[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 11 pdf

29 311 0
[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 11 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 825 Zur Wohnungsfrage Zweite Hälfte 1872 - Januar 1873 ― 406 - 407 Goethe, J - W Zahme Xenien ― 331 Hourwich, I A The ec«nmics of the russian village New York, 1892 VI, 182 p ― 283, 322 - 323 Kautsky, K Karl Marx's Ökonomische Lehren ― 154 - 155 Marx, K Der achtzehnte Brumaire des Louis Bonaparte 3-te Aufl Hamburg, Meßiner, 1885 VI, 108 S ― 542, 549 - 551, 558, 588 - 589 ― Der Bürgekrieg in Frankreich Adresse des Generalrats der Internationalen Arbeiter ― Assoziation an alle Mitglieder in Europa und den Vereinigten Staaten Neuer Abdruck Leipzig, Genossenschaftbuchdruckerei, 1876 56 S ― 549 - 550 *― Das Kapital Kritik der politischen Ökonomie Bd I Buch I: Der Produktionsprozeß des Kapitals 2-te Aufl Hamburg, Meßiner, 1872 830 S ― 114 - 115, 205 - 208, 547, 611 - 612, 622 *― Das Kapital Kritik der politischen Ökonomie Bd II Buch II: Der Produktionsprozeß des Kapitals Hrsg von F Engels Hamburg, Meßiner, 1885 XXVII, 526 S ― 100 - 101, 122, 574 - 575 *― Das Kapital Kritik der politischen Ưkonomie Bd III Buch III: Der Produktionsproz des Kapitals Hrsg von F Engels Hamburg, Meßiner, 1894 IV, 422 S ― 646 ― Vorwort zur 2-te Auflage [der Arbeit: "Der achtzehnte Brumaire des Louis Bonaparte"], 23 Juni 1869 ― 558 - 559 Mayer, S Die soziale Frage in Wien Studie eines Arbeitgebers Wien, Becksche Universitätsbuchhandlung, 1871 XIV, 32 S ― 193 - 194 Proudhon, P.-J Revolution sociale, demontrÐe par le coup d'Ðtat ― 558 Rousseau, J.-J Du Contract social; ou, Principes du droit politique ― 161 - 162 Simmel, G Über soziale Differezierung Soziologische und psychologische Untersuchungen Leipzig, Duncker & Humblot, 1890 VII, 147 S ― 345, 346, 347, 394, 395, 399 - 401, 413, 414 - 418, 517, 596 826 Bản c hỉ dẫn tên người Struve, P Zur Beurteilung der kapitalistische Entwicklung Rußlands In: "Sozialpolitische Centralblatt", Berlin, 1893, N 1, Oktober, S - ― 345, 346, 347, 394, 395, 399 - 401, 413, 414 - 418, 517, 596 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only B¶n c hØ dẫn tên người 827 Bản dẫn tên người AĂ ác-xê-ni-ép, C I (1789 - 1865) nhà địa lý, nhà sử học nhà thống kê, từ 1819 giáo sư Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua, từ 1836 viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Pê-téc-bua Trong năm 1835 - 1853, ông đà lÃnh đạo công tác thống kê nước Nga; lÃnh đạo ông, uỷ ban thống kê cấp tỉnh đà thành lập Ông người sáng lập Hội địa lý Nga (1845) ác-xê-ni-ép tác giả nhiều tác phẩm lĩnh vực thống kê, địa lý lịch sử Trong tác phẩm "Phác hoạ thống kê nhà nước Nga" (1818 - 1819) "Lược khảo thống kê nước Nga" (1848), lần ông đà tìm cách luận chứng khoa học việc phân vùng nước Nga Tác phẩm "Khái quát địa lý phổ thông" công bố 1818 đà tái 20 lần sách giáo khoa địa lý phổ cập suốt 30 năm Những tác phẩm ác-xê-ni-ép phong phú tài liệu thực tế, tác phẩm đà đóng vai trò quan trọng việc hình thành môn địa lý kinh tế nước Nga ― 603 An-ne-xki, N Ph (1843 - 1912) ― nhµ luận nhà thống kê kinh tế, nhà hoạt động có tên tuổi phong trào dân tuý - tự chủ nghĩa Trong thời gian đạo công tác thống kê Hội đồng địa phương tỉnh Ca-dan tỉnh Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt năm 80 - 90 kỷ XIX, ông đà giữ vai trò quan trọng việc tổ chức công tác thống kê hội đồng địa phương Nga Dưới đạo biên tập ông, nhiều công trình thống kê đà xuất Ông đà cộng tác với tạp chí "Sự nghiệp", "Ký nước nhà"; tham gia vào ban biên tập tạp chí dân t tù chđ nghÜa "cđa c¶i n­íc Nga" Trong khoảng thời gian 1904 1905, ông người lÃnh đạo "Hội liên hiệp giải phóng" phái tư sản - tự chủ nghĩa Năm 1906, ông người tổ chức lÃnh đạo đảng "những người xà hội chủ nghĩa nhân dân", đảng đảng tiểu tư sản gần gũi với phái dân chủ - lập hiến, gồm người đà tách khỏi cánh hữu đảng xà hội chủ nghĩa - cách mạng Trong năm cuối đời, ông đà từ bỏ hoạt động trị 257, 314 828 Bản c hỉ dẫn tên người Ăng-ghen (Engels), Phri-đrích (1820 - 1895) người sáng lËp chđ nghÜa céng s¶n khoa häc, l·nh tơ người thầy giai cấp vô sản quốc tế, bạn chiến hữu C Mác (về tiểu sử ông, xem V I Lê-nin "Phri-đrích Ăng-ghen", Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 2, tr - 14) ― 123, 171 - 178, 187, 192 - 193, 196 - 198, 203 - 210, 216 - 218, 221, 406, 530, 546 - 551, 586 B Ba-ra-nèp, N M (1836 - 1901) ― tØnh tr­ëng tỉnh Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt từ 1882 đến 1897; trở thành kẻ độc đoán khét tiếng năm đói 1891 - 1892 Do bị V G Cô-rô-len-cô vạch mặt nên tên Ba-ra-nốp đà trở thành danh từ chung để quan thái thú địa phương 332 Bi-xmác (Bismarck), ốt-tô Ê-đu-a Lê-ô-pôn (1815 - 1898) nhà hoạt động quốc gia nhà ngoại giao Phổ Đức; thủ tướng Đế quốc Đức, mệnh danh "thủ tướng sắt thép" Năm 1862 thủ tướng kiêm trưởng Bộ ngoại giao Phổ Mục đích Bi-xmác dùng "máu sắt thép" để thống quốc gia Đức nhỏ, riêng lẻ, thành lập đế quốc Đức thống quyền lÃnh đạo nước Phổ gioong-ke Tháng Giêng 1871, Bi-xmác giữ chức thủ tướng Đế quốc Đức Từ 1871 đến 1890, y đà điều khiển toàn sách đối nội đối ngoại nước Đức nhằm phục vụ cho lợi ích bọn địa chủ - gioongke, đồng thời cố sức đảm bảo liên minh tầng lớp gioong-ke với giai cấp đại tư sản Đạo luật đặc biệt y ban hành năm 1878 nhằm chống lại người xà hội chủ nghĩa, đà không bóp chết phong trào công nhân, Bi-xmác đành đưa chương trình mị dân việc thảo luật xà hội, thi hành đạo luật chế độ bảo hiểm bắt buộc số loại công nhân Song âm mưu làm tan rà phong trào công nhân bố thí thảm hại đà bị thất bại Tháng Ba 1890 y đà từ chức 326 - 327 Blô-xơ (Blos), Vin-hem (1849 - 1927) ― nhµ sư häc vµ nhµ chÝnh ln tiĨu t­ sản Đức, đại biểu cánh hữu Đảng dân chủ - xà hội Đức Trong năm 1872 - 1874, biên tập viên báo "Der Volksstaat" ("Nhà nước nhân dân") đảng dân chủ xà hội Trong năm 1877 - 1878 từ 1890, thành viên đoàn nghị sĩ dân chủ - xà hội quốc hội Đức Mác Ăngghen đà nghiêm khắc phê phán sách hội chủ nghĩa cđa Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 829 Blô-xơ Blô-xơ viết tác phẩm tiếng lịch sử cách mạng Pháp 1789 lịch sử cách mạng Đức 1848 Trong năm 1918 - 1920, Blô-xơ thủ tướng phủ xứ Vuyếc-tem-béc; phủ mệnh danh đẫm máu đàn áp người cộng sản Về sau Blô-xơ đà rời khỏi vũ đài trị 170, 193 Brai-tơ (Bright), Giôn (1811 - 1889) nhà hoạt động tư sản Anh, chđ x­ëng, mét nh÷ng l·nh tơ cđa phong trào mậu dịch tự người sáng lập "Hội đấu tranh chống đạo luật lúa mì" (tức chống việc đánh thuế cao lúa mì nhập khẩu) Brai-tơ đà công kích cách mị dân bọn quý tộc tỏ người bảo vệ lợi ích quần chúng nhân dân, đồng thời lại ủng hộ liên minh giai cấp tư sản giai cấp quý tộc, chống lại việc ban hành đạo luật rút ngắn ngày lao động chống yêu sách khác công nhân Từ cuối năm 60 kỷ XIX, Brai-tơ thủ lĩnh đảng tự chủ nghĩa, đà giữ nhiều chøc bé tr­ëng c¸c néi c¸c cđa ph¸i tù ― 622 Bu-rª-nin, V P (1841 - 1926) ― nhà luận kiêm nhà văn phản động Từ 1876, y tham gia vào biên tập báo "Thời mới", cầm đầu nhóm văn sĩ viết thuê thuộc phái "Thời mới" V I Lê-nin thường dùng tên Bu-rê-nin để phương pháp luận chiến không trung thực 185, 189, 224, 229, 344 C C.T ― xem Lª-nin, V I Ca-blu-cèp, N A (1849 - 1919) ― nhµ kinh tế học nhà thống kê, giáo sư Trường đại học tổng hợp Mát-xcơ-va Từ 1885 đến 1907, lÃnh đạo phòng thống kê Hội đồng địa phương tỉnh Mát-xcơva Dưới lÃnh đạo ông, người ta đà soạn "Tập tài liệu thống kê tỉnh Mát-xcơ-va" (1877 - 1879) Ông đà cộng tác với số báo tạp chí Trong tác phẩm kinh tế thống kê mình, ông đà nêu lên tư tưởng "ổn định" kinh tế tiểu nông, đà bảo vệ công xà nông thôn, coi hình thức tuồng có khả làm cho giai cấp nông dân khỏi bị phân hoá Ông chống lại chủ nghĩa Mác vấn đề vai trò ý nghĩa đấu tranh giai cấp, tuyên truyền cho tư tưởng hòa bình giai cấp Trong loạt tác phẩm mình, đặc biệt tác phẩm "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga", V I Lê-nin 830 Bản c hỉ dẫn tên người đà kịch liệt phê phán quan điểm Ca-blu-cốp Năm 1917, Cablu-cốp tham gia Ban ruộng đất trung ương thuộc Chính phủ lâm thời Sau Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại, ông làm việc Cục thống kê trung ương, làm công tác giảng dạy viết sách Những tác phẩm ông là: "Vấn đề công nhân nông nghiệp" (1884), "Những giảng kinh tế nông nghiệp" (1897), "Về điều kiện phát triển kinh tế nông dân Nga" (1899), "Chính trị kinh tế häc" (1918) v v ― 306 - 307, 447 Ca-rª-Ðp, N I (1850 - 1931) ― nhµ sư häc vµ nhà luận tư sản - tự chủ nghĩa; đại biểu trường phái chủ quan xà hội học, nhà chiết trung tâm Từ 1879, giáo sư Trường đại học tổng hợp Vác-sa-va, sau giáo sư Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua Từ 1905, đảng viên đảng dân chủ - lập hiến Từ năm 90 kỷ XIX, ông ta đấu tranh gay gắt chống lại chủ nghĩa Mác Ông tác giả nhiều tác phẩm, có giá trị tác phẩm viết lịch sử giai cấp nông dân Pháp: "Nông dân vấn đề nông dân nước Pháp 25 năm cuối kỷ XVIII" (1879) tác phẩm Mác đánh giá tốt; "Khái luận lịch sử nông dân Pháp" (1881) Ông đà viết số tác phẩm lịch sử Ba-lan Tập giáo trình "Lịch sử Tây Âu thời cận đại" (7 tập) (1892 - 1917) ông tiếng Năm 1910, ông bầu làm viện sĩ thông Viện hàn lâm khoa học Pê-téc-bua, năm 1929 viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Liên-xô 167 Ca-rư-sép, N A (1855 - 1905) ― nhµ kinh tÕ häc nhà thống kê, nhà hoạt động hội đồng địa phương Từ 1891, giáo sư Trường đại học tổng hợp I-u-ri-ép (Tác-tu), sau giáo sư Trường đại học nông nghiệp Mát-xcơ-va Ông tác giả nhiều tác phẩm kinh tế, thống kê nhiều tạp chí Luận án tiến sĩ ông, xuất năm 1892, nhan đề "Tình hình nông dân thuê ruộng đất phần ruộng chia" tập II tác phẩm "Kết nghiên cứu kinh tế nước Nga, vào số liệu thống kê hội đồng địa phương" Ông đà cộng tác với báo "Tin tức nước Nga" tạp chí "Hội đồng địa phương", "Của cải nước Nga" v v Các tác phẩm Ca-rư-sép chủ yếu bàn vấn đề kinh tế nông dân Nga Trong tác phẩm đà tập hợp nhiều tài liệu thống kê Ca-rư-sép tán thành quan điểm phái dân tuý - tự chủ nghĩa, ông ủng hộ chế độ chiếm hữu ruộng đất công xÃ, ác-ten theo nghề nghiệp hợp Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 831 tác xà khác Trong nhiều tác phẩm phát biểu mình, V I Lê-nin đà nghiêm khắc phê phán bóc trần thực chất tư sản quan điểm dân tuý cña Ca-r­-sÐp ― 4, 17, 19, 23, 298, 318 319, 320 - 321, 614 Cau-xky (Kautsky), Các-lơ (1854 - 1938) nhà lý luận lÃnh tụ Đảng dân chủ - xà hội Đức Quốc tế II, ban đầu người mác-xít, sau phản bội lại chủ nghĩa Mác, nhà tư tưởng phái giữa; người lập chủ nghĩa Cau-xky, trào lưu hội chủ nghĩa phong trào công nhân Từ 1874, Cau-xky bắt đầu tham gia phong trào xà hội chủ nghĩa Hồi đó, quan điểm Cau-xky hỗn hợp chủ nghĩa Látxan, chủ nghĩa Man-tuýt chủ nghĩa vô phủ Năm 1881, Cau-xky làm quen với C Mác Ph Ăng-ghen ảnh hưởng hai ông nên Cau-xky theo chđ nghÜa M¸c, song thêi kú ấy, Cau-xky đà tỏ dao động ngả nghiêng phía chủ nghĩa hội, C Mác Ph Ăng-ghen nhiều lần phê phán gay gắt Cau-xky Trong năm 80 - 90 kỷ XIX, Cau-xky đà viết số tác phẩm lý luận lịch sử vấn đề riêng lẻ học thuyết mác-xít: "Học thuyết kinh tế Các Mác", "Vấn đề ruộng đất", v v., tác phẩm đà làm cho ông ta có tiếng Lê-nin viết: "Qua nhiều tác phẩm Cau-xky, biết ông ta đà biết tỏ nhà sử học mác-xít, tác phẩm ông ta mÃi mÃi tài sản giai cấp vô sản, sau ông ta đà trở thành tên phản bội" (Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thø 5, t 37, tr 278; tiÕng ViƯt, Nhµ xt Sự thật, Hà-nội, in lần thứ nhất, 1963, t 28, tr 342) Vào năm đầu kỷ XX, thời kỳ phong trào cách mạng phát triển rộng rÃi, Cau-xky đà chống lại đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản cách mạng xà hội chủ nghĩa Trong sách mỏng "Con đường giành quyền" (1909), Cau-xky thừa nhận thời đại cách mạng đà đến, sách ấy, sách chuyên phân tích vấn đề "cách mạng trị" Cau-xky đà hoàn toàn không đề cập đến vấn đề nhà nước "Tất lảng tránh vấn đề, tất im lặng lập lờ đà đưa đến kết hoàn toàn nhảy sang chủ nghĩa hội" (V I Lê-nin, Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thø 5, t 33, tr 453; tiÕng ViƯt, Nhµ xt Sự thật, Hà-nội, in lần thứ nhất, 1963, t 25, tr 555) 832 Bản c hỉ dẫn tên người Ngay tr­íc lóc nỉ cc chiÕn tranh thÕ giíi lần thứ Cauxky đà trở thành phần tử thuộc phái giữa, mà sau chiến tranh bùng nổ, Cau-xky phần tử xà hội - sô-vanh Cau-xky tác giả thuyết chủ nghĩa siêu đế quốc, thực chất phản động thuyết đà Lê-nin bóc trần tác phẩm "Sự phá sản Quốc tế II" (1915), "Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn chủ nghĩa tư bản" (1916) tác phẩm khác Sau Cách mạng tháng Mười, Cau-xky công khai chống lại cách mạng vô sản chuyên vô sản, chống lại Chính quyền xô-viết Trong tác phẩm mình: "Nhà nước cách mạng" (1917), "Cách mạng vô sản tên phản bội Cau-xky" (1918) số tác phẩm khác, V I Lê-nin đà kịch liệt phê phán học thuyết chủ nghĩa Cau-xky Vạch rõ mối nguy chủ nghĩa Cau-xky mang lại, V I Lê-nin đà viết: "Giai cấp công nhân làm tròn vai trò cách mạng giới mình, không tiến hành đấu tranh thẳng tay chống phản bội đó, lập trường thiếu lĩnh, thái độ bợ đỡ chủ nghĩa hội tầm thường hoá chủ nghĩa Mác cách chưa thấy lĩnh vực lý luận" (Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 26, tr 324; tiếng Việt, Nhà xuất Sự thật, Hà-nội, in lÇn thø nhÊt, 1963, t 21, tr 362) ― 155, 187, 193, 333, 410 Cô-rô-len-cô, X A nhà kinh tế học nhà thống kê, làm việc Bộ tài sản quốc gia, sau đảm nhiệm nhiệm vụ đặc biệt bên cạnh viên tra quốc gia Tõ 1889 ®Õn 1892, theo sù ủ nhiƯm cđa Bộ tài sản quốc gia, ông viết "Lao động làm thuê tự doanh nghiệp tư nhân di chuyển công nhân, nhân việc điểm qua tình hình nông nghiệp công nghiệp phần nước Nga thuộc châu Âu mặt thống kê - kinh tế" (1892), đà Bộ nông nghiệp công nghiệp nông thôn xuất 403 - 405 Cô-xích, A I (sinh năm 1833) tỉnh trưởng tỉnh Xa-ra-tốp năm 1877 - 1891 332 Cri-ven-cô, X N (1847 - 1906) nhà luận, đại biểu phái dân tuý - tự chủ nghĩa, tác giả tác phẩm: "Bàn nhà trí thức đơn ®éc" (1893), "Nh÷ng bøc th­ viÕt lóc ®i ®­êng" (1894), "Bàn nhu cầu công nghiệp nhân dân" (1894) v v.; cộng tác viên tạp chí "Ký nước nhà", Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 833 biên tập viên tạp chí dân tuý - tự chủ nghĩa "Của cải nước Nga", sau biên tập viên b¸o "Ng­êi cđa Tỉ qc", mét tê b¸o theo xu h­íng t­ s¶n - tù chđ nghÜa Trong tác phẩm mình, Cri-ven-cô đà tuyên truyền thoả hiệp với chế độ Nga hoàng, xoá nhòa đối kháng giai cấp bóc lột nhân dân lao động, phủ nhận đường phát triển tư chủ nghĩa Nga Những quan điểm Cri-ven-cô đà bị V I Lê-nin phê phán nghiêm khắc sau bị G V Plê-kha-nốp phê phán tác phẩm ông nhan đề "Bàn phát triển quan điểm nguyên lịch sử" (1895) 153, 248, 253 - 356, 394, 404, 407, 453, 495 D Di-be, N I (1844 - 1888) ― nhµ kinh tế học, nhà luận Nga, giáo sư khoa kinh tế trị khoa thống kê Trường đại học tổng hợp Ki-ép, năm 80 kỷ XIX, đà cộng tác với số tạp chí phái cấp tiến phái tự Năm 1881, thời gian sống Luân-đôn, với mục đích nghiên cứu khoa học, ông đà làm quen với C Mác Ph Ăng-ghen Di-be người Nga đà truyền bá tuyên truyền tác phẩm kinh tế C Mác; ông không cố gắng trình bày tư tưởng "Tư bản", mà bảo vệ học thuyết kinh tế C Mác đấu tranh chống lại "các nhà phê phán" Mác Song Di-be đà hiểu chủ nghĩa Mác cách phiến diện; điều xa lạ ông mặt phê phán cách mạng học thuyết Mác Năm 1871, ông viết xong luận văn "Lý luận Đ Ri-các-đô giá trị tư bản, với bổ sung giải thích sau này", luận văn đà C Mác khen ngợi lời bạt viết cho lần xuất thứ hai tập I "Tư bản" Sau đà biên soạn lại bổ sung, năm 1885 tác phẩm Di-be đà tái với nhan đề: "Đa-vít Ri-các-đô Các Mác với công trình nghiên cứu hai «ng lÜnh vùc kinh tÕ - x· héi" C¸c t¸c phÈm: "Lý ln kinh tÕ cđa M¸c" (in tạp chí "Trí thức" "Lời nói", năm 1876 - 1878), "Khái luận kinh tế nguyên thuỷ" (1883), v v., ông tiÕng ― 270 Dim-men (Simmel), Giỗc-gi¬ (1858 - 1918) ― nhà triết học xà hội học Đức, thuộc phái tâm, môn đồ Can-tơ Giáo sư Trường đại học tổng hợp Béc-lanh Xtơ-ra-xbua Những tác 834 Bản c hỉ dẫn tên người phẩm Dim-men là: "Sự phân hoá xà hội" (1890), "Những vấn đề vỊ triÕt häc lÞch sư" (1892), "X· héi häc" (1908) v v 540 Dôm-bác-tơ (Sombart), Véc-ne (1863 - 1941) nhà kinh tế học tư sản tầm thường người Đức, nhà tư tưởng chủ yếu chủ nghĩa đế quốc Đức Là giáo sư Trường đại học tổng hợp Brexlau, sau chuyển sang Trường đại học tổng hợp Béc-lanh Lúc bắt đầu hoạt động, Dôm-bác-tơ nhà tư tưởng tiêu biểu "chủ nghĩa xà hội - tự do, chủ nghĩa phủ qua lớp sơn mác-xít" (V I Lê-nin, Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 21, tr 301) Về sau trở thành kẻ thù công khai chủ nghĩa Mác, miêu tả chủ nghĩa tư hệ thống kinh tế cân đối, mưu toan bác bỏ học thuyết giá trị lao động Mác, phđ nhËn häc thut ®Êu tranh giai cÊp, phđ nhËn tích tụ tư học thuyết bần Trong năm cuối đời, y ngả theo lập trường chủ nghĩa phát-xít ca tụng chế độ Hít-le Những tác phẩm Dôm-bác-tơ là: "Chủ nghÜa x· héi vµ phong trµo x· héi thÕ kỷ XIX" (1896), "Chủ nghĩa tư đại" (1902) 551 - 552 Đ Đa-ni-en-xôn, N Ph (N.ôn, Nic.ôn, Ni-cô-laiôn, ôn) (1844 1918) nhà văn kiêm nhà kinh tế học Nga, nhà tư tưởng phái dân tuý - tự chủ nghĩa năm 80 90 kỷ XIX; hoạt động trị, ông đà phản ánh trình chuyển biến phái dân tuý từ chỗ hoạt động cách mạng chống lại chế độ Nga hoàng đến chỗ thoả hiệp với chế độ Trong năm 60 - 70 kỷ XIX, Đa-ni-en-xôn có quan hệ với nhóm niên trí thức bình dân cách mạng Đầu năm 1870, ông bị bắt Đa-ni-en-xôn đà hoàn thành dịch "Tư bản" C Mác tiếng Nga, người bắt đầu dịch G A Lô-pa-tin Trong dịch "Tư bản", ông có trao đổi thư với C Mác Ph Ăng-ghen, thư ông có đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế nước Nga Song ông đà không hiểu thực chất chủ nghĩa Mác, sau Đa-nien-xôn đà chống lại chủ nghĩa Mác Năm 1893, ông cho xuất "Lược khảo kinh tế xà hội nước ta sau cải cách", với tác phẩm V P Vô-rôn-txốp, luận chứng kinh tế chủ yếu phái dân tuý - tự chủ nghĩa Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 835 Trong hàng loạt tác phẩm mình, V I Lê-nin đà kịch liệt phê phán Đa-ni-en-xôn hoàn toàn bóc trần thực chất quan điểm phản động ông 115 - 116, 118, 126, 142 - 144, 265, 298, 345,348, 394 - 398, 400 - 401, 403, 405, 408, 413 - 418, 447, 517, 554, 589 - 590, 596, 610 - 613, 615, 618 - 619, 620 - 627, 632, 634 - 635, 639, 643 - 645, 647, 658 Đác-uyn (Darwin), Sác-lơ - Rô-bớt (1809 - 1882) nhà bác học Anh vĩ đại, người sáng lập sinh vật học vật học thuyết tiến hoá nguồn gốc loài Căn vào tài liệu phong phú khoa học tự nhiên, lần đầu tiên, Đác-uyn đà đặt sở cho lý luận phát triển giới sinh vật, ông đà chứng minh phát triển giới hữu diễn theo đường từ hình thức phức tạp đến hình thức phức tạp hơn; xuất hình thức mới, hình thức cũ, kết phát triển lịch sử - tự nhiên Tư tưởng chủ đạo lý luận Đác-uyn học thuyết nguồn gốc loài qua đường đào thải tự nhiên đào thải nhân tạo, ông nêu Đác-uyn đà khẳng định đặc điểm thể sống tính biến dị, tính di truyền biến đổi có lợi cho động vật hay thùc vËt cc ®Êu tranh sinh tån cđa chóng, biến đổi củng cố, tích tụ, di truyền lại cho hệ sau định xuất loài động vật thực vật Ông đà trình bày nguyên tắc luận chứng học thuyết "Nguồn gốc loài" (1859) ý nghĩa học thuyết Đác-uyn tác phẩm ông đà Mác đánh giá cao; Người viết: tác phẩm này, "lần Đác-uyn đà giáng đòn chí mạng vào "mục đích luận" khoa học tự nhiên mà làm sáng tỏ, thực nghiệm, nội dung hợp lý khoa học đó" (C Mác Ph Ăng-ghen, Những bøc th­ chän läc, tiÕng Nga, 1953, tr 121) ― 154, 165, 174 Đê-men-chi-ép, Ê M (1850 - 1918) bác sĩ nhà thống kê, nhà hoạt động xà hội tiến bộ, nhà bác học nước Nga đà nghiên cứu vấn đề thống kê lao động thống kê y tế Theo uỷ thác Hội đồng địa phương tỉnh Mát-xcơ-va, ông đà tiến hành điều tra tình hình vệ sinh loạt công xưởng nhà máy tỉnh Mát-xcơ-va năm 1879 1885, đà mô tả chi tiết điều kiện lao động cực khổ công nhân, tình trạng đà phát kết điều tra Tác phẩm "Công xưởng đà đem lại cho dân chúng lấy 836 Bản c hỉ dẫn tên người dân chúng" (1893) Đê-men-chi-ép có ý nghĩa lớn lao mặt trị - xà hội Trong tác phẩm này, ông đà bác bỏ lời khẳng định giả dối phái dân tuý cho giai cấp công nhân công xưởng không tồn nước Nga, chứng minh đại công nghiệp khí nước Nga nước tư phương Tây tất yếu phải tách người công nhân khỏi đồng ruộng Ông cịng ®· chøng minh sù bãc lét thËm tƯ cđa bọn tư công nhân, tác hại điều kiện lao động cực khổ sức khoẻ công nhân gia đình họ chế độ tư chủ nghĩa 260 - 261 Đuy-rinh (Dỹhring), Ơ-giê-ni (1833 - 1921) nhà triết học nhà kinh tế học người Đức Quan điểm triết học Đuy-rinh hỗn hợp có tính chất chiÕt trung gi÷a chđ nghÜa thùc chøng, chđ nghÜa vật siêu hình chủ nghĩa tâm Quan điểm không tưởng phản động ông ta kinh tế "cộng đồng" đà lý tưởng hoá hình thức nửa nông nô kinh tế Phổ Những quan điểm có hại lẫn lộn Đuy-rinh vấn đề triết học, trị kinh tế học chủ nghĩa xà hội đà số người Đảng dân chủ - xà hội Đức ủng hộ, mối nguy lớn đảng chưa củng cố Do tác phẩm "Chống Đuy-rinh Ông Ơ-giê-ni Đuy-rinh đảo lộn khoa học" (1877 - 1878), Ăng-ghen đà chống lại Đuy-rinh phê phán quan điểm ông ta Trong tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" (1909) số tác phẩm khác mình, Lê-nin đà nhiều lần phê phán quan điểm chiết trung Đuy-rinh Những tác phẩm chủ yếu Đuy-rinh là: "Giáo trình triết học" (1875), "Lịch sử có tính chất phê phán kinh tế dân tộc chủ nghĩa xà hội" (1871), "Giáo trình kinh tế dân tộc kinh tÕ x· héi" (1873) ― 175, 196, 198, 199, 203 - 207, 209 - 210, 217 - 218, 224 E Ðc-m«-lèp, A X (1846 - 1917) ― bé tr­ëng Bộ nông nghiệp tài sản quốc gia từ 1894 đến 1905, sau uỷ viên Hội đồng quốc gia, người đại diện cho lợi ích bọn địa chủ - chủ nô Đà viết số tác phẩm vấn đề nông nghiệp Năm 1892, cho xuất "Mất mùa tai nạn nhân dân", y đà mưu toan bào chữa cho sách nông nghiệp phủ 350, 370 En-ghen-hác, A N (1832 - 1893) nhà luận, nhà dân tuý, tiếng hoạt động lĩnh vực canh nông xà hội ông nhờ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 837 838 Bản c hỉ dẫn tên người người ý, người sáng lập học thuyết điện, khẳng định thể sinh vật có dòng điện Những thí nghiệm Gan-va-ni đà góp phần vào việc phát dòng điện Gan-va-ni vật lý, phát có tác dụng lớn phát triển khoa học tự nhiên kỹ thuật Những thí nghiệm đà mở đầu cho môn điện sinh lý học Tác phẩm Gan-va-ni "Luận văn dòng điện vận động cơ" (1791) 195 nhà tư tưởng lỗi lạc, đà tiến sát đến chủ nghĩa vật biện chứng đà dừng lại trước chủ nghĩa vật lịch sử Tháng Giêng 1847, bị phủ Nga hoàng truy nà nên ông đà nước Lúc đầu, ông sống Pa-ri, Ni-xơ, đến năm 1852 sang Luân-đôn, ông thành lập nhà in Nga xuất báo chí tự Nga nước Sau in số truyền đơn cách mạng, tập sách nhỏ báo, năm 1855, ông xuất tập san văn nghệ: "Sao bắc cực"; từ năm 1857, ông với N P Ô-ga-rép xuất tập san "Cái chuông" Do không hiểu thực chất dân chủ tư sản phong trào năm 1848 chủ nghĩa xà hội trước Mác, nên Ghéc-txen hiểu chất tư sản cách mạng Nga, ông tỏ dao động chủ nghĩa dân chủ chủ nghĩa tự Trong năm 60, Ghéc-txen kiên rời bỏ chủ nghĩa tự đứng hẳn phía lực lượng dân chủ cách mạng, "ông đà hướng Quốc tế cộng sản, Quốc tế Mác lÃnh đạo" (V I Lê-nin, Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 21, tr 257) Trong thư gửi cho Ô-ga-rép, ông đà hoan nghênh việc dịch tác phẩm Mác tiếng Nga V I Lê-nin đà đánh giá vai trò Ghéc-txen lịch sử phong trào giải phãng ë Nga, qua bµi "Kû niƯm GhÐc-txen" (1912) ― 333, 336 - 337, 345 GhÐc-txen, A I (1812 - 1870) nhà dân chủ - cách mạng vĩ đại Nga, Giu-cèp-xki, I-u G (1822 - 1907) ― nhµ kinh tÕ häc vµ nhµ chÝnh luËn nhµ triÕt häc vật, nhà luận nhà văn, người sáng lập chñ nghÜa x· héi "Nga" GhÐc-txen tham gia phong trào giải phóng với tư cách nhà cách m¹ng q téc, mét ng­êi tiÕp tơc trun thèng cđa "người tháng Chạp" Thời kỳ 1829 - 1833, lúc học Trường đại học tổng hợp Mát-xcơ-va, ông người đứng đầu nhóm niên tiên tiến, có chí hướng cách mạng, niên đà nghiên cứu học thuyết trị lý luận nhà tư tưởng cách mạng kỷ XVIII nhà xà hội chủ nghĩa không tưởng Năm 1834, ông bị bắt với thành viên khác, năm 1835 bị đày Péc-mơ, sau Vi-át-ca, Vla-đi-mia Nốp-gô-rốt Năm 1842, sau đày về, ông sống Mát-xcơ-va Các tác phẩm triết học: "Thái độ hời hợt khoa học" (1842 - 1843) "Những thư bàn việc nghiên cứu giới tự nhiên" (1844 - 1846) ông viết vào tư sản Đà viết cho tạp chí "Người đương thời", "Truyền tin châu Âu", biên tập viên tạp chí "Vũ trụ" Trong tác phẩm mình, ông đà cố sức kết hợp cách chiết trung học thuyết kinh tế khác Vốn kẻ thù môn kinh tế trị mác-xít, nên năm 1877, Giu-cốp-xki đà đăng tạp chí "Truyền tin châu Âu", số 9, "Các Mác "Tư bản" ông", có lời hằn học công kích chủ nghĩa Mác Bài báo đà gây nên tranh luận sôi ë n­íc Nga chung quanh bé "T­ b¶n" N Mi-khai-lèp-xki đà phát biểu qua "Các Mác trước phán xét ông I-u Giu-cốp-xki" đăng tạp chí "Ký nước nhà", số 10, tháng Mười 1877 Bài báo lý để C Mác gửi thư tiếng cho biên tập tạp chí "Ký nước nhà" (C Mác Ph Ăng-ghen Những thư chän läc, tiÕng Nga, 1953, tr 313 - 316) V I Lê-nin gọi Giu-cốp-xki nhà kinh tế học "tư sản tầm thường" 156, 205, 211 thời gian đà đóng vai trò quan trọng việc phát triĨn triÕt häc vËt ë n­íc Nga V I Lê-nin đánh giá Ghéc-txen Glát-xtôn (Gladstone), Uy-li-am - I-oác (1809 - 1898) nhà hoạt động thí nghiệm ông việc tổ chức phương pháp kinh doanh hợp lý điền trang làng Ba-ti-sê-vô, thuộc tỉnh Xmôlen-xcơ Trong tác phẩm "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga" (chương III, p VI), V I Lê-nin đà nhận định điền trang Enghen-hác; qua ví dụ điền trang ấy, Lê-nin đà vạch rõ toàn tính chất không tưởng lý luận dân tuý En-ghen-hác tác giả thư "Từ chốn thôn quê" (xuất thành sách riêng năm 1882) tạp chí "Ký nước nhà" tác giả nhiều tác phẩm viết vấn đề nông nghiệp; ông chủ bút "Tạp chí hóa học" nước Nga (1859 - 1860) ― 357 G Gan-va-ni (Galvani), Lu-i-gi (1737 - 1798) nhà giải phẫu sinh lý học trị nhà hoạt động quốc gia Anh, thđ lÜnh ph¸i tù Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 839 Từ 1859, Glát-xtôn trưởng tài nội phái tự chủ nghĩa Pan-méc-xtơn; sau đà tham gia tất phủ phái tự chủ nghĩa; từ 1868, lÃnh đạo nội tự chủ nghĩa nhiều năm Là nhà trị khéo léo, diễn giả có tài, y đà dùng tất thủ đoạn mị dân trị cải cách nửa vời, có tính chất bề ngoài, để lôi kéo tầng lớp tiểu tư sản tầng lớp giai cấp công nhân phía Y đà thi hành sách xâm chiếm thuộc địa Theo C Mác, phủ Glát-xtôn đà dùng sách bạo lực tăng cường bảo hộ Ai-rơ-lan, đà đàn áp dà man phong trào giải phóng dân tộc Năm 1894, Glát-xtôn từ chức hoạt động trị tích cực Đặc điểm nhà hoạt động trị Glát-xtôn mà Lê-nin gọi "vị anh hïng cđa bän t­ s¶n tù chđ nghÜa bọn tiểu tư sản thiển cận" (Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 24, tr 366; tiếng Việt, Nhà xuất Sự thật, Hà-nội, in lần thø nhÊt, 1963, t 20, tr 167) ― lµ cùc kỳ vô nguyên tắc, giả nhân giả nghĩa lừa dối C Mác đà dùng hình dung từ "vĩ đại" (đặt ngoặc kép) cho Glát-xtôn, đà gọi "kẻ giả nhân giả nghĩa quỷ biện cố tật" (C Mác Ph Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Nga, t XXVII, 1935, tr 129) ― 326 - 327 G«-l«-va-tsÐp, A A (1819 - 1903) nhà hoạt động xà hội nhà luận thuộc phái tự do; nhà hoạt động ủy ban giải phóng nông dân tỉnh Tve; đà tham gia thảo dự luật xoá bỏ chế độ nông nô, phần lớn dự luật đà dùng làm sở cho "Quy chế" ngày 19 tháng Hai 1861 Từ 1858, với tư cách nhà luận, ông đà phát biểu vấn đề nông dân vấn đề khác tờ "Truyền tin nước Nga", "Truyền tin châu Âu", "Tư tưởng Nga", "Tin tức Xanh Pê-téc-bua", "Tin tức Mát-xcơva" báo tạp chí khác 590 Gô-lô-vin, C Ph (1843 - 1913) nhà văn (biệt hiệu C Oóc-lốp-xki), nhà phê bình nhà luận phản động Đà phát biểu báo: "Trun tin n­íc Nga", "B×nh ln n­íc Nga", "Trun tin châu Âu" v v Qua "Hai kẻ đối lập công xÃ", đăng báo "Truyền tin nước Nga", số 12, 1894, Gô-lô-vin đà phân tích tác phẩm "Nghiên cứu kinh tế" A Xcơ-voóc-txốp tác phẩm "Những ý kiến phê phán phát triển kinh tế nước Nga" P Xtơ-ru-vê Trong báo đó, Gô-lô-vin tuyên bố "cùng đi" với người mác-xít, tức "những người mác-xít hợp pháp" Về sau, y phần tử phản động cực đoan, kẻ tán thành chế độ nông nô kẻ bảo vệ lợi ích chế độ đại địa chủ chế độ quân chủ 666 840 Bản c hỉ dẫn tên người Gri-gô-ri-ép, V N (1852 - 1925) nhà thống kê, nhà kinh tế học nhà hoạt động xà hội thuộc phái dân tuý Do tham gia hoạt động cách mạng nên đà bị đày lần Từ 1886 đến 1917, làm việc phòng thống kê thuộc Toà thị thành phố Mát-xcơ-va Tác phẩm ông, viết bị đày Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt, "Nghề thủ công làm dao làm khoá khu Pa-vlô-vô" (1881) Dựa sở tài liệu đà thu thập địa phương, năm 1885, Gri-gô-ri-ép đà viết tác phẩm lớn là: "Những di cư nông dân tỉnh Ri-a-dan" Năm 1897, ông tham gia biên soạn văn tập phái dân tuý tự chủ nghĩa: "ảnh hưởng mùa màng giá lúa mì số mặt kinh tế quốc dân Nga" Tác phẩm "Mục lục vấn đề tài liệu tác phẩm thống kê hội đồng địa phương từ 1860 đến 1917" (gồm thiên, 1926 - 1927) Gri-gô-ri-ép có ý nghĩa to lớn việc nghiên cứu lịch sử ngành thống kê V I Lê-nin đà sử dụng số tài liệu tác phẩm Gri-gô-ri-ép viết "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga", đồng thời phê phán Gri-gô-ri-ép đà lý tưởng hoá sản xuất nhỏ 283, 314 Guốc-vích, I A (1860 - 1924) nhà kinh tế học Năm 1880, bị bắt vụ nhà in dân tuý, năm 1881, bị đày Xi-bi-ri Trong thời gian bị đày, ông đà tiến hành lần điều tra chỗ di cư nông dân, kết việc điều tra đà ông tổng hợp tác phẩm "Những di cư nông dân đến Xi-bi-ri" (1888) Sau đày về, ông tiến hành tuyên truyền cách mạng công nhân trở thành người tổ chức nhóm công nhân Do-thái Min-xcơ Năm 1889, l­u vong sang Mü, «ng tÝch cùc tham gia phong trào công đoàn phong trào dân chủ - xà hội Mỹ Trong năm đầu kỷ XX, đà trở thành phần tử xét lại Các tác phẩm Guốc-vích "Những di cư nông dân đến Xi-bi-ri", đặc biệt tác phẩm "Tình hình kinh tế nông thôn nước Nga" (1892, xuất tiếng Nga năm 1896) đà V I Lê-nin G V Plê-kha-nốp đánh giá cao 282, 322 - 323 H Hê-ghen (Hegel), Gioóc-giơ - Vin-hem - Phri-đrích (1770 - 1831) nhà triết học tâm khách quan lớn Đức Triết học Hêghen kết thúc đỉnh cao chủ nghĩa tâm Đức cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Công lao có tính chất lịch sử Hêghen chỗ ông đà xây dựng cách sâu sắc toàn diện phép Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 841 biện chứng tâm, phép biện chứng nguồn gốc lý ln cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng Theo Hêghen toàn giới tự nhiên, giới lịch sử giới tinh thần không ngừng vận động, thay đổi, biến hoá phát triển; song giới khách quan thực tại, ông coi sản phẩm tinh thần tuyệt đối ý niệm tuyệt đối Lê-nin đà gọi ý niệm tuyệt đối bịa đặt có tính chất thần học nhà tâm Hêghen Điều đặc trưng triết học Hê-ghen mâu thuẫn sâu sắc phương pháp biện chứng hệ thống bảo thủ siêu hình; thực chất hệ thống đòi hỏi ngừng phát triển Về quan điểm trị - xà hội Hê-ghen phần tử phản động C Mác, Ph Ăng-ghen, V I Lê-nin đà cải biến cách có phê phán phép biện chứng Hê-ghen sáng tạo phép biện chứng vật phản ánh quy luật chung phát triển giới khách quan tư người Những tác phẩm Hê-ghen là: "Hiện tượng học tinh thần" (1806), "Khoa học lô-gích" (1812 - 1816), "Bách khoa toàn thư môn triết học" (1817), "TriÕt häc ph¸p qun" (1821) C¸c t¸c phÈm xt sau chết "Những giảng mỹ häc, hay lµ triÕt häc nghƯ tht" (1836 - 1838) "Những giảng lịch sử triết học" (1833 - 1836) ― 159 - 160, 195 - 205, 209 - 211, 219 - 220, 435, 462, 515 I I-a-c«-vlÐp, A V (1835 - 1888) tác giả số tác phẩm vấn đề tín dụng ruộng đất quy mô nhỏ, ác-ten, v v Trong tác phẩm "Những ý kiến phê phán phát triển kinh tế nước Nga", Xtơ-ru-vê có trích dẫn nhiều đoạn báo I-a-cô-vlép: "Hiệp hội ác-ten", in năm 1872 văn tập "Tuần lÔ" ― 523, 595 I-an-giun, I I (1846 - 1914) nhà kinh tế học nhà thống kê tư sản Giáo sư khoa luật tài Trường đại học tổng hợp Mátxcơ-va Từ 1882, tra công xưởng khoá thứ khu Mát-xcơ-va, tác giả nhiều luận tác phẩm viết luật công xưởng đời sống công xưởng Về công tác với tư cách tra công xưởng, ông đà viết 842 Bản c hỉ dẫn tên người quyển: "Trích hồi ký thư tín viên tra công xưởng khoá thứ nhất" (1907) ― 666 I-lin, Vl ― xem Lª-nin, V I I-u-gia-cèp, X N (1849 - 1910) nhà tư tưởng phái dân tuý - tự chủ nghĩa, nhà xà hội học nhà luận Đà cộng tác với tạp chí "Ký nước nhà", "Truyền tin châu Âu", v v Ông số người lÃnh đạo tạp chí "Của cải nước Nga" Đà đấu tranh gay gắt chống chủ nghĩa Mác Trong tác phẩm "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - x· héi sao?" (xem tËp nµy, tr 449 - 427), đặc biệt thiên II (đến chưa tìm thấy), báo: "Nông trang - trung học trường trung học cải tạo", "Những điều châu ngọc kế hoạch không tưởng phái dân tuý" (Toàn tập, xuất lần thứ 5, t 2, tr 61 - 69, 471 - 504), V I Lênin đà phê phán kịch liệt quan điểm kinh tÕ - chÝnh trÞ cđa Iu-gia-cèp ― 58, 59, 153, 228, 248, 253 - 254, 258, 272, 287, 297, 299, 307, 308, 316, 326, 329, 357, 370, 452, 476, 499, 525 - 529, 554, 559, 617, 667, 671 I-xa-Ðp, A A (1851 - 1924) ― nhµ kinh tÕ häc vµ nhà thống kê tư sản Trong làm việc Hội đồng địa phương tỉnh Mát-xcơ-va, ông đà nghiên cứu ngành thủ công nghiệp tỉnh Mát-xcơ-va Giảng trị kinh tế học số trường cao đẳng Có cộng tác với số tạp chí; tác giả tập giáo trình trị kinh tế học, nhiều tác phẩm sách nhỏ viết trị kinh tế học xà hội học đà lưu hành rộng rÃi vào thời kỳ trước 1917 Ông đà giải thích học thuyết kinh tế C Mác theo tinh thần chủ nghĩa cải lương tư sản, chủ trương lập công xà nông thôn, ácten thủ công nghiệp hợp tác xÃ, coi hình thức dường đem lại cho kinh tÕ nhá nh÷ng ­u viƯt cđa nỊn kinh tÕ lín làm dễ dàng bước độ lên chủ nghĩa xà hội Những tác phẩm ông ta: "Các nghề thủ công tỉnh Mát-xcơ-va" (1876 - 1877), "Nguyên lý trị kinh tế học" (1894), "Hiện tương lai cđa nỊn kinh tÕ x· héi ë Nga" (1896), v v 266 - 267 K Kha-ri-dô-mê-nốp, X A (1854 - 1917) nhà thống kê tiếng hội đồng địa phương nhà kinh tế học tiếng người Nga Trong năm 70 kỷ XIX, thành viên tổ chức dân tuý "Ruộng đất tự do", sau tổ chức phân liệt, ông tham Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 843 gia tổ chức "Chia ruộng đất"; năm 1880, ông rời bỏ phong trào cách mạng bắt đầu nghiên cứu môn thống kê Kha-ri-dô-mê-nốp đà nghiên cứu nghề thủ công tỉnh Vla-đi-mia, tiến hành công tác điều tra theo hộ tỉnh Ta-vrích, lÃnh đạo công tác điều tra thống kê hội đồng địa phương tỉnh Xa-ra-tốp, Tu-la, Tve đà viết nhiều vấn đề kinh tế tạp chí "Tư tưởng Nga" "Truyền tin pháp luật" Trong tác phẩm viết vào năm 90 kỷ XIX, V I Lênin thường sử dụng số liệu Kha-ri-dô-mê-nốp 255 L Lan-ghê (Lange), Phri-đrích - An-be (1828 - 1875) ― nhµ triÕt häc t­ sản Đức người theo phái Can-tơ mới, giáo sư Trường đại học tổng hợp Duy-rích Mác-bua Một người đề xướng phong trào phản động giáo sư tư sản: "Trở lại với Can-tơ" Lan-ghê kẻ thù chủ nghĩa vật; ông cho chủ nghĩa vật chấp nhận phương pháp để nghiên cứu tự nhiên, triết học, học thuyết không hoàn bị tất nhiên dẫn đến chủ nghĩa tâm Lan-ghê mưu toan khắc phục thuyết nhị nguyên luận triết học Can-tơ, cách biến "vật tự nó" thành khái niệm chủ quan Ông đà đứng lập trường chủ nghĩa Đác-uyn - xà hội mà áp dụng quy luËt sinh vËt häc vµo x· héi loµi ng­êi, Lan-ghê người tán thành quy luật Man-tuýt tình trạng nhân thừa Ông tác giả tác phẩm: "Vấn đề công nhân ý nghĩa tương lai" (1865), "Lịch sử chủ nghĩa vật phê phán ý nghĩa tại" (1865) v v Trong nhiều tác phẩm mình, đặc biệt "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", V I Lê-nin đà coi Lan-ghê kẻ có quan điểm mơ hồ lẫn lộn kẻ đà xuyên tạc chủ nghĩa vật Những quan điểm triết học xà hội học phản khoa học Langhê triết gia tư sản đại lợi dụng ― 596 - 603, 612 La-vrèp, P L (MiÕc-tèp) (1823 - 1900) nhà tư tưởng có tên tuổi phái dân tuý, đại biểu trường phái chủ quan xà hội học; tác giả "Những thư lịch sử" (1868 - 1869) tác phẩm có ảnh hưởng lớn giới trí thức dân tuý Nga nhiều tác phẩm khác viết lịch sử tư tưởng xà hội, 844 Bản c hỉ dẫn tên người phong trào cách mạng lịch sử văn hoá ("Những người dân túy - tuyên truyền viên năm 1873 - 1878", "Khái luận lịch sử Quốc tế" v v.) La-vrốp người đề xướng thuyết "anh hùng" "đám đông", thuyết dân tuý phản động phủ nhận quy lt kh¸ch quan cđa sù ph¸t triĨn cđa x· héi vµ cho r»ng sù tiÕn bé cđa loµi ng­êi lµ kết hoạt động "những cá nhân biết suy nghĩ cách có phê phán" La-vrốp hội viên hội "Ruộng đất tự do", sau đảng viên đảng "Dân ý" Từ 1870, sống lưu vong nước ngoài, ông đà xuất tạp chí "Tiến lên" (Duy-rích Luân-đôn, 1873 1876), làm chủ bút tê "Trun tin D©n ý" (1883 - 1886), tham gia biên tập văn tập phái Dân ý: "Những tài liệu lịch sử phong trào cách mạng - x· héi ë Nga" (1893 - 1896); lµ thµnh viên Quốc tế I, La-vrốp đà làm quen trao đổi thư từ với Mác Ăng-ghen 519, 551 Lª-nin, V I (U-li-a-nèp, V I., Vl I-lin, C T., C Tu-lin, V U-li-a-nèp, Vla-®i-mia U-li-a-nèp, Vla-®i-mia I-lin U-li-a-nèp, Vla-đi-mia I-lích U-li-a-nốp) (1870 - 1924) tài liệu tiĨu sư ― 5, 248, 249, 253, 429, 444, 445, 466, 503 LiÕp-nÕch (Liebknecht), Vin-hem (1826 - 1900) ― nhµ hoạt động tiếng phong trào công nhân Đức phong trào công nhân quốc tế, người sáng lập lÃnh tụ đảng dân chủ xà hội Đức, cha đẻ Các-lơ Liếp-nếch Ông đà tích cực tham gia vào cách mạng 1848 - 1849 Đức, sau cách mạng thất bại, ông sống lưu vong nước ngoài, lúc đầu sống Thuỵ-sĩ, sau Luân-đôn, ông đà gần gũi với Mác Ăng-ghen Do ảnh hưởng Mác Ăng-ghen, Liếp-nếch đà trở thành người xà hội chủ nghĩa; sau trở Đức, vào năm 1862 sau Quốc tế I thành lập ông người tích cực việc truyền bá tư tưởng cách mạng tổ chức người thành lập phân Quốc tế Đức Năm 1875, sau Đảng dân chủ - xà hội Đức hợp cuối đời, Liếp-nếch giữ chức uỷ viên Ban chấp hành trung ương Đảng tổng biên tập quan ngôn luận trung ương báo "Vorwọrts" ("Tiến lên") Từ 1867 đến 1870, ông nghị sĩ Quốc hội miền Bắc Đức; từ 1874, nhiều lần bầu vào Quốc hội Đức; đà khéo biết lợi dụng diễn đàn Quốc hội để vạch trần sách đối ngoại đối nội phản động bọn gioong-ke Phổ Vì hoạt động cách mạng nên nhiều lần ông bị xử tù Ông đà tích cực tham Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 853 bị tư tưởng cho cách mạng tư sản Pháp kỷ XVIII; người sáng lập văn học dân chủ tư sản Pháp; ông có ảnh hưởng lớn phát triển sư phạm tư sản Rút-xô đà đặt cách gay gắt vấn đề bất bình đẳng xà hội Cho chế độ tư hữu nguồn gốc áp xà hội quần chúng nhân dân, đồng thời, ông lại không chủ trương xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu, mà lại đề học thuyết không tưởng, bình quân chủ nghĩa, thuyết phân phối cải riêng Quan điểm triết học Rút-xô không triệt để Ông coi tinh thần vật chất nguồn gốc tượng tự nhiên, ông cho vật chất yếu tố thụ động, thượng đế yếu tố tích cực Xu hướng chủ yếu triết học Rút-xô chủ nghĩa tâm, song nhiều trường hợp, ông ®· ®­a nh÷ng ln ®iĨm vËt Häc thut Rút-xô nguồn gốc phát triển tình trạng bất bình đẳng xà hội, đà dự đoán vai trò định kinh tế trình phát triển xà hội Trong tác phẩm "Chống Đuy-rinh", Ph Ăng-ghen đà gọi Rút-xô nhà biện chứng Những tác phẩm chủ yếu Rút-xô là: "Phải việc phục hồi khoa học nghệ thuật đà giúp cho việc hoàn thiện đạo đức?" (1750), "Bàn nguồn gốc nguyên nhân bất bình đẳng người với người" (1755), "Giuy-li-a, Ê-lô-i-dơ mới" (1761), "Về khế ước xà hội, Nguyên lý quyền trị" (1762), "Ê-mi-lơ, bàn giáo dục" (1762) nhiều tác phẩm khác 210 S SÐc-bi-na, Ph A (1849 - 1936) ― nhµ thèng kê hội đồng địa phương, nhà dân tuý; người sáng lập môn thống kê ngân sách Nga Thời gian 1884 - 1903, ông đà phụ trách phòng thống kê Hội đồng địa phương Vô-rô-ne-giơ Năm 1907, nghị sĩ Đu-ma nhà nước II, thuộc đảng xà hội chủ nghĩa nhân dân Ông viện sĩ thông Viện hàn lâm khoa học Nga Sau Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại, đà lưu vong nước Đà soạn xuất bản, tự chủ biên, gần 100 tác phẩm thống kê, số có: "Nền kinh tế nông dân huyện Ô-xtơ-rô-gốt-xcơ" (1887), "Hội đồng địa phương Vô-rô-ne-giơ 1865 - 1889 Tổng quát lịch sử - thống kê" (1891), "Các bảng chi thu nông dân" (1900) V I Lê-nin sử dụng tác phẩm Séc-bi-na đà 854 Bản c hỉ dẫn tên người nghiêm khắc phê phán ông ta phần tử dân tuý. 273 - 281, 286, 590 - 591 Sê-đrin xem Xan-tư-cốp - Sê-đrin, M Ê T Tơ-ri-rô-gốp, V G nhà thống kê; trợ lý chủ tịch Uỷ ban thống kê tỉnh Xa-ra-tốp Tác giả "Công xà nông thôn thuế má" (1882) 66 Tséc-nư-sép-xki, N G (1828 - 1889) nhà dân chủ cách mạng vĩ đại người Nga, nhà bác học, nhà văn, nhà phê bình văn học; bậc tiền bối lỗi lạc phong trào dân chủ - x· héi Nga TsÐc-n­-sÐpxki lµ ng­êi cỉ vị vỊ t­ tưởng lÃnh tụ phong trào dân chủ - cách mạng năm 60 kỷ XIX Nga Là nhà xà hội chủ nghĩa không tưởng, nên ông cho độ lên chđ nghÜa x· héi th«ng qua c«ng x· n«ng th«n, đồng thời, với tư cách nhà dân chủ cách mạng, "ông đà biết tác động vào toàn kiện trị lúc theo tinh thần cách mạng truyền bá vượt qua trở ngại màng lưới kiểm duyệt tư tưởng cách mạng nông dân, đấu tranh quần chúng nhằm lật đổ tất quyền cũ" (V I Lê-nin, Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 20, tr 175) Tséc-nư-sép-xki đà công phẫn bóc trần tính chất nông nô "cải cách nông dân" năm 1861, ông đà kêu gọi nông dân đứng lên khởi nghĩa Năm 1862, ông bị phủ Nga hoàng bắt giam gần năm thành Pê-tơ-rô-páplốp-xcơ, sau bị kết án năm khổ sai bị đầy biệt xứ Xi-bi-ri MÃi đến tuổi già, Tséc-nư-sép-xki trả lại tự Cho đến tận cuối đời, ông luôn chiến sĩ hăng hái chống lại bất công xà hội, chống lại biểu ách áp trị kinh tế Tséc-nư-sép-xki người có công lớn việc phát triển môn triết học vật Nga Quan điểm triết học ông đỉnh cao toàn triết học vật tr­íc M¸c Chđ nghÜa vËt cđa TsÐc-n­-sÐp-xki mang tÝnh chất cách mạng tính chất hành động Tséc-nư-sép-xki đà phê phán gay gắt học thuyết tâm đà cố gắng sửa lại phép biện chứng Hê-ghen theo tinh thần chủ nghĩa vật Trong lĩnh vực trị kinh tế học, mỹ học, phê bình nghệ thuật sử học Tséc-nư-sép-xki đà nêu kiểu mẫu phương pháp biện chứng việc nghiên cứu thực C Mác đà nghiên cứu tác phẩm Tséc-nư-sép-xki, đà đánh giá tác phẩm cao gọi ông nhà bác häc Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 855 856 Bản c hỉ dẫn tên người Nga vĩ đại Lê-nin viết Tséc-nư-sép-xki sau: "Tséc-nư-sépxki nhà văn Nga thật vĩ đại nhất, từ năm 50 kỷ XIX năm 1888, ông đứng vững lập trường chủ nghĩa vật hoàn chỉnh triết học Nhưng tình trạng lạc hậu đời sống nước Nga, Tséc-nư-sép-xki đà không vươn lên được, hay nói hơn, đà vươn lên đến chủ nghĩa vật biện chứng Mác Ăng-ghen" (Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 18, tr 384; tiếng Việt, Nhà xuất Sự thật, Hà-nội, in lần thứ 1, 1963, t 14, tr 507) n«ng th«n" (1877 - 1880), "N«ng dân lao động nông dân" (1880), "Quyền lực cđa rng ®Êt" (1882) v v., víi mét nghƯ tht tài tình, nhà văn đà mô tả cách thực cảnh ngộ bị áp tình trạng vô quyền dân nghèo thành thị nông dân Trái với quan điểm dân tuý mình, ông đà trình bày cách chân thật phát triển quan hệ tư chủ nghĩa, tiêu vong sở đời sống gia trưởng nông thôn sụp đổ công xà V I Lê-nin đà đánh giá cao U-xpen-xki, coi ông "trong nhà văn ưu tú đà Tséc-nư-sép-xki đà viết hàng loạt tác phẩm xuất sắc lĩnh vực triết học, trị kinh tế học, lịch sử, luân lý học mỹ học Những tác phẩm phê bình văn học ông có ảnh hưởng lớn phát triển văn học nghệ thuật Nga Tác phẩm "Làm gì?" (1863) Tséc-nư-sép-xki đà có tác dụng giáo dục nhiều hệ cách mạng ë Nga vµ ë n­íc ngoµi ― 333, 336, 344 - 345, 357 - 360 Tsi-tsª-rin, B N (1828 - 2904) nhà luật học nghiên cứu nhà nước, nhà sử học triết gia, nhà hoạt động tiÕng cđa phong trµo tù chđ nghÜa Tõ 1861 đến 1868 giáo sư Trường đại học tổng hợp Mát-xcơ-va Vào thời gian 1882 - 1883, ông thị trưởng Mát-xcơva Về quan điểm trị, người ủng hộ chế độ quân chủ lập hiến Trong triết học, nhà tâm siêu hình không lay chuyển Các tác phẩm ông là: "Chế độ sở hữu nhà nước" (1882 - 1883), "Lịch sử học thuyết trị" (1869 1902), "Triết học pháp quyÒn" (1900) v v ― 457, 627 Tu-lin, C ― xem Lê-nin, V I miêu tả đời sống nông dân", tác phẩm mình, Lênin thường viện dÉn c¸c t¸c phÈm cđa U-xpen-xki ― 322 - 323, 437 - 439, 448, 491 Tvéc-xcôi, P A địa chủ Nga, lưu vong sang Mỹ năm 1881 Đà cộng tác với tạp chí "Truyền tin châu Âu" 115 - 116 U U-li-a-nèp, V I ― xem Lª-nin, V I U-xpen-xki, G I (1843 - 1902) nhà văn nhà luận lỗi lạc người Nga, nhà dân chủ cách mạng Năm 1862, lần in truyện ngắn "Bài ca hoà bình" báo, năm 1865, cộng tác viên tạp chí "Người đương thời", sau tạp chí bị đóng cửa, cộng tác viên thường xuyên tạp chí "Ký nước nhà" Trong tác phẩm mình: "Tập tục Phố Raxtê-ri-a-ê-vô" (1866), "Phá sản" (1869 - 1871), "Trích nhật ký V V V ― xem V«-r«n-txèp, V P Va-xin-tsi-cèp, A I (1818 - 1881) đại địa chủ, nhà hoạt động quý tộc hội đồng địa phương, nhà kinh tÕ häc vµ nhµ chÝnh ln Tõ 1872, lµ chđ tịch Uỷ ban Pê-téc-bua hội tín dụng tiết kiệm cho vay, ủy ban thành lập theo sáng kiến ông Ông đà xuất nhiều tác phẩm vấn đề ruộng đất, vấn đề tự quản địa phương vấn đề tín dụng Trong tác phẩm ông: "Sở hữu ruộng đất nông nghiệp Nga nước khác thuộc châu Âu" (1876), "Sinh hoạt nông thôn kinh tế nông nghiệp Nga" (1881) v v., ông chủ trương trì chế độ công xà Nga, coi phương tiƯn ®Ĩ xãa bá ®Êu tranh giai cÊp Khi nhËn xét Vaxin-tsi-cốp, V I Lê-nin đà viết: "Với biện pháp thực tiễn mình, Va-xin-tsi-cốp, tất người dân tuý, đại biểu cho lợi ích giai cấp tiểu tư sản mà thôi" (xem tËp nµy, tr 590) ― 298, 469, 589 - 590 Véc-nát-xki I V (1821 - 1884) nhà kinh tế học tư sản, giáo sư khoa kinh tế trị trường đại học tổng hợp Ki-ép Mát-xcơva Chủ bút tạp chí "Chỉ dẫn kinh tế" (1857 - 1861) vµ "Nhµ kinh tÕ häc" (1858 - 1865), ông đà phê phán chế độ nông nô, đà bảo vệ chế độ tư sản nguyên tắc chđ nghÜa tù kinh tÕ Trong t¹p chÝ "Ng­êi đương thời", N G Tséc-nư-sép-xki đà dành nhiều trang để luận chiến với Véc-nát-xki Cuộc luận chiến phản ánh bước đầu đấu tranh hệ tư tưởng tự chủ nghĩa tư sản hệ tư tưởng x· héi chñ nghÜa ë Nga ― 457 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 857 Véc-ne, C A (1850 - 1902) nhà thống kê hội đồng địa phương thuộc khuynh hướng dân túy Trong năm 1880 - 1889, làm việc phòng thống kê Hội đồng địa phương tỉnh Mát-xcơ-va Ta-vrích Từ năm 1895, giáo sư khoa kinh tế nông nghiệp Trường đại học nông nghiệp Mát-xcơ-va Những tác phẩm Véc-ne là: "Nền kinh tế nông dân huyện Mê-li-tô-pôn" (1887), "Lược ghi tỉnh Ta-vrích" (1889), "Những nghề thủ công huyện Bô-gô-rốt-xcơ thuộc tỉnh Mát-xcơ-va" (1890) tác phẩm khác 18, 23 Vê-rê-ten-ni-cô-va, A A (1833 - 1897) chị bà thân sinh Lênin M A U-li-a-nô-va 692, 693 858 Bản c hỉ dẫn tên người txốp đà tuyên truyền chủ trương thoả hiệp với phủ Nga hoàng kiên chống lại chủ nghĩa Mác G V Plê-kha-nốp đà phê phán quan điểm Vô-rôn-txốp tác phẩm "Sự luận chứng chủ nghĩa dân túy tác phẩm ông Vô-rôn-txốp (V V.)" (1896) Trong phát biểu tác phẩm viết vào năm 90, V I Lê-nin đà triệt để vạch trần quan điểm phản động V«-r«n-txèp ― 4, 123, 126, 145, 189, 305, 319, 323, 334, 341, 370, 396 - 397, 446 - 447, 453, 469, 502, 514, 554 - 555, 566, 589, 614, 618, 654 - 656, 658 - 660, 661, 669 - 670 X VÝt-te, X I-u (1849 - 1915) ― lµ nhµ hoạt động quốc gia Nga cuối Xan-tư-cốp - Sê-đrin, M Ê (1826 - 1889) nhà văn trào phúng vĩ đại kỷ XIX đầu kỷ XX, đại biểu cho lợi ích "chủ nghĩa đế quốc phong kiến - quân phiệt" nước Nga Nga hoàng, ủng hộ cách kiên chế độ chuyên chế, chủ trương trì chế độ quân chủ nhượng nhỏ lời hứa hẹn với giai cấp tư sản tự chủ nghĩa, hành động đàn áp dà man nhân dân, kẻ tổ chức đàn áp cách mạng 1905 - 1907 Là trưởng Bộ giao thông (tháng Hai tháng Tám 1892), trưởng Bộ tài (1892 - 1903) chủ tịch Hội đồng trưởng (cuối tháng Năm 1905 - tháng Tư 1906), Vít-te đà áp dụng biện pháp lĩnh vực tài chính, sách thuế quan, việc xây dựng đường sắt, việc xây dựng luật công xưởng, v v nhằm phục vụ lợi ích bọn đại tư sản, biện pháp Vít-te đà xúc tiến việc phát triển chủ nghĩa tư Nga tăng cường phụ thuộc vào cường quốc đế quốc V I Lê-nin đà gọi y "bộ trưởng mối lái" 350 người Nga, nhà dân chủ cách mạng Trong tác phẩm mình, cách châm biếm, ông đà kịch liệt phê phán chế độ nông nô chuyên chế Nga, đà tạo hàng loạt điển hình bọn địa chủ bạo ngược, bọn đại biểu quan liêu Nga hoàng, bọn tự chủ nghĩa nhút nhát, lần văn học, ông đà nêu lên điển hình bọn tư sản tham tàn Vì tác phẩm đầu mình: "Mâu thuẫn" (1847) "Một vụ rắc rối" (1848) nên tháng Tư 1848 ông bị đày Vi-át-ca, đà sống năm Đầu năm 1856, Xan-tư-cốp trở Pê-téc-bua, "Tuỳ bút tỉnh lẻ" với biệt hiệu "N Sê-đrin"; sau, năm 60 80 kỷ XIX, ông đà sáng tác nhiều tác phẩm lớn: "Lịch sử thành phố" (1869 - 1870), "Những diễn văn với giọng thức" (1872 - 1876) "Các ngài dòng họ Gô-lốp-lép" (1875 - 1880) v v Lê-nin gọi hình tượng I-u-đu-sca nhân vật tiểu thuyết "Các ngài dòng họ Gô-lốp-lép" bất hủ, nhiều hình tượng điển hình khác tác phẩm Xan-tư-cốp, hình tượng thường Lê-nin sử dụng tác phẩm để vạch trần nhóm xà hội đảng thù địch với nhân dân C Mác đà đánh giá cao tác phẩm Xan-tư-cốp Vào năm 1863 - 1864, Xan-t­-cèp trë thµnh nhµ chÝnh ln chđ u cđa tạp chí dân chủ - cách mạng "Người đương thời"; từ năm 1868, ông tham gia ban biên tập tạp chí "Ký nước nhà" Sau Nê-cra-xốp mất, năm 1878 ông chủ bút tạp chí lÃnh tụ thực sự, mặt tinh thần, người trí thức dân chủ, tiếp tục truyền thống vĩ đại phong trào dân chủ cách mạng năm 60 kỷ XIX 329, 560 Vô-rôn-txốp, V P (V V.) (1847 - 1918) ― nhµ kinh tế học nhà luận Nga, nhà tư tưởng thuộc phái dân túy tự chủ nghĩa năm 80 - 90 kỷ XIX, tác giả tác phẩm: "Vận mệnh chủ nghĩa tư Nga" (1882), "Lược khảo công nghiệp thủ công Nga" (1886), "Các trào lưu tiến kinh tế nông dân" (1892), "Những phương hướng chúng ta" (1893), "Kh¸i ln vỊ kinh tÕ lý thut" (1895) số tác phẩm khác, ông ta khẳng định nước Nga điều kiện để phát triển chủ nghĩa tư bản, ông ta bảo vệ người tiểu sản xuất hàng hoá lý tưởng hoá công xà nông thôn Vô-rôn- Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hỉ dẫn tên người 859 Xcơ-voóc-txốp, A I (1848 - 1914) nhà kinh tế học tư sản, nhà nông học, giáo sư Trường đại học nông lâm Nô-vô-a-lếc-xan-đrơ, tác giả số tác phẩm trị kinh tế học kinh tế nông nghiệp Trong tác phẩm mình, V I Lê-nin đà nhiều lần phê phán quan điểm tư sản Xcơ-voóc-txốp Những tác phẩm chủ yếu Xcơ-voóc-txốp là: "ảnh hưởng phương tiện vận tải nước nông nghiệp" (1890), "Nghiên cứu kinh tế" (1894), "Nguyên lý trị kinh tÕ häc" (1898) v v ― 244, 627 - 632, 668 Xê-ni-o (Senior), Nát-xau - Uy-li-am (1790 - 1864) nhà kinh tế học tầm thường người Anh, đà bảo vệ lợi ích bọn chủ xưởng; ®· tÝch cùc tham gia vµo viƯc cỉ ®éng cđa bọn nhằm chống lại việc rút ngắn ngày lao động Anh (trong năm 30 kỷ XIX) Bài văn châm biếm ông: "Những thư nói tác dụng luật công xưởng công nghiệp vải sợi" (1837) đà bị C Mác kịch liệt phê phán tập I "Tư bản" 100 Xlô-nim-xki, L D (1850 - 1918) nhà luận, cộng tác viên thường xuyên tạp chí "Truyền tin châu Âu" Trong năm 90 kỷ XIX, đà tham gia luận chiến chống người mác-xít, ®· ph¸t biĨu theo quan ®iĨm cđa giai cÊp t­ sản tự chủ nghĩa Các báo Xlô-nim-xki vấn đề đà tập hợp "Häc thut kinh tÕ cđa C¸c M¸c" (1898) v v ― 69, 414 - 415 XmÝt (Smith), A.®am (1723 - 1790) nhà kinh tế học người Anh, đại biểu lớn trị kinh tế học tư sản cổ điển Trong tác phẩm nhan đề "Nghiên cứu chất nguyên nhân giàu có dân tộc" (1776), lần ông đà tuyên bố nguồn gốc giá trị hình thức lao động, lao động hao phí ngành sản xuất Xuất phát từ nguyên lý đó, ông ®· rót mét kÕt luËn rÊt quan träng cho rằng, tiền công công nhân phần sản phẩm xác định giá trị tư liệu sinh sống anh ta; nguồn gốc thu nhập bọn tư bọn địa chủ lao động công nhân Xmít lần vạch xà hội tư b¶n chđ nghÜa gåm cã ba giai cÊp: giai cÊp công nhân, giai cấp tư giai cấp địa chủ Song lúc bị hạn chế giới quan tư sản nên ông đà phủ nhận tồn đấu tranh giai cấp xà hội Khi nói đến công lao Xmít việc phát triển trị kinh tế 860 Bản c hỉ dẫn tên người học, Mác đồng thời đà tính chất hạn chế tư sản, tính chất mâu thuẫn tính chất sai lầm quan điểm ông Xmít đà lẫn lộn việc định nghĩa đắn định nghĩa giá trị hàng hoá đo thời gian lao động kết tinh hàng hoá với giá trị thân lao động Vì cho chế độ tư bản, giá trị hình thành từ khoản thu nhập tức tiền lương, lợi nhuận địa tô, nên ông đà sai lầm không nói đến giá trị tư bất biến bị tiêu hao sản xuất hàng hoá Những luận điểm sai lầm Xmít đà nhà kinh tế học tư sản tầm thường lợi dụng để bảo vệ, mặt tư tưởng, cho chủ nghĩa tư Trong nhận định Xmít nhà tư tưởng vĩ đại giai cấp tư sản tiên tiến, V I Lê-nin, số tác phẩm mình, đà phê phán số luận điểm học thuyết Xmít 660 Xmít (Smith), Gôn-đơ-uyn (1823 - 1910) ― nhµ sư häc ng­êi Anh, nhµ chÝnh luận kinh tế học; giáo sư môn lịch sử cận đại Trường đại học tổng hợp ốc-xpho; từ 1868, dạy môn lịch sử nước Anh Trường đại học tổng hợp I-ta-cơ (bang Niu-oóc) Năm 1871, sang cư trú Ca-na-đa Tác giả nhiều tác phẩm viết vấn đề có liên quan đến Ai-rơ-lan, Ca-na-đa Hợp chủng quốc 622 Xpen-xơ (Spencer), Héc-be (1820 - 1903) nhà triết học, nhà tâm lý học xà hội học người Anh, đại biểu có tiếng chủ nghĩa thực chứng, người sáng lập gọi thuyết hữu xà hội Xpen-xơ đà cố sức biện hộ cho bất bình đẳng xà hội, đà ví xà hội loài người thể sinh vật áp dụng học thuyết đấu tranh sinh tồn sinh vật học vào lịch sử loài người Các quan điểm triết học xà hội học phản động Xpen-xơ đà làm cho Xpen-xơ trở thành nhà tư tưởng tiếng giai cấp tư sản Anh Trong tác phÈm "Chđ nghÜa vËt vµ chđ nghÜa kinh nghiƯm phê phán", V I Lê-nin đà phê phán quan điểm Xpen-xơ vạch rõ mối liên hệ mặt tư tưởng quan điểm Xpen-xơ với quan điểm tâm người dân túy N C Mi-khai-lốp-xki Tác phẩm Xpen-xơ là: "Hệ thống triết học tổng hợp" (1862 - 1896) 158 Xtơ-ru-vê, P B (P X.) (1870 - 1944) ― nhµ kinh tế học nhà luận tư sản Nga, năm 90 kỷ XIX đại biểu tiếng "chủ nghĩa Mác hợp pháp", cộng tác viên biên tập viên tạp chí: "Lời nói mới" (1897), "Bước đầu" (1899) "Đời Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Bản c hØ dÉn tªn ng­êi 861 sèng" (1900) V I Lê-nin đà gọi Xtơ-ru-vê "kẻ phản bội bậc thầy" (Toàn tập, tiếng Nga, xuất lần thứ 5, t 16, tr 467) Ngay tác phẩm đầu nhan đề: "Những ý kiến phê phán phát triển kinh tế nước Nga" (1894), Xtơ-ru-vê, phê phán phái dân tuý, lại "bổ sung" "phê phán" học thuyết kinh tế triết học C Mác, đồng tình với đại biểu trị kinh tế học tư sản tầm thường tuyên truyền chủ nghĩa Man-tuýt Những năm đầu kỷ XX, Xtơ-ru-vê hoàn toàn đoạn tuyệt với chủ nghĩa Mác đảng dân chủ - xà hội, theo phái tự chủ nghĩa; y nhà lý luận nhà tổ chức "Hội liên hiệp giải phóng" (1904 - 1905) thuộc phái tự - tư sản, tổng biên tập quan ngôn luận bất hợp pháp Hội liên hiệp báo "Giải phóng" (1902 - 1905) Năm 1905, đảng dân chủ - lập hiến thành lập, y ủy viên Ban chấp hành trung ương đảng Sau cách mạng 1905 - 1907 thất bại, Xtơ-ru-vê thủ lĩnh cánh hữu phái tự chủ nghĩa; từ nổ chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø nhÊt 1914 - 1918, y nhà tư tưởng có đầu óc xâm lược chủ nghĩa đế quốc Nga Sau Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mười vĩ đại, Xtơ-ru-vê kẻ thù mặt Chính quyền xô-viết, đà tham gia phủ phản cách mạng Vran-ghen sau phần tử bạch vệ lưu vong 345 - 348, 394, 396, 400, 413, 417 - 429, 433 435, 443, 453, 458, 462, 491, 495, 503, 514, 516 - 672 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 803 804 Thân nghiệp V I Lênin (18) tháng Sáu trung học Xim-biếc-xcơ (20) tháng Năm A.I U-li-a-nốp người khác bị xử tử tội mưu sát A-lếch-xan-đrơ III Lê-nin tốt nghiệp Trường trung học Ximbiếc-xcơ thưởng huy chương vàng 10 (22) tháng Sáu Giữa tháng Sáu Thân nghiệp V I Lê-nin (1870 - 1894) 1870 10 (22) tháng Tư Vla-đi-mia I-lích U-li-a-nốp (Lê-nin) sinh Xim-biếc-xcơ (ngày U-li-a-nốp-xcơ) Lê-nin định vào học khoa luật Trường đại học tổng hợp Ca-dan Cuối tháng Sáu 29 tháng Bảy (10 tháng Tám) Gia đình U-li-a-nốp chuyển Ca-dan Lê-nin làm đơn gửi giám đốc Trường đại học tổng hợp Can-dan xin nhận vào năm thứ khoa luật 13 (25) tháng Tám Lê-nin vào học Trường đại học tổng hợp Ca-dan Ca-dan, Lê-nin tham gia tiểu tổ sinh viên cách mạng hội đồng hương Xa-ma-ra Xim-biếc-xcơ Tháng Chín - tháng Mười (18) tháng Mười Lê-nin làm đơn gửi viên tra Trường đại học tổng hợp Ca-dan xin theo học dự thính nửa đầu niên học 1887 - 1888 Ngoài môn học chuyên môn: lịch sử pháp luật Nga, lịch sử pháp luật La-mÃ, pháp luật bách khoa, đơn ghi xin học: thần học tiếng Anh (16) tháng Chạp Lê-nin tham gia mít-tinh sinh viên Trường đại học tổng hợp Ca-dan Đêm mồng rạng mồng (đêm 16 rạng 17) tháng Chạp (17) tháng Chạp Lê-nin bị bắt đà tham gia phong trào phản đối sinh viên 1879 16 (28) tháng Tám Lê-nin vào học lớp Trường trung học Xim-biếc-xcơ 1886 12 (24) tháng Giêng Ông cụ thân sinh Lê-nin, I-li-a Ni-cô-laê-vích U-li-a-nốp, tạ 1887 (13) tháng Ba 18 (30) tháng Tư (17) tháng Năm - Anh Lê-nin, A-lếch-xan-đrơ I-lích Uli-a-nốp, bị bắt đà tham gia vào vụ mưu sát A-lếch-xan-đrơ III Lê-nin làm đơn gưi hiƯu tr­ëng Tr­êng trung häc Xim-biÕc-xc¬ xin dù kú thi tèt nghiƯp tr­êng trung häc Lª-nin dù kú thi tốt nghiệp Trường (19) tháng Chạp Lê-nin làm đơn gửi giám đốc Trường đại học tổng hợp Ca-dan xin rút tên khỏi danh sách sinh viên cho tiếp tục theo học ®iỊu kiƯn sinh ho¹t hiƯn t¹i cđa Tr­êng ®¹i häc tổng hợp Lê-nin bị đuổi khỏi trường đại học tổng hợp Lê-nin bị trục xuất khỏi Ca-dan đưa làng Cô-cu-ski-nô tỉnh Ca-dan, Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 805 giám sát bí mật cảnh sát Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Thân v nghiệp V I Lênin 805 1888 (21) tháng Năm Lê-nin làm đơn gửi trưởng Bộ giáo dục quốc dân xin trở lại học Trường đại học tổng hợp Ca-dan Yêu cầu bị từ chối (18) tháng Chín Lê-nin phép từ làng Cô-cu-ski-nô trở Ca-dan nơi mà toàn thể gia đình U-lia-nốp chuyển đến Lê-nin bị cảnh sát bí mật theo dõi Mùa thu Lê-nin nghiên cứu "Tư bản" C Mác, gia nhập vào tiểu tổ Mácxít N Ê Phê-đô-xê-ép tổ chức Thân nghiệp V I Lênin Giữa 11 (23) tháng Mười 1889 17 (29) tháng Tám 1893 Lê-nin đà nghiên cứu sách V V (V P Vô-rôn-txốp) "Vận mệnh chủ nghĩa tư Nga" đà ghi chú, tính toán, gạch Lê-nin phê bình sách tác phẩm "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xà hội sao?" "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga" 28 tháng Mười (9 tháng Mười một) Lê-nin làm đơn gửi trưởng Bộ giáo dục quốc dân xin dự kỳ thi phó tiến sĩ luật học trường cao đẳng đó, với tư cách thí sinh tự Yêu cầu bị từ chối Cuối 1889 - 1890 Xa-ma-ra, Lê-nin tiếp tục nghiên cứu tác phẩm Mác Ăng-ghen, dịch "Tuyên ngôn Đảng cộng sản", sau dịch đưa đọc tiểu tổ bất hợp pháp Xa-ma-ra (bản dịch không nữa) Lê-nin làm quen với A P Xcơ-li-a-rencô, V A I-ô-nốp tuyên truyền chủ nghĩa Mác niên Xa-ma-ra 12 (24) tháng Năm Bà cụ thân sinh Lê-nin Ma-ri-a Alếch-xan-đrốp-na U-li-a-nô-va yêu cầu Nha cảnh sát cho phép trai vào học trường đại học tổng hợp tham dự kỳ thi quốc gia, với tư cách thí sinh tự Lê-nin làm đơn gửi trưởng Bộ nội vụ xin nước để tiếp tục học tập Yêu cầu bị từ chối Đầu tháng M­êi 806 1890 1889 - (15 - 16) tháng Năm Tháng Năm Lê-nin rời Ca-dan ấp gần làng Ala-ca-ép-ca thuộc tỉnh Xa-ma-ra Tháng Năm - th¸ng S¸u Trong "B¸o Xa-ma-ra", c¸c sè 107, 109, 111, 113, 115, 117, 119, 121, 123, 125 năm 1889 có đăng quảng cáo Lê-nin (V U-li-a-nốp) muốn dạy học tư 17 (29) tháng Năm 13 (25) tháng Bảy N Ê Phê-đô-xê-ép hội viên tiểu tổ mác-xít Ca-dan ông ta tổ chức, đ`ều bị bắt, số có hội viên tiểu tổ mà Lê-nin tham gia M A U-li-a-nô-va gửi đơn lên trưởng Bộ giáo dục quốc dân xin cho dù kú thi tèt nghiƯp cđa mét trường đại học tổng hợp Yêu cầu chÊp thuËn 12 (24) th¸ng S¸u 11 (23) th¸ng M­êi Lê-nin chuyển từ ấp gần làng A-la-ca-ép-ca Xa-ma-ra Sau 11 (23) tháng Mười Lê-nin dạy học tư Xa-ma-ra Lê-nin làm đơn gửi trưởng Bộ giáo dục quốc dân xin dự thi môn khoa luật Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua với tư cách thí sinh tự Yêu cầu chấp thuận Lê-nin xin phép nước "để chữa bệnh", Nha cảnh sát từ chối không cấp hộ chiếu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Thân v nghiệp V I Lênin 807 Giữa 12 (24) tháng Sáu 1890 (17) tháng Tư 1891 Nhân chuẩn bị dự kỳ thi quốc gia, Lê-nin đà nghiên cứu sách A Đ Gra-đốpxki "Cơ sở pháp luật quốc gia Nga" (tập I - III); đà gạch ghi chép lề sách Mùa hè Lê-nin sống ấp gần làng A-la-ca-ép-ca thường thăm Xa-ma-ra Cuối tháng Tám Lần Lê-nin đến Pê-téc-bua để bàn việc xin dự thi chương trình khoa luật kỳ thi quốc gia Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua 26 th¸ng T¸m - th¸ng ChÝn (7 - 13 tháng Chín) Giữa 19 (31) tháng Mười 1890 10 (22) tháng Tư 1891 Lê-nin rời Pê-téc-bua Xa-ma-ra Thân nghiệp V I Lênin Cuối tháng Tư - đầu tháng Năm Lê-nin báo tin cho mẹ - M A U-li-a-nô-va bệnh tình em Ô I U-li-a-nô-va Ô.I U-li-a-nô-va chết 10 (22) tháng Năm Lê-nin đưa tang em gái Ô I U-li-a-nô-va nghĩa địa Vôn-cốp Mùa xuân mùa thu Lê-nin đến thăm L Iu U-a-vanh, giảng viên trường đại học công nghệ học mượn sách báo mác-xít ông ta Mùa xuân mùa thu Lê-nin đến thăm X Ph Ôn-đen-bua, phó giáo sư Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua để biết thêm số chi tiết đời hoạt động khoa học anh A I Uli-a-nốp em gái Ô I U-li-a-nô-va 17 (29) tháng Năm Mùa hè - đầu tháng Chín Nửa đầu tháng Chín Lê-nin rời Pê-téc-bua Xa-ma-ra Giữa 10 15 (22 27) tháng Chín 16 (28) tháng Chín - (21) tháng Mười Lê-nin dự kỳ thi viết Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua đề tài pháp luật 20 tháng Mười (1 tháng Mười mét) 12 (24) th¸ng M­êi mét 15 (27) th¸ng M­êi Lê-nin gặp viên phó giám đốc Nha cảnh sát việc xin nước Yêu cầu bị từ chối Trên đường Pê-téc-bua, Lê-nin nghỉ lại ë Ca-dan th¸ng M­êi (5 th¸ng M­êi mét) 808 Nhân chuẩn bị dự kỳ thi quốc gia, Lê-nin đà nghiên cứu sách Iu, I-an-xôn "Lý luận thống kê"; đà gạch ghi chép lề sách 1891 Cuèi th¸ng Ba 26 th¸ng Ba (7 th¸ng T­) Lê-nin đến Pê-téc-bua để dự thi Lê-nin viết đơn gửi chủ tịch Hội đồng chấm thi khoa luật thuộc Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua xin thi chương trình trường, với tư cách thí sinh tự Kèm theo đơn đó, đà gửi luận văn luật hình Cuối tháng Ba - tháng Tư Lê-nin nhiều lần đến thăm em gái Ôn-ga - I-li-nít-sna U-li-a-nô-va ký túc xá trường cao đẳng nữ học (Bê-xtu-giép) - 24 th¸ng T­ (16 th¸ng T­ - tháng Năm) Lê-nin dự kỳ thi quốc gia Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua theo chương trình khoa luật (khoá thi mùa xuân) Tháng Tư Lê-nin đưa em gái Ô I U-li-a-nô-va bị bệnh thương hàn vào bệnh viện A-lếchxan-đrốp thường xuyên đến thăm em Lê-nin sống ấp gần làng A-la-ca-ép-ca thuộc tỉnh Xa-ma-ra Lê-nin đến Pê-téc-bua để dự thi phần lại kỳ thi Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua Lê-nin thi xong kỳ thi quốc gia Trường đại học tổng hợp Pê-téc-bua (khoá thi mùa thu) Lê-nin từ Pê-téc-bua trë vỊ Xa-ma-ra Héi ®ång chÊm thi khoa lt Tr­êng đại học tổng hợp Pê-téc-bua cấp tốt nghiệp hạng cho Lê-nin 1892 14 (26) tháng Giêng Lê-nin nhận tốt nghiệp hạng Trường đại học tổng hợp ban học Pê-téc-bua cấp Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Thân v nghiệp V I Lênin 809 30 tháng Giêng (11 tháng Hai) 28 tháng Hai (11 tháng Ba) Tháng Ba - tháng Tư Lê-nin làm trợ lý cho luật sư A N Khác-đin Xa-ma-ra Tháng Năm Lê-nin làm đơn gửi giám đốc Nha cảnh sát yêu cầu báo cho chánh án Toà án khu Xama-ra biết Nha cảnh sát không ngăn cản việc cấp giấy chứng nhận quyền làm luật sư cho Lê-nin 11 (23) tháng Sáu Lê-nin làm đơn gửi chánh án Toà án khu Xa-ma-ra xin Toà án hỏi Nha cảnh sát việc Nha không ngăn trở việc cấp giấy chứng nhận quyền làm luật sư Thân nghiệp V I Lênin 1893 Lª-nin cïng M T £-li-da-rèp, chång cđa A I U-li-a-nô-va, đến thăm Xư-dơ-ran làng Bê-xtu-giép-ca (13) tháng Sáu 810 (17) tháng Giêng Lê-nin làm đơn gửi Toà án khu Xa-ma-ra xin cấp giấy chứng nhận quyền làm luật sư Tại Toà án khu Xa-ma-ra, Lê-nin người bào chữa vụ kiện nông dân: Mu-len-cốp, Ô-pa-rin, Ti-skin Dô-rin người khác Tháng Sáu Lê-nin phép bào chữa án năm 1892 Mùa hè 1892 - mùa đông 1892 - 1893 Luôn viết thuyết trình phê bình quan điểm phái dân tuý đem đọc tiểu tổ bất hợp pháp Các thuyết trình tài liệu chuẩn bị để viết "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - x· héi sao?" Th¸ng Ba - th¸ng T­ Mïa xuân Tại Toà án khu Xa-ma-ra, Lê-nin người bào chữa vụ kiện nông dân Bram-bu-rốp, Tsi-nốp người khác 23 tháng Bảy (4 tháng Tám) Mùa hè 12 (24) - 13 (25) tháng Giêng Sớm tháng Ba Tháng Chín tháng Chạp Lê-nin thường ghé thăm ấp gần làng Ala-ca-ép-ca Tại Toà án khu Xa-ma-ra, Lê-nin người bào chữa cho vụ kiện số người Lê-nin làm đơn gửi Toà án khu Xa-ma-ra xin cấp giấy chứng nhận quyền bào chữa án năm 1893 Tại Toà án khu Xa-ma-ra, Lê-nin người bào chữa cho vụ kiện Lê-nin nghiên cứu sách V Ê Pô-xtơni-cốp "Kinh tế nông dân miền Nam nước Nga"; sách đó, Lê-nin đà ghi chú, tính toán gạch nhiều đoạn Trong "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân", Lê-nin đà phân tích cặn kẽ sách Trong "Bàn gọi vấn đề thị trường", sau "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga", Lê-nin đà dẫn sách Pô-xtơ-ni-cốp Tại Toà án khu Xa-ma-ra, Lê-nin người bào chữa cho vụ kiện số người Lê-nin thành lập tiểu tổ mác-xít Xa-ma-ra (A P Xcơ-li-a-ren-cô, I Kh La-lai-an-txơ) Lê-nin soạn đem đọc tiểu tổ thuyết trình: "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân (Bàn sách V Ê Pô-xtơ-ni-cốp)" Tiểu tổ đà có ảnh hưởng lớn đến niên tiến lưu vực sông Vôn-ga Sau 20 tháng Năm (1 tháng Sáu) - trước ngày 31 tháng Tám (12 tháng Chín) Mùa hè Lê-nin nghiên cứu báo N A Ca-rưsép "Những phác thảo kinh tế quốc dân" ("Của cải nước Nga", số 5, 1893); Lê-nin gạch ghi chép lề sách Lê-nin thường ghé thăm ấp gần làng A-laca-ép-ca 16 (28) tháng Tám Nhân có ý định xin chuyển làm việc Toà án Pê-téc-bua, Lê-nin đà gửi đơn lên chánh án Toà án khu Xa-ma-ra đề nghị chứng nhận trợ lý luật sư, hai năm 1892 1893 đà cấp giấy chứng nhận cho phép bào chữa vụ kiện Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Th©n thÕ v nghiệp V I Lênin 811 Sau 17 (29) tháng Tám Trên đường từ Xa-ma-ra đến Pê-téc-bua, Lê-nin dừng lại Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt, tiếp xúc với người mác-xít địa phương biết địa nơi họp bí mật Pê-téc-bua.`` Cuối tháng Tám Trên đường đến Pê-téc-bua, Lê-nin dừng lại Mát-xcơ-va, tiếp xúc với người mác-xít địa phương 812 Thân nghiƯp cđa V I Lªnin Tr­íc mïa thu 1893 Lª-nin nghiên cứu "Tập tài liệu thống kê tỉnh Xa-ra-tèp, tËp XI, hun Ca-m­sin"; Ng­êi ghi chó, tÝnh to¸n gạch nhiều đoạn sách Tập đà Lê-nin sử dụng tác phẩm "Bàn gọi vấn đề thị trường" "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga" Mùa thu Lê-nin thường xuyên đến Thư viện quốc gia (ngày Thư viện công cộng quốc gia mang tên Xan-tư-cốp - Sê-đrin) thường xuyên đến thư viƯn cđa Héi kinh tÕ tù Lª-nin gia nhËp tiểu tổ mác-xít sinh viên kỹ thuật Pê-téc-bua (X I Rát-tsen-cô, V V Xtác-cốp, P C Da-pô-rô-giê-txơ, G M Crơ-gigia-nốp-xki, A A Va-ne-ép, M A Xin-vin người khác) Trong họp tiểu tổ, Lê-nin đà phê bình thuyết trình "Vấn đề thị trường" G B Cra-xin Lê-nin viết thuyết trình "Bàn gọi vấn đề thị trường" đưa đọc tiểu tổ mác-xít Lê-nin nghiên cứu (Tập thống kê quân sự", thiên IV, nước Nga, N N Ôbru-tsép biên tập; Lê-nin ghi gạch nhiều đoạn sách Tập đà Lê-nin sử dụng tác phẩm: "Bàn gọi vấn đề thị trường", "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chđ - x· héi sao?", "Sù ph¸t triĨn cđa chủ nghĩa tư Nga" Mùa thu mùa đông 1893 - 1894 Lê-nin viết thư cho mẹ, M A U-li-a-nô-va, báo cho mẹ biết hoàn cảnh sống việc chờ nhận chức vụ phòng giải đáp pháp luật Lê-nin thiết lập quan hệ với công nhân tiên tiến nhà máy công xưởng Pê-téc-bua (V A Sen-gu-nốp, I V Ba-bu-skin người khác) Nửa cuối Chạp Lê-nin viết thư cho P P Ma-xlốp báo tin đà nhận thư ông đà gửi cho ông báo N Ê Phê-đô-xê-ép cải cách nông dân việc ban biên tập tờ "Tư tưởng nước Nga" từ chối không đăng "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân"; yêu cầu Ma-xlốp cho ý kiến nhận xét báo 26 tháng Tám (7 tháng Chín) Lê-nin làm việc phòng đọc thư viện thuộc Viện bảo tàng Ru-mi-an-txép (ngày Thư viện quốc gia Liên-xô mang tên V I Lê-nin) 31 tháng Tám (12 tháng Chín) (15) tháng Chín Lê-nin đến Pê-téc-bua Sớm 21 tháng Chín (3 tháng Mười) chậm 25 (7 tháng Mười) Tháng Chín 1893 1895 Lê-nin đến Vla-đi-mia để gặp N Ê Phê-đôxê-ép, không gặp được, lúc Phê-đô-xê-ép bị giam giữ (17) tháng Mười Tháng Mười Lê-nin làm trợ lý cho luật sư M Ph Vônken-stanh Lê-nin thường đến dự hội nghị trợ lý luật sư thường đến Hội đồng luật sư thuộc Tòa án khu Pê-téc-bua; án này, Lê-nin đà tiến hành giải đáp pháp luật bào chữa vụ kiện Lê-nin viết thư cho em gái, M I U-li-a-nôva, báo tin công việc nghiên cứu thư viện hỏi thăm tình hình học tập em gái em trai tháng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Th©n thÕ v nghiệp V I Lênin 1893 1894 813 Lê-nin bắt đầu trao đổi thư từ với N Ê Phê-đô-xê-ép vấn đề giới quan mác-xít 1894 Đầu tháng Giêng Trong họp bí mật Mát-xcơ-va, Lênin chống lại V V (V P Vô-rôn-txốp), người theo phái dân túy, phê bình kịch liệt quan điểm ông ta Lê-nin thăm thành phố Ni-giơ-ni Nốp-gôrốt đà thuyết trình tiểu tổ mác-xít "Vận mệnh chủ nghĩa tư Nga" V V Thân nghiệp V I Lênin Mùa xuân - mùa hè 30 tháng Năm (11 tháng Sáu) Lê-nin đến Mát-xcơ-va (21) tháng Giêng 814 Tháng Giêng Cuối tháng Hai Trước tháng Tư Lê-nin trở lại Pê-téc-bua, lÃnh đạo nhóm mác-xít Pê-téc-bua tiểu tổ công nhân trung tâm thành phố, đạo công việc học tập tiểu tổ công nhân Cửa ô Nêva quận khác Lê-nin tham gia hội nghị người mác-xít Pê-téc-bua họp nhà kỹ sư Clát-xôn (ở quận Ô-khơ-ta) Trong hội nghị này, Vla-đi-mia I-lích có N C Crúp-xcai-a, R E Clát-xôn, Ia, P Côrốp-cô, X I Rát-tsen-cô, Xê-rê-brốp-xki người khác đây, lần Lênin gặp Crúp-xcai-a Lê-nin làm quen với đại biểu "người mác-xít hợp pháp" - A N Pô-tơ-rê-xốp, P B Xtơ-ru-vê, M I Tu-gan Ba-ra-nốp-xki người khác Về sau Lê-nin đà tạm thời thoả thuận với họ để đấu tranh chống phái dân tuý Lê-nin nghiên cứu "Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước" Ph Ăng-ghen dịch từ tiếng Đức tiếng Nga vài đoạn Nửa đầu năm 14 (26) tháng Sáu Tháng Bảy Tháng Bảy - tháng Tám Lê-nin viết "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xà hội sao?"; thiên I in thạch vào tháng Sáu Pê-téc-bua Lê-nin viết thư cho P P Ma-xlốp nhân có nhận xét ông ta báo "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân" Lê-nin nghiên cứu sách nhà dân tuý N A Ca-rư-sép "Tình hình nông dân thuê ruộng đất phần ruộng chia"; đà ghi gạch nhiều đoạn sách Cuốn sách đà Lê-nin nhắc đến tác phẩm: "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân" "Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân tuý phê phán sách ông Xtơ-ru-vê nội dụng đó"; sau Lê-nin đà phê phán sách "Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga" Trong tiểu tổ mác-xít Pê-téc-bua, Lê-nin đà thuyết trình phân tích phê phán sách nhà dân túy N Ca-rư-sép "Tình hình nông dân thuê ruộng đất phần ruộng chia" Lê-nin Mát-xcơ-va Mùa hè, Lê-nin nghỉ mát biệt thự người họ hàng Cu-dơ-min-ki thuộc ngoại ô Mát-xcơ-va Pê-téc-bua xuất lần thứ hai (in thạch) thiên thứ tác phẩm Lê-nin "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xà hội sao?" Lê-nin Goóc-ki (tỉnh Vla-đi-mia) đến A A Gan-sin xuất bí mật "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ xà hội sao?" Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Thân v nghiệp V I Lênin 815 27 tháng Tám (8 tháng Chín) Lê-nin từ Mát-xcơ-va Pê-téc-bua Cuối tháng Tám Xuất lần thứ ba thiên thứ tác phẩm Lê-nin "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xà hội sao?" (ở Goóc-ki, tỉnh Vla-đi-mia) lần xuất thiên thứ hai Mát-xcơ-va Tháng Chín Tháng Mười - tháng Mười Pê-téc-bua, đà xuất bí mật lần thiên thứ ba xuất lần thứ tư thiên thứ tác phẩm Lê-nin "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xà hội sao?" Pê-téc-bua, xuất bí mật lần thứ hai thiên thứ hai tác phẩm Lê-nin: "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống ng­êi d©n chđ - x· héi sao?" Mïa thu Lê-nin đọc tiểu tổ người mácxít Pê-téc-bua tác phẩm "Những "người ban dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xà hội sao?" Trong hội nghị tiểu tổ người mác-xít Pê-téc-bua, Lê-nin đọc thuyết trình nhan đề: "Sự phản ánh chủ nghĩa Mác sách báo tư sản"; đà kịch liệt phê phán âm mưu xuyên tạc chủ nghĩa Mác theo lối tư sản sách Xtơ-ru-vê "Những ý kiến phê phán sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa n­íc Nga" Mïa thu - mùa đông Lê-nin phụ trách việc học tập tiểu tổ công nhân Cửa ô Nê-va, mạn Pê-técbua mạn Vư-boóc-gơ 13 (25) tháng Chạp Lê-nin viết thư cho M I U-li-a-nô-va thăm sức khoẻ mẹ em gái, hỏi thăm sinh hoạt Trường đại học tổng hợp Mátxcơ-va, phàn nàn khó kiếm tập thứ ba "Tư bản" đề nghị báo tin cho M T £-li-da-rèp biÕt vỊ viƯc ®ã 816 Thân nghiệp V I Lênin 24 tháng Chạp (5 tháng Giêng 1895) Cuối tháng Chạp Lê-nin viết thư cho M I U-li-a-nô-va, tỏ ý lo lắng sức khoẻ em gái, khuyên em không nên làm sức hỏi ý kiến em tác phẩm N V Sen-gu-nốp Lê-nin đến thăm X P Nê-vơ-dô-rô-va bị ốm, học sinh dự thính trường cao đẳng nữ học (Bê-xtu-giép) thành viên nhóm dân chủ - xà hội Pê-téc-bua Sau 24 tháng Chạp (5 tháng Giêng 1895) Với tham gia tích cực người công nhân I V Ba-bu-skin, Lê-nin thảo tờ truyền đơn gửi công nhân nhà máy Xêmi-an-ni-cốp nhân có sóng công phẫn công nhân nổ đó; tờ truyền đơn cổ động người mác-xít Nga Cuối 1894 - đầu 1895 Lê-nin viết tác phẩm "Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân túy phê phán sách ông Xtơ-ru-vê nội dung (Sự phản ánh chủ nghĩa Mác sách báo tư sản)" Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only 817 818 Thân nghiệp V I Lênin 1984 Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống người dân chủ - xà hội sao? (Trả lời báo đăng tạp chí "Của cải nước Nga" chống lại người mác-xít) .149 - 428 Thiên I 151 Lời nhà xuất 248 Vài lời in lần 249 Mục lục Thiên III 251 Phụ lục I 387 Lời nhà xuất Phụ lục II…………………………………………………… 394 Lêi tùa cho Toµn tËp………………………………………… VII- XIX Lêi tùa cho TËp I…………………………………………………XX- XVIII Néi dung kinh tÕ cña chủ nghĩa dân túy phê phán sách ông Xtơ-ru-vê nội dung (Sự phản ánh chủ nghĩa Mác sách báo tư sản) Bàn sách 1893 Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân Bàn sách V Ê Pô-xtơ-ni-cốp: "Kinh tế nông dân miỊn Nam n­íc Nga" ………………… Phơ lơc III…………………………………………………… 419 - 84 P Xtơ-ru-vê: "Những ý kiến phê phán phát triển kinh tế nước Nga" Xanh Pê-téc-bua, năm 1894 429 - 672 I II III 29 phái dân túy 437 IV 44 78 Chương II Phê phán xà hội học dân túy chủ nghĩa Chương III Cách đặt vấn đề kinh tế phái dân túy 516 V ông Xtơ-ru-vê Chương IV Ông Xtơ-ru-vê đà giải thích 556 số đặc điểm kinh tế Nga sau cải cách 593 Bàn gọi vấn đề thị trường 85 - 148 I 89 II……………………………………………………………… 90 III…………………………………………………………… 95 IV…………………………………………………………… 101 V……………………………………………………………… 106 VI…………………………………………………………… 114 VII 123 VIII 142 Chương I Bình luận đoạn profession de foi I 595 II ……………………………………………………………… 635 III ……………………………………………………………… 643 IV …………………………………………………………….… 647 V ……………………………………………………………… 653 VI……………………………………………………………… 663 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only Những "người bạn dân" t hế 819 Những ghi chú, tính chỗ nhấn mạnh V I Lê-nin sách V Ê Pô-xtơ-ni-cốp "Kinh tế nông dân ë miỊn Nam n­íc Nga"…………………………… 675 - 686 Phơ lơc 689 - 702 Danh mơc c¸c t¸c phÈm cđa V I Lê-nin viết vào thời kỳ 1891 - 1894, cho ®Õn ch­a t×m thÊy……………………… 705 - 707 Danh mơc tác phẩm V I Lê-nin dịch 708 Chú thích 709 - 750 Bản dẫn sách báo tài liệu gốc mà V I Lê-nin đà trích dẫn nói đến 751 - 767 Bản dẫn tên người 768 - 802 Thân nghiệp V I Lê-nin 803 - 816 Phụ ảnh V I Lê-nin 1918 Thân nghiƯp cđa V I Lªnin Trang ci cđa thiªn III in thạch sách V I Lê-nin "Những "người bạn dân" họ đấu tranh chống Các tài liệu chuẩn bị Các đơn từ V I U-li-a-nốp (Lê-nin) từ năm 1887 đến 1893 820 II - III ảnh V I Lê-nin 1890 - 1891 XXVIII-I Trang đầu thảo sách V I Lê-nin "Những biến đổi kinh tế đời sống nông dân" - 1893 2-3 Trang đầu thảo sách V I Lê-nin "Bàn gọi vấn đề thị trường" 1893 87 Trang cuối thảo sách V I Lê-nin "Bàn gọi vấn đề thị trường" 1893 147 Bìa thiên III in thạch sách V I Lê-nin "Những" người bạn dân" họ đấu tranh chống người d©n chđ - x· héi sao? " ― 1894………………………… 252-253 người dân chủ - xà hội sao?" 1894 386- 387 Bìa tập sách đà in tác phẩm V I Lê-nin "Nội dung kinh tế chủ nghĩa dân túy phê phán sách ông Xtơ-ru-vê néi dung ®ã" ― 1895……………………………………………… 431 ... 21, tr 39 - 94) ― 90 - 96, 99 - 10 1, 11 4 - 11 5, 12 2 - 12 3, 15 4 - 15 9, 16 4 - 16 7, 17 0 - 17 6, 17 8, 18 0, 18 4, 18 7 - 18 9, 19 2, 19 6 - 205, 209 - 211 , 215 - 217 , 2 21 - 229, 236 - 238, 259 - 260, 270,... Ala-ca-ép-ca thuộc tỉnh Xa-ma-ra Tháng Năm - tháng Sáu Trong "Báo Xa-ma-ra", số 10 7, 10 9, 11 1, 11 3, 11 5, 11 7, 11 9, 12 1, 12 3, 12 5 năm 18 89 có đăng quảng cáo Lê-nin (V U-li-a-nốp) muốn dạy học tư 17 ... tr - 14 ) ― 12 3, 17 1 - 17 8, 18 7, 19 2 - 19 3, 19 6 - 19 8, 203 - 210 , 216 - 218 , 2 21, 406, 530, 546 - 5 51, 586 B Ba-ra-nèp, N M (18 36 - 19 01) tỉnh trưởng tỉnh Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt từ 18 82 đến 18 97;

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan