, bộ máy đó đứng rất xa bản thân giai cấp tư sản thì cũng vẫn không thể nào chối cãi được một sự thật là một cuộc cả
Bây giờ, chúng ta bàn đến lý luận của ông Xtơ-ru-vê về "tính chất của tình trạng nhân khẩu thừa trong nước Nga nông
"tính chất của tình trạng nhân khẩu thừa trong nước Nga nông ________________________________________________________ _
Thực ra, chúng tôi đã nói rõ ở trên kia rằng bộ máy đó, xét về thành phần và về nguồn gốc lịch sử của nó, chỉ có thể
phục vụ cho giai cấp tư sản mà thôi.
** Muốn nói đúng sự thật thì đáng lẽ phải nói: cho một bộ phận nông dân được phép chuộc lại trong tay bọn địa chủ một phần diện tích r uộng được c hia của họ với giá đắt gấp đô i. Và ngay nhữ ng tiếng
nghiệp". Đó là một trong những điểm quan trọng nhất, trong đó ông Xtơ-ru-vê đã xa rời "học thuyết" của chủ nghĩa Mác và đó ông Xtơ-ru-vê đã xa rời "học thuyết" của chủ nghĩa Mác và rơi vào học thuyết của chủ nghĩa Man-tuýt. Những ý kiến mà ông ta đã phát triển trong cuộc bút chiến với ông N.―ôn, chung quy là như thế này: tình trạng nhân khẩu thừa của nước Nga nông nghiệp thì "không có tính chất tư bản chủ nghĩa, mà có thể nói là một tình trạng nhân khẩu thừa giản đơn, phù hợp với nền kinh tế tự nhiên"*
.
Vì ông Xtơ-ru-vê bảo rằng ý kiến của ông ta bác lại ông N.―ôn là "hoàn toàn nhất trí với ý kiến tổng quát của Ph.-A. N.―ôn là "hoàn toàn nhất trí với ý kiến tổng quát của Ph.-A. Lan-ghê bác lại lý luận về nhân khẩu thừa tương đối của Mác" (183, lời chú thích), cho nên để kiểm tra lại ý kiến của ông Xtơ- ru-vê, trước hết chúng ta hãy xét cái "ý kiến phản đối tổng quát đó" của Lan-ghê.
ở chương V trong cuốn "Vấn đề công nhân" của mình (bản dịch ra tiếng Nga, tr. 142-178), Lan-ghê đã bàn đến quy luật dịch ra tiếng Nga, tr. 142-178), Lan-ghê đã bàn đến quy luật nhân khẩu của Mác. Trước tiên, ông ta dẫn ra cái luận điểm cơ bản của Mác cho rằng "nói chung, mỗi phương thức sản xuất đặc thù trong lịch sử đều có một quy luật tăng nhân khẩu chỉ thích hợp với nó, do đó chỉ có ý nghĩa lịch sử thôi. Một quy luật trừu tượng về sự sinh sôi nảy nở chỉ tồn tại trong giới thực vật và thú vật thôi"129. Về điểm này, Lan-ghê đáp lại rằng:
"Chúng tôi xin vạch ra trước hết rằng nói cho thật đúng thì ngay cả trong giới thực vật và thú vật cũng không có thì ngay cả trong giới thực vật và thú vật cũng không có quy luật "trừu tượng" nào về sự sinh sôi nảy nở, vì rằng, nói chung, trừu tượng hoá chỉ là tách ra những cái gì có tính ________________________________________________________ _
"được phép" cũng không đúng, vì người nông dân nào từ chối không chịu nhận "phần ruộng được chia" với những điều kiện ấy thì sẽ bị đánh đòn tại trụ sở hàng tổng.
* Ông Xtơ-ru-vê đã phát biểu như thế trong một bài đăng trên tờ "Sozialpolitisches Centralblatt" (ngày 2 tháng Mười, 1893, số 1). Ông ta nói thêm rằng ông ta không coi đó là quan điểm của "chủ nghĩa Man-tuýt".