Chỉ xuất phát từ sự thật ấy để dựng lên cả một quy luật về sự tương ứng giữa mức tăng dân số và tư liệu sinh hoạt Nhưng

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 8 pdf (Trang 37)

, bộ máy đó đứng rất xa bản thân giai cấp tư sản thì cũng vẫn không thể nào chối cãi được một sự thật là một cuộc cả

chỉ xuất phát từ sự thật ấy để dựng lên cả một quy luật về sự tương ứng giữa mức tăng dân số và tư liệu sinh hoạt Nhưng

tương ứng giữa mức tăng dân số và tư liệu sinh hoạt. Nhưng liệu người ta có thể căn cứ vào "diện tích của đất đai" để phán đoán về tư liệu sinh hoạt được không? (Ngay cả trong trường hợp người ta thừa nhận là có thể rút ra những kết luận chung từ những số liệu quá ít ỏi như vậy.) Bởi vì cuối cùng, số "dân cư" đó đã không được trực tiếp sử dụng những sản phẩm mà họ đã thu hoạch được nhờ "sự phì nhiêu tự nhiên": họ đã chia số sản phẩm đó với bọn địa chủ, với nhà nước. Há chẳng phải rõ ràng là một chế độ kinh tế nào đó của địa chủ, ― tức là các thứ tô đại dịch hay lao dịch, mức tô đại dịch và lao dịch đó, cùng cách thức thu những thứ đó, v. v., ― đã có ảnh hưởng đến số lượng "tư liệu sinh hoạt" thuộc về dân cư, ảnh hưởng vô cùng to lớn hơn là ảnh hưởng của diện tích ruộng đất không thuộc quyền chiếm hữu tuyệt đối và tự do của những người sản xuất? Không phải chỉ có thế thôi. Không kể những quan hệ xã hội biểu hiện trong chế độ nông nô, dân cư trong thời đại đó cũng còn liên hệ với nhau bằng sự trao đổi; tác giả nói rất đúng rằng "hiện tượng công nghiệp chế biến tách khỏi nông nghiệp, tức là sự phân công xã hội trên phạm vi toàn quốc, cũng đã tồn tại trong thời kỳ trước cải cách" (189). Thế thì tại sao chúng ta lại phải nghĩ rằng người thợ thủ công hoặc người lái buôn súc vật ở tỉnh Vla- đi-mia, sống trên vùng đồng lầy, đã có ít "tư liệu sinh hoạt" hơn là một nông dân tầm thường ở tỉnh Tam-bốp, nơi mà "đồng ruộng đã có độ phì nhiêu tự nhiên"?

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 8 pdf (Trang 37)