[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 16 phần 3 ppt

49 340 0
[Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 16 phần 3 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

196 c.mác Tiền công, giá cả và lợi nhuận 197 Nhng sự thay đổi cũng có thể diễn ra theo hớng ngợc lại. Do năng suất lao động tăng lên, cùng một lợng t liệu sinh hoạt mà trung bình ngời công nhân tiêu dùng hàng ngày, có thể hạ từ 3 xuống 2s., nói một cách khác chỉ cần 4 giờ của một ngày lao động, chứ không phải 6 giờ, để sản xuất ra vật ngang giá với giá trị những t liệu sinh hoạt tiêu dùng hàng ngày ấy. Giờ đây, với 2s., ngời công nhân có thể mua đợc một số lợng t liệu sinh hoạt nhiều bằng số lợng t liệu sinh hoạt mà trớc kia anh ta phải dùng 3s. để mua. Giá trị của lao động quả thật đã giảm xuống, nhng với cái giá trị đã giảm xuống đó của lao động ngời công nhân vẫn mua đợc một số lợng hàng hóa nh trớc kia. Trong trờng hợp đó, lợi nhuận sẽ tăng từ 3 lên đến 4s. và tỷ suất lợi nhuận sẽ tăng từ 100% đến 200%. Mặc dầu mức sống tuyệt đối của công nhân vẫn nh cũ, nhng tiền công tơng đối của anh ta, và do đó địa vị xã hội tơng đối của anh ta so với nhà t bản, sẽ tụt xuống thấp hơn. Khi chống lại việc giảm tiền công tơng đối đó, ngời công nhân chỉ đòi đợc nhận một phần nào đó trong cái mà sức sản xuất đã tăng lên của lao động của anh ta đã đem lại và chỉ cố duy trì địa vị tơng đối trớc kia của anh ta trên cái thang xã hội mà thôi. Ví dụ, sau khi những đạo luật về lúa mì bị bãi bỏ, bọn chủ xởng Anh vi phạm trắng trợn những lời hứa hẹn long trọng mà họ đã đa ra trong thời gian cổ động chống những đạo luật ấy, nói chung đã giảm tiền công xuống 10%. Lúc đầu, sự phản kháng của công nhân tỏ ra là không có kết quả, nhng, sau đó, do những hoàn cảnh mà tôi không thể nói đến ở đây, 10% đã mất đi ấy lại giành đợc. 2) Giá trị của những t liệu sinh hoạt và do đó cả giá trị của lao động, có thể vẫn giữ nguyên nh cũ, nhng giá cả bằng tiền của chúng có thể thay đổi do giá trị của tiền trớc đó đã thay đổi. Nhờ phát hiện ra những mỏ giàu hơn, v.v., nên có thể là việc sản xuất ra 2 ôn-xơ vàng chẳng hạn, sẽ không đòi hỏi nhiều lao động hơn việc sản xuất ra 1 ôn-xơ vàng trớc kia. Trong trờng hợp đó, giá trị của vàng sẽ giảm xuống một nửa hay 50%. Giờ đây giống nh giá trị của tất cả mọi hàng hóa khác, giá trị của lao động sẽ biểu hiện bằng những giá cả bằng tiền gấp đôi trớc kia. Mời hai giờ lao động trớc kia đợc biểu hiện bằng 6s., thì bây giờ sẽ đợc biểu hiện bằng 12 si-linh. Nếu tiền công của công nhân vẫn là 3s. nh trớc kia, chứ không tăng lên thành 6s., thì giá cả bằng tiền của lao động của anh ta giờ đây chỉ bằng một nửa giá trị của lao động của anh ta, và mức sống của anh ta sụt xuống ghê gớm. Điều đó cũng xảy ra với một mức độ nhiều hay ít trong trờng hợp tiền công của anh ta tăng lên, nhng lại không tăng theo tỷ lệ sụt xuống của giá trị của vàng. Trong ví dụ mà chúng ta đang xét đến, không có gì thay đổi cả trong sức sản xuất của lao động, cũng nh trong cung và cầu, và trong các giá trị của hàng hóa. Không có gì thay đổi, trừ những tên gọi tiền tệ của những giá trị đó. Nói rằng trong trờng hợp nh thế ngời công nhân không nên đòi tăng tiền công một cách tơng ứng, thì có nghĩa là bảo ngời công nhân phải tự bằng lòng với việc anh ta đợc trả bằng những tên gọi chứ không phải bằng vật. Toàn bộ lịch sử trớc đây đều chứng minh rằng cứ mỗi lần tiền bị mất giá nh thế thì các nhà t bản vội vàng lợi dụng cơ hội thuận lợi đó để lừa gạt công nhân. Một trờng phái rất đông các nhà kinh tế học khẳng định rằng do phát hiện những mỏ vàng mới, do khai thác tốt hơn những mỏ bạc và do cung cấp thuỷ ngân với giá rẻ hơn, nên giá trị của những kim loại quý lại giảm xuống. Điều đó sẽ có thể giải thích đợc yêu cầu, có tính chất phổ biến và nảy sinh cùng một lúc trên lục địa, đòi tăng tiền công. 3) Cho tới nay, chúng ta đã giả định rằng ngày lao động có những giới hạn nhất định. Nhng tự bản thân nó ngày lao động không có những giới hạn bất biến. Xu hớng thờng xuyên của t bản là kéo dài ngày lao động cho tới cái độ dài cùng cực, mà thế lực có thể chịu đựng đợc, bởi vì độ dài của ngày lao động càng tăng lên bao nhiêu thì lao động thặng d và do đó, lợi nhuận do lao động thặng d tạo ra, cũng tăng lên bấy nhiêu. T bản càng kéo dài đợc ngày lao động bao nhiêu thì số lợng lao động mà nó chiếm hữu đợc của ngời khác lại càng nhiều hơn bấy Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 198 c.mác Tiền công, giá cả và lợi nhuận 199 nhiêu. Trong thế kỷ XVII và ngay trong hai phần ba đầu của thế kỷ XVIII, ngày lao động mời giờ là ngày lao động bình thờng ở khắp nớc Anh. Trong chiến tranh chống phái Gia-cô-banh 132 , trên thực tế là một cuộc chiến tranh của các nam tớc Anh chống quần chúng lao động, t bản đã mở tiệc ăn mừng và đã kéo dài ngày lao động từ 10 đến 12, 14 và 18 giờ. Man-tút một ngời mà dầu sao cũng không ai có thể nghi ngờ là có tình cảm sớt mớt đợc, đã tuyên bố trong một quyển sách xuất bản vào khoảng năm 1815 rằng nếu tình hình cứ nh thế mãi thì đời sống của đất nớc sẽ bị phá hoại đến tận gốc rễ 133 . Vài năm trớc khi áp dụng một cách phổ biến những máy móc mới đợc phát minh, vào khoảng năm 1765, một quyển sách xuất hiện ở Anh dới nhan đề là: "Thử bàn về công nghiệp" 134 . Tác giả khuyết danh, một kẻ thù không đội trời chung của giai cấp công nhân, nói ba hoa về việc cần phải mở rộng giới hạn của ngày lao động. Để đạt mục đích ấy, ngoài những thủ đoạn khác, hắn còn đề nghị lập những nhà lao động mà theo lời hắn thì phải là "những ngôi nhà khủng khiếp". Và ngày lao động mà hắn đề nghị cho "những ngôi nhà khủng khiếp" đó phải dài bao nhiêu? Mời hai giờ, đúng cái độ dài của ngày lao động mà năm 1872 các nhà t bản, các nhà kinh tế học và các bộ trởng đã tuyên bố rằng đó là thời gian lao động không những đã thực tế tồn tại, mà còn là thời gian lao động cần thiết cho trẻ em dới mời hai tuổi nữa 135 . Khi bán sức lao động của mình - và dới chế độ hiện nay, ngời công nhân buộc phải bán nh vậy, - ngời công nhân để cho nhà t bản tiêu dùng sức lao động ấy, nhng trong những giới hạn hợp lý nào đó. Anh ta bán sức lao động của mình là để duy trì nó, - ở đây chúng ta không kể đến sự hao mòn tự nhiên của sức lao động, - chứ không phải để huỷ hoại nó. Khi ngời công nhân bán sức lao động của mình theo giá trị hàng ngày hay hàng tuần của nó, là có bao hàm tiền đề rằng không đợc bắt sức lao động ấy trong một ngày hay trong một tuần phải bị tiêu dùng, phải bị hao mòn nh trong hai ngày hay trong hai tuần. Chúng ta hãy lấy một cái máy trị giá 1 000 p.xt. làm ví dụ. Nếu nó phục vụ trong 10 năm thì mỗi năm nó sẽ cộng thêm 100 p.xt. vào giá trị những hàng hóa mà nó dự phần sản xuất ra. Nếu nó phục vụ trong 5 năm thì nó sẽ cộng thêm vào giá trị của những hàng hóa đó 200 p.xt. mỗi năm. Nói một cách khác, giá trị sự hao mòn hàng năm của nó tỷ lệ nghịch với thời gian mà nó bị tiêu dùng hết. Nhng ngời công nhân khác với cái máy chính là về mặt này. Máy hao mòn không hoàn toàn ăn khớp với việc tiêu dùng nó; ngợc lại, con ngời bị huỷ hoại theo một mức độ lớn hơn nhiều so với mức mà chỉ căn cứ vào những số lợng về việc kéo dài lao động của ngời đó riêng thôi ngời ta cũng có thể thấy đợc. Khi công nhân đấu tranh để đa ngày lao động trở về với những quy mô hợp lý trớc kia của nó, hay - ở nơi mà họ không thể buộc đợc pháp luật quy định ngày lao động bình thờng - cố ngăn chặn lao động quá mức bằng cách đòi tăng tiền công lên, tăng không những theo tỷ lệ với thời gian tăng thêm bòn rút đợc của họ, mà còn tăng theo một tỷ lệ cao hơn, thì họ chỉ làm một nghĩa vụ đối với bản thân họ và đối với dòng giống của họ mà thôi. Họ chỉ đặt giới hạn cho sự chiếm đoạt bạo ngợc của t bản. Thời gian là không gian cho sự phát triển của con ngời. Một ngời không có một phút rỗi rãi nào, một ngời mà toàn bộ cuộc đời - không kể những lúc nghỉ do những nhu cầu thuần tuý về thể xác quyết định nh để ngủ, ăn, v.v., - bị lao động cho nhà t bản ngốn hết, - một ngời nh thế bị dồn vào tình trạng còn kém hơn một súc vật để thồ. Bị kiệt sức về mặt thể xác và trở nên thô lỗ về mặt tinh thần, ngời đó chỉ là một cái máy để sản xuất ra của cải cho kẻ khác. Thế mà toàn bộ lịch sử công nghiệp hiện đại chỉ ra rằng nếu không bị ngăn cản thì t bản sẽ ra sức dồn toàn bộ giai cấp công nhân xuống cái tình trạng thoái hoá cực độ ấy, một cách tàn nhẫn, không thơng xót gì cả. Khi kéo dài ngày lao động ra, nhà t bản có thể trả tiền công cao hơn, nhng lại trả thấp đi cho giá trị của lao động. Điều đó diễn ra trong trờng hợp việc tăng tiền công không tơng xứng với mức tăng khối lợng lao động bòn rút đợc của công nhân và với sự huỷ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 200 c.mác Tiền công, giá cả và lợi nhuận 201 hoại nhanh hơn của sức lao động, do sự bòn rút ấy gây ra. Nhà t bản cũng có thể đạt đợc điều đó bằng một phơng thức khác. Ví dụ các nhà thống kê t sản ngời Anh sẽ nói với các bạn rằng tiền công trung bình của những gia đình lao động làm việc trong các công xởng ở Lan-kê-sia đã tăng lên. Họ quên rằng hiện nay ngoài ngời đàn ông, ngời chủ gia đình, thì vợ anh ta và có thể là ba hay bốn đứa con của anh ta đều bị ném xuống dới bánh xe thần Gia-ghéc- nô 136 của t bản, rằng sự tăng lên của tổng số tiền công của gia đình hoàn toàn không tơng xứng với sự tăng lên của tổng số lao động thặng d bòn rút đợc của gia đình công nhân ấy. Ngay với những giới hạn nhất định của ngày lao động, nh những giới hạn hiện có trong tất cả những ngành công nghiệp phải tuân theo đạo luật công xởng, thì việc tăng tiền công vẫn có thể trở nên cần thiết, dù chỉ là để giữ tiền trả cho giá trị lao động ở mức độ cũ của nó. Khi tăng cờng độ lao động, một ngời trong một giờ có thể buộc phải tiêu phí một số sức lực bằng số trớc kia ngời ấy tiêu phí chung trong 2 giờ. Trong những ngành công nghiệp đặt dới đạo luật công xởng, điều đó đã đợc thực hiện tới mức độ nào đó bằng cách tăng tốc độ của máy và tăng số máy công tác do một ngời trông coi. Nếu việc tăng cờng độ lao động, hay tăng khối lợng lao động tiêu phí trong một giờ, tơng ứng một cách thoả đáng với việc rút ngắn ngày lao động, thì ngời công nhân vẫn đợc lợi. Còn giới hạn ấy bị vi phạm thì ngời công nhân đợc đằng này lại mất đằng khác và 10 giờ lao động có thể huỷ hoại sức lực nh 12 giờ lao động trớc kia. Khi chống lại khuynh hớng đó của t bản bằng cách đấu tranh để tăng tiền công cho tơng xứng với việc tăng cờng độ lao động, thì ngời công nhân chỉ chống lại việc giảm giá trị lao động của mình và việc làm suy yếu dòng giống của mình. 4) Tất cả các bạn đều biết rằng vì những lý do mà tôi không cần phải giải thích ở đây, nền sản xuất t bản chủ nghĩa vận động qua những chu kỳ nhất định. Nó lần lợt trải qua giai đoạn yên tĩnh, náo nhiệt, phồn vinh, sản xuất thừa, khủng hoảng và đình trệ. Giá cả thị trờng của hàng hóa và tỷ suất thị trờng của lợi nhuận đều đi theo những giai đoạn đó, khi thì sụt xuống dới mức trung bình của nó, khi thì vợt lên trên mức ấy. Xét toàn bộ chu kỳ, các bạn sẽ thấy rằng một sự chênh lệch này của giá cả thị trờng đợc bù bằng sự chênh lệch khác, rằng cứ lấy mức trung bình trong toàn bộ chu kỳ thì giá cả thị trờng của hàng hóa đợc điều tiết bởi giá trị của chúng. Trong giai đoạn giá cả thị trờng hạ thấp và trong các giai đoạn khủng hoảng và đình trệ, nếu ngời công nhân không mất việc làm thì chắc chắn là anh ta sẽ nhận đợc một tiền công bị hạ thấp. Để khỏi bị lờng gạt thì ngay trong trờng hợp giá cả thị trờng hạ thấp nh thế, anh ta vẫn phải đấu tranh với nhà t bản để chống lại việc giảm tiền công quá mức. Trong giai đoạn phồn vinh, khi các nhà t bản thu đợc một lợi nhuận đặc biệt cao, nếu anh ta không đấu tranh đòi tăng tiền công, thì trung bình trong suốt cả chu kỳ công nghiệp, anh ta cũng sẽ không nhận đợc ngay cả tiền công trung bình của mình, hay giá trị lao động của mình. Thật là hết sức ngu ngốc, nếu đòi hỏi ngời công nhân - mà tiền công không tránh khỏi bị hạ thấp trong những giai đoạn không thuận lợi của chu kỳ - phải từ chối việc bù lại những tổn thất của mình trong những giai đoạn phồn vinh. Nói chung, giá trị của tất cả các hàng hóa chỉ đợc thực hiện bằng sự san bằng những giá cả thị trờng luôn luôn thay đổi, sự san bằng này do những biến động không ngừng của cung và cầu gây ra. Trên cơ sở chế độ hiện nay, lao động chỉ là một hàng hóa nh tất cả mọi hàng hóa khác. Vì vậy nó cũng phải trải qua những biến động nh thế và chỉ có qua những biến động ấy mới có thể đạt tới một giá cả trung bình tơng ứng với giá trị của nó. Sẽ thật là vô lý nếu một mặt coi lao động là hàng hóa, và mặt khác lại đặt nó ra ngoài vòng ảnh hởng của những quy luật điều tiết giá cả của hàng hóa. Ngời nô lệ nhận một lợng t liệu sinh hoạt thờng xuyên và cố định, ngời công nhân làm thuê thì không thế. Anh ta phải đòi tăng tiền công trong một trờng hợp, dù chỉ là để bù lại sự giảm tiền công trong một trờng hợp khác. Nếu ngời công nhân chịu chấp nhận ý muốn và mệnh lệnh của nhà t bản nh là một đạo luật kinh tế tối cao, thì Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 202 c.mác Tiền công, giá cả và lợi nhuận 203 ngời đó sẽ phải chịu tất cả những nỗi đau khổ của tình cảnh ngời nô lệ nhng thậm chí lại không đợc bảo đảm đời sống nh ngời nô lệ. 5) Trong tất cả những trờng hợp mà tôi đã xét đến, - mà đó là 99% các trờng hợp, - chúng ta đã thấy rằng cuộc đấu tranh đòi tăng tiền công chỉ đi theo sau những biến động đã xảy ra trớc đó, rằng nó là kết quả tất yếu của những biến động xảy ra trớc đó trong quy mô sản xuất, trong sức sản xuất của lao động, trong giá trị của lao động, trong giá trị của tiền, trong độ dài hay cờng độ của lao động bị bòn rút, trong những sự lên xuống của giá cả thị trờng, do những biến động của cung và cầu quyết định và tơng ứng với những giai đoạn khác nhau của chu kỳ công nghiệp; nói tóm lại, cuộc đấu tranh đó là sự phản kháng của lao động chống lại hành động diễn ra trớc đó của t bản. Khi xét cuộc đấu tranh đòi tăng tiền công một cách độc lập với tất cả những tình hình đó, khi chỉ chú ý đến những sự thay đổi của tiền công và bỏ qua tất cả những thay đổi khác đã gây ra những thay đổi đó của tiền công, thì nh thế là các bạn xuất phát từ một tiền đề sai lầm để đi tới những kết luận sai lầm. 14. cuộc đấu tranh giữa t bản và lao động và những kết quả của nó 1) Tôi đã chỉ ra rằng sự phản kháng có tính chất chu kỳ của công nhân chống lại việc giảm tiền công và những cố gắng có tính chất chu kỳ của họ nhằm tăng tiền công, đều gắn liền không thể tách rời với chế độ lao động làm thuê và chúng đều nảy sinh từ chính cái sự kiện là lao động đợc coi là hàng hóa và do đó cũng phải phục tùng những quy luật điều tiết sự vận động chung của giá cả; tiếp đó tôi đã chỉ ra rằng tiền công tăng lên một cách phổ biến làm cho tỷ suất phổ biến của lợi nhuận giảm xuống, nhng không ảnh hởng gì đến giá cả trung bình của hàng hóa hay đến giá trị của hàng hóa; giờ đây, cuối cùng, một câu hỏi đợc đặt ra là: trong cuộc đấu tranh liên tục này giữa t bản và lao động, lao động có thể đạt tới thắng lợi đến mức nào? Tôi có thể trả lời bằng một sự khái quát hoá và nói rằng trong một khoảng thời gian dài, giá cả thị trờng của lao động, cũng nh của tất cả các hàng hóa khác, sẽ phù hợp với giá trị của nó; rằng do đó, mặc dầu tất cả mọi sự tăng và giảm và mặc dầu ngời công nhân hành động nh thế nào đi nữa, thì tính trung bình, anh ta cũng sẽ chỉ nhận đợc giá trị lao động của anh ta, giá trị này quy lại là giá trị của sức lao động do giá trị của những t liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì và tái sản xuất ra sức lao động ấy quyết định; còn giá trị của những t liệu sinh hoạt ấy, đến lợt nó, lại do số lợng lao động cần thiết để sản xuất ra chúng quyết định. Nhng có vài đặc điểm phân biệt giá trị của sức lao động, hay giá trị của lao động, với giá trị của tất cả các hàng hóa khác. Giá trị của sức lao động là do hai yếu tố hợp thành - một yếu tố chỉ thuần tuý có tính chất thể xác, còn yếu tố kia thì thuần tuý có tính chất lịch sử hay xã hội. Giới hạn thấp nhất của giá trị sức lao động là do yếu tố thể xác quyết định. Điều đó có nghĩa là, để duy trì và tái sản xuất ra bản thân, để cho sự tồn tại thể xác của mình kéo dài mãi mãi, giai cấp công nhân phải nhận đợc những t liệu sinh hoạt tuyệt đối cần thiết để sống và để sinh sôi nảy nở. Cho nên, giá trị của những t liệu sinh hoạt cần thiết đó là giới hạn thấp nhất của giá trị lao động. Mặt khác, độ dài của ngày lao động cũng có những giới hạn tột cùng của nó, mặc dầu rất co dãn. Giới hạn cao nhất của nó là do thể lực của ngời công nhân quyết định. Nếu sự suy mòn hàng ngày về sinh lực của công nhân vợt quá những giới hạn nhất định thì một sự căng thẳng nh thế sẽ không thể lặp lại từ ngày này qua ngày khác đợc. Tuy nhiên, nh tôi đã nói, giới hạn ấy rất co dãn. Với sự thay thế nhau nhanh chóng của những thế hệ ốm yếu và có đời sống ngắn ngủi, thị trờng lao động cũng có thể đợc đảm bảo không khác gì khi có một loạt những thế hệ mạnh khoẻ và sống lâu kế tiếp nhau. Ngoài yếu tố thuần tuý thể xác đó ra thì giá trị của lao động Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 204 c.mác Tiền công, giá cả và lợi nhuận 205 trong mỗi một nớc đợc quyết định bởi mức sống truyền thống. Mức sống không chỉ giả định phải thoả mãn những nhu cầu của đời sống thể xác, mà còn phải thoả mãn một số nhu cầu nhất định, do những hoàn cảnh xã hội trong đó ngời ta sinh sống và học hành quyết định. Mức sống của ngời Anh có thể rút xuống bằng mức sống của ngời Ai-rơ-len, mức sống của một nông dân Đức có thể rút xuống bằng mức sống của một nông dân Líp-phơ-lan-đi-a. Về mặt ấy, những truyền thống lịch sử và những tập quán xã hội giữ vai trò quan trọng nh thế nào, thì các bạn có thể đọc thấy trong tác phẩm "Nạn nhân khẩu thừa" 137 của ông Toóc-nơ-tơn. Trong cuốn sách ấy, ông ta chỉ ra rằng, hiện nay, tiền công trung bình trong những vùng nông nghiệp khác nhau ở Anh vẫn ít nhiều khác nhau tuỳ theo những vùng ấy đã thoát khỏi chế độ nông nô trong những điều kiện thuận lợi nhiều hay ít. Cái yếu tố lịch sử hay xã hội đi vào giá trị của lao động đó có thể phình ra hay co lại, hoặc thậm chí có thể hoàn toàn biến mất, thành thử chỉ còn lại có cái giới hạn thể xác mà thôi. Trong thời gian cuộc chiến tranh chống phái Gia-cô-banh - nh lão Gioóc-giơ Rô-dơ, một kẻ bất trị chuyên ngốn thuê và thích các chức vụ béo bở, thờng thích nói - để giữ cho những lợi ích của tôn giáo thiêng liêng của chúng ta khỏi bị những ngời Pháp ngoại đạo tấn công, thì những phéc-mi-ê tốt bụng ngời Anh, mà chúng ta đã nói đến một cách hết sức khoan dung tại một trong những phiên họp trớc đây của chúng ta, đã hạ thấp tiền công của công nhân nông nghiệp xuống thậm chí dới mức tối thiểu thuần tuý thể xác ấy, còn số thiếu hụt về những t liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì ngời công nhân về mặt thể xác và tiếp tục dòng giống của họ thì đợc họ bù đắp bằng cách lấy ở các quỹ cứu trợ trên cơ sở các đạo luật về ngời nghèo 138 . Đó là một phơng thức tuyệt diệu để biến ngời công nhân làm thuê thành những ngời nô lệ và biến ngời nông dân tự do kiêu hãnh của Sếch-xpia thành một kẻ khốn cùng. Nếu các bạn so sánh mức tiền công, hay giá trị lao động, trong những nớc khác nhau hoặc trong những thời đại lịch sử khác nhau của cùng một nớc, thì các bạn sẽ thấy rằng bản thân giá trị lao động không phải là một đại lợng cố định mà là một đại lợng khả biến, khả biến ngay cả trong điều kiện giá trị của tất cả hàng hóa khác vẫn không thay đổi. Một sự so sánh giống nh vậy cũng sẽ chứng tỏ rằng không những tỷ suất thị trờng của lợi nhuận thay đổi mà cả tỷ suất trung bình của lợi nhuận cũng thay đổi. Nhng, đối với lợi nhuận thì không có quy luật nào quy định mức tối thiểu của nó cả. Chúng ta không thể nói giới hạn cuối cùng mà lợi nhuận sẽ hạ thấp xuống là giới hạn nào. Vậy tại sao chúng ta không thể xác định đợc giới hạn đó? Tại vì tuy chúng ta có thể xác định mức tiền công tối thiểu, nhng không thể xác định mức tiền công tối đa. Chúng ta chỉ có thể nói rằng nếu giới hạn của ngày lao động đã cho sẵn thì mức tối đa của lợi nhuận tơng ứng với mức tối thiểu về thể xác của tiền công; còn nếu tiền công đã cho sẵn thì mức tối đa của lợi nhuận tơng ứng với sự kéo dài ngày lao động tới mức thể lực của công nhân còn cho phép. Vậy, mức tối đa của lợi nhuận bị giới hạn bởi mức tối thiểu về thể xác của tiền công và mức tối đa về thể xác của ngày lao động. Rõ ràng là giữa hai giới hạn ấy của tỷ suất tối đa của lợi nhuận có thể có vô số biến thể. Mức thực tế của nó chỉ đợc xác lập bởi cuộc đấu tranh không ngừng giữa t bản và lao động: nhà t bản không ngừng tìm cách hạ thấp tiền công tới mức tối thiểu về thể xác và kéo dài ngày lao động tới mức tối đa về thể xác, còn công nhân thì không ngừng gây sức ép theo hớng ngợc lại. Vấn đề này rút lại là vấn đề so sánh lực lợng giữa các bên đấu tranh với nhau. 2) Còn về việc giới hạn ngày lao động ở Anh, cũng nh ở tất cả các nớc khác, thì sự giới hạn đó không bao giờ đợc quy định bằng một cách nào khác ngoài sự can thiệp của luật pháp, mà không có sức ép thờng xuyên của công nhân thì không bao giờ có Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 206 c.mác Tiền công, giá cả và lợi nhuận 207 sự can thiệp ấy. Dầu sao, việc giới hạn ngày lao động cũng không bao giờ có thể đạt đợc bằng con đờng thoả thuận riêng giữa công nhân và các nhà t bản. Chính sự cần thiết phải có một hành động chính trị chung ấy chứng tỏ rằng trong những hành động thuần tuý kinh tế của mình, t bản là phía mạnh hơn. Còn về giới hạn của giá trị lao động thì sự xác định thực tế những giới hạn ấy bao giờ cũng phụ thuộc vào cung và cầu. Tôi muốn nói đến cầu của t bản về lao động và cung của công nhân về lao động. Trong các nớc thuộc địa, quy luật cung cầu là có lợi cho công nhân. Điều đó giải thích mức tiền công tơng đối cao ở Mỹ. ở đó, t bản dầu có cố gắng đến đâu chăng nữa thì nó vẫn không thể ngăn cản thị trờng lao động thờng xuyên vắng ngời, bởi vì những công nhân làm thuê luôn luôn biến thành những nông dân độc lập tự mình canh tác ruộng đất của mình. Đối với một bộ phận rất lớn trong nhân dân Mỹ, địa vị của công nhân làm thuê chỉ là một trạng thái tạm thời mà họ tin chắc rằng sớm hay muộn rồi cũng sẽ rời bỏ đợc. Để sửa chữa tình trạng đó ở các thuộc địa, Chính phủ Anh, cái chính phủ ân cần nh một ngời cha, cách đây không lâu đã theo cái mà ngời ta gọi là lý luận hiện đại về việc thực dân hoá chủ trơng nâng vọt một cách giả tạo giá cả đất đai ở các thuộc địa nhằm ngăn cản công nhân làm thuê biến thành nông dân độc lập một cách quá nhanh chóng. Nhng chúng ta hãy xét đến các nớc văn minh lâu đời, ở đó t bản thống trị toàn bộ quá trình sản xuất. Hãy lấy việc tăng tiền công của công nhân nông nghiệp ở Anh từ năm 1849 đến năm 1859 làm ví dụ. Hậu quả của việc tăng tiền công đó nh thế nào? Những phéc-mi-ê đã không thể nh ông bạn Oét-xtơn của chúng ta khuyên họ, nâng cao giá trị của lúa mì và thậm chí cũng không thể nâng giá cả thị trờng của lúa mì lên đợc. Trái lại, họ phải đành chịu sự giảm giá trị và giá cả ấy. Nhng trong 11 năm ấy, họ đã dùng những máy móc đủ các loại, bắt đầu áp dụng những phơng pháp khoa học hơn, biến một phần đất cày cấy đợc thành cánh đồng cỏ, tăng quy mô các trang trại, và đồng thời cũng tăng cả quy mô sản xuất; và khi giảm số cầu về lao động nhờ những biện pháp ấy, cũng nh nhờ những biện pháp khác làm tăng sức sản xuất của lao động, họ lại làm cho nhân khẩu nông nghiệp trở nên thừa một cách tơng đối. Nói chung, đó là phơng pháp mà t bản ở trong những nớc có dân c đến ở từ lâu rồi, dùng để phản ứng lại một cách nhanh hay chậm đối với sự tăng lên của tiền công. Ri-các-đô nhận xét một cách đúng đắn rằng máy móc luôn luôn cạnh tranh với lao động, và thờng chỉ đợc dùng khi giá cả của lao động đã lên cao tới một mức độ nào đó 139 ; nhng việc dùng máy móc chỉ là một trong nhiều phơng pháp để tăng sức sản xuất của lao động. Cùng một quá trình phát triển ấy, một mặt, tạo ra tình trạng thừa tơng đối về lao động đơn giản, và mặt khác, lại đơn giản hoá lao động có chuyên môn cao và do đó làm cho nó giảm giá trị đi. Cũng quy luật ấy lại đợc thực hiện dới một hình thức khác. Cùng với sự phát triển của sức sản xuất của lao động, tích luỹ t bản đợc đẩy nhanh, bất chấp cả mức tiền công tơng đối cao. Từ đó, có thể kết luận - nh A.Xmít đã làm, vào thời kỳ của ông nền công nghiệp hiện đại còn đang ở trong thời kỳ rất non trẻ, - rằng sự tích luỹ nhanh chóng của t bản phải làm nghiêng cán cân về phía công nhân, vì nó đảm bảo một lợng cầu ngày càng tăng về lao động của họ. Tán đồng quan điểm ấy, nhiều tác giả hiện đại lấy làm ngạc nhiên khi thấy rằng, mặc dù trong 20 năm vừa qua t bản Anh đã tăng lên nhanh hơn nhiều so với mức tăng nhân khẩu ở Anh, nhng tiền công đã tăng lên không nhiều đến nh vậy. Nhng cùng một lúc với sự tiến bộ của tích luỹ thì cũng diễn ra một sự thay đổi ngày càng tăng trong cơ cấu của t bản. Phần của tổng t bản gồm có t bản bất biến - máy móc, nguyên liệu, đủ mọi thứ t liệu sản xuất, - ngày càng tăng lên nhiều hơn so với phần kia của t bản dùng để trả tiền công hay để mua lao động. Quy luật đó đã đợc Bác-tơn, Ri-các-đô, Xi-xmôn-đi, giáo s Ri-sớt Giôn-xơ, giáo s Ram-xây Séc-buy-li-ê và nhiều ngời khác xác lập ít nhiều chính xác. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 208 c.mác Tiền công, giá cả và lợi nhuận 209 Nếu tỷ lệ ban đầu giữa hai bộ phận cấu thành ấy của t bản là 1:1, thì trong quá trình phát triển sau đó của công nghiệp, nó sẽ trở thành 5:1, v.v Nếu trong tổng t bản là 600, 300 đợc bỏ vào công cụ, nguyên liệu, v.v., và 300 vào tiền công, muốn tạo ra một lợng cầu là 600 công nhân, chứ không phải là 300, thì chỉ cần tăng gấp đôi tổng số t bản là đợc. Nhng nếu về sau trong một t bản là 600, 500 đợc bỏ vào máy móc, vật liệu, v.v., thì chỉ có 100 là đợc bỏ vào tiền công, thì sẽ phải tăng t bản đó từ 600 lên đến 3 600 mới tạo ra đợc một lợng cầu là 600 công nhân, chứ không phải là 300. Vì vậy, trong tiến trình phát triển của công nghiệp, lợng cầu về lao động không đi đôi với tích luỹ t bản. Thật ra, lợng cầu đó sẽ tăng lên, nhng theo một tỷ lệ luôn luôn giảm xuống so với sự tăng lên của tổng t bản. Một vài điều nhận xét ấy cũng đủ để chứng tỏ rằng chính sự phát triển của công nghiệp hiện đại tất phải làm cho cán cân ngày càng nghiêng về phía t bản, có hại cho công nhân, rằng do đó, khuynh hớng chung của nền sản xuất t bản chủ nghĩa không phải là nâng cao mức trung bình của tiền công lên, mà là hạ thấp mức ấy xuống, nghĩa là trên một mức độ nhiều hay ít hạ thấp giá trị lao động xuống tới giới hạn tối thiểu. Nhng nếu tình hình thực tế trong chế độ ấy có khuynh hớng nh vậy, thế thì phải chăng điều đó có nghĩa rằng giai cấp công nhân phải từ bỏ cuộc đấu tranh chống lại những sự xâm phạm có tính chất ăn cớp của t bản và chấm dứt những ý định lợi dụng những cơ hội có đợc để cải thiện tạm thời tình cảnh của mình? Nếu họ làm nh thế thì họ đã thoái hoá thành rặt một đám đông những kẻ đói khổ h hỏng, không phơng cứu chữa. Tôi thiết nghĩ là tôi đã chứng minh rằng cuộc đấu tranh của công nhân để đòi mức tiền công là gắn liền với toàn bộ chế độ lao động làm thuê, rằng 99 trong 100 trờng hợp, những cố gắng của họ nhằm tăng tiền công chỉ là những cố gắng để duy trì số tiền hiện trả cho giá trị của lao động, rằng sự cần thiết phải đấu tranh với các nhà t bản về giá cả của lao động nằm ở trong tình cảnh của công nhân, tình cảnh buộc họ phải tự bán mình nh một hàng hóa. Nếu công nhân rút lui một cách hèn nhát trong những cuộc xung đột hàng ngày với t bản thì chắc chắn là họ sẽ mất khả năng mở đầu một phong trào rộng lớn hơn nào đó. Đồng thời, - ngay cả khi hoàn toàn không nói đến sự nô dịch của công nhân một cách phổ biến, gắn liền với chế độ lao động làm thuê, - giai cấp công nhân cũng không nên thổi phồng những kết quả cuối cùng của cuộc đấu tranh hàng ngày ấy. Họ không đợc quên rằng trong cuộc đấu tranh hàng ngày ấy, họ chỉ đấu tranh chống những hậu quả chứ không phải chống những nguyên nhân đẻ ra những hậu quả đó; rằng họ chỉ kìm hãm sự vận động đi xuống, chứ không thay đổi chiều hớng của sự vận động đó, rằng họ chỉ dùng những phơng thuốc chữa tạm thời, chứ không phải trị khỏi bệnh. Vì vậy, họ không đợc chỉ tự giới hạn trong những cuộc xung đột du kích không tránh đợc đó, những cuộc xung đột này không ngừng nảy sinh do những sự tấn công không bao giờ ngừng của t bản hay những sự thay đổi của thị trờng. Họ phải hiểu rằng với tất cả cái cảnh cùng khổ mà chế độ hiện tại mang theo nó, chế độ ấy đồng thời cũng tạo ra những điều kiện vật chất và những hình thái xã hội cần thiết cho sự xây dựng lại xã hội về mặt kinh tế. Thay cho khẩu hiệu bảo thủ "Tiền công công bằng cho một ngày lao động công bằng!", họ phải viết lên lá cờ của mình khẩu hiệu cách mạng: "Xoá bỏ chế độ lao động làm thuê!". Sau bản trình bày rất dài và, tôi e rằng rất mệt óc này, mà Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 210 c.mác 211 tôi buộc phải tiến hành để làm sáng tỏ vấn đề cơ bản đang thảo luận, tôi xin kết thúc bản báo cáo của mình bằng đề nghị thông qua nghị quyết sau đây: 1) Việc tăng lên một cách phổ biến của mức tiền công sẽ làm cho tỷ suất phổ biến của lợi nhuận hạ xuống, nhng nói chung, không ảnh hởng đến giá cả các hàng hóa. 2) Xu hớng chung của nền sản xuất t bản chủ nghĩa không phải là nâng cao mà là hạ thấp mức trung bình của tiền công. 3) Các hội công liên hoạt động một cách có kết quả với t cách là những trung tâm chống lại sự tấn công của t bản. Họ thất bại một phần là do sử dụng không đúng sức mạnh của mình. Còn nói chung họ thất bại là vì tự hạn chế trong một cuộc chiến đấu du kích chống những hậu quả của chế độ hiện có, chứ không đồng thời tìm cách làm thay đổi chế độ ấy, không dùng những lực lợng có tổ chức của mình làm một đòn bẩy để giải phóng hẳn giai cấp công nhân, nghĩa là để xoá bỏ hẳn chế độ lao động làm thuê. Ph.Ăng-ghen Giai cấp công nhân có liên quan gì Tới ba lan? 140 I Gửi ông tổng biên tập báo "commonwealth" Tha Ngài, ở khắp tất cả những nơi nào mà giai cấp công nhân tham gia một cách độc lập vào các phong trào chính trị, thì chính sách đối ngoại của họ ngay từ đầu đã đợc biểu hiện trong mấy chữ: phục hồi lại nớc Ba Lan. Tình hình là nh vậy đối với phong trào Hiến chơng trong suốt thời gian nó tồn tại; tình hình là nh vậy đối với công nhân Pháp rất lâu trớc năm 1849 và trong năm 1848 đáng ghi nhớ, khi mà ngày 15 tháng Năm họ kéo đến Quốc hội lập hiến với tiếng hô "Vive la Pologne!" - Ba Lan muôn năm! 141 Tình hình là nh vậy ngay cả ở Đức, nơi mà trong năm 1848 và 1849 các cơ quan báo chí của giai cấp công nhân đòi phải tiến hành chiến tranh với nớc Nga để phục hồi lại Ba Lan 142 . Hiện nay tình hình cũng nh vậy, chỉ trừ một ngoại lệ mà dới đây chúng tôi sẽ nói đến tỉ mỉ hơn. Công nhân châu Âu nhất trí tuyên bố việc phục hồi Ba Lan là một bộ phận không thể thiếu đợc của bản cơng lĩnh chính trị của họ, là một yêu sách biểu hiện một cách nổi bật nhất chính sách đối ngoại của họ. Giai cấp t sản thật ra cũng đã và vẫn còn có "cảm tình" với ngời Ba Lan; nhng mối cảm tình ấy đã không ngăn cản nó bỏ rơi Ba Lan trong cơn Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 212 ph.ăng-ghen Giai cấp công nhân có liên quan gì tới ba lan?-I 213 hoạn nạn trong những năm 1831, 1846 và 1863, hơn nữa, đã không ngăn cản nó, trên lời nói thì bênh vực lợi ích của Ba Lan, nhng lại để cho những kẻ thù độc ác nhất của Ba Lan, những con ngời thuộc loại nh huân tớc Pan-mớc-xtơn, trên thực tế là những kẻ đồng loã của Nga, đợc tự do hành động. Nhng thái độ của giai cấp công nhân thì khác. Họ muốn sự can thiệp, chứ không phải sự không can thiệp; họ muốn chiến tranh với Nga vì nớc Nga can thiệp vào công việc của Ba Lan; và họ đã chứng minh điều đó mỗi lần ngời Ba Lan đứng lên chống lại những kẻ áp bức mình. Chỉ mới đây thôi, Hội liên hiệp công nhân quốc tế còn biểu lộ đầy đủ hơn nữa cái tình cảm phổ biến có tính chất bản năng của giai cấp mà hội là ngời đại diện, khi ghi lên trên ngọn cờ của mình: "Chống lại sự đe doạ của Nga đối với châu Âu - phục hồi lại Ba Lan!" 143 . Cơng lĩnh chính sách đối ngoại ấy của công nhân Tây Âu và Trung Âu đã đợc sự nhất trí tán thành của giai cấp mà bản cơng lĩnh ấy đã đợc gửi đến, trừ một ngoại lệ nh đã nói. Trong công nhân Pháp có một thiểu số nhỏ những ngời theo trờng phái của P.Gi.Pru-đông quá cố. Trờng phái này in toto 1* khác biệt với đa số công nhân tiên tiến và có suy nghĩ; nó tuyên bố những công nhân này là những ngời ngu ngốc dốt nát và trong phần lớn các vấn đề nó giữ những ý kiến hoàn toàn trái ngợc với ý kiến của họ. Đối với chính sách đối ngoại của họ nó cũng có thái độ nh thế. Đóng vai các quan toà xử nớc Ba Lan bị áp bức, phái Pru-đông đã tuyên án đất nớc này giống nh các viên bồi thẩm ở Xtê-li-brít-giơ: "Thật là đáng đời!" Họ thán phục Nga là đất nớc vĩ đại của tơng lai, là cờng quốc tiên tiến nhất trên trái đất, bên cạnh nó một nớc không đáng kể nh Hợp chúng quốc thật không đáng đợc nhắc tới. Họ đã buộc tội Hội đồng Hội liên hiệp công nhân quốc tế là đã vồ lấy nguyên tắc dân tộc của Bô-na-pác-tơ và tuyên bố nhân dân Nga độ lợng là đứng ở ngoài ranh giới của châu Âu văn minh, - mà đó là một tội nặng chống lại các nguyên tắc của nền dân chủ và tình hữu nghị trên toàn thế giới của tất cả các dân tộc. Đó là những lời buộc tội của họ 144 . Nếu vứt bỏ những câu nói dân chủ của họ đi, thì có thể thấy ngay là họ nhắc lại đúng từng lời từng chữ những gì mà phái bảo thủ cực đoan ở tất cả các nớc đã nói về Ba Lan và Nga. Những lời buộc tội loại ấy không đáng để bác bỏ; nhng vì chúng xuất phát từ một bộ phận của giai cấp công nhân, dù đó là một bộ phận nhỏ nhất, cho nên cũng cần phải nghiên cứu vấn đề Ba Lan - Nga một lần nữa và luận chứng cho cái mà từ nay có thể gọi là chính sách đối ngoại của các công nhân liên hiệp ở châu Âu. Nhng tại sao khi nói đến Ba Lan bao giờ chúng ta cũng chỉ nhắc đến một mình nớc Nga? Chẳng lẽ hai cờng quốc ở Đức - nớc áo và nớc Phổ - đã không tham gia vào việc cớp bóc Ba Lan, hay sao? Chẳng lẽ họ cũng không kìm giữ một phần của Ba Lan dới ách nô dịch và không cùng với nớc Nga tham gia vào việc đàn áp mọi phong trào dân tộc Ba Lan, hay sao? Mọi ngời đều biết rõ là áo đã kiên trì đòi đứng ngoài vấn đề Ba Lan nh thế nào và nó đã chống lại những kế hoạch chia cắt của Nga và Phổ trong một thời gian lâu nh thế nào. Ba Lan là một bạn đồng minh tự nhiên của áo chống lại Nga. Kể từ khi nớc Nga trở thành một lực lợng đáng sợ, thì thật không có gì đáp ứng lợi ích của áo hơn là việc duy trì Ba Lan nguyên vẹn giữa áo và cái đế chế mới đang mạnh lên đó. Và chỉ đến khi áo thấy rằng số phận của Ba Lan đã đợc quyết định rồi, rằng cả hai cờng quốc khác,với sự tham gia của nó hay không có sự tham gia của nó, cũng đã quyết định tiêu diệt Ba Lan, thì chỉ đến lúc đó, vì tinh thần tự vệ, áo mới liên kết với họ để không bị mất phần trong việc phân chia lãnh thổ. Nhng ngay năm 1815, áo đã ủng hộ việc phục hồi lại nớc Ba Lan độc lập; năm 1831 và 1863, áo đã sẵn sàng chiến đấu cho việc đó và từ chối phần của mình ở Ba Lan, với điều kiện là Anh và Pháp đồng ý ủng hộ mình. Trong thời gian cuộc Chiến tranh Crm tình hình cũng nh vậy. Tất cả những điều đó đợc nói lên không phải để biện 1*- hoàn toàn. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 214 ph.ăng-ghen Giai cấp công nhân có liên quan gì tới ba lan?-II 215 hộ cho chính sách chung của Chính phủ áo. áo thờng hay chứng minh rằng việc áp bức những dân tộc yếu hơn là một thói quen của các vua chúa áo. Nhng trong vấn đề Ba Lan thì bản năng tự bảo tồn tỏ ra mạnh hơn lòng thèm khát những đất đai mới hoặc các thói quen của các vua chúa. Vì vậy hiện nay không nên nói đến nớc áo. Còn về nớc Phổ thì phần Ba Lan thuộc Phổ quá bé nhỏ để có thể có một tầm quan trọng lớn. Ngời bạn và ngời đồng minh của nó, nớc Nga, đã khéo tìm đợc cách gạt nó ra khỏi chín phần mời đất đai mà nó đã nhận đợc trong ba lần phân chia. Nhng phần ít ỏi còn lại trong tay nó cũng đang đè nặng lên nó nh một cơn ác mộng. Phần đó đã buộc Phổ vào chiếc xe chiến thắng của Nga; vì nó mà Chính phủ Phổ ngay cả trong những năm 1863 và 1864 đã có thể vi phạm pháp luật mà không bị trở ngại gì, nó đã có thể xúc phạm đến tự do cá nhân, đến quyền hội họp và quyền tự do báo chí ở Ba Lan thuộc Phổ, rồi sau đó là ở tất cả những vùng khác của đất nớc; nó đã làm hỏng hoàn toàn phong trào tự do của giai cấp t sản, giai cấp vì sợ mất mảnh đất rộng một vài dặm vuông ở biên giới phía đông mà đã cho phép chính phủ đặt ngời Ba Lan ra ngoài vòng pháp luật. Công nhân không những chỉ riêng ở Phổ mà cả ở toàn Đức, hơn tất cả công nhân một nớc nào khác, đã quan tâm đến việc phục hồi Ba Lan và trong tất cả mọi phong trào cách mạng họ đã chứng tỏ rằng họ có ý thức về việc đó. Phục hồi lại Ba Lan đối với họ có nghĩa là giải phóng đất nớc của chính họ khỏi tình trạng ch hầu lệ thuộc vào Nga. Do đó, chúng tôi cho rằng Phổ cũng không phải là bị cáo chủ yếu. Khi giai cấp công nhân Nga (nếu nh ở nớc này có một giai cấp công nhân nh thế, theo ý nghĩa mà ngời ta hiểu nó ở Tây Âu) sẽ đa ra một cơng lĩnh chính trị và trong cơng lĩnh đó có yêu cầu giải phóng Ba Lan - thì khi đó, và chỉ khi đó, nớc Nga với t cách là một dân tộc mới không bị chúng ta nhắc tới nữa, và sẽ chỉ còn có Chính phủ Nga hoàng là bị buộc tội mà thôi. II Gửi ông tổng biên tập báo "commonwealth" Ngời ta nói rằng đòi độc lập cho Ba Lan có nghĩa là thừa nhận "nguyên tắc dân tộc", và nguyên tắc dân tộc là một điều phát minh của Bô-na-pác-tơ đợc nặn ra để ủng hộ chế độ chuyên chế của Na-pô-lê-ông ở Pháp. Vậy thì "nguyên tắc dân tộc" ấy là gì? Do những hiệp ớc năm 1815 biên giới của các nớc châu Âu khác nhau chỉ đợc xác lập theo những đòi hỏi của giới ngoại giao, và chủ yếu là theo những đòi hỏi của cờng quốc mạnh nhất hồi đó trên lục địa - nớc Nga. Ngời ta đã không hề chú ý đến nguyện vọng, lợi ích, cũng nh sự khác biệt về dân tộc của dân c. Bằng cách đó, Ba Lan đã bị phân chia, Đức đã bị phân chia, I-ta-li-a đã bị phân chia, ấy là hoàn toàn cha kể đến rất nhiều dân tộc nhỏ hơn, sống ở Đông Nam châu Âu mà hồi bấy giờ ít ngời biết đến. Vì thế, đối với Ba Lan, Đức và I-ta-li-a bớc đầu tiên nhất của mọi phong trào chính trị là cố gắng khôi phục lại sự thống nhất dân tộc mà nếu không có thì đời sống dân tộc chỉ là một cái bóng. Và khi các nhà hoạt động chính trị cấp tiến - sau cuộc đàn áp những mu toan cách mạng ở I-ta-li-a và Tây Ban Nha trong những năm 1821 - 1823 và một lần nữa sau cuộc Cách mạng tháng Bảy năm 1830 ở Pháp - ở phần lớn châu Âu văn minh liên lạc với nhau và cố gắng thảo ra một loại cơng lĩnh chung, thì khẩu hiệu chung của họ là giải phóng và thống nhất các dân tộc bị áp bức và bị chia cắt 145 . Tình hình cũng nh vậy trong năm 1848, khi con số các dân tộc bị áp bức lại tăng thêm một dân tộc nữa, cụ thể là Hung-ga-ri. Dĩ nhiên là không thể có hai ý kiến về quyền của mỗi tổ chức quốc gia trong những tổ chức quốc gia lớn ở châu Âu đợc định đoạt vận mệnh của mình trong tất cả các công việc nội bộ, một cách độc lập với các nớc láng giềng của mình, chừng nào việc đó không vi phạm nền tự do của các nớc khác. Quyền đó quả thực là một trong những điều kiện cơ bản của nền tự do cho tất cả mọi ngời ở trong nớc. Liệu nớc Đức, chẳng hạn, có thể vơn tới tự do và thống nhất đợc chăng nếu nh cũng trong thời gian đó nó lại giúp cho áo trực tiếp hoặc Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... khác Quân đội I-ta-li-a đã phạm sai lầm này Trong lúc nhà vua cùng với mười một sư đoàn đóng quân ở ven sông Min-si-ô thì San-đi-ni cùng với năm sư đoàn có mặt ở vùng hạ du sông Pô gần Pông-tê-la-gô-xcu-rô và Pô-le-den-la Một sư đoàn I-ta-li-a có 17 tiểu đoàn, mỗi tiểu đoàn 700 người Do đó, kể cả kỵ binh và pháo binh Vích-to Ê-ma-nu-en có ít nhất là 120 000 - 125 000 người, còn San-đi-ni thì có khoảng... Cu-xtốt-xa lên phía bắc có những làng xóm sau đây: Xôm-ma-cam-pa-ni, Xô-na, và Xanta Giu-xti-na Con đường sắt từ Pe-xke-ra đi Vê-rô-na chạy qua dãy núi này ở Xôm-ma-cam-pa-ni và đường nhựa thì chạy qua dãy núi này ở Xô-na Năm 1848, quân Pi-ê-mông sau khi chiếm được Pe-xke-ra, đã bao vây Măng-tu - và sau khi bố trí được cánh quân giữa của mình tại dãy núi phía đông, đã rải lực lượng của mình từ Măng-tu... giữa Pe-xke-ra và Lô-na-tơ, dãy núi phía tây là nơi đã diễn ra trận đánh ở Ca-xchi-ông và Lô-na-tơ năm 1796 và trận đánh ở Xôn-phê-ri-nô năm 185 9161 Năm 1848 đã từng có một trận đánh diễn ra trong ba ngày162 để chiếm dãy núi phía Đông nằm giữa Pe-xke-ra và Vê-rô-na; và chủ nhật trước lại diễn ra một trận đánh cũng nhằm mục đích đó Dãy núi phía đông một bên chạy xuống phía sông Min-si-ô tới Va-lét-giô... 68 tiểu đoàn) sẽ chiếm lĩnh trận địa giữa Pe-xke-ra và Vê-rô-na để có thể yểm trợ việc bao vây Pexke-ra có thể sẽ diễn ra Không nghi ngờ gì nữa, trận địa đó phải là Xô-na và Xôm-ma-cam-pa-ni Quân đoàn 2 (do tướng Cúc-chia-ri chỉ huy, có 3 sư đoàn hoặc 51 tiểu đoàn) và quân đoàn 3 (do tướng Đen-la Rốc-ca chỉ huy, có số quân tương tự) phải vượt sông Min-si-ô cùng một lúc để yểm trợ cho các hoạt động... đúng vào ngày kỷ niệm trận đánh Xôn-phê-ri-nô, toàn bộ quân áo và Vê-rô-na tiến đánh vỗ mặt thẳng vào quân địch Hình như quân áo đã đến đúng lúc và đã chiếm được những điểm cao Xô-na và Xôm-ma-cam-pa-ni và cả bờ phía đông của dải đất trũng Ti-ô-nơ trước quân I-ta-li-a Sau đó, có lẽ trận đánh đã diễn ra chủ yếu để chiếm con đường đi qua dải đất trũng Hai quân đoàn I-ta-li-a tiến công ở đồng bằng tại vùng... Han-nô-vơ được giải quyết xong, đội quân 50 tiểu đoàn Phổ được rảnh tay và lập tức có thể tiến đánh quân đội đồng minh do hoàng thân A-lếch-xan-đrơ Đác-mơ-stat thành lập ở Phranphuốc; quân đội này gồm khoảng 23 000 người Vuyếc-tem-béc, 10 000 người Đác-mơ-stát, 6 000 người Na-xau, 13 000 người Ba-đen (vừa mới bị động viên), 7 000 quân Hét-xen và 12 000 người áo hiện đang có mặt trên đường từ Dan-xbuốc... quân đội tham chiến đó ra con đường Lô-bai - Pác-đu-bi-sơ Tính đến nay đã có những cuộc chuyển quân sau đây Trong tuần đầu tháng Sáu quân Phổ tập trung binh đoàn Dắc-den ở _ 1* ngược lại Tiểu luận về chiến tranh ở đức - II 239 dọc biên giới Dắc-den từ Sai-sơ đến Guê-li-sơ và binh đoàn Xi-lêdi từ Hiếc-sơ-béc-gơ đến Nai-xơ Đến ngày 10 tháng Sáu các binh đoàn... hai chạy dọc theo hữu ngạn sông En-bơ ở giữa sông và dãy núi Xu-đét ngăn cách vùng Xi-lê-di với Bô-hêm và Mô-ravi Con đường này hầu như trùng với đường thẳng Béc-lin - Viên; đường sắt từ Lôi-bai đi Pác-đu-bi-xơ chạy ngang qua khu vực hiện nằm giữa hai đội quân Con đường sắt này xuyên qua một khu vực của Bô-hêm do sông En-bơ chắn phía tây và nam, còn núi chắn phía đông - bắc Trong khu vực này có nhiều... chính ở đây Hướng thứ ba đi qua vùng Brê-xláp sau đó đi qua dãy Xu-đét Dãy núi này không cao lắm ở biên giới Mô-ra-vi, tại đây có một số đường tốt đi qua dãy núi này, và đến vùng núi íp-pô-li-nốp, biên giới Bô-hêm thì nó cao hơn và dốc đứng ở đây có rất ít đường sá; trên thực tế suốt vùng đông - bắc dãy núi trong khoảng bốn mươi dặm giữa Tơ-rau-te-nan và Rai-khen-béc không có một con đường nào có tầm... của họ Công-xtăng-ti-nô-plơ vừa rơi vào tay Thổ Nhĩ Kỳ thì đại công tước Mát-xcơ-va đã vẽ con đại bàng hai đầu của các hoàng đế Bi-dăng-xơ vào quốc huy của mình và bằng cách đó tự tuyên bố mình là người kế tục các hoàng đế Bi-dăng-xơ và người phục thù cho họ trong tương lai Từ đó, như mọi người đều biết, người Nga đã cố chiếm Xa-rơgrát, thành phố của hoàng đế Nga, như họ gọi Công-xtăng-ti-nôplơ theo . địa chỉ: gửi ông An-bớc Ph.Hau-phơ, Crao-nơ-pa-blíc-hao-sơ, Hét-đlen-coóc-tơ, Rít-gien-xtơ-rít, Luân Đôn. Đã đăng trên báo "Oberrheinischer Courier" số 1 13, ngày 15 tháng Năm. Dắc- den và vùng phụ cận để chống quân đội Bắc áo. Nếu trừ đi khoảng 15 tiểu đoàn đang đóng giữ Slê-dơ-vích - Hôn-stai-nơ và 15 tiểu đoàn khác trớc đây đồn trú ở Ra-stát, Ma-in-xơ và Phran-phuốc,. ở châu Âu; đó là I-ta-li-a, Ba Lan, Đức và Hung-ga-ri, Pháp, Tây Ban Nha, Anh, các nớc ở Xcăng-đi-na-vơ không bị chia cắt mà cũng không nằm dới sự thống trị của nớc ngoài - chỉ quan tâm đến

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan