Đây, tác giả dựa vào học thuyết của Mác về tầm quan trọng thứ yếu của sự phân phối Ông ta đã lấy một đoạn

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 8 pdf (Trang 25 - 26)

. Nhờ có định nghĩa này, chúng ta sẽ hiểu được một cách dễ dàng những thí dụ mà ông Xtơ-ru-vê đã dẫn ra về sự

đây, tác giả dựa vào học thuyết của Mác về tầm quan trọng thứ yếu của sự phân phối Ông ta đã lấy một đoạn

quan trọng thứ yếu của sự phân phối. Ông ta đã lấy một đoạn ________________________________________________________ _

* Người ta có thể phản đối tôi là nói quá sớm: vì tác giả đã nói rằng ông có ý định đi tuần tự từ những vấn đề có tính chất chung tới những vấn đề cụ thể, tức là những vấn đề mà ông đã phân tích ngay ở chương VI. Nhưng vấn đề là ở chỗ tính chất trừu tượng này của sự phê phán của ông Xtơ-ru-vê là đặc điểm của toàn bộ quyển sách của ông, kể cả chương VI và ngay cả phần kết luận nữa. Điều cần được sửa nhiều nhất, chính là cách đặt vấn đề của ông.

trong những nhận xét của Mác về "Cương lĩnh Gô-ta"127 để làm đề từ cho chương IV; trong đoạn đó, Mác lấy chủ nghĩa xã hội đề từ cho chương IV; trong đoạn đó, Mác lấy chủ nghĩa xã hội khoa học để đối lập với chủ nghĩa xã hội tầm thường, ― chủ nghĩa xã hội khoa học không cho sự phân phối là có tầm quan trọng căn bản, vì nó lấy sự tổ chức của quan hệ sản xuất để giải thích chế độ xã hội và cho rằng bản thân tổ chức đó của những quan hệ này cũng đã bao hàm một chế độ phân phối nhất định rồi. Như tác giả đã nhận xét rất đúng, tư tưởng đó quán triệt toàn bộ học thuyết của Mác và có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc làm sáng tỏ nội dung tiểu thị dân của chủ nghĩa dân tuý. Nhưng nửa thứ hai trong câu văn của ông Xtơ-ru-vê đã làm cho tư tưởng đó thành ra rất khó hiểu, nhất là vì cái từ ngữ tối nghĩa: "nhân tố sản xuất". Thậm chí người ta có thể sinh ra thắc mắc không biết nên hiểu từ ngữ này theo nghĩa nào. Người dân tuý đứng trên quan điểm của người sản xuất nhỏ là người giải thích nguyên nhân những sự đau khổ của mình một cách rất nông cạn: sở dĩ họ khổ là vì họ "nghèo", trong khi đó thì người bên cạnh họ, người bao mua lại "giàu", là vì "các nhà chức trách" chỉ giúp đỡ tư bản lớn thôi, v. v.; tóm lại, những sự đau khổ của họ là do những đặc điểm trong việc phân phối, là do những sai lầm của chính sách, v. v., mà ra. Tác giả đã đem quan điểm nào ra để đối lập với người dân tuý: quan điểm của tư bản lớn nhìn một cách khinh rẻ nền kinh doanh nhỏ bé của người nông dân thủ công, và hãnh diện về trình độ phát triển cao của nền sản xuất của mình, hãnh diện về "công lao" của mình là đã nâng cao được mức năng suất lao động thấp ― tuyệt đối và tương đối ― của nhân dân, chăng? hay là quan điểm của những người đối lập với tư bản lớn, những người đã sống ở trong những quan hệ hết sức phát triển rồi khiến họ không thể lấy làm thoả mãn với những việc viện đến chính sách và sự phân phối, những người đã bắt đầu hiểu được rằng nguyên nhân của tình trạng đó còn sâu xa hơn, nguyên nhân ấy ở chính ngay tổ chức

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 8 pdf (Trang 25 - 26)