh hớng của nó nh thế nào, chứa đựng những nghiên cứu khoa học và tài liệu thực tế, đáng đợc hết sức chú ý. ở đây chúng ta sẽ không nghiên cứu phơng diện khoa học của cuốn sách vì điều đó không phải là nhiệm vụ chúng ta đề ra cho bài này, mà chỉ nghiên cứu phơng diện thực tế của nó thôi. Chúng tôi không nghĩ rằng có một tác phẩm nào khác bằng tiếng Đức hoặc tiếng nớc ngoài phân tích đợc một cách rõ ràng và đầy đủ những đặc trng cơ bản của lịch sử công nghiệp cận đại từ thời trung cổ cho đến ngày nay nh cuốn sách này đã làm _____________________________________________________________________________________________ 1* Karl Marx. Das Kapital. Kritik der politischen Oekonomie. Erster Band. Hamburg. Meissner, 1867. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 310 ph.ăng-ghen Bình luận về tập I bộ "t bản" 311 đợc trong ba chơng từ tr.302-495, hiệp tác, công trờng thủ công và đại công nghiệp. ở đây, mỗi phơng diện riêng biệt của tiến bộ công nghiệp đều đợc dành cho một vị trí chính trị thích đáng tùy theo công lao của nó và dù cho xu hớng đặc thù có bộc lộ ở đâu đó chăng nữa, thì ngời ta vẫn phải công nhận rằng không có chỗ nào tác giả đem khuôn thực tế cho khớp với lý luận của mình, mà trái lại tác giả cố gắng trình bày lý luận của mình nh là kết quả của thực tế. Những thực tế đó bao giờ tác giả cũng lấy từ những nguồn đáng tin cậy nhất và về thời kỳ hiện đại thì tác giả lấy từ những nguồn chính gốc và hiện nay ở Đức ngời ta cha biết: từ các báo cáo của nghị viện Anh. Những nhà kinh doanh Đức nào xem xét hoạt động công nghiệp của mình chẳng những dới góc độ lờ lãi, mà nh là một mắt xích quan trọng trong toàn bộ sự phát triển to lớn của công nghiệp hiện nay, của tất cả các nớc và do đó cũng quan tâm đến cả những cái không trực tiếp liên quan đến ngành của họ, sẽ tìm thấy ở đây một nguồn phong phú và bổ ích và sẽ cảm ơn chúng tôi về việc chúng tôi đã làm cho họ lu ý đến cái nguồn đó. Đã lâu rồi cái thời đại mà mỗi ngành kinh tế tồn tại tự nó, biệt lập và bình yên, giờ đây tất cả các ngành kinh tế đều phụ thuộc lẫn nhau, phụ thuộc vào tiến bộ trong những nớc xa nhất cũng nh tiến bộ trong nớc ở ngay sát cạnh, và cũng phụ thuộc vào tình hình thị trờng thế giới luôn biến động. Và nếu những hiệp ớc mới của Liên minh thuế quan 201 nhanh chóng dẫn tới chỗ giảm thuế quan bảo hộ trớc kia nh ta có thể mong đợi thì tất cả các chủ nhà máy của chúng ta sẽ cần phải tìm hiểu về đại thể lịch sử công nghiệp hiện đại để biết trớc phải xử sự ra sao khi có những biến đổi nh vậy. Trình độ học vấn cao hơn từ trớc đến nay đã luôn luôn cứu ngời Đức chúng ta, mặc dù chúng ta bị phân tán về chính trị; trong trờng hợp này trình độ học vấn cao hơn sẽ là vũ khí tốt nhất mà chúng ta có thể dùng để chống lại những ngời Anh duy vật thô lỗ. Điều trên đây dẫn chúng ta tới một vấn đề khác. Khi có luật mới của Liên minh thuế quan thì chắc chắn chẳng bao lâu sẽ đến lúc mà trong các quốc gia thành viên của liên minh, chính các chủ nhà máy đòi hỏi phải quy định nh nhau thời gian lao động trong các nhà máy. Rõ ràng sẽ là bất công nếu chỉ riêng trong một mình nớc Đức, thời gian lao động, đặc biệt là thời gian lao động của trẻ em và phụ nữ, hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của chủ nhà máy trong khi ở nớc khác nó bị hạn chế đáng kể. Vị tất có thể không cần có hiệp nghị về các quy chế chung trong vấn đề này, đặc biệt là nếu thuế quan bảo hộ thật sự đợc giảm bớt. Nhng về phơng diện này, ở nớc Đức chúng ta hoàn toàn cha có đủ kinh nghiệm, hoặc thậm chí có thể nói rằng chúng ta hoàn toàn chẳng có tý kinh nghiệm gì và buộc phải chỉ hạn chế ở những bài học có thể rút ra đợc từ luật pháp của các nớc khác, đặc biệt là của nớc Anh và từ những hậu quả của pháp luật đó. Và ở đây tác giả đã giúp đỡ rất nhiều cho nền công nghiệp Đức qua việc ông trình bày một cách hết sức cặn kẽ lịch sử luật công xởng của nớc Anh và những kết quả của nó trên cơ sở những văn kiện chính thức (xem tr.207-281, 399-496 [353-440, 587-716] và nhiều đoạn sau đó). ở nớc Đức, ngời ta hầu nh hoàn toàn không biết toàn bộ phơng diện đó của lịch sử công nghiệp Anh và độc giả sẽ ngạc nhiên khi biết rằng sau khi pháp lệnh của nghị viện năm nay đặt ít nhất là 1ẵ triệu công nhân dới sự kiểm soát của chính phủ, giờ đây chẳng những hầu nh toàn bộ lao động công nghiệp mà cả đại bộ phận lao động trong công nghiệp gia đình cũng nh một phần lao động nông nghiệp ở Anh phải chịu sự giám sát của các quan chức và thời gian lao động bị hạn chế trực tiếp hay gián tiếp. Chúng tôi kêu gọi các chủ nhà máy ở nớc ta đừng sợ khuynh hớng của cuốn sách và hãy nghiên cứu một cách nghiêm túc, đặc biệt là phần đó của cuốn sách; không nghi ngờ gì hết, sớm hay muộn chính vấn đề đó sẽ đợc đặt ra cả trớc các ngài nữa! Do Ph.Ăng-ghen viết ngày 12-13 tháng Chạp 1867 Đã đăng trên báo "Gewerbeblatt aus W ỹ rttemberg" số 306, ngày 27 tháng Chạp 1867 In theo bản thảo Nguyên văn là tiếng Đức Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 312 ph.ăng-ghen Bình luận về tập I bộ "t bản" 313 Ph.Ăng-ghen Bình luận về tập I Bộ "t bản" của c.mác viết cho báo "neue badische landeszeitung" 202 các mác. t bản. phê phán khoa kinh tế chính trị. tập i. hăm-buốc, mai-xnơ, 1867 1* Chúng tôi xin nhờng cho những ngời khác nghiên cứu phơng diện lý luận và khoa học thuần tuý của tác phẩm này và phê phán quan điểm mới của tác giả về nguồn gốc của t bản. Song chúng tôi không thể không lu ý đến điều này: tác giả đồng thời cũng giới thiệu với chúng ta một khối lợng khổng lồ tài liệu lịch sử và thống kê hết sức có giá trị, hầu nh hoàn toàn đợc lấy từ những báo cáo chính thức của các uỷ ban đệ trình Nghị viện Anh. Tác giả nhấn mạnh một cách không phải không có căn cứ tầm quan trọng của những uỷ ban điều tra nh vậy đối với việc nghiên cứu tình hình xã hội bên trong của bất cứ nớc nào. Những uỷ ban nh vậy, - tất nhiên là nếu trong đó có những ngời xứng đáng, - là phơng tiện tốt nhất để nhân dân biết về chính mình và ông Mác vị tất không có lý khi ông nói rằng những cuộc điều _____________________________________________________________________________________________ 1* Karl Marx. Das Kapital. Kritik der politischen Oekonomie. Erster Band. Hamburg. Meissner, 1867. tra nh vậy nếu đợc tiến hành ở Đức sẽ đem lại những kết quả khiến chúng ta cũng phải khiếp đảm. Thì trớc khi có những báo cáo của các uỷ ban đó, có ngời Anh nào biết đợc những giai cấp nghèo khổ nhất ở nớc họ sống ra sao đâu! Đơng nhiên điều dễ hiểu là nếu không có những cuộc điều tra nh vậy thì bất cứ pháp lệnh nào về xã hội, nh ở Ba-va-ri ngời ta quen gọi cái đó là nh thế, cũng đều chỉ đợc ban hành một cách rất thiếu hiểu biết và thờng là hoàn toàn mò mẫm. Những cái gọi là "thống kê" và "điều tra" do các cơ quan của Chính phủ Đức tiến hành, xét về mặt giá trị của chúng, hoàn toàn chẳng giống tí nào với những số liệu của các uỷ ban đó. Chúng ta biết quá rõ cái lối rập khuôn quan liêu: ngời ta gửi các biểu mẫu đi các nơi, rồi chúng đợc điền vào thế nào cũng mặc và gửi về, thế là đợc; những thông tin để điền vào các biểu mẫu đó, thì ngời ra rất thờng hay lấy ở chính những ngời mà việc che dấu sự thật lại có lợi cho họ. Những cuộc điều tra của các ủy ban ở nớc Anh, ví dụ, những cuộc điều tra về điều kiện lao động trong các ngành công nghiệp riêng biệt thì ngợc lại, ở đây ngời ta chẳng những nghe ý kiến của các chủ xởng và các đốc công mà còn nghe cả ý kiến của công nhân, cho đến cả ý kiến của các thiếu nữ ít tuổi, và ngời ta chẳng những hỏi ý kiến những ngời kể trên mà còn hỏi ý kiến cả những thầy thuốc, những thẩm phán hoà giải, những nhà tu hành, những thầy giáo và nói chung tất cả những ngời có thể cung cấp những thông tin nào đó về một vấn đề nhất định. Đã vậy, mỗi câu hỏi và mỗi câu trả lời đều đợc ghi tốc ký, đợc in đúng từng chữ và đợc đính kèm vào toàn bộ tài liệu đợc dùng làm căn cứ cho báo cáo của uỷ ban trong đó có nêu các kết luận và các kiến nghị của uỷ ban. Nh vậy, bản báo cáo và các tài liệu kèm theo báo cáo đồng thời cũng cho ta thấy một cách hết sức cặn kẽ các thành viên của uỷ ban có hoàn thành nhiệm vụ của mình hay không và hoàn thành nh thế nào; ngoài ra nó còn làm cho một số thành viên uỷ ban khó có thái độ thiên lệch đối với việc này. Ta có thể tìm thấy trong cuốn sách kể trên Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... thông hàng hóa H-T-H Khi xem xét sự khác nhau về hình thức của sự vận động đó và của sự vận động H-T-H, thì ta cũng thấy cả sự khác nhau về nội dung của chúng Hai giai đoạn của quá trình tách riêng ra cũng vẫn là hai giai đoạn trong H-T-H Nhưng giữa các quá trình nói chung có sự khác nhau lớn Trong H-T-H tiền làm môi giới, còn hàng hóa là điểm xuất phát và là điểm kết thúc Trong H-T-H, tiền bị chi... trong T-H-T, việc tiền quay trở lại được quy định trước bởi chính tính chất của quá trình: quá trình này sẽ không trọn vẹn, nếu tiền không quay trở lại được (tr.110) H-T-H có mục đích cuối cùng là giá trị sử dụng, còn T-H-T thì có mục đích cuối cùng là bản thân giá trị trao đổi Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 346 ph.ăng-ghen Trong H-T-H... _ 1 *- Dưới dạng trừu tượng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 344 ph.ăng-ghen Tóm tắt tập I bộ "tư bản" của C.Mác chương Ii 345 T-T tức là trao đổi gián tiếp tiền lấy tiền là kết quả của quá trình T-H-T Tôi mua bông với giá 100 p xt và bán số hàng đó với giá 110 pao xtéc-linh; rốt cục là tôi đổi 100 p xt... tỷ suất giá trị thặng dư K = 500 p xt = 41 0 c + 90 v ở cuối quá trình lao động, trong đó v đã chuyển hóa thành sức lao động, người ta nhận được 41 0c + 90 v + 90 m = 590 Chúng ta giả định rằng c gồm có nguyên liệu trị giá 312 p xt., vật liệu phụ trị giá 44 p xt Và hao mòn máy móc là 54 p xt = 41 0 pao xtéc-linh Giả định toàn bộ giá trị của máy móc là 10 54 pao xtéc-linh Nếu chuyển nhập toàn bộ giá trị... pao bông = 20s., hao mòn cọc sợi - 4s., và lao động của anh ta trị giá 3 si-linh; tổng cộng là 27 si-linh Nhưng cái đã được vật hoá trong sản phẩm là: 4 ngày lao động dưới dạng cọc sợi và bông + 1 ngày lao động của người thợ kéo sợi = 5 ngày; 5 ngày mỗi ngày 6s = 30 si-linh, là giá trị của sản phẩm Đã có giá trị thặng dư là 3 si-linh; tiền đã biến thành tư bản (tr .160 ) Tất cả các điều kiện của bài... với giá 100 p xt., lại được bán với giá 100 p xt + 10 pao xtéc-linh; do vậy, quá trình có hình thái là T-H-T', trong đó T' - T + T T, số tăng thêm này, là giá trị thặng dư Giá trị được ứng ra ban đầu không chỉ được bảo tồn trong lưu thông, mà còn cộng thêm giá trị thặng dư, hoặc tăng lên - chính sự vận động đó biến tiền thành tư bản Trong H-T-H cũng có thể có sự khác nhau về giá trị của hai cực, nhưng... 1* Đây là đảo R - ô-xơ, vậy hãy nhảy ở đây đi (Đây là những lời mà người ta nói với một nhân vật trong chuyện ngụ ngôn "Kẻ khoác lác" của Ê-dốp, nhân vật này khoe khoang là ở đảo R - ô-xơ anh ta đã nhảy những bước vô cùng dài) 2 *- toàn bộ; ở trường hợp này có ý nghĩa là vĩnh viễn Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 352 ph.ăng-ghen lâm vào... bản" 315 cuốn sách này Do Ph.Ăng-ghen viết trong nửa đầu tháng Giêng 1868 Đã đăng trên báo "Neue Badische Landeszeitung" số 20, ngày 21 tháng Giêng 1868 In theo bản đăng trên báo Nguyên văn là tiếng Đức Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bình luận về tập I bộ "tư bản" 317 phẩm của Ô-oen, Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê có quý báu và sau này vẫn còn... "tư bản" của C.Mác chương IIi 361 với lao động diêu dịch, thí dụ ở Ru-ma-ni cũng hệt như vậy Lao động diêu dịch là ví dụ tốt nhất để so sánh với sự bóc lột tư bản chủ nghĩa, bởi vì ở đó lao động thặng dư đã được ấn định và chỉ rõ thời gian lao động phải cung cấp một cách chuyên riêng Règlement organique207 ở xứ Va-la-ki (tr.20 4- 2 06) Hệt như Règlement là biểu hiện chính diện của sự thèm khát mãnh liệt... né tránh không thực hiện đạo luật đó đem lại (tr.20 8-2 11) Sự bóc lột trong các ngành công nghiệp không bị pháp luật hạn chế hoặc mãi về sau mới bị pháp luật hạn chế: ngành thêu ren (tr.212), ngành đồ gốm (tr.213), ngành làm diêm (tr.2 14) , ngà nh giấ y bồi tường (tr.21 4- 2 17), ngành làm bánh mì (tr.21 7-2 22), nhân viên đường sắt (tr.223), thợ may (tr.22 3-2 25), thợ rèn (tr.226); lao động ban ngày và ban . việc 8, 10, 12, 14, 16, 18 giờ" (tr.199) [ 243 244 ]. Vì ăn cắp văn, ngài Phôn Hốp-stét-ten đã biến một đoạn do ông ta vay mợn thành vô nghĩa. Ví dụ, theo ngài Phôn Hốp-stét-ten giới hạn. với Thụy Sĩ Ph.La-phác-gơ, bí th phụ trách liên lạc với Tây Ban Nha Gia-bi-xki, bí th phụ trách liên lạc với Ba Lan Đéc-kin-đe-ren, bí th phụ trách liên lạc với Hà Lan Be-xông, bí th phụ trách. nớc Anh và những kết quả của nó trên cơ sở những văn kiện chính thức (xem tr.20 7-2 81, 39 9 -4 96 [35 3 -4 40, 58 7-7 16] và nhiều đoạn sau đó). ở nớc Đức, ngời ta hầu nh hoàn toàn không biết toàn bộ

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan