Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
508,97 KB
Nội dung
V. I. L ê - n i n 618 cái không tránh khỏi nào đó; ngời mác-xít là một ngời thần bí chủ nghĩa và là một ngời siêu hình chủ nghĩa. Ngời thần bí chủ nghĩa đó đáp lại rằng: đúng thế, ngời làm ra lịch sử là "những cá nhân đang sống", nên khi nghiên cứu vấn đề xét xem tại sao những mối quan hệ xã hội của ngành thủ công nghiệp lại mang hình thức này chứ không mang hình thức khác (ngay cả câu hỏi đó ông cũng không đặt ra!), thì tôi đã nghiên cứu chính vấn đề xét xem các "cá nhân đang sống" đã làm ra lịch sử của mình và tiếp tục làm ra lịch sử đó nh thế nào . Tôi có sẵn một tiêu chuẩn vững chắc, chứng thực rằng tôi đã nói đến những cá nhân có thực, "đang sống", đến những t tởng và tình cảm có thực; tiêu chuẩn đó là ở chỗ "t tởng và tình cảm" của họ đã biểu hiện thành hành động, đã tạo ra những mối quan hệ xã hội nhất định. Đơng nhiên, tôi không bao giờ nói rằng "ngời làm ra lịch sử là các cá nhân đang sống" (vì theo tôi, đó là một câu nói rỗng tuếch); nhng trong khi nghiên cứu những mối quan hệ xã hội thực sự và sự phát triển thực sự của những mối quan hệ đó, tôi đã nghiên cứu chính ngay cái kết quả hoạt động của những cá nhân đang sống. Còn ông, mồm thì nói đến "cá nhân đang sống" thật đấy, nhng trên thực tế, xuất phát điểm của ông không phải là "cá nhân đang sống", với những "t tởng và tình cảm" của họ, những t tởng và tình cảm thực sự do những điều kiện sinh hoạt và do hệ thống quan hệ sản xuất đã sản sinh ra; mà xuất phát điểm của ông lại là một ngời hình nhân mà ông đem nhét vào đầu nó những "t tởng và tình cảm" của chính ông. Dĩ nhiên, làm nh vậy thì chỉ có thể đi đến những mơ ớc Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 619 ngây thơ mà thôi; cuộc sống đã thoát ly ông, còn ông cũng thoát ly cuộc sống * . Không phải chỉ có thế đâu: ông hãy xem thử ông đã nhét cái gì vào đầu của hình nhân ấy và đã tuyên truyền những biện pháp nào. Khi khuyên những ngời lao động nên tổ chức ra ác-ten, coi đó là "con đờng mà khoa học hiện đại và quan niệm đạo đức hiện đại đã vạch ra", thì ông lại bỏ qua một chi tiết nhỏ này là: toàn bộ tổ chức của nền kinh tế xã hội nớc ta. Vì không hiểu đó là nền kinh tế t bản chủ nghĩa, cho nên ông đã không nhận thấy rằng trên cơ sở đó thì tất cả mọi thứ ác-ten chẳng qua chỉ là những biện pháp tạm bợ vụn vặt, hoàn toàn không có khả năng xoá bỏ đợc hiện tợng tập trung các t liệu sản xuất, kể cả tiền bạc, vào tay một thiểu số ngời (sự tập trung đó là một sự thật không thể chối cãi đợc), và tình trạng hoàn toàn khốn quẫn của quảng đại quần chúng nhân dân những biện pháp tạm bợ đó, may lắm cũng chỉ giúp cho một nhúm nhỏ thợ thủ công riêng biệt vơn lên hàng ngũ giai cấp tiểu t sản mà thôi. Từ chỗ là nhà t tởng của ngời lao động, ông đã trở thành nhà t tởng của giai cấp tiểu t sản. Nhng chúng ta hãy trở lại bàn về ông Xtơ-ru-vê. Sau khi vạch ra tính chất vô nghĩa trong những lập luận của phái dân tuý về "cá nhân", ông ta nói tiếp: "Thật vậy, xã hội học luôn luôn muốn quy các nhân tố cá nhân vào các nguồn gốc xã hội, mọi ý định muốn giải thích một yếu tố quan trọng nào đó trong sự tiến hoá lịch sử, đều chứng minh điểm ấy. Khi nói đến một "nhân vật lịch sử", một "vĩ nhân", ngời ta luôn luôn muốn xem nhân vật ấy là "một ngời đại biểu" cho tinh thần của một thời đại, là hình ảnh của thời đại mình; rồi coi hành động và sự thành ________________________________________________________ _ * "Nó (tức là "khả năng về một con đờng lịch sử mới") đã bị thực tiễn cắt xén một cách tàn nhẫn"; "có thể nói là nó càng ngày càng Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 620 bại của nhân vật đó là kết quả tất nhiên của toàn bộ tiến trình quá khứ của sự vật" (32). * Cái xu hớng chung đó của mọi ý định muốn giải thích các hiện tợng xã hội, tức là muốn sáng tạo ra môn khoa học xã hội, "đã biểu hiện ra một cách rõ rệt bằng học thuyết về cuộc đấu tranh giai cấp, coi là quá trình cơ bản của sự tiến hoá xã hội. Một khi cá nhân không đợc tính đến thì cần phải tìm ra một yếu tố khác. Yếu tố đó là tập đoàn xã hội" (33). Ông Xtơ-ru-vê nói hoàn toàn đúng rằng có thể nói lý luận về đấu tranh giai cấp là kết quả của ý đồ chung trong xã hội học muốn quy những "yếu tố cá nhân vào những nguồn gốc xã hội". Không những thế: lý luận về đấu tranh giai cấp, lần đầu tiên, đã thực hiện ý đồ đó một cách đầy đủ và triệt để đến mức là nâng xã hội học lên thành một khoa học. Đạt đợc kết quả đó là do ngời ta đã đứng trên quan điểm duy vật để định nghĩa khái niệm "tập đoàn". Khái niệm này, tự nó, vẫn còn quá mơ hồ và vũ đoán: có thể lấy những hiện tợng tôn giáo, những hiện tợng dân tộc học, chính trị, pháp luật, v. v., để làm tiêu chuẩn phân biệt các "tập đoàn". Không có dấu hiệu dứt khoát nào có thể dùng để phân biệt đợc những "tập đoàn" này hoặc "tập đoàn" khác, trong mỗi lĩnh vực nói trên. Lý luận về đấu tranh giai cấp là một thành tựu to lớn của khoa học xã hội, chính vì nó đã xây dựng một cách hoàn toàn chính xác và dứt khoát cái phơng pháp đem quy nh vậy yếu tố cá nhân vào yếu tố xã hội. Một là, lý luận đó đã dựng lên khái niệm hình thái kinh tế - xã hội . Xuất phát từ sự thật cơ bản của mọi sinh hoạt cộng đồng của loài ngời, tức là phơng thức sản ________________________________________________________ _ giảm bớt đi" (lời của ông Mi-khai-lốp-xki, do P. Xtơ-ru-vê trích dẫn, tr. 16). Dĩ nhiên, không phải là "khả năng" giảm bớt đi, bởi vì không bao giờ có cái "khả năng" đó cả; chỉ có ảo tởng là giảm bớt đi thôi. Mà ảo tởng giảm bớt thì nh thế đơng nhiên là rất tốt. Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 621 xuất ra t liệu sinh hoạt, lý luận này đã gắn vào phơng thức đó những mối quan hệ giữa ngời và ngời đợc thiết lập lên do ảnh hởng của các phơng thức nhất định sản xuất t liệu sinh hoạt, và lý luận đó đã vạch rõ rằng hệ thống những quan hệ ấy (tức là "quan hệ sản xuất", theo thuật ngữ của Mác) là cơ sở của xã hội, mà cơ sở này thì đợc bọc ngoài bằng những hình thức chính trị - pháp luật và những trào lu t tởng xã hội nhất định. Theo lý luận của Mác, mỗi hệ thống quan hệ Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 622 sản xuất đó là một cơ thể xã hội riêng biệt, có những quy luật riêng về sự ra đời của nó, về hoạt động của nó và bớc chuyển của nó lên một hình thức cao hơn, tức là biến thành một cơ thể xã hội khác. Lý luận này đã cung cấp cho khoa học xã hội cái tiêu chuẩn khách quan có một giá trị khoa học chung, tức là tính lắp đi lắp lại, tiêu chuẩn mà các nhà chủ quan chủ nghĩa đã tuyên bố là không thể áp dụng vào xã hội học đợc. Họ cho rằng vì các hiện tợng xã hội đều cực kỳ phức tạp và muôn màu muôn vẻ, nên không thể nào nghiên cứu các hiện tợng đó đợc, nếu không tách những hiện tợng quan trọng ra khỏi những hiện tợng không quan trọng, và muốn làm đợc nh thế thì phải đứng trên quan điểm của cá nhân "có óc phê phán" và "có đạo đức rất cao". Nh thế là họ đã hoàn toàn nghiễm nhiên biến đợc khoa học xã hội thành một loạt những điều răn về đạo đức tiểu thị dân mà những mẫu mực của đạo đức đó thì chúng ta đã từng thấy ở ông Mi-khai-lốp-xki khi ông triết lý về sự vô dụng của lịch sử và về con đờng đã đợc "ánh sáng của khoa học" soi sáng. Lý luận của Mác đã hoàn toàn đập tan chính những lập luận đó. Không phải là sự phân biệt giữa cái quan trọng và cái không quan trọng, mà là sự phân biệt giữa cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là nội dung của xã hội, với hình thức chính trị và t tởng của nó: bản thân khái niệm cơ cấu kinh tế cũng đã đợc giải thích chính xác qua việc bác bỏ quan điểm của những nhà kinh tế học cũ, là những ngời đã nhìn thấy những quy luật tự nhiên ở nơi chỉ có những quy luật của một hệ thống những quan hệ sản xuất đặc biệt, đợc xác định về mặt lịch sử. Lý luận của Mác đã lấy việc nghiên cứu các hình thái tổ chức xã hội nhất định để thay thế cho những lập luận của các nhà chủ quan chủ nghĩa về "xã hội" nói chung, những lập luận vô nghĩa và cha thoát khỏi những không tởng tiểu thị dân (vì ngời ta thậm chí cũng không làm sáng tỏ cái khả năng khái quát những chế độ xã hội rất khác nhau thành những Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 623 loại cơ thể xã hội đặc biệt). Hai là, hoạt động của "các cá nhân đang sống" trong khuôn khổ của mỗi hình thái kinh tế - xã hội ấy, những hoạt động muôn hình muôn vẻ vô chừng và hình nh không thể nào hệ thống hoá nổi, những hoạt động đã đợc tổng hợp lại và quy vào những hoạt động của các tập đoàn cá nhân khác nhau về vai trò của chúng trong hệ thống quan hệ sản xuất, về điều kiện sản xuất, và do đó, về điều kiện sinh hoạt và những lợi ích do điều kiện này quyết định, nói tóm lại, hoạt động đó đợc quy vào hoạt động của các giai cấp , và cuộc đấu tranh của các giai cấp đó đã quyết định sự phát triển của xã hội. Nh thế là cái quan điểm thuần tuý máy móc và ấu trĩ của những ngời chủ quan chủ nghĩa về lịch sử đã bị bác bỏ, họ thoả mãn với cái luận điểm trống rỗng cho rằng ngời làm ra lịch sử là các cá nhân đang sống, mà không muốn tìm hiểu xem hoàn cảnh xã hội nào quyết định hoạt động của cá nhân và quyết định nh thế nào. Chủ nghĩa chủ quan đã bị thay thế bằng một quan điểm cho rằng quá trình xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên, quan điểm mà thiếu nó thì không thể nào có khoa học xã hội đợc. Ông Xtơ-ru-vê nói rất đúng rằng việc "không kể đến cá nhân trong xã hội học, hay nói cho đúng hơn, việc loại bỏ cá nhân ra khỏi xã hội học, về thực chất, là một trờng hợp cá biệt của khuynh hớng muốn đạt đến nhận thức khoa học" (33); rằng "cá nhân" không những tồn tại trong thế giới tinh thần, mà còn tồn tại cả trong thế giới vật chất nữa. Tất cả vấn đề chỉ là ở chỗ đối với thế giới vật chất mà nói, các quy luật chung chi phối "cá nhân" đều đã đợc xác định từ lâu rồi, còn trong lĩnh vực xã hội thì các quy luật ấy, chỉ nhờ lý luận của Mác, mới đợc xác định vững chắc. Một ý kiến khác nữa của ông Xtơ-ru-vê bác bỏ lý luận xã hội học của những ngời chủ quan chủ nghĩa Nga, là: ngoài tất cả những lý lẽ kể trên ra, "xã hội học, bất cứ trong trờng hợp nào , cũng không thể xem cái mà chúng ta gọi Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 624 là cá nhân, là một sự kiện đầu tiên đợc, vì rằng bản thân cái khái niệm cá nhân (khái niệm cá nhân này không cần phải đợc giải thích thêm nữa) và sự thật tơng ứng với khái niệm đó đều là kết quả của một quá trình xã hội lâu dài" (36). Đó là một t tởng rất đúng cần phải bàn đến, nhất là vì lý lẽ của tác giả có đôi chỗ không chính xác. Ông ta dẫn ra quan điểm của Dim-men , là ngời đã chứng minh, trong cuốn sách của mình "Sự phân hoá xã hội", rằng có một tỷ lệ thuận giữa sự phát triển của cá nhân và sự phân hoá của tập đoàn mà cá nhân ấy là thành viên. Ông Xtơ-ru-vê đem luận điểm đó đối lập với lý luận của ông Mi-khai-lốp-xki về tỷ lệ nghịch giữa sự phát triển của cá nhân và sự phân hoá ("tính muôn vẻ") của xã hội. Ông Xtơ-ru-vê phản đối lại rằng: "Trong một môi trờng không có sự phân hoá thì cá nhân sẽ là một "cái hoàn chỉnh hoà hợp" có tính đồng nhất và tính phi cá nhân". "Cá nhân có thực thì không thể là "một tổng hoà của tất cả những đặc tính của cơ thể con ngời nói chung đợc", vì lẽ rất đơn giản là cái nội dung đầy đủ đó đã vợt quá sức của cá nhân có thực" (38-39). "Để đợc phân hoá thì cá nhân phải ở vào một môi trờng có phân hoá" (39). Sự trình bày đó không vạch rõ đợc cách Dim-men đặt vấn đề và luận chứng vấn đề đó. Nhng theo sự truyền đạt của ông Xtơ-ru-vê thì cách đặt vấn đề của Dim-men cũng có cái khuyết điểm giống nh cách đặt vấn đề của ông Mi-khai-lốp-xki vậy. Cách lập luận trừu tợng về mối quan hệ lệ thuộc lẫn nhau giữa sự phát triển (và phúc lợi) của cá nhân với sự phân hoá của xã hội thì hoàn toàn không khoa học, vì ngời ta không thể định ra một mối quan hệ nào có thể áp dụng đợc vào mọi hình thức tổ chức của xã hội. Bản thân khái niệm "phân hoá", "tính muôn vẻ", v. v., cũng có cái nghĩa hoàn toàn khác nhau tuỳ theo hoàn cảnh xã hội mà nó đợc áp dụng vào. Sai lầm chủ yếu của ông Mi-khai-lốp-xki chính là ở chủ nghĩa giáo điều trừu tợng trong Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 625 những lập luận của ông ta muốn bàn phiếm về sự "tiến bộ" nói chung, chứ không muốn nghiên cứu sự "tiến bộ" cụ thể của một hình thái xã hội cụ thể. Khi ông Xtơ-ru-vê dùng những luận điểm chung (nói trên) của mình để phản đối ông Mi-khai-lốp- xki thì ông ta lại tái phạm sai lầm của ông Mi-khai-lốp-xki, vì ông ta bỏ qua không mô tả và không nói rõ sự tiến bộ cụ thể, mà lại rơi vào chỗ đa ra những giáo điều mơ hồ và không căn cứ. Một ví dụ: "Tính hoàn chỉnh hoà hợp của cá nhân, về mặt nội dung của nó, là do trình độ phát triển, tức là do sự phân hoá của tập đoàn quyết định", ông Xtơ-ru-vê đã nói nh thế và viết ngả câu đó. Nhng ở đây nên hiểu sự "phân hoá" của tập đoàn theo nghĩa nào? Việc xoá bỏ chế độ nông nô đã làm tăng thêm hay giảm bớt sự "phân hoá" đó? Ông Mi-khai-lốp- xki trả lời là đã làm giảm bớt ("Thế nào là tiến bộ? "); còn ông Xtơ-ru-vê thì có lẽ cho là đã tăng thêm, viện cớ rằng sự phân công xã hội đã đợc mở rộng thêm. Một ngời nói đến việc xoá bỏ những sự phân biệt đẳng cấp; còn ngời kia lại nói đến việc tạo ra những sự khác nhau về mặt kinh tế. Nh các bạn thấy đấy, từ ngữ dùng ở đây rất lờ mờ, đến nỗi ngời ta có thể dùng để chỉ hai hiện tợng trái hẳn nhau. Một ví dụ khác. Bớc quá độ từ công trờng thủ công t bản chủ nghĩa lên đại công nghiệp cơ khí, có thể đợc coi là một bớc giảm bớt của sự "phân hoá", bởi vì sự phân công tỉ mỉ giữa những công nhân chuyên nghiệp nay không còn nữa. Tuy nhiên, không thể nghi ngờ gì nữa, trong trờng hợp thứ hai, những điều kiện phát triển của cá nhân vẫn thuận lợi (cho công nhân) nhiều hơn. Do đó, có thể kết luận rằng chính bản thân cách đặt vấn đề cũng đã sai. Bản thân tác giả đã thừa nhận rằng giữa cá nhân và tập đoàn cũng có một sự đối kháng (đấy là điều mà Mi-khai-lốp-xki nói đến). Ông ta lại nói thêm rằng: "Nhng cuộc sống không bao giờ lại do những mâu thuẫn tuyệt đối tạo thành: trong cuộc sống, mọi cái đều có thể biến Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 626 đổi và đều là tơng đối , đồng thời tất cả các mặt riêng lẻ đều luôn luôn tác động lẫn nhau" (39). Nếu thế thì tại sao lại phải đa ra những quan hệ tuyệt đối giữa tập đoàn và cá nhân, những quan hệ không có liên quan tới một giai đoạn hoàn toàn đợc xác định trong sự phát triển của một hình thái xã hội nhất định? tại sao không đem tất cả lý lẽ đó mà nghiên cứu vấn đề quá trình cụ thể của sự tiến hoá của nớc Nga? Tác giả định đặt vấn đề nh thế, và nếu ông ta làm đợc triệt để thì có lẽ lý lẽ của ông sẽ có sức thuyết phục hơn. "Chỉ có sự phân công, theo học thuyết của ông Mi-khai-lốp-xki thì đó là cái tội tổ tông của loài ngời, là đã tạo ra đợc những điều kiện cho sự phát triển của "cá nhân", và ông Mi-khai-lốp-xki đã vì sự phát triển này mà phản đối một cách có lý những hình thức phân công hiện tại" (38). Nói thế thì rất hay; nhng không nên nói là "phân công" mà phải nói là "chủ nghĩa t bản", và thậm chí còn phải nói hẹp hơn nữa: chủ nghĩa t bản Nga . Tác dụng tiến bộ của chủ nghĩa t bản chính là ở chỗ đã phá huỷ đợc những điều kiện chật hẹp trớc đây của cuộc sống của con ngời, những điều kiện gây ra cảnh ngu muội và khiến cho những ngời sản xuất không làm chủ đợc vận mệnh mình. Sự phát triển to lớn của những quan hệ thơng mại và những sự trao đổi trên phạm vi thế giới, các cuộc di chuyển liên tục của quảng đại quần chúng dân c, đã cắt đứt những sự ràng buộc lâu đời của thị tộc, của gia đình, của cộng đồng lãnh thổ và đã tạo ra tính muôn vẻ của sự phát triển, "tính muôn vẻ của tài năng, tính phong phú của những quan hệ xã hội" * , là cái đóng vai trò rất lớn trong lịch sử hiện đại của phơng ________________________________________________________ _ * K. Marx . "Der achtzehnte Brumaire", S. 98 u. s. w.1) 115. 1) C. Mác . "Ngày 18 tháng Sơng mù", tr. 98 và những trang sau. Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 627 Tây. ở Nga, quá trình đó đã biểu hiện ra hoàn toàn đầy đủ vào thời kỳ sau cải cách, khi mà những hình thức lao động cũ đã bị sụp đổ một cách hết sức nhanh chóng, còn việc mua bán sức lao động thì đứng lên địa vị hàng đầu, đã tách ngời nông dân khỏi cái gia đình kiểu gia trởng và nửa nông nô, khỏi cái khung cảnh nông thôn làm cho ngời ta ngu muội, và việc mua bán đó đã thay thế những hình thức chiếm hữu giá trị ngoại ngạch theo lối nửa nông nô, bằng những hình thức thuần tuý t bản chủ nghĩa. Trong lĩnh vực xã hội, quá trình kinh tế đó đã đợc phản ánh qua "sự phát triển chung về ý thức nhân cách", qua hiện tợng là trong "xã hội" có những ngời trí thức bình dân thay thế giai cấp địa chủ, qua cuộc đấu tranh quyết liệt của giới trớc tác chống lại những sự kìm kẹp vô lý thời trung cổ đã kìm hãm cá nhân, v. v Chính nớc Nga sau ngày cải cách, đã tạo nên việc nâng cao ý thức về nhân cách và ý thức tự tôn của con ngời, điều đó phái dân tuý chắc sẽ không chối cãi. Nhng họ không nghiên cứu xem những điều kiện vật chất nào đã tạo nên điều đó. Dới chế độ nông nô, dĩ nhiên là không thể có một hiện tợng tơng tự nh thế đợc; thế là ngời dân tuý hoan nghênh cuộc cải cách "giải phóng" mà không thấy mình đã sa vào một thứ chủ nghĩa lạc quan thiển cận, giống hệt nh chủ nghĩa lạc quan của các nhà sử học t sản, tức là những ngời mà Mác cho là đã nhìn cuộc cải cách nông dân xuyên quan cái clairobscur 1) của cuộc "giải phóng", chứ không thấy rằng cuộc "giải phóng" đó chỉ là sự thay thế một hình thức này bằng một hình thức khác, thay thế sản phẩm thặng d phong kiến bằng giá trị thặng d t sản mà thôi. Tình hình ở nớc ta cũng hoàn toàn giống nh thế. Chính là chế độ kinh tế "quý tộc cũ" đã trói chặt dân c vào ruộng đất, phân chia họ thành những nhóm nô bộc nhỏ của bọn lãnh chúa này hay bọn lãnh Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 628 chúa khác và đã gây ra cảnh áp bức cá nhân. Sau đó, chính chủ nghĩa t bản, sau khi giải thoát cá nhân ra khỏi tất cả những xiềng 1) tình trạng tranh tối tranh sáng, lờ mờ xích của chế độ nông nô đã đặt cá nhân vào trong những quan hệ độc lập đối với thị trờng, biến cá nhân thành ngời sở hữu hàng hoá (với tính cách này, anh ta đứng ngang hàng với mọi ngời khác sở hữu hàng hoá), đồng thời nâng cao ý thức về nhân cách. Nếu các ngài dân tuý đã giả bộ kinh ngạc khi ngời ta nói với họ về tính chất tiến bộ của chủ nghĩa t bản Nga thì đó chỉ là vì họ không nghĩ đến những điều kiện vật chất của những "cái tốt đẹp của sự tiến bộ", những điều kiện nói lên đặc điểm của nớc Nga sau ngày cải cách. Nếu ông Mi-khai-lốp- xki, trong quan điểm "xã hội học" của mình, xuất phát từ cái "cá nhân" phản đối chủ nghĩa t bản Nga, coi đó là bớc ngẫu nhiên và nhất thời của nớc Nga đi trệch ra ngoài con đờng đúng thì nh thế tức là ông ta đã tự mình bác lại mình, ông ta không hiểu đợc rằng chỉ có chủ nghĩa t bản mới tạo ra những điều kiện làm cho cá nhân có thể phản đối nh thế. Ví dụ này, một lần nữa, vạch cho chúng ta thấy rằng lý lẽ của ông Xtơ-ru- vê cần đợc sửa lại nh thế nào. Lẽ ra thì phải đặt vấn đề hoàn toàn trên cơ sở hiện thực nớc Nga, trên cơ sở giải thích rõ những cái đang tồn tại, và tại sao lại nh thế, chứ không khác thế đợc: không phải vô cớ mà phái dân tuý đã không dựa trên cơ sở phân tích hiện thực để xây dựng toàn bộ môn khoa học xã hội của mình, mà lại cứ đi bàn phiếm về cái "có thể có"; họ không thể không nhận thấy rằng hiện thực đã tàn nhẫn đập tan những ảo tởng của họ. Để kết thúc sự phân tích của mình về cái lý luận "cá nhân", tác giả đã nêu ra nh sau: "đối với xã hội học, cá nhân là tuỳ thuộc vào môi trờng", "ở đây cá nhân là một khái niệm hình thức mà ngời ta sẽ tìm thấy nội dung khi Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 629 nghiên cứu tập đoàn xã hội" (40). Cách phân biệt đó làm lộ rất rõ sự đối lập giữa chủ nghĩa chủ quan và chủ nghĩa duy vật, vì khi bàn về "cá nhân", những ngời chủ quan chủ nghĩa đã quy định nội dung của khái niệm đó (tức là Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 630 "t tởng và tình cảm" của cá nhân, những hành động xã hội của cá nhân) một cách a priori , nghĩa là họ đã lén lút đem những điều không tởng của chính họ để thay thế cho việc "nghiên cứu tập đoàn xã hội". "Mặt quan trọng" khác của chủ nghĩa duy vật ông Xtơ- ru-vê nói tiếp "là ở chỗ chủ nghĩa duy vật kinh tế làm cho t tởng phải phụ thuộc vào sự thật, ý thức và cái cần thiết phải phụ thuộc vào tồn tại" (40). Những tiếng "làm cho phải phụ thuộc" ở đây dĩ nhiên có nghĩa là: trong sự giải thích những hiện tợng xã hội, ngời ta cho là cái đó có một vai trò phụ thuộc. Những ngời dân tuý chủ quan chủ nghĩa thì chính là làm ngợc lại: trong những lập luận của họ, họ xuất phát từ "lý tởng", chứ không mảy may nghĩ rằng lý tởng đó chỉ có thể là sự phản ánh nào đó của hiện thực, và do đó, nó phải đợc kiểm nghiệm bởi sự thật, phải đợc quy vào sự thật. Nhng ngời dân tuý sẽ không hiểu đợc luận điểm đó, nếu không giải thích cho họ. Anh ta tự nghĩ: nh thế là thế nào? lý tởng phải lên án sự thật, phải vạch rõ cách cải biến và kiểm tra sự thật, chứ đâu lại bị sự thật kiểm tra. Ngời dân tuý quen bay bổng trên tận mây xanh nên cho rằng bị sự thật kiểm tra có nghĩa là phải thoả hiệp với sự thật. Chúng tôi xin giải thích điểm này. Còn có tình trạng "lao động cho kẻ khác", còn có nạn bóc lột thì những ngời bị bóc lột và một số đại biểu của "giới trí thức" vẫn luôn luôn nuôi những lý tởng đối lập với chế độ đó. Đó là những lý tởng vô cùng quý báu đối với ngời mác- xít; ngời mác-xít chỉ đứng trên cơ sở những lý tởng đó mà luận chiến với chủ nghĩa dân tuý, và chỉ luận chiến về vấn đề xây dựng và thực hiện những lý tởng đó. Ngời dân tuý cho rằng chỉ cần xác nhận cái sự thật đã sản sinh ra những lý tởng ấy, kế đó nêu rõ tính chất hợp lý của những lý tởng ấy xét theo quan điểm của "khoa học hiện đại và những quan niệm đạo đức hiện đại" [mà không Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 631 hiểu rằng những "quan niệm hiện đại" ấy chỉ là một sự nhợng bộ của "d luận của công chúng" ở Tây Âu đối với lực lợng mới đang ra đời] và sau nữa, kêu gọi "xã hội" và "nhà nớc": hãy đảm bảo, hãy bảo vệ, hãy tổ chức! Ngời mác-xít cũng xuất phát từ lý tởng đó, nhng họ không đem nó đối chiếu với "khoa học hiện đại và những quan niệm đạo đức hiện đại" * , mà đem nó đối chiếu với những mâu thuẫn giai cấp hiện có, và do đó, ngời mác-xít không nêu lý tởng đó thành một đòi hỏi của "khoa học", mà nêu thành yêu sách của một giai cấp nhất định, yêu sách phát sinh ra từ những quan hệ xã hội nhất định (những quan hệ này phải đợc nghiên cứu một cách khách quan) và do những đặc điểm nào đó của những quan hệ ấy mà chỉ đợc thực hiện theo một cách nào đó thôi. Nếu lý tởng đó không đợc quy nh thế vào sự thật thì trớc sau nó sẽ vẫn là một nguyện vọng ngây thơ, hoàn toàn không có khả năng đợc quần chúng tiếp thu, và do đó, không thể thực hiện đợc. Vậy là sau khi đã nêu lên những luận điểm lý luận chung nh thế, khiến ngời ta không thể không thừa nhận chủ nghĩa duy vật là phơng pháp duy nhất đúng của khoa học xã hội, ông Xtơ-ru-vê chuyển sang trình bày những quan điểm của Mác và Ăng-ghen, và chủ yếu là dẫn chứng tác phẩm của Ăng- ghen. Đây là một phần hết sức đáng chú ý và hết sức bổ ích trong quyển sách đó. Tác giả nói rất đúng rằng: "Không hề thấy ở đâu lại có cái hiện tợng không hiểu lý luận của Mác nh ở đám những nhà chính luận Nga" (44). Trớc tiên, ông lấy ví dụ ________________________________________________________ _ * Trong tác phẩm "Herrn E. D ỹ hrings Umw ọ lzung der Wissen- schaft"1) của mình, Ăng-ghen chỉ ra rất đúng rằng đó là một phơng pháp tâm lý học cũ kỹ: đem khái niệm ra đối chiếu không phải với cái sự thật mà nó phản ánh, mà lại đối chiếu với một khái niệm khác, sao chép từ một sự thật khác116. 1) "Ông Ơ. Đuy-rinh đảo lộn khoa học". Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 632 về ông Mi-khai-lốp-xki, là ngời coi "lý luận lịch sử - triết học" của Mác chỉ là một sự tìm hiểu "sự phát sinh của chế độ t bản chủ nghĩa". Ông Xtơ-ru-vê phản đối ý kiến đó là rất đúng. Thật vậy, đấy là một hiện tợng rất điển hình. Ông Mi-khai-lốp-xki đã nói đến Mác nhiều lần, nhng không hề đả động đến mỗi quan hệ giữa phơng pháp của Mác và "phơng pháp chủ quan chủ nghĩa trong xã hội học". Ông Mi-khai-lốp-xki đã bàn đến bộ "T bản", và đã tuyên bố là "nhất trí" (?) với học thuyết kinh tế của Mác, nhng ông lại tuyệt nhiên không nói đến, chẳng hạn, vấn đề xét xem những ngời chủ quan chủ nghĩa Nga có phỏng theo hay không cái phơng pháp của Pru-đông, là ngời muốn cải tạo nền kinh tế hàng hoá theo lý tởng của mình về sự công bằng * . Đâu là chỗ khác nhau giữa tiêu chuẩn này (tức là sự công bằng justice éternelle) với tiêu chuẩn sau đây của ông Mi-khai- lốp-xki: "khoa học hiện đại và những quan niệm đạo đức hiện đại"? Mác cho rằng phơng pháp đó của Pru-đông cũng hoàn toàn phi lý nh phơng pháp của một nhà hoá học muốn chiếu theo quy luật "ái lực" mà cải tạo sự trao đổi của các chất, chứ không "nghiên cứu những quy luật thực sự của sự trao đổi của các chất" đó; thế thì tại sao ông Mi-khai-lốp-xki, một ngời luôn luôn phản đối hết sức kiên quyết việc đem phơng pháp của khoa học xã hội nhập làm một với phơng pháp của khoa học tự nhiên, lại không phản đối câu nói đó của Mác? tại sao ông ta không chống lại những quan điểm của Mác cho rằng quá trình xã hội là một "quá trình lịch sử - tự nhiên"? Không thể lấy việc không biết đến những trớc tác của Mác mà giải thích điểm đó đợc: ở đây, hiển nhiên là ngời ta hoàn toàn ________________________________________________________ _ * "Das Kapital", I. B., 2-te Aufl., S. 62, Anm. 381) 117. 1) "T bản", t. 1, xuất bản lần thứ hai, tr. 62, chú thích 38. Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 633 không hiểu hoặc hoàn toàn không muốn hiểu. Trong giới trớc tác của nớc ta, hình nh ông Xtơ-ru-vê là ngời đầu tiên đã nhận thấy điều ấy, và đó là công lao lớn của ông ta. Bây giờ, chúng ta hãy xét đến những lời nhận định đáng phê phán của tác giả về chủ nghĩa Mác. Ông Xtơ-ru-vê nói: "Chúng ta không thể không thừa nhận rằng học thuyết đó vẫn cha có đợc sự luận chứng thuần tuý về mặt triết học , rằng học thuyết đó vẫn cha khảo cứu đợc số tài liệu cụ thể rất nhiều mà lịch sử thế giới đã cung cấp. Rõ ràng là cần phải căn cứ vào quan điểm của lý luận mới mà xem xét lại sự thật; cần phải căn cứ vào sự thật mà phê phán lý luận. Có thể ngời ta sẽ bỏ đi nhiều nét phiến diện và những điểm khái quát quá vội vàng" (46). Ngời ta cha thật hiểu rõ thế nào là "sự luận chứng thuần tuý về mặt triết học" mà tác giả muốn nói? Đứng trên quan điểm của Mác và Ăng-ghen thì triết học không có quyền gì đợc tồn tại độc lập, và tài liệu của nó đều nằm ở trong các ngành khác nhau của khoa học thực chứng. Vậy là, sự luận chứng triết học có thể hiểu hoặc là sự đối chiếu những tiền đề của triết học với các quy luật đã đợc hoàn toàn xác định của các ngành khoa học khác [và bản thân ông Xtơ-ru-vê cũng thừa nhận rằng tâm lý học đã cung cấp những nguyên lý làm cho ngời ta không thể không từ bỏ chủ nghĩa chủ quan và tiếp thu chủ nghĩa duy vật] hoặc là sự thể nghiệm việc vận dụng lý luận đó. Về vấn đề này, chúng ta có thể dẫn câu nói của chính ông Xtơ-ru-vê nh sau: "Chủ nghĩa duy vật luôn luôn có cái công lao là đã đa ra một sự giải thích khoa học sâu sắc, thực sự triết học (do tác giả viết ngả) về hàng loạt (NB điểm này) những sự thật lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng" (50). Trong lời tuyên bố này, tác giả thừa nhận rằng chủ nghĩa duy vật là phơng pháp khoa học duy nhất của xã hội học, và vì thế dĩ nhiên là cần phải đứng trên quan điểm này mà "thẩm tra lại sự thật", nhất là những sự thật của lịch sử nớc Nga và Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 6 34 của hiện thực nớc Nga mà những ngời chủ quan chủ nghĩa ở Nga đã hết sức xuyên tạc. Còn về nhận xét sau cùng đó Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 635 đối với những "nét phiến diện" có thể có và những "điểm khái quát quá vội vàng" có thể xảy ra thì chúng tôi sẽ không bàn đến, vì đó là một sự nhận xét chung chung và, do đó, không rõ ràng; chúng tôi sẽ bàn thẳng về một trong những điểm sửa đổi mà tác giả "không bị nhiễm phải t tởng chính thống" đa ra để sửa chữa những "điểm khái quát quá vội vàng" của Mác. Đây là nói về vấn đề nhà nớc. Phủ nhận nhà nớc, "Mác và các môn đồ của ông" "mải mê" "đi quá xa trong việc phê phán nhà nớc hiện đại " và đã mắc phải cái "bệnh phiến diện". Ông Xtơ-ru-vê uốn nắn sự mải mê đó và nói: "Nhà nớc, trớc hết, là tổ chức của trật tự ; chỉ có trong một xã hội mà cơ cấu kinh tế của xã hội quyết định sự lệ thuộc của những tập đoàn này vào những tập đoàn khác thì nhà nớc mới trở thành tổ chức của sự thống trị (thống trị giai cấp)" (53). Theo tác giả thì trong sinh hoạt thị tộc đã có nhà nớc rồi, và sau khi đã xoá bỏ giai cấp, nhà nớc cũng sẽ còn tồn tại, vì quyền lực cỡng bức là đặc trng của nhà nớc. Ngời ta chỉ còn có thể ngạc nhiên khi thấy tác giả đã đứng trên quan điểm giáo điều mà phê phán Mác một cách cực kỳ thiếu lý lẽ. Trớc hết, ông ta hiểu hoàn toàn sai rằng quyền lực cỡng bức là đặc trng của nhà nớc: trong mọi cộng đồng của loài ngời, trong chế độ thị tộc cũng nh trong gia đình, đều có quyền lực cỡng bức, nhng đấy cha phải là nhà nớc. Ăng-ghen, trong chính ngay tác phẩm mà ông Xtơ-ru- vê đã trích dẫn đoạn văn nói về nhà nớc, đã viết: "Đặc trng trọng yếu của nhà nớc là quyền lực công cộng thoát ly khỏi quần chúng nhân dân" ["Ursprung der Familie u.s.w.", 2-te Auft. S. 84 1) ; bản tiếng Nga, tr. 109 118 ]. ở trớc một chút, nói về chế độ nau-cra-ri 119 , Ăng-ghen cho rằng chế độ đó đã "phá hoại tổ chức thị tộc trên hai phơng diện: một là, 1) "Nguồn gốc của gia đình và v. v.", xuất bản lần thứ 2, tr.84. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 636 nó tạo ra một quyền lực công cộng (ửffentliche Gewalt, bản tiếng Nga dịch sai thành lực lợng xã hội) rõ ràng là đã không còn đồng nhất với toàn bộ nhân dân vũ trang nữa" (ib. 1) , S. 79; bản tiếng Nga, tr. 105 120 ). Vì vậy, đặc trng của nhà nớc là sự tồn tại của một giai cấp đặc biệt, tập trung quyền lực trong tay. Dĩ nhiên, không ai có thể dùng hai tiếng nhà nớc để gọi một cộng đồng, trong đó tất cả mọi thành viên đều thay phiên nhau quản lý "tổ chức của trật tự". Tiếp nữa, nếu đem áp dụng vào nhà nớc hiện đại, thì lập luận của ông Xtơ-ru-vê lại càng không có căn cứ. Bảo rằng nhà nớc "trớc hết (sic!?!) là tổ chức của trật tự", nh vậy là không hiểu đợc một trong những điểm rất quan trọng trong lý luận của Mác. Trong xã hội hiện đại, cái lớp ngời đặc biệt, nắm quyền lực trong tay, đó là bọn quan lại. Chúng ta thấy rõ mối liên hệ mật thiết và trực tiếp của bộ máy đó với giai cấp t sản đang thống trị trong xã hội hiện đại, là do lịch sử (bộ máy quan lại là công cụ chính trị đầu tiên của giai cấp t sản dùng để chống lại bọn phong kiến, nói chung là để chống lại bọn đại diện cho chế độ "quý tộc cũ"; là sự xuất hiện lần đầu tiên của những ngời trí thức bình dân, những ngời "tiểu thị dân", chứ hoàn toàn không phải của bọn địa chủ dòng dõi, trên vũ đài thống trị chính trị) và cũng là do chính những điều kiện hình thành và bổ sung của giai cấp đó: nó chỉ mở cửa đón những phần tử t sản "từ nhân dân tách ra" thôi và nó gắn chặt với giai cấp t sản đó bằng muôn ngàn mối liên hệ vô cùng vững chắc * . Sự sai lầm của ________________________________________________________ _ * Xem K. Marx . "B ỹ rgerkrieg in Frankreich", S. 23 (Lpz. 1876)2) và "Der achtzehnte Brumaire", S. 45 - 46 (Hmb. 1885)3) 121): "Lợi ích vật chất của giai cấp t sản Pháp chính là đã gắn rất chặt vào việc duy trì cái 1) ibidem nh trên 2) C. Mác. "Nội chiến ở Pháp", tr. 23, lai-pxích, 1876. Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân túy 637 tác giả càng đáng tiếc hơn, vì chính là phái dân tuý Nga mà tác giả bắt đầu có nhã ý muốn chống lại không hiểu chút gì rằng bất kỳ bộ máy quan lại nào, xét về nguồn gốc lịch sử của nó, xét về những gốc rễ đơng thời của nó hoặc là xét về sứ mệnh của nó, đều là một thiết chế thuần tuý và tuyệt đối t sản, và chỉ có những nhà t tởng của giai cấp tiểu t sản mới có thể vì lợi ích của ngời sản xuất mà cầu viện đến thiết chế đó mà thôi. Thái độ chủ nghĩa Mác đối với luân lý học đáng đợc chúng ta bàn qua một chút. ở các trang 64 - 65, tác giả dẫn ra sự giải thích thần tình của Ăng-ghen về mối quan hệ giữa tự do và tính tất yếu: "Tự do là đã hiểu rõ đợc tính tất yếu" 122 . Quyết định luận không hề bao hàm thuyết định mệnh, mà ngợc lại, chính nó còn là cơ sở cho một hành động hợp lý. Cần nói thêm rằng phái chủ quan chủ nghĩa Nga thậm chí đã không hiểu nổi ngay cả một vấn đề hết sức sơ đẳng nh vấn đề tự do ý chí. Ông Mi-khai-lốp-xki lẫn lộn một cách thảm hại thuyết quyết định với thuyết định mệnh, đã tìm ra một lối thoát là ngồi giữa hai cái ghế: không muốn phủ nhận tính phù hợp với quy luật, ông khẳng định rằng tự do ý chí là một sự thật thuộc ý thức của chúng ta (nói cho đúng ra thì đây là t tởng mà ông Mi-khai-lốp-xki mợn của Miếc-tốp) và do đó có thể dùng làm cơ sở cho luân lý học. Rõ ràng là những t tởng đó đem áp dụng vào xã hội học thì không thể tạo ra một thứ gì khác, ngoài sự không tởng hoặc một thứ luân lý vô bổ, thứ luân lý không thừa nhận cuộc đấu tranh giai cấp đang diễn ra trong xã hội. Vì thế, phải công nhận là * Dôm-bác-tơ nói rất đúng rằng "từ đầu chí cuối, bản thân chủ nghĩa Mác không hề ____________ 3) "Ngày 18 tháng Sơng mù", tr. 45 - 46, Ham-bua, 1885. bộ máy rộng lớn toả ra khắp các nơi đó [đây là chỉ bộ máy quan lại]. Giai cấp t sản nhét số nhân khẩu thừa của chúng vào làm ở đây, nhờ đó mà kiếm thêm đợc, dới hình thức lơng bổng nhà nớc, những món tiền mà chúng không thể thu đợc dới hình thức lợi nhuận, lợi tức, địa tô và tiền thù lao". Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... Xtơ-ru-vê bảo rằng ý kiến của ông ta bác lại ông N.ôn là "hoàn toàn nhất trí với ý kiến tổng quát của Ph.-A Lan-ghê bác lại lý luận về nhân khẩu thừa tương đối của Mác" ( 18 3, lời chú thích), cho nên để kiểm tra lại ý kiến của ông Xtơru-vê, trước hết chúng ta hãy xét cái "ý kiến phản đối tổng quát đó" của Lan-ghê ở chương V trong cuốn "Vấn đề công nhân" của mình (bản dịch ra tiếng Nga, tr 14 2 -1 78) ,... đã biểu hiện đặc biệt rõ trong cuộc luận chiến gần đây của ông Mi-khai-lốpxki và phe nhóm (tạp chí "Của cải nước Nga", 18 93 - 18 94) với những người mác-xít Lúc đó, ông Mi-khai-lốp-xki viết*: chúng ta vẫn chẳng tìm thấy cái gì tốt đẹp ở chủ nghĩa tư bản cả Những tài liệu của ông Xtơ-ru-vê đã hoàn toàn bác bỏ những quan điểm tiểu thị dân phi lý này, nhất là vì những tài liệu đó lại được rút ra từ các sách... được giải phóng đồng thời được chia ruộng đất nữa ** đã biến nước Nga thành một tabula rasa" (đây là từ mà một ông I-a-cô-vlép nào đó đã dùng và ông Mi-khailốp-xki đã "hết lòng tán thưởng", xem tr 10 trong cuốn sách của P Xtơ-ru-vê) I Bây giờ, chúng ta bàn đến lý luận của ông Xtơ-ru-vê về "tính chất của tình trạng nhân khẩu thừa trong nước Nga nông _ Thực ra, chúng tôi... đó, người mác-xít không những không "cắt đứt truyền thống dân _ * Tính chất tiểu tư sản của phần lớn những nguyện vọng của phái dân tuý đã được vạch ra trong chương I Những nguyện vọng không phù hợp với tính chất đó (như "xã hội hoá lao động") chỉ chiếm một phần hết sức nhỏ bé trong chủ nghĩa dân tuý hiện đại Tờ "Của cải nước Nga" ( 18 93, số 1 1- 1 2, bài của I-u-gia-cốp: "Những... "Das Kapital", II Ba nd ( 18 85 ), S 9 31) Cần nói thêm rằng trong đoạ n nêu ra ở trên, Mác đã không hề đưa ra một định nghĩa chính thức về chủ nghĩa tư bản Nói chung, Mác không làm cái việc đưa ra những định nghĩa chính thức ở đây, Mác chỉ vạch rõ mối quan hệ g iữa sản xuất hàng hoá và sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó chính là điểm được bàn đến trong nguyên bản125 1) "Tư bản", t II ( 18 85 ), tr 93 2) công nghiệp... thuyết" Xanh Pê-téc-bua, 18 95) đều phản đối ông N.ôn, là người đã phê bình "nghiêm khắc" (đây là danh từ của ông I-u-gia-cốp) cái phương thuốc vạn năng cũ rích là chủ trương lập các quỹ tín dụng, mở rộng quyền sở hữu ruộng đất, di dân, v v Nội dung kinh tế của chủ nghĩ a dân túy 6 41 chủ", như ông V V., là người chuyên môn bịa đặt ra những điều cực kỳ phi lý để nói xấu những người mác-xít, đã khẳng... sẽ bị đánh đòn tại trụ sở hàng tổng * Ông Xtơ-ru-vê đã phát biểu như thế trong một bài đăng trên tờ "Sozialpolitisches Centralblatt" (ngày 2 tháng Mười, 18 93, số 1) Ông ta nói thêm rằng ông ta không coi đó là quan điểm của "chủ nghĩa Man-tuýt" Nội dung kinh tế của chủ nghĩ a dân túy 683 chất chung trong một loạt những hiện tượng cùng loại" (14 3) Rồi Lan-ghê giải thích tỉ mỉ cho Mác rõ thế nào là một... cá nhân tầm thường và lố bịch lại đóng vai anh hùng" (Vorwort) 12 3 * Người ta thậm chí cũng chưa thể nói được rằng nó đã hoàn toàn mất đi Một mặt, chúng ta thấy có những món tiền chuộc (và mọi người đều biết rằng tiền chuộc này không phải chỉ gồm có giá ruộng đất, mà còn gồm có cả tiền chuộc để 1) "Ngày 18 tháng Sương mù của Lu-i Bô-na-pác-tơ" thoát khỏi địa vị nông nô nữa); mặ t khác, c húng ta còn... Séc-bi-na Điều đó thật là trọng yếu để nhận định về cái chủ nghĩa Man-tuýt của ông Xtơ-ru-vê, nó đã biểu lộ rõ rệt ở chương VI Theo "quy luật" này, thì khi người ta phân loại nông dân theo phần ruộng được chia của họ, người ta tìm thấy một con số trung bình, chênh lệch nhau rất ít (giữa các loại), về các nhu cầu của gia đình nông dân (tức là về những khoản chi tiêu cho các thứ nhu cầu); và ông Séc-bi-na... dân tuý vẫn dùng, cũng chẳng phù hợp với một chế độ lịch sử thực tế nào cả Trước năm 18 61, "nền sản xuất nhân dân" ở nước Nga chúng ta đã liên hệ chặt chẽ với chế độ nông nô; sau năm 18 61, nền kinh tế hàng hoá phát triển nhanh, cái đó không thể không làm tổn hại đến tính chất thuần tuý của nền sản xuất nhân dân" (17 7) Khi người dân tuý nói rằng Nội dung kinh tế của chủ nghĩ a dân túy 679 việc tư liệu . Nga" ( 18 93, số 1 1 -1 2, bài của I-u-gia-cốp : "Những vấn đề phát triển kinh tế của nớc Nga") cũng nh ông V. V. ("Khái luận về kinh tế lý thuyết". Xanh Pê-téc-bua, 18 95) đều. ["Ursprung der Familie u.s.w.", 2-te Auft. S. 84 1) ; bản tiếng Nga, tr. 10 9 11 8 ]. ở trớc một chút, nói về chế độ nau-cra-ri 11 9 , Ăng-ghen cho rằng chế độ đó đã "phá hoại. ________________________________________________________ _ * Xem K. Marx . "B ỹ rgerkrieg in Frankreich", S. 23 (Lpz. 18 76)2) và "Der achtzehnte Brumaire", S. 45 - 46 (Hmb. 18 85)3) 12 1): "Lợi ích vật chất của