Đây, nên hiểu công trường thủ công

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 8 pdf (Trang 41 - 42)

_________________________________________________________ _

* Xin nói thêm. Chắc hẳn là sự kiện này là một lý do để cho Lan -ghê sửa lại lý luận của Mác mà ông ta chưa hiểu thấu triệt. Trong khi phân tích sự thật đó, đáng lẽ phải xuất phát từ phương thức sản xuất xã hội thực tế (phương thức tư bản chủ nghĩa) và phải quan sát những biểu hiện của phương thức đó trong nông nghiệp, thì ông ta lại sáng tác ra các thứ đặc điểm trong "tập quán của nhân dân".

là mọi ngành sản xuất phi nông nghiệp.) Như vậy là cái nguồn nhân khẩu thừa tương đối ấy luôn luôn tồn tại. Nhưng muốn nhân khẩu thừa tương đối ấy luôn luôn tồn tại. Nhưng muốn cho nguồn đó tồn tại thường xuyên thì chính ngay trong nông thôn cũng đã phải có một nạn nhân khẩu thừa tiềm tàng thường xuyên, mà người ta chỉ nhận thấy được hết quy mô của nó khi nào những máng tràn của nó đều đã được mở toang. Do đó, tiền công của công nhân nông nghiệp bị giảm xuống tới mức tối thiểu, và một chân của người đó luôn luôn đứng trong vũng bùn của sự bần cùng rồi" ("Das Kapital", 2. Aufl., S. 668)132

. Ông N.―ôn đã không chứng minh tính chất tư bản chủ Ông N.―ôn đã không chứng minh tính chất tư bản chủ nghĩa của tình trạng nhân khẩu thừa trong nước Nga nông nghiệp, vì ông ta đã không gắn liền tình trạng đó với chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp: chỉ nêu lên một cách qua loa và không đầy đủ sự tiến hoá tư bản chủ nghĩa của nền kinh tế tư nhân, ông ta đã hoàn toàn bỏ qua không nói đến những đặc điểm tư sản của tổ chức của nền kinh tế nông dân. Đáng lẽ ông Xtơ-ru-vê phải sửa chữa lại điều thiếu sót rất quan trọng ấy trong sự trình bày của ông N.―ôn, bởi vì nếu không biết đến chủ nghĩa tư bản trong nông nghiệp, sự thống trị của nó, và đồng thời sự phát triển vẫn còn yếu ớt của nó thì dĩ nhiên là sẽ rơi vào lý luận cho rằng thị trường trong nước là không có hoặc đã bị thu hẹp lại. Đáng lẽ phải đem lý luận của ông N.―ôn quy vào những tài liệu cụ thể về chủ nghĩa tư bản nông nghiệp ở nước ta, thì ông Xtơ-ru-vê lại rơi vào một sai lầm khác là hoàn toàn phủ nhận tính chất tư bản chủ nghĩa của tình trạng nhân khẩu thừa.

Đặc điểm của toàn bộ lịch sử sau cuộc cải cách là sự xâm nhập của tư bản vào trong nền kinh tế nông nghiệp. xâm nhập của tư bản vào trong nền kinh tế nông nghiệp. Bọn địa chủ đã chuyển sang (chậm hay nhanh, đó là một vấn đề khác) dùng lao động làm thuê tự do, tức là cái loại lao động được phổ biến trên một quy mô rất rộng và thậm chí đã quyết định tính chất của đại bộ p hận những n ghề

sinh nhai phụ của nông dân; chúng đã cải tiến kỹ thuật và dùng máy móc. ngay như chế độ kinh tế nông nô đang hấp hối ― máy móc. ngay như chế độ kinh tế nông nô đang hấp hối ―

nhượng ruộng cho nông dân để đổi lấy công lao động ― cũng đã phải thay đổi theo tính chất tư sản do có sự cạnh tranh của đã phải thay đổi theo tính chất tư sản do có sự cạnh tranh của nông dân, cái sự cạnh tranh nó làm xấu thêm tình cảnh của những người đi thuê ruộng đất, dẫn đến những điều kiện nặng nề hơn, và do đó làm giảm sút số lượng công nhân đi. Trong nền kinh tế nông dân, đã xuất hiện rất rõ rệt sự phân hoá nông dân thành giai cấp tư sản nông thôn và giai cấp vô sản. Bọn "nhà giàu" mở rộng diện tích gieo trồng, cải thiện doanh nghiệp của chúng [xem V. V., "Các trào lưu tiến bộ trong kinh tế nông dân"] và đã thấy buộc phải dùng lao động làm thuê. Đấy là tất cả những sự thật mà mọi người đều thừa nhận và đã được khẳng định từ lâu rồi, những sự thật mà chính ông Xtơ-ru-vê cũng đã nêu ra (như lát nữa chúng ta sẽ thấy). Để minh hoạ, chúng ta hãy lấy thêm một trường hợp rất thường xảy ra trong nông thôn nước Nga làm thí dụ: một tên "cu-lắc" đã chiếm đoạt của "công xã", hay nói cho đúng hơn, của các thành viên vô sản trong công xã nông thôn cái mảnh đất tốt nhất của phần ruộng được chia; hắn làm ăn trên mảnh đất đó bằng lao động và nông cụ của chính ngay những nông dân đã được "đảm bảo phần ruộng được chia", tức là những nông dân, do mang nặng trên vai bao nhiêu là nợ nần và nghĩa vụ, nên đã bị những nguyên tắc của công xã ― những nguyên tắc mà phái dân tuý rất ưa thích, ―

buộc chặt vào ân nhân của họ, buộc chặt vì phải thích ứng với nhau về mặt xã hội và phải hoạt động đồng tâm hiệp lực với với nhau về mặt xã hội và phải hoạt động đồng tâm hiệp lực với ________________________________________________________ _

* Xem, chẳng hạn, Ca-rư-sép ("Kết quả những tài liệu thống kê của các hội đồng địa phương", t. II, tr. 266): tập tài liệu thống kê về một huyện của tỉnh Rô-xtốp trên sông Đôn vạch ra rằng phần xcốp-si-na133 mà nông dân được nhận, càng ngày càng giảm xuống. Như trên, ch. V, Đ9, về những phần tô nông dân phải nộp thêm bằng lao động dưới chế độ cày rẽ.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 8 pdf (Trang 41 - 42)