[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 3 pps

42 195 0
[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 1 phần 3 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bàn về cái gọi là vấn đề thị trờng 133 cho cả 3 huyện]. Nếu ta tính đến một điều là năng suất lao động (nghĩa là mức thu hoạch) của những nông dân ấy vô cùng cao hơn năng suất lao động của những ngời vô sản thuộc các hộ loại dới, là những ngời chỉ biết cày bừa một cách sơ sài, thì không thể không đi đến kết luận là: giai cấp t sản nông thôn là động lực chủ yếu của việc sản xuất lúa mì. Vậy thì sự phân hoá đó của nông dân thành t sản và vô sản [những ngời dân tuý không nhìn thấy gì khác trong quá trình ấy, ngoài "sự bần cùng hoá quần chúng"] có ảnh hởng gì đối với dung lợng của "thị trờng", tức là đối với khối lợng lúa mì biến thành hàng hoá? Rõ ràng là số lợng lúa mì hàng hoá đó phải tăng lên khá nhiều, vì số lợng lúa mì của nông dân loại trên vợt xa nhu cầu của họ, và do đó đợc đa ra thị trờng; mặt khác, những ngời thuộc các hộ loại dới phải mua thêm một số lúa mì bằng số tiền mà họ kiếm thêm đợc. Muốn dẫn ra những số liệu chính xác về vấn đề này, thì chúng ta sẽ không còn có thể căn cứ vào các tập thống kê của các Hội đồng địa phơng nữa, mà phải viện đến tác phẩm của V. Ê. Pô-xtơ-ni-cốp "Kinh tế nông dân ở miền Nam nớc Nga". Pô-xtơ-ni-cốp căn cứ vào số liệu thống kê của các hội đồng địa phơng mà miêu tả kinh tế nông dân của 3 huyện trên đất liền thuộc tỉnh Ta-vrích (các huyện Béc-đi-an-xcơ, Mê-li-tô-pôn và Đni-ép-rơ), và phân tích nền kinh tế đó theo từng loại nông dân [tính theo diện tích gieo trồng thì có 6 loại nông dân: 1) loại không gieo trồng; 2) loại gieo trồng không quá 5 đê-xi-a-tin; 3) loại gieo trồng từ 5 đến 10 đê-xi-a-tin; 4) loại gieo trồng từ 10 đến 25 đê-xi-a-tin; 5) loại gieo trồng từ 25 đến 50 đê-xi-a-tin và 6) loại gieo trồng trên 50 đê-xi-a-tin]. Phân tích quan hệ giữa các loại nông dân với thị trờng, tác giả chia diện tích gieo trồng của mỗi nông hộ ra thành 4 phần sau đây: 1) diện tích kinh doanh đó là Pô-xtơ-ni-cốp gọi cái phần diện tích gieo trồng để cung cấp hạt giống cần thiết cho việc gieo trồng; 2) diện V. I. L ê - n i n 134 tích lơng thực cung cấp lúa mì cho gia đình ngời làm ruộng và công nhân làm cho họ; 3) diện tích trồng cỏ cung cấp thức ăn cho súc vật cày kéo; và cuối cùng 4) diện tích thơng phẩm hay diện tích thị trờng cung cấp những sản phẩm trở thành hàng hoá và bán trên thị trờng. Rõ ràng là chỉ có loại diện tích cuối cùng này mới đem lại thu nhập bằng tiền , còn các loại khác thì đem lại thu nhập bằng hiện vật, tức là những sản phẩm đem tiêu dùng ngay trong nông hộ. Sau khi tính quy mô của từng loại diện tích đó trong các loại nông dân gieo trồng, Pô-xtơ-ni-cốp lên biểu đồ nh sau: [xem biểu đồ tr. 135 BT .]. Những số liệu trên cho chúng ta thấy rằng doanh nghiệp càng lớn, thì tính chất hàng hoá của nó càng tăng và phần lúa mì sản xuất ra để bán càng lớn [tính theo từng loại nông hộ, là 12 -36 - 52 - 61%]. Những hộ gieo trồng chủ yếu, tức là những nông hộ thuộc hai nhóm loại trên (họ chiếm hơn 1/2 tổng diện tích gieo trồng) bán ra hơn một nửa tổng số nông sản phẩm của họ [52% và 61%]. Nếu nông dân không phân hoá thành t sản và vô sản, nói một cách khác, nếu diện tích gieo trồng đợc phân chia "đồng đều" cho tất cả "nông dân", thì tất cả nông dân đều thuộc loại trung bình (loại gieo trồng từ 10 đến 25 đê-xi-a-tin), và chỉ có 36% tổng số lúa mì, tức là sản phẩm của 518 136 đê-xi-a-tin gieo trồng (36% của 1 439 267 đê-xi-a-tin = 518 136 đê-xi-a-tin) sẽ đợc bán ra thị trờng. Nhng, nh biểu đồ trên đây nêu rõ, thì chính ra lại là 42% toàn bộ lúa mì, tức là sản phẩm của 608 869 đê-xi-a-tin, đã đợc bán ra thị trờng. Nh vậy là "sự bần cùng hoá quần chúng", sự suy sụp hoàn toàn về kinh tế của 40% nông dân (thuộc loại nghèo, tức là những ngời gieo trồng dới 10 đê-xi-a-tin), sự hình thành giai cấp vô sản nông thôn, tất cả những điều đó đa đến kết quả là sản phẩm của 9 v ạ n đê-xi-a-tin * gieo trồng đã đợc ném ra thị trờng. * 90 733 đê-xi-a-tin = 6,3% toàn bộ diện tích gieo trồng. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. V. I. L ê - n i n 136 Tôi hoàn toàn không có ý nói rằng sự mở rộng "thị trờng", do tình trạng phân hoá của nông dân, chỉ hạn chế trong lĩnh vực đó. Hoàn toàn không phải nh vậy. Ví dụ, chúng ta đã thấy nông dân mua nông cụ cải tiến, tức là đem tiền để dành đợc của mình dùng vào việc "sản xuất t liệu sản xuất". Chúng ta đã thấy ngoài lúa mì ra, một thứ hàng hoá khác sức lao động của con ngời cũng đã xuất hiện trên thị trờng. Sở dĩ tôi không nhắc đến tất cả những cái đó, là vì tôi đã đa ví dụ ấy ra với một mục đích hạn chế, cốt để: chứng minh rằng ở nớc Nga chúng ta, sự bần cùng hoá quần chúng thực sự đa đến chỗ làm cho kinh tế hàng hoá và t bản chủ nghĩa đợc tăng cờng. Tôi đã dụng ý chọn một thứ sản phẩm nh lúa mì, vì ở đâu và bao giờ cũng vậy, lúa mì là thứ sản phẩm đợc lôi cuốn vào lu thông hàng hoá muộn hơn và chậm hơn các thứ sản phẩm khác. Cho nên địa phơng đợc chọn cũng là địa phơng thuần tuý nông nghiệp. Và đây là một ví dụ khác, nói về một vùng thuần tuý công nghiệp, tức là tỉnh Mát-xcơ-va. Kinh tế nông dân đã đợc các nhân viên thống kê của các hội đồng địa phơng tả rõ trong tập VI và tập VII của "Tập tài liệu thống kê về tỉnh Mát-xcơ-va" gồm có một loạt bài nghiên cứu xuất sắc nói về các ngành thủ công nghiệp. Tôi chỉ dẫn ra một đoạn trong bài nghiên cứu về " Nghề ren "*, giải thích rõ bằng cách nào và vì sao các nghề thủ công của nông dân, sau khi chế độ nông nô bị xoá bỏ, đã phát triển đặc biệt nhanh chóng. Nghề ren ra đời từ những năm 20 của thế kỷ này ở hai làng lân cận thuộc tổng Vô-rô-nô-vô (huyện Pô-đôn-xki). "Vào những năm 1840 - 1850, nghề ren bắt đầu lan dần ra * " Tập tài liệu thống kê về tỉnh Mát-xcơ-va ". Phần thống kê kinh tế, T. VI, th. II. Các nghề thủ công ở tỉnh Mát-xcơ-va, th. II, Mát-xcơ-va, 1880. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bàn về cái gọi là vấn đề thị trờng 137 các làng khác ở lân cận, song cũng vẫn cha lan đợc khắp cả một vùng rộng lớn. Trái lại, từ những năm 60, đặc biệt là trong 3 - 4 năm gần đây, nghề ren phát triển mau chóng ra khắp cả miền". Trong 32 làng hiện nay làm nghề ren thì nghề ren ra đời: ở 2 làng vào năm 1820 " 4 " " " 1840 " 5 " những năm 1860 - 1870 " 7 " " " 1870 - 1875 " 14 " " " 1876 - 1879 Tác giả nói rằng: "Nếu đem phân tích những nguyên nhân đẻ ra hiện tợng đó, tức là hiện tợng phát triển cực kỳ nhanh chóng của nghề thủ công vào chính mấy năm gần đây thì chúng ta sẽ thấy rằng: một mặt, trong thời gian đó, điều kiện sinh sống của nông dân trở nên xấu đi rất nhiều, và mặt khác, nhu cầu của dân c bộ phận dân c hởng đợc những điều kiện sinh sống dễ chịu hơn tăng lên rõ ràng". Để chứng thực, tác giả mợn trong thống kê của Hội đồng địa phơng Mát-xcơ-va, những số liệu mà tôi chép lại ra đây thành biểu đồ*: [xem biểu đồ tr. 138 BT .]. Tác giả nói tiếp: "Những con số đó nói lên một cách hùng hồn rằng tổng số ngựa, bò sữa và gia súc nhỏ trong tổng đó đã tăng lên, những số của cải tăng lên đó lại chỉ thuộc về một số ngời thôi, tức là thuộc về những nông hộ có 2 hay 3 ngựa trở lên Do đó, chúng ta thấy rằng số nông dân không có bò sữa lẫn ngựa tăng thêm, thì đồng thời số nông dân thôi không làm ruộng cũng tăng lên: không có gia súc, không có đủ phân * Tôi bỏ bớt những số liệu về tình hình phân bố bò sữa (vì kết luận cũng vậy thôi) và đã thêm những con số tính các tỷ lệ phần trăm. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bàn về cái gọi là vấn đề thị trờng 139 bón; ruộng đất cằn cỗi đi, không bõ công gieo trồng nữa; để nuôi sống mình và nuôi sống gia đình, để khỏi chết đói, bây giờ mà chỉ một ngời đàn ông làm nghề phụ thì không đủ, trớc kia anh ta cũng đã từng làm trong những lúc công việc đồng áng rỗi rãi, cho nên các ngời khác trong gia đình cũng phải đi tìm những khoản kiếm thêm Những con số chúng tôi nêu ra trong các biểu đồ, còn cho chúng ta thấy một hiện tợng khác là: trong các thôn xã ấy, số ngời có 2 hay 3 ngựa hoặc bò sữa, cũng tăng lên. Nh vậy là đời sống vật chất của những nông dân đó có tăng lên, nhng đồng thời chúng tôi lại nói rằng "tất cả đàn bà, trẻ em của một làng nào đó, không trừ một ai, đều làm nghề phụ". Giải thích hiện tợng đó nh thế nào? Muốn thế, chúng ta phải xét xem đời sống trong các làng ấy nh thế nào, phải tìm hiểu tờng tận hơn tình hình sinh sống của các gia đình ở các làng đó, và khi đó có lẽ chúng ta mới hiểu đợc do đâu mà có cái xu hớng mạnh mẽ muốn sản xuất hàng để bán? ở đây, cố nhiên chúng ta sẽ không nghiên cứu tỉ mỉ xem trong những tình hình thuận lợi nh thế nào mà từ hàng ngũ nông dân lại dần dần tách ra những cá nhân, những gia đình mạnh hơn; những điều kiện gì tạo nên sự sung túc của họ và những điều kiện xã hội gì làm cho sự sung túc đó, một khi đã có, thì tăng lên nhanh chóng, đến nỗi ở trong một làng, bộ phận dân c này khác với bộ phận dân c kia một cách rõ rệt. Chỉ cần theo dõi quá trình đó bằng cách vạch ra một trong những hiện tợng bình thờng nhất trong nông thôn cũng đủ. Thí dụ, một ngời nông dân nào đó đợc nổi tiếng, trong số những ngời cùng làng, là ngời khoẻ mạnh, có sức vóc, sống tiết dục, và cần cù; ngời đó có một gia đình đông con, nhất là nhiều con trai; những ngời con trai này có thân thể cũng không kém cờng tráng, và cũng có t chất tốt nh thế; họ sống chung với nhau, không chia của cải riêng ra, họ có phần ruộng đợc chia đủ cho V. I. L ê - n i n 140 4 - 5 ngời. Dĩ nhiên là để canh tác số ruộng đó, họ không cần đến tất cả sức lao động của mọi ngời trong gia đình. Nh vậy là có 2 hay 3 ngời con trai thờng xuyên làm nghề phụ ở bên ngoài hay một nghề thủ công nào đó tại địa phơng và chỉ đến khi cắt cỏ, mới tạm thời bỏ nghề thủ công để giúp đỡ gia đình trong công việc đồng áng. Tiền làm ra của mọi ngời trong gia đình đều để làm của chung; tất cả các điều kiện khác đều thuận lợi cả, nên số tiền đó vợt, một cách đáng kể, số chi tiêu cần thiết để thoả mãn nhu cầu của gia đình. Họ để dành đợc tiền, do đó gia đình có thể làm một nghề phụ trong những điều kiện tốt hơn: mua đợc nguyên liệu từ gốc bằng tiền mặt, bán đợc hàng hoá làm ra khi hàng cao giá mà không cần đến tất cả các loại "mối lái" trung gian, các ông và các bà thơng gia, v.v Khi đó, họ có khả năng thuê một công nhân, rồi một công nhân nữa, hoặc phân phối công việc ở nhà cho những nông dân nghèo nào mà hiện nay đã không thể hoàn toàn độc lập làm bất cứ một nghề gì đợc nữa. Những điều kiện đó và những điều kiện khác tơng tự nh vậy đã giúp cho cái gia đình khoẻ mạnh, mà chúng tôi vừa tả ở trên, có thể thu đợc lợi nhuận không phải chỉ nhờ lao động của chính gia đình mình. Dĩ nhiên, ở đây chúng tôi không nói đến những trờng hợp các gia đình ấy đã sản sinh ra những phần tử thờng đợc gọi là cu-lắc hay phú hào, mà chúng tôi chỉ xem xét những hiện tợng thông thờng nhất trong nội bộ dân c nông dân thôi. Các biểu đồ trong tập II "Tập thống kê" và trong thiên I tập VI đã chỉ rõ rằng trong đa số trờng hợp nhờ tình cảnh của một bộ phận nông dân này ngày càng xấu đi mà sự sung túc của một bộ phận nông dân khác, của một bộ phận nhỏ trong nông dân hoặc của một số thành viên riêng nào đó trong nông dân, lại ngày càng tăng thêm. Việc làm một nghề phụ ngày càng trở nên phổ biến, thì những sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài, với thành thị Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bàn về cái gọi là vấn đề thị trờng 141 (trong trờng hợp này là với Mát-xcơ-va) cũng do đó mà trở nên thờng xuyên hơn; một số lối sống Mát-xcơ-va dần dần thâm nhập vào làng mạc và lúc đầu thì biểu hiện chính là trong những gia đình khá giả hơn đó. Ngời ta mua ấm xa-mô-va 1) mua bát đĩa, cốc, tách bằng thuỷ tinh và bằng sứ, ăn mặc "sạch sẽ" hơn. Nếu cách ăn mặc sạch sẽ đó của mu- gích lúc đầu biểu hiện ở chỗ không đi giày cỏ mà đi giày ống bằng da, thì việc phụ nữ đi giày không cổ và giày cổ thấp có thể nói là đã làm hoàn hảo thêm cách ăn vận tơm tất hơn; trớc hết, phụ nữ thích những thứ vải hoa và khăn trùm màu sắc sặc sỡ, những khăn quàng bằng len có thêu và những đồ trang sức khác Trong gia đình nông dân, "từ xửa từ xa" thờng thờng là vợ may áo quần cho chồng, cho mình và cho con cái Khi tự họ còn trồng đợc lanh thì họ mất ít tiền mua vải và mua các thứ cần thiết khác để may quần áo; số tiền đó có đợc là nhờ bán gà, bán trứng, bán nấm, bán các thứ hoa quả, bán chỗ còn lại của một cuộn chỉ hay một mảnh vải thừa. Tất cả những cái khác đều làm ra ở nhà. Chính tình hình đó, nghĩa là việc những nữ nông dân sản xuất ở gia đình tất cả những cái mà ngời ta đòi hỏi họ phải làm ra, và việc họ dành tất cả thời giờ rảnh việc đồng áng vào công việc đó, là nguyên nhân vì sao trong trờng hợp này nghề ren ở các làng thuộc tổng Vô-rô-nô-vô lại phát triển cực kỳ chậm chạp. Nghề ren chủ yếu là việc làm của các cô gái của những gia đình khá giả hơn hay đông ngời hơn, vì những gia đình đó không cần tất cả phụ nữ trong nhà đều phải kéo sợi lanh, hay dệt vải. Nhng những vải hoa, vải trúc bâu rẻ tiền đã bắt đầu dần dần lấn át vải lanh. Thêm vào đó còn có những nhân tố khác nữa: khi thì lanh thu hoạch kém, khi thì vợ muốn may cho chồng một chiếc 1) Xa-mô-va là ấm nấu nớc chè mà phần bên dới là lò đun liền với ấm. V. I. L ê - n i n 142 sơ-mi vải đỏ và muốn may cho mình một cái "súp-ca" (áo dài nữ không tay) lịch sự hơn. Và, chính vì thế mà cái tục tự dệt lấy đủ các loại vải lanh và khăn trùm để giải quyết vấn đề may mặc của nông dân, dần dần bị bỏ đi hay bị hạn chế rất nhiều. Chính quần áo cũng thay đổi, một phần vì vải dệt ở công xởng thay thế vải dệt ở gia đình Điều đó giải thích tại sao phần lớn dân c lại thấy cần phải có sản xuất hàng hoá để bán ra và thậm chí còn thu hút cả trẻ em tham gia việc sản xuất đó". Đoạn tờng thuật chất phác đó của một ngời quan sát chăm chú đã nêu rõ quá trình phân công xã hội đang diễn ra trong quần chúng nông dân nớc ta nh thế nào; quá trình đó dẫn tới chỗ làm tăng sản xuất hàng hoá [và do đó cũng mở rộng thị trờng] nh thế nào, và nêu rõ rằng nền sản xuất hàng hoá đó, tự nó nghĩa là thông qua chính những quan hệ mà nó tạo ra giữa ngời sản xuất và thị trờng làm cho việc mua và bán sức lao động của con ngời trở thành một "hiện tợng thông thờng nhất". VIII Để kết luận, có lẽ không phải là thừa nếu đem phân tích những lập luận của một trong những đại biểu mới nhất và nổi bật nhất của các "quan điểm thịnh hành", nhằm minh hoạ thêm vấn đề đang tranh luận, một vấn đề hình nh cũng đã chứa chất quá nhiều khái niệm trừu tợng, sơ đồ và công thức rồi. Tôi muốn nói đến ông Ni-cô-lai ôn*. Điều "trở ngại" lớn nhất cho sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga, theo ý ông ta, là sự "thu hẹp" thị trờng trong nớc, sự "giảm bớt" sức mua của nông dân. Ông ta * Dĩ nhiên, ở đây không thể đem phân tích toàn bộ tác phẩm của ông ta, vì nh thế phải viết một cuốn sách riêng, mà chỉ phân tích một trong những lý lẽ mà ông ta thích dùng. Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bàn về cái gọi là vấn đề thị trờng 143 nói: thủ công nghiệp trở thành công nghiệp t bản chủ nghĩa, đã chèn lấn việc sản xuất các sản phẩm tại gia đình; nông dân phải đi mua quần áo cho mình. Muốn có số tiền cần thiết đó, ngời nông dân phải ra sức khai khẩn ruộng đất, và vì số ruộng đất đợc chia không đủ nên phải mở rộng việc khai khẩn đó vợt ra ngoài khuôn khổ sự kinh doanh hợp lý; họ làm cho giá thuê ruộng đất cao vọt lên một cách quá quắt và cuối cùng bị phá sản. Chủ nghĩa t bản đã tự đào mồ chôn mình; nó đã đa "kinh tế nhân dân" đến cuộc khủng hoảng ghê gớm hồi năm 1891 và chủ nghĩa t bản đã đứng dừng lại, vì không còn cơ sở, nên không có sức "đi xa hơn nữa trên con đờng đó". Nhận thấy rằng " c h ú n g t a đã xa rời chế độ nhân dân đã đợc hàng bao thế kỷ thừa nhận", cho nên hiện nay nớc Nga đang đợi lệnh của nhà cầm quyền về việc "đem nền sản xuất lớn ghép vào chế độ công xã nông thôn". Tính chất phi lý của cái lý luận "muôn đời mới mẻ" đó (mới mẻ đối với những ngời dân tuý Nga) là ở chỗ nào? Phải chăng ở chỗ tác giả của thứ lý luận đó không hiểu ý nghĩa của việc "sản xuất t liệu sản xuất để chế tạo t liệu sản xuất"? Cố nhiên không phải. Ông Nic. ôn biết rất rõ quy luật đó, và thậm chí ông còn nhắc rằng quy luật đó đã biểu hiện cả ở nớc ta (tr. 186, 203 - 204). Tuy nhiên, ông ta có tài là tự mình lại mâu thuẫn với mình, nên đôi khi (xem tr. 123) ông ta quên mất quy luật đó đi; nhng rõ ràng là dù có sửa chữa những câu nói mâu thuẫn nhau nh vậy, thì cũng không sửa chữa đợc chút nào ý kiến cơ bản (nói trên đây) của tác giả. Lý luận của ông ta phi lý ở chỗ là ông ta không biết giải thích chủ nghĩa t bản nớc ta và ông ta xây dựng những lập luận của mình về chủ nghĩa t bản trên những điều tởng tợng hoàn toàn. Ông Nic. ôn coi "giai cấp nông dân", đã bị phá sản vì những sản phẩm của nhà máy chèn lấn sản phẩm gia đình, V. I. L ê - n i n 144 là một khối thuần nhất và nội bộ thống nhất đối với mọi hiện tợng trong đời sống, cả giai cấp đó đều phản ứng nhất trí nh một ngời. Trong thực tế, không có chút gì giống nh vậy. Nền sản xuất hàng hoá không thể ra đời ở nớc Nga nếu không có những đơn vị sản xuất biệt lập (những nông hộ). Và mọi ngời đều biết rằng nông dân nớc ta trên thực tế thì ai nấy đều tự mình kinh doanh riêng rẽ độc lập đối với ngời khác; họ phải chịu lấy những sự bất trắc khi sản xuất ra những sản phẩm thuộc sở hữu riêng của họ; từng cá nhân quan hệ với "thị trờng" một cách đơn độc. Bây giờ chúng ta xem tình hình trong "giai cấp nông dân" nh thế nào. "Nông dân cần tiền, nên mở rộng diện tích gieo trồng của mình ra quá mức và bị phá sản". Nhng chỉ có những nông dân khá giả, có đủ hạt giống để gieo, đủ súc vật cày kéo và nông cụ, mới có thể mở rộng diện tích gieo trồng. Những nông dân này (ai cũng biết rằng họ là thiểu số) thực sự mở rộng diện tích gieo trồng của họ và mở rộng cơ sở kinh doanh của họ đến mức là nếu không có sự giúp sức của những ngời làm công thì không thể làm xuể. Còn phần lớn nông dân thì hoàn toàn không thể dùng cách mở rộng cơ sở kinh doanh để thoả mãn nhu cầu của họ về tiền, vì họ không có sự dự trữ nào cũng nh không có đủ t liệu sản xuất. Muốn có tiền, ngời nông dân ấy phải đi tìm "những khoản kiếm thêm", tức là họ mang ra thị trờng không phải là sản phẩm của mình nữa mà là sức lao động của mình. Việc đi tìm những khoản kiếm thêm đó, cố nhiên làm cho việc kinh doanh nông nghiệp của họ thêm lụn bại, và cuối cùng, ngời nông dân đó phải đem phần ruộng đợc chia của mình cho một nông hộ khá giả nào đó cùng ở trong công xã thuê; nông hộ khá giả này mở rộng kinh doanh của mình, và cố nhiên, không phải tự mình tiêu dùng sản phẩm của phần đất thuê ấy, mà là mang sản Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bàn về cái gọi là vấn đề thị trờng 145 phẩm đó ra thị trờng . Kết quả là "nhân dân bị bần cùng hoá", chủ nghĩa t bản phát triển và thị trờng mở rộng. Nhng không phải chỉ có thế. Ngời nông dân khá giả này, hoàn toàn bị thu hút vào công việc kinh doanh nông nghiệp của mình đã đợc mở rộng, nên không thể tự mình sản xuất lấy chẳng hạn giày dép nh trớc kia đợc nữa: mua giày, đối với anh ta là có lợi hơn. Còn ngời nông dân bị nghèo đi, cũng phải mua giày: anh ta không thể tự sản xuất lấy giày đợc, vì một lý do đơn giản là anh ta không còn doanh nghiệp riêng của mình nữa. Do đó, đẻ ra nhu cầu về giày và khả năng cung cấp về lúa mì thừa do mu-gích khá giả sản xuất ra, và việc kinh doanh tiến bộ không ngừng của mu-gích khá giả ấy làm cho ông V.V. rất cảm động. Những thợ thủ công láng giềng, sản xuất giày, cũng ở vào một hoàn cảnh giống nh những ngời cày ruộng vừa nói trên, là: cơ sở kinh doanh nông nghiệp suy đồi của những thợ thủ công đó cung cấp đợc rất ít lúa mì, nên muốn mua lúa mì thì những thợ thủ công đó phải mở rộng sản xuất của mình. Cả ở đây nữa, dĩ nhiên cũng chỉ có ngời thủ công nào đó có tiền để dành, tức là một ngời thuộc nhóm thiểu số mới mở rộng sản xuất đợc; anh ta có khả năng thuê công nhân hay phân phối công việc làm ở nhà cho những nông dân nghèo. Còn đa số thợ thủ công thì không thể mơ tởng đến việc mở rộng cơ sở của họ: họ sẽ mừng nếu đợc ngời bao mua đã trở nên khá giả "cho" họ "việc làm", tức là nếu họ có thể tìm đợc ngời mua thứ hàng hoá duy nhất của họ là sức lao động. Kết quả lại vẫn là nhân dân bị bần cùng hoá, chủ nghĩa t bản phát triển, thị trờng mở rộng; sự phân công xã hội lại đợc một đà thúc đẩy mới làm cho phát triển thêm, sâu sắc thêm. Sự vận động đó đến đâu thì chấm dứt? Không ai có thể trả lời đợc, cũng nh không ai có thể biết đợc sự vận động đó bắt đầu từ đâu. Vả lại, điều đó không quan trọng. Điều quan trọng là chúng ta đứng V. I. L ê - n i n 146 trớc một quá trình hữu cơ sinh động, quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá và quá trình lớn lên của chủ nghĩa t bản. Hiện tợng "phi nông dân hoá" ở nông thôn cho chúng ta thấy rõ khởi điểm của quá trình đó, sự ra đời của nó, các giai đoạn đầu của nó; chủ nghĩa đại t bản ở thành thị cho chúng ta thấy điểm kết thúc của quá trình đó, những xu hớng của nó. Hãy thử tách rời những hiện tợng đó ra, thử xem xét các hiện tợng đó một cách riêng biệt và không liên quan gì với nhau, thì ngời ta sẽ không thể nào làm cho lập luận của mình có đầu có cuối đợc, sẽ không thể giải thích đợc một hiện tợng nào cả, không thể giải thích đợc sự bần cùng hoá nhân dân cũng nh sự phát triển của chủ nghĩa t bản. Nhng thờng thờng thì những ngời có những lập luận không đầu không đuôi nh thế, không thể giải thích nổi quá trình đó, nên nửa chừng hay cắt ngang công việc nghiên cứu của mình bằng một câu tuyên bố rằng trong hai hiện tợng đó, mà họ đều không hiểu, có một hiện tợng [và cố nhiên, chính là cái hiện tợng trái ngợc với "tình cảm đạo đức cao của một cá nhân có óc phê phán"] là "phi lý", là "ngẫu nhiên", là "lơ lửng trên không". Hiển nhiên, trong thực tế thì chỉ có những lập luận của chính họ mới "lơ lửng trên không". Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Bàn về cáii gọi là vấn đề thị trờng 147 Trang cuối bản thảo cuốn sách V.I. Lê-nin: "Bàn về cái gọi là vấn đề thị trờng". Năm 1893 ảnh thu nhỏ 148 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 149 Những "ngời bạn dân" là thế nào và họ đấu tranh chống những ngời dân chủ - xã hội ra sao? (Trả lời những bài báo đăng trên tạp chí "của cải nớc Nga" chống lại những ngời mác-xít) 26 Viết vào mùa xuân và mùa hè 1894 In thạch lần đầu năm 1894 Theo đúng bản in thạch năm 1894 Bàn về cáii gọi là vấn đề thị trờng 150 Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [ 1 5 1 T h i ª n I V. I. L ª - n i n 152 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... Nationalửkonomie und des Sozialismus" ( 3- te Aufl., 18 79 S 486 - 487 )1) ấy thế mà ông Mikhai-lốp-xki lại không nói nửa lời đến Đuy-rinh Vậy có lẽ chính ông ta đã tự mình nghĩ ra cách xuyên tạc Mác như thế chăng? 212 V I L ê - n i n Ăng-ghen đã trả lời lại Đuy-rinh một cách tuyệt diệu, và vì ông cũng trích dẫn lời phê phán của Đuy-rinh, nên chúng tôi chỉ dẫn ra câu trả lời đó của Ăng-ghen thôi52 Bạn đọc sẽ thấy... khi mà năng suất lao động hãy còn quá ít phát triển Ăng-ghen nói: "Công lao vĩ đại của Moóc-gan là đã tìm ra rằng những mối liên hệ thị tộc của những người In-đi-an ở Bắc Mỹ là chiếc chìa khoá để mở những điều bí ẩn, quan trọng bậc nhất và đến nay chưa giải quyết được, của lịch sử thời cổ Hylạp, La - mã và Giéc-ma-ni "38 Nhân đó, ông Mi-khai-lốp-xki tuyên bố: "Như thế là vào cuối những năm 40, người... evaluation only 15 3 Tạp chí "Của cải nước Nga" 27 đã mở một chiến dịch chống những người dân chủ - xã hội Ngay trong số 10 , năm ngoái, ông N Mi-khai-lốp-xki, một trong những người đứng đầu tạp chí đó, đã tuyên bố là một cuộc "luận chiến" sắp được tiến hành để chống lại "những người mà người ta vẫn thường gọi là mác-xít hay dân chủ - xã hội ở nước chúng ta" 28 Tiếp đó, xuất hiện bài của ông X Cri-ven-cô: "Bàn... những quan điểm của Đuy-rinh cũng hoàn toàn dùng được cho những quan điểm của ông Mi-khai-lốp-xki, đó là điều còn được chứng minh trong đoạn sau đây của bài báo của ông ta: "Các Mác trước sự phán xét của ông I-u Giu-cốp-xki" Phản đối ông Giu-cốp-xki, kẻ đã cho rằng Mác là người biện hộ cho chế độ tư hữu, ông Mi-khai-lốp-xki viện đến cái công thức đó của Mác và giải thích công thức đó như sau: "Mác đã... "Bàn về những nhà trí thức đơn độc" (số 12 ) và một bài khác của ông N Mi-khai-lốp-xki: "Văn học và đời sống" ("Của cải nước Nga", số 1 và 2, 18 94) Còn những quan điểm của chính ngay tạp chí đó đối với tình hình kinh tế của nước ta thì ông X.I.ugia-cốp đã trình bày đầy đủ hơn cả trong một bài nhan đề là: "Những vấn đề phát triển kinh tế của nước Nga" (số 11 và 12 ) Trên tờ tạp chí của họ, các ngài đó,... xét ông Mi-khai-lốp-xki phân tích những ví dụ về tam đoạn thức như thế nào vì, tôi xin nhắc lại, điều đó không có liên quan gì đến chủ nghĩa duy vật khoa học cũng như đến chủ nghĩa Mác ở Nga cả Nhưng vấn đề đáng chú ý là: ông Mi-khai-lốp-xki cũng phải có những lý do nào đấy mới xuyên tạc thái độ của những người mác-xít đối với phép biện chứng như vậy chứ? Có hai lý do: một là ông Mi-khai-lốp-xki có nghe... đối với phép biện chứng như vậy chứ? Có hai lý do: một là ông Mi-khai-lốp-xki có nghe thấy nói phong thanh gì đấy; hai là ông Mi-khai-lốp-xki lại thực hiện (hay nói cho đúng hơn, ông ta đã mượn của Đuy-rinh) một sự xuyên tạc nữa Ad 1) 1) Đọc sách báo mác-xít, ông Mi-khai-lốp-xki luôn luôn vấp phải "phương pháp biện chứng" trong khoa học xã hội, vấp phải "tư duy biện chứng", cũng vẫn trong lĩnh vực những... chỉ có thế thôi Và muốn làm nổi bật hơn nữa những giới hạn chật hẹp 1) Ai mà lại không ca tụng Clốp-stốc? Nhưng hỏi mỗi người có đọc Clốp-stốc không? Không Chúng tôi muốn người ta hãy bớt tán dương mà đọc chúng tôi chuyên cần hơn! (Lét-xinh) 16 6 V I L ê - n i n của địa hạt trên đó Mác thể hiện sức mạnh lô-gích của mình, ông Mi-khai-lốp-xki nhấn mạnh vào "những chi tiết hết sức nhỏ", vào "sự nghiên cứu... hoàn toàn không đúng Nhân đây không thể không nhắc lại điều mà ông Mi-khai-lốp-xki đã viết về Mác, cách đây 16 năm, trong cuộc luận chiến của ông ta với một tác giả tư sản tầm thường, ông I-u Giu-cốp-xki 29 Thời gian lúc đó có khác chăng, tình cảm có mới mẻ hơn chăng, nhưng dù sao thì cả giọng văn lẫn nội dung bài của ông Mi-khai-lốp-xki khi đó cũng hoàn toàn khác hẳn ""Mục đích cuối cùng của tác phẩm... nói rằng cần phải giải thích những hình thức pháp lý - chính trị bằng những "quan ông Mi-khai-lốp-xki, bất cứ một cuốn sách giáo khoa nào cũng có thể cho ông biết rằng tổ chức thị tộc là một trong những vấn đề khó nhất, đã làm nảy sinh ra rất nhiều lý luận để giải thích nó 18 8 V I L ê - n i n hệ sinh hoạt vật chất" Thế thì phải chăng ông Mi-khai-lốp-xki nghĩ rằng những quan hệ về việc sinh con đẻ cái . (loại gieo trồng từ 10 đến 25 đê-xi-a-tin), và chỉ có 36 % tổng số lúa mì, tức là sản phẩm của 518 13 6 đê-xi-a-tin gieo trồng (36 % của 1 439 267 đê-xi-a-tin = 518 13 6 đê-xi-a-tin) sẽ đợc bán. 5 đê-xi-a-tin; 3) loại gieo trồng từ 5 đến 10 đê-xi-a-tin; 4) loại gieo trồng từ 10 đến 25 đê-xi-a-tin; 5) loại gieo trồng từ 25 đến 50 đê-xi-a-tin và 6) loại gieo trồng trên 50 đê-xi-a-tin] đê-xi-a-tin), sự hình thành giai cấp vô sản nông thôn, tất cả những điều đó đa đến kết quả là sản phẩm của 9 v ạ n đê-xi-a-tin * gieo trồng đã đợc ném ra thị trờng. * 90 733 đê-xi-a-tin

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:21