Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
428,82 KB
Nội dung
V. I. L ê - n i n 56 lịch sử của Ăng-ghen. Một điều nữa cũng đợc xác nhận, đó là: chỉ có sự tham gia của nông dân và của giai cấp vô sản, "của những phần tử lê dân ở thành thị", mới có khả năng đẩy mạnh cuộc cách mạng t sản tiến lên (nếu đối với nớc Đức ở thế kỷ XVI, nớc Anh ở thế kỷ XVII và nớc Pháp ở thế kỷ XVIII có thể đặt nông dân lên hàng đầu, thì ở Nga vào thế kỷ XX, lẽ tất nhiên cần phải lật ngợc lại quan hệ ấy, vì không có tinh thần chủ động và sự lãnh đạo của giai cấp vô sản, thì nông dân là con số không). Một điều nữa cũng đợc xác nhận, đó là: cần phải đa cuộc cách mạng tiến xa hơn nhiều so với những mục đích t sản trớc mắt, trực tiếp, đã hoàn toàn chín muồi của nó, để thực sự thực hiện đợc những mục đích đó , để vĩnh viễn củng cố những thành quả tối thiểu của giai cấp t sản. Vì vậy có thể phán đoán rằng Ăng-ghen sẽ có thái độ khinh bỉ nh thế nào đối với những biện pháp tiểu t sản chỉ muốn đặt trớc cuộc cách mạng vào khuôn khổ t sản hoàn toàn và vào khuôn khổ t sản chật hẹp, "để giai cấp t sản khỏi xa rời", nh bọn men-sê-vích ở Cáp-ca-dơ đã nói trong nghị quyết năm 1905 của họ, hay để "đảm bảo tránh sự phục hồi", nh Plê-kha-nốp đã nói ở Xtốc-khôn! Một vấn đề khác, về việc đánh giá cuộc khởi nghĩa tháng Chạp 1905, Cau-xky đã phân tích trong lời tựa viết cho lần xuất bản thứ hai cuốn sách của ông. Ông viết rằng: "Bây giờ tôi không thể khẳng định một cách dứt khoát, nh tôi đã khẳng định năm 1902, rằng những cuộc khởi nghĩa vũ trang và những cuộc chiến đấu trên chiến lũy sẽ không đóng một vai trò quyết định trong những cuộc cách mạng sau này. Kinh nghiệm chiến đấu trên đờng phố ở Mát-xcơ-va đã chứng minh ngợc lại điều đó một cách quá rõ ràng, khi mà trong suốt một tuần lễ, một nhúm ngời trong cuộc chiến đấu trên chiến lũy đã cầm cự chống lại cả một đạo quân và gần nh đã chiến thắng, nếu sự thất bại của phong trào cách mạng ở các thành phố khác không tạo khả năng cho Về việc đánh giá cuộc cách mạng Nga 57 ngời ta gửi viện binh đến cho đạo quân đó để cuối cùng tập trung đợc một lực lợng vô vùng đông hơn chống lại nghĩa quân. Tất nhiên, sở dĩ cuộc chiến đấu trên chiến lũy đó có thể thu đợc thắng lợi tơng đối chỉ là vì dân c thành thị đã kiên quyết ủng hộ những ngời cách mạng, và quân đội đã hoàn toàn mất tinh thần. Nhng ai có thể khẳng định một cách dứt khoát rằng một điều tơng tự lại không thể xảy ra ở Tây Âu?" Nh thế là, gần một năm sau cuộc khởi nghĩa, khi không còn có thể mải mê với mục đích trực tiếp giữ vững tinh thần phấn khởi của nghĩa quân, thì một nhà nghiên cứu thận trọng nh Cau-xky vẫn kiên quyết thừa nhận rằng cuộc khởi nghĩa Mát-xcơ-va là "một thắng lợi tơng đối" của cuộc chiến đấu trên chiến lũy và cho rằng cần phải sửa lại kết luận chung của ông nói rằng những cuộc chiến đấu ngoài đờng phố không có thể đóng một vai trò to lớn trong những cuộc cách mạng tơng lai. Cuộc đấu tranh tháng Chạp 1905 chứng minh rằng khởi nghĩa vũ trang có thể chiến thắng trong những điều kiện kỹ thuật quân sự và tổ chức quân sự hiện đại. Cuộc đấu tranh tháng Chạp đã cho thấy rằng toàn bộ phong trào công nhân quốc tế từ nay trở đi chắc sẽ phải chú ý đến khả năng sử dụng những loại hình thức chiến đấu tơng tự trong những cuộc cách mạng vô sản sắp tới. Đó là những kết luận thực sự rút ra từ kinh nghiệm cách mạng của chúng ta, C đó là những bài học mà quần chúng đông đảo nhất cần phải nắm vững. Những kết luận ấy và những bài học ấy thật là cách xa biết bao với đờng lối lập luận của Plê-kha-nốp trong lời bình luận nổi tiếng kiểu Ê-rô-xtơ-rát của ông về cuộc khởi nghĩa tháng Chạp: "lẽ ra không nên cầm vũ khí" 47 . Sự đánh giá nh vậy đã gây ra biết bao lời bình luận phản bội! Biết bao bàn tay nhơ bẩn của phái tự do đã bíu lấy những lời bình luận phản bội ấy để đem sự trụy lạc và tinh thần thỏa hiệp tiểu t sản vào trong quần chúng công nhân! V. I. L ê - n i n 58 Trong lời đánh giá của Plê-kha-nốp không có chút sự thật lịch sử nào cả. Nếu nh nửa năm trớc Công xã, Mác tuy có nói rằng khởi nghĩa sẽ là một sự điên rồ, nhng vẫn biết đánh giá "sự điên rồ" đó là một phong trào quần chúng vĩ đại nhất của giai cấp vô sản của thế kỷ XIX, nh thế thì những ngời dân chủ - xã hội Nga ngày nay lại càng có hàng ngàn lý do hơn Mác trớc kia để thuyết phục quần chúng tin tởng rằng sau Công xã thì cuộc đấu tranh tháng Chạp là một phong trào vô sản tất yếu nhất, chính đáng nhất và vĩ đại nhất. Giai cấp công nhân Nga sẽ đợc giáo dục đúng theo những quan điểm nh vậy, bất chấp những phần tử trí thức nào đó trong Đảng dân chủ - xã hội có nói năng, khóc lóc nh thế nào đi nữa. ở đây có lẽ cần phải có một nhận xét, vì bài báo này viết cho các đồng chí Ba-lan. Rất tiếc là tôi không biết tiếng Ba-lan và tôi chỉ đợc nghe nói về những điều kiện ở Ba-lan. Ngời ra rất có thể phản đối ý kiến của tôi mà cho rằng chính ở Ba-lan cả một đảng đã bị thất bại do những hoạt động du kích bất lực, do những hoạt động khủng bố và do những cuộc bùng nổ có tính chất khoa trơng đợc tiến hành chính là nhân danh những truyền thống khởi nghĩa và cuộc đấu tranh chung của giai cấp vô sản và nông dân (cái gọi là "cánh hữu" của PPS 48 ). Rất có thể là đứng trên quan điểm ấy mà xét, những điều kiện ở Ba-lan thật sự khác về căn bản so với những điều kiện của các địa phơng khác ở nớc Nga. Tôi không thể xét đoán gì về điều đó. Nhng tôi phải nêu lên một điều là trừ Ba-lan ra, không có nơi nào chúng tôi lại thấy có hiện tợng đi chệch khỏi sách lợc cách mạng một cách vô nghĩa nh vậy, khiến ngời ta phải phản kháng và chống lại một cách chính đáng. ở đây, tự nhiên ngời ta phải nảy ra ý nghĩ là: chính ở Ba-lan vào tháng Chạp 1905 đã không có một cuộc đấu tranh vũ trang có tính chất quần chúng nh vậy! Và chẳng phải là do sách lợc sai lệch và viển vông của chủ nghĩa vô chính phủ là chủ nghĩa Về việc đánh giá cuộc cách mạng Nga 59 đang "nặn ra" cách mạng, đã chiếm u thế ở chính Ba-lan và chỉ ở Ba-lan hay sao; chẳng phải là các điều kiện không cho phép một cuộc đấu tranh vũ trang có tính chất quần chúng phát triển ở đó, dù chỉ trong một thời gian ngắn, hay sao? Phải chăng cái truyền thống của chính một cuộc đấu tranh nh thế , tức truyền thống của cuộc khởi nghĩa vũ trang tháng Chạp, đôi khi lại không phải là thủ đoạn duy nhất quan trọng để khắc phục những khuynh hớng vô chính phủ trong nội bộ đảng công nhân không phải bằng cách dựa vào một nền đạo đức cứng nhắc của ngời tiểu thị dân phi-li-xtanh, mà bằng cách rời bỏ hành động bạo lực không mục đích, viển vông, phân tán, để đi theo hành động bạo lực có mục đích, có tính chất quần chúng, gắn liền với một phong trào rộng rãi và với việc tăng cờng cuộc đấu tranh trực tiếp của giai cấp vô sản, hay sao? Vấn đề đánh giá cuộc cách mạng của chúng ta hoàn toàn không phải chỉ có ý nghĩa lý luận, mà còn có một ý nghĩa thực tiễn cấp bách, trực tiếp nhất. Tất cả công tác tuyên truyền, cổ động và tổ chức của chúng ta trong lúc này đều luôn luôn gắn liền với quá trình những quần chúng rộng rãi nhất trong giai cấp công nhân và trong quần chúng nửa vô sản thấm nhuần những bài học của ba năm vĩ đại. Lúc này chúng ta không thể chỉ đóng khung trong việc đơn thuần tuyên bố (theo tinh thần nghị quyết Đại hội X của Đảng xã hội chủ nghĩa Ba-lan "cánh tả") rằng điều kiện hiện hay cha cho phép xác định xem trớc mắt chúng ta hiện giờ là con đờng bùng nổ cách mạng hay con đờng tiến lên bằng những bớc nhỏ, chậm chạp, lâu dài. Tất nhiên, hiện nay không một tài liệu thống kê nào trên thế giới có thể xác định đợc điều đó. Tất nhiên, mặc dù tơng lai chuẩn bị cho chúng ta những thử thách nặng nề nh thế nào chăng nữa, chúng ta cũng phải tiến hành công tác của chúng ta nh thế nào để toàn bộ công tác đó đợc thấm nhuần tinh thần và nội dung xã hội chủ nghĩa chung. Nhng V. I. L ê - n i n 60 đó vẫn cha phải là tất cả. Dừng lại ở đây có nghĩa là không biết đề ra một sự chỉ đạo thực tế nào cho đảng vô sản. Chúng ta phải thẳng thắn nêu ra và cơng quyết giải quyết vấn đề xem hiện nay chúng ta phải tiến hành đúc kết kinh nghiệm của ba năm cách mạng theo phơng hớng nào? Để dạy cho bọn ngời dao động và mất tinh thần, để sỉ nhục bọn phản bội và bọn xa rời chủ nghĩa xã hội, chúng ta phải tuyên bố công khai với mọi ngời rằng: đảng công nhân cho rằng cuộc đấu tranh cách mạng trực tiếp của quần chúng, các cuộc đấu tranh tháng Mời và tháng Chạp 1905, là những phong trào vĩ đại nhất của giai cấp vô sản sau Công xã; chỉ có phát triển những hình thức đấu tranh ấy mới đảm bảo đợc những thắng lợi sau này của cách mạng; những gơng đấu tranh ấy, đối với chúng ta, phải là ngọn hải đăng trong công tác giáo dục những thế hệ chiến sĩ mới. Nếu chúng ta tiến hành công tác hàng ngày theo hớng ấy và nhớ rằng chỉ có sự hoạt động đợc chuẩn bị một cách nghiêm túc và kiên trì của đảng ta trong nhiều năm mới đảm bảo cho đảng gây đợc ảnh hởng rất lớn đối với giai cấp vô sản hồi năm 1905, C thì chúng ta sẽ có thể làm cho giai cấp công nhân không ngừng đợc củng cố và trở thành một lực lợng dân chủ - xã hội cách mạng giác ngộ, mặc dù các sự kiện phát triển nh thế nào và chế độ chuyên chế tan rã theo nhịp độ nào. Đăng vào tháng T 1908 trên tạp chí "Przegld Socjaldemokratyczny " , số 2 Ký tên: N. Lê-nin Bản tiếng Nga đăng ngày 10 (23) tháng Năm 1908 trên báo " Ngời vô sản " , số 30 Theo đúng bản đăng trên báo, có đối chiếu với bản đăng trên tạp chí 61 bọn dân chủ - lập hiến Lớp thứ hai Một bài báo gửi từ nớc Nga đăng trong số báo này với nhan đề "Tin ngắn khoa học" đáng đợc độc giả đặc biệt chú ý. Ngay trớc khi tờ báo của chúng tôi sắp đợc phát hành, chúng tôi đã có những tài liệu xác nhận những sự thật mà tác giả bài báo nói đến, do đó chúng tôi cần phải bàn đến những sự thật đó một cách chi tiết hơn. Một tổ chức chính trị mới đang xuất hiện; ngời ta thấy có một sự biến chuyển mới nào đó trong phong trào xã hội. Những phần tử dân chủ - t sản đang tập hợp lại; chúng muốn tỏ ra "tả hơn bọn dân chủ - lập hiến" và đang lôi kéo bọn men- sê-vích và bọn xã hội chủ nghĩa - cách mạng theo chúng. Chúng dờng nh đang có một nhận thức lờ mờ nào đó rằng phe đối lập dân chủ - lập hiến trong Đu-ma III là một xác chết đang rữa nát và cần phải "làm một điều gì đó" không cần đến nó. Sự thật là nh vậy. Những sự thật đó vẫn cha đợc rõ ràng, nhng đứng trên quan điểm những bài học của ba năm đầu của cách mạng mà nói, thì chúng đã nêu đợc những hiện tợng dễ hiểu và không thể tránh đợc. Bọn dân chủ - lập hiến lớp thứ nhất đã xuất hiện trên vũ đài công khai của cuộc cách mạng vào mùa hè 1905. Qua cha đầy ba năm, chúng cha kịp phát triển thì đã tàn héo. Thay thế cho chúng, bọn dân chủ - lập hiến lớp thứ hai đã xuất V. I. L ê - n i n 62 hiện. Sự thay thế ấy có ý nghĩa nh thế nào và nó đề ra cho đảng công nhân những nhiệm vụ gì? Bọn dân chủ - lập hiến lớp thứ nhất đã làm ầm ĩ trong các bữa tiệc năm 1904, đã tiến hành cuộc vận động cho các hội đồng địa phơng, đã phản ánh giai đoạn đầu của cao trào xã hội, trong khi những quan hệ giữa các giai cấp với chế độ chuyên chế và giữa các giai cấp với nhau hoàn toàn cha đợc xác định rõ ràng, nghĩa là trớc khi cuộc đấu tranh công khai của quần chúng và chính sách của các giai cấp, chứ không phải của các nhóm, xác định những quan hệ ấy. Khi đó bọn dân chủ - lập hiến tập hợp tất cả mọi phần tử thuộc xã hội t sản mà ngời ta gọi là xã hội có học thức, từ bọn địa chủ phấn đấu cho món cá chiên với thứ củ cay nhiều hơn là cho hiến pháp, cho tới những ngời trí thức phục dịch, làm thuê. Bọn dân chủ - lập hiến sẵn sàng làm trung gian giữa "chính quyền lịch sử", tức chế độ chuyên chế của Nga hoàng, và quần chúng giai cấp công nhân và nông dân đang đấu tranh. Phái đoàn đến yết kiến Nga hoàng vào mùa hè 1905 mở đầu cho sự luồn cúi đó, C vì phái tự do Nga không biết sự trung gian nào khác ngoài sự luồn cúi. Và từ đó cho đến nay, đúng là không có một giai đoạn đôi chút lớn lao nào của cuộc cách mạng Nga mà phái tự do t sản lại không dùng phơng pháp luồn cúi đó đối với chế độ chuyên chế và lũ tay sai của bọn địa chủ Trăm đen để "làm trung gian". Tháng Tám 1905, chúng đấu tranh chống lại sách lợc cách mạng tẩy chay Đu-ma Bu-l-ghin. Tháng Mời 1905, chúng tách ra thành đảng tháng Mời công khai phản cách mạng, đồng thời phái Pi-ốt Xtơ-ru-vê đến chầu chực Vít-te và tuyên truyền sự ôn hòa và thận trọng. Tháng Mời một 1905, chúng lên án cuộc đình công của ngành bu điện và phàn nàn về những "sự khủng khiếp" của những cuộc khởi nghĩa của binh lính. Tháng Chạp 1905, chúng hèn nhát nấp cạnh Đu-ba-xốp để ngày hôm sau nguyền rủa (đáng lẽ phải nói là đá hậu) "sự tự phát điên rồ". Vào đầu năm 1906, Bọn dân chủ - lập hiến lớp thứ hai 63 chúng hăng hái tự bào chữa để tránh sự nghi ngờ "nhục nhã" cho rằng phái tự do có khả năng cổ động ở ngoài nớc chống lại việc đi vay một tỷ để củng cố chế độ chuyên chế. Tại Đu- ma I, phái tự do đã nói những lời trống rỗng về quyền tự do của nhân dân, trong khi chúng ngấm ngầm đi cửa sau đến Tơ- rê-pốp và đấu tranh chống phái lao động và các đại biểu công nhân. Với Tuyên ngôn V-boóc-gơ 49 , chúng muốn bắt cá hai tay và quanh co thế nào để ngời ta có thể C tùy theo sự cần thiết C giải thích hành vi của chúng theo hai lối, lúc thì có tinh thần ủng hộ cách mạng, lúc thì có tinh thần đấu tranh chống cách mạng. Còn về Đu-ma II và III thì không có gì phải nói nữa, ở đấy chủ nghĩa tự do của bọn dân chủ - lập hiến đã bộc lộ một cách hoàn toàn rõ ràng bản chất phái tháng Mời của chúng. Trong ba năm, bọn dân chủ - lập hiến "đã làm" đợc nhiều đến nỗi ngay buổi đầu, những mu đồ hồi phục mới đều gắn liền với khẩu hiệu "tả hơn những ngời dân chủ - lập hiến"! Bọn dân chủ - lập hiến lớp thứ nhất đã tự làm cho mình trở nên bất lực. Chúng đã tự đào huyệt chôn mình vì đã luôn luôn phản bội quyền tự do của nhân dân. Nhng bọn dân chủ - lập hiến lớp thứ hai thay thế cho bọn cũ, phải chăng không bị nhiễm phải cũng chính cái hơi độc của xác chết ấy, hay sao? Bọn "dân chủ - lập hiến - xã hội", tức là các ngài xã hội chủ nghĩa nhân dân, những ngời đặc biệt la ầm ĩ lên xung quanh tổ chức mới, phải chăng không có ý định lập lại con đờng tiến hóa cũ mà, nhờ kinh nghiệm của ba năm, chúng ta đã biết? Đối với vấn đề này, không nên trả lời bằng sự phỏng đoán về tơng lai, mà nên trả lời bằng sự phân tích quá khứ. Sự phân tích ấy chứng minh một cách không thể chối cãi đợc rằng "bọn men-sê-vích xã hội chủ nghĩa - cách mạng", tức các ngài xã hội chủ nghĩa nhân dân, đã thực sự đóng vai trò của bọn dân chủ - lập hiến trong hàng ngũ tổ chức chính trị của nông dân thuộc phái lao động, hay nói cho đúng V. I. L ê - n i n 64 hơn, trong phong trào chính trị mà chúng đã hoạt động trong những "ngày huy hoàng nhất" của chúng, nh trong thời kỳ Đu-ma I chẳng hạn. Chúng ta hãy nhớ lại những sự thật chủ yếu của lịch sử "đảng" (hay là nhóm?) xã hội chủ nghĩa nhân dân trong cuộc cách mạng Nga. Chúng đã đợc chính thức công nhận trong "Hội liên hiệp giải phóng" 50 . Trong đại hội Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng vào tháng Chạp 1905, bọn chúng luôn luôn ngả nghiêng giữa bọn dân chủ - lập hiến và bọn xã hội chủ nghĩa - cách mạng, đã bênh vực lập trờng ngu xuẩn, lờ mờ, vừa muốn đi đôi vừa không muốn đi đôi với bọn xã hội chủ nghĩa - cách mạng. Trong thời kỳ tự do hồi tháng Mời, chúng đã liên minh với bọn xã hội chủ nghĩa - cách mạng để xuất bản báo chí chính trị. Trong thời kỳ Đu-ma I cũng thế: chính sách ngoại giao "cao cấp", che đậy một cách "ranh mãnh" những sự bất đồng ý kiến! Sau khi Đu-ma I bị giải tán, sau khi giai đoạn thứ hai của khởi nghĩa bị thất bại, sau vụ đàn áp Xvi-boóc- gơ 51 , các ngài ấy quyết định chuyển sang phía hữu. Họ "hợp pháp hóa" đảng của họ, tất nhiên không nhằm mục đích gì khác ngoài mục đích công khai phỉ báng trên báo chí đối với t tởng khởi nghĩa và chứng minh rằng việc tuyên truyền tích cực cho chế độ cộng hòa là không hợp thời. Trớc mắt các đại biểu nông dân tại Đu-ma I, họ đã thắng bọn xã hội chủ nghĩa - cách mạng khi họ thu thập đợc 104 chữ ký vào dự án ruộng đất 52 của họ, còn bọn xã hội chủ nghĩa - cách mạng thì chỉ thu đợc 33 chữ ký 53 . Nguyện vọng "phải chăng" có tính chất t sản của ngời tiểu nông đòi quốc hữu hóa ruộng đất, đã thắng chủ trơng "xã hội hóa" mơ hồ. Chúng ta thấy rằng bọn dân chủ - lập hiến - xã hội không mong mỏi đem lại cho nông dân một tổ chức chính trị cách mạng, một tổ chức để khởi nghĩa, mà là mong mỏi chơi cái trò hợp pháp và chế độ đại nghị, mong mỏi duy trì đầu óc tiểu tổ hẹp hòi của trí thức. Sự dao động của ngời nông dân Nga từ ngời dân chủ - lập hiến, và từ chủ nghĩa cơ hội kiểu trí thức của Đảng Bọn dân chủ - lập hiến lớp thứ hai 65 xã hội chủ nghĩa nhân dân sang ngời cách mạng thiếu kiên định kiểu trí thức, ngời xã hội chủ nghĩa - cách mạng, sự dao động đó nói lên tính chất hai mặt của ngời tiểu nông, nói lên rằng họ không thể tiến hành đợc một cuộc đấu tranh giai cấp kiên định nếu không có sự lãnh đạo của giai cấp vô sản. Nếu bây giờ các ngài xã hội chủ nghĩa nhân dân lại bắt đầu "ăn cánh" với bọn dân chủ - lập hiến cảnh tả, và lôi kéo theo mình bọn ngu ngốc, tức bọn men-sê-vích và bọn xã hội chủ nghĩa - cách mạng, C thì nh thế có nghĩa là tất cả tập đoàn đã không học đợc gì trong ba năm cách mạng. Họ giải thích rằng những yêu sách kinh tế gây ra chia rẽ. Họ muốn thống nhất trên những yêu sách chính trị gần gũi hơn. Họ hoàn toàn không hiểu một tí gì trong tiến trình cách mạng đã chỉ rõ ở Nga, cũng nh ở các nớc khác, rằng chỉ có cuộc đấu tranh của quần chúng mới có sức mạnh và chỉ có vì những cải cách kinh tế quan trọng mới có thể phát động đợc cuộc đấu tranh nh thế. Bọn men-sê-vích và bọn xã hội chủ nghĩa - cách mạng lại tấp tểnh đi theo bọn dân chủ - lập hiến cánh cả, đó không phải là điều mới lạ. Điều đó đã xảy ra trong cuộc bầu cử vào Đu-ma II ở Pê-téc-bua. Việc đó đã xảy ra với bọn men-sê-vích trong vấn đề nội các dân chủ - lập hiến và Đu-ma có toàn quyền, và cũng đã xảy ra với bọn xã hội chủ nghĩa - cách mạng trong việc liên minh bí mật với bọn xã hội chủ nghĩa nhân dân. Rõ ràng là có những nguyên nhân sâu xa gây nên trong các trí thức tiểu t sản "một thứ say mê bệnh hoạn", say mê đợc sự che chở của giai cấp t sản tự do chủ nghĩa. Tất nhiên, nh vẫn thờng xảy ra, ngời ta che đậy sự say mê đó bằng những bài diễn văn nói về việc lợi dụng một cao trào mới hoặc một sự tập hợp lực lợng mới, v. v ồ phải, tha các ngài, chúng tôi cũng tán thành lợi dụng cái xác chết C duy chỉ có điều là không phải để "cải tử hoàn V. I. L ê - n i n 66 sinh" nó, mà để dùng nó bón phân cho đất, không phải để dung túng những lý luận mục nát và tâm trạng phi-li-xtanh, mà để làm cho nó đóng vai trò "ngời biện hộ cho ma quỷ". Chúng tôi sẽ giáo dục nhân dân dựa vào cái thí dụ mới, hay, xuất sắc ấy của bọn xã hội chủ nghĩa nhân dân và bọn dân chủ - lập hiến cánh tả, giáo dục cho họ biết điều gì không nên làm, cũng nh phải tránh sự phản bội của bọn dân chủ - lập hiến và sự nhu nhợc tiểu t sản. Chúng tôi sẽ chăm chú theo dõi sự lớn lên và phát triển của cái quái thai mới ấy (nếu nó không chết yểu) bằng cách từng giờ từng phút nhắc lại rằng trong nớc Nga hiện nay bất kỳ một mầm mống nào nh thế, nếu nó không chết yểu, thì tất nhiên và không tránh khỏi có nghĩa là đang ở ngỡng cửa một cuộc đấu tranh có tính chất quần chúng của giai cấp công nhân và nông dân. "Hội liên hiệp giải phóng" đang sống lại. Nếu đúng nh thế, thì điều đó có nghĩa là những kẻ ở tầng lớp trên đã bắt đầu đánh hơi đợc một cái gì đó. Nếu đúng nh thế, thì điều đó có nghĩa là bớc sau sẽ tiếp theo bớc trớc, sau sự hoạt động lăng xăng vô ích của giới trí thức sẽ đến cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản. Nhân dịp bọn dân chủ - lập hiến lớp thứ hai bớc lên vũ đài, chúng tôi sẽ giáo dục cho nhân dân những bài học đấu tranh, những bài học liên minh cách mạng, sự liên minh cách mạng này chỉ hình thành đợc trong đấu tranh và chỉ với quần chúng nông dân đang đấu tranh cách mạng. " Ngời vô sản " , số 30, ngày 10 (23) tháng Năm 1908 Theo đúng bản đăng trên báo " Ngời vô sản " 67 Vấn đề ruộng đất ở nga cuối thế kỷ Xix 54 Viết vào nửa đầu năm 1908 In lần đầu năm 1918 thành sách riêng ở Mát-xcơ-va tại Nhà xuất bản " Đời sống và tri thức " Theo đúng bản in trong sách V. I. L ê - n i n 68 69 Nhiệm vụ của bài này là trình bày vắn tắt toàn bộ các quan hệ kinh tế và xã hội trong nền nông nghiệp ở Nga. Một công việc nh vậy không thể mang tính chất nghiên cứu riêng biệt. Nó phải tổng kết công trình nghiên cứu mác-xít, chỉ rõ vị trí của mỗi đặc điểm tơng đối lớn của nền kinh tế nông nghiệp của chúng ta trong kết cấu chung của nền kinh tế quốc dân Nga, phác ra phơng hớng chung của sự phát triển những quan hệ ruộng đất ở Nga và vạch rõ những lực lợng giai cấp quyết định sự phát triển đó theo cách này hay cách khác. Vì vậy chúng ta sẽ dựa trên quan điểm nói trên mà xem xét tình hình chiếm hữu ruộng đất ở Nga, rồi xét đến kinh tế địa chủ và kinh tế nông dân, và cuối cùng nêu lên những kết luận chung xem sự tiến triển của chúng ta trong suốt thế kỷ XIX đã dẫn đến những hậu quả gì và nó để lại những nhiệm vụ gì cho thế kỷ XX. I Chúng ta có thể mô tả tình hình chiếm hữu ruộng đất ở phần nớc Nga thuộc châu Âu vào cuối thế kỷ XIX theo những tài liệu của bản thống kê ruộng đất mới nhất năm 1905 (ủy ban thống kê trung ơng xuất bản, Xanh Pê-téc- bua. 1907 55 ). V. I. L ê - n i n 70 Dựa trên sự điều tra đó, toàn bộ diện tích ruộng đất thống kê đợc ở phần nớc Nga thuộc châu Âu là 395,2 triệu đê-xi-a- ti-na, phân thành ba nhóm chính nh sau: Nhóm I C ruộng đất t nhân 101,7 triệu đê-xi-a-ti-na ằ II ằ ằ chia 138,8 ằ ằ ằ III ằ ằ công v. v 154,7 ằ ằ Tổng cộng ở phần nớc Nga thuộc châu Âu 395,2 triệu đê-xi-a-ti-na Cần phải nói rằng, cơ quan thống kê của chúng ta đã liệt trên một trăm triệu đê-xi-a-ti-na ở miền cực Bắc, ở các tỉnh ác-khan- ghen-xcơ, Ô-lô-nê-txơ và Vô-lô-gđa, vào số ruộng đất công. Một phần rất lớn ruộng đất công phải đợc trừ đi, nếu muốn nói về số ruộng đất nông nghiệp thực tế của phần nớc Nga thuộc châu Âu. Trong tác phẩm của tôi nói về cơng lĩnh ruộng đất của những ngời dân chủ - xã hội trong cuộc cách mạng Nga (tác phẩm đó viết xong vào cuối năm 1907 nhng việc xuất bản bị trì hoãn vì hoàn cảnh ngoài ý muốn của tác giả), tôi đã xác định số ruộng đất nông nghiệp thực tế của phần nớc Nga thuộc châu Âu là khoảng chừng 280 triệu đê-xi-a-ti-na 1) . Trong tổng số đó, số ruộng đất công chiếm không phải là 150 triệu, mà tổng cộng là 39,5 triệu đê-xi-a-ti-na. Nh vậy, ngoài sở hữu của địa chủ và nông dân, thì ở phần nớc Nga thuộc châu Âu chỉ còn lại không đầy một phần bảy tổng số diện tích ruộng đất. Sáu phần bảy diện tích nằm trong tay hai giai cấp đối kháng. Chúng ta hãy xem tình hình chiếm hữu ruộng đất của những giai cấp ấy là những giai cấp khác nhau cả về mặt đẳng cấp, vì phần lớn ruộng đất t hữu là ruộng đất của quý tộc, còn ruộng đất đợc chia là của nông dân. Trong số 101,7 1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 16, tr. 245. Vấn đề ruộng đất ở Nga cuối thế kỷ XIX 71 triệu đê-xi-a-ti-na ruộng đất t hữu, thì 15,8 triệu thuộc về các hội và các tổ cày chung, còn 85,9 triệu đê-xi-a-ti-na thì thuộc sở hữu t nhân. Dới đây là sự phân chia số ruộng đất đó theo đẳng cấp trong năm 1905 và năm 1877 để đối chiếu: Số ruộng đất năm 1905 chiếm hữu năm 1877 Năm 1905 tăng + giảm - C á c đ ẳ n g c ấ p c ủ a n h ữ n g n g ờ i s ở h ữ u triệu đê-xi-a- ti-na % triệu đê-xi-a- ti-na % triệu đê-xi-a- ti-na bao nhiêu lần Quý tộc 53,2 61,9 73,1 79,9 C 19,9 C 1,40 Tăng lữ 0,3 0,4 0,2 0,2 + 0,1 + 1,74 Thơng nhân và những công dân danh dự 12,9 15,0 9,8 10,7 + 3,1 + 1,30 Tiểu thị dân 3,8 4,4 1,9 2,1 + 1,9 + 1,85 Nông dân 13,2 15,4 5,8 6,3 + 7,4 + 2,21 Các đẳng cấp khác 2,2 2,5 0,3 0,3 + 1,9 + 8,07 Ngoại kiều 0,3 0,4 0,4 0,5 C 0,1 C 1,52 Tổng số ruộng đất của tất cả những ngời t hữu 85,9 100,0 91,5 100,0 C 5,6 C 1,09 Nh vậy, những ngời chủ t hữu chủ yếu ở Nga là quý tộc. Chúng chiếm một số ruộng đất rất lớn. Nhng chiều hớng phát triển là ở chỗ sở hữu ruộng đất của quý tộc ngày càng giảm đi. Ruộng đất chiếm hữu có tính chất phi đẳng cấp ngày càng tăng, mà lại tăng lên cực kỳ nhanh chóng. Trong thời kỳ 1877 - 1905, sở hữu ruộng đất của "các đẳng cấp khác" tăng nhanh hơn hết (tăng 8 lần trong 28 năm) và sau đó là sở hữu ruộng đất của nông dân (hơn 2 lần). Nh vậy, từ trong nông dân, ngày càng tách ra những phần tử xã hội biến thành những ngời t hữu ruộng đất. Đó là một V. I. L ê - n i n 72 sự thực phổ biến. Khi phân tích nền kinh tế nông dân, chúng ta sẽ phải vạch rõ cơ cấu kinh tế - xã hội sản sinh ra sự phân hóa ấy. Trớc mắt, cần xác định một cách chính xác rằng sự phát triển của các chế độ t hữu ruộng đất ở Nga đang ở trong giai đoạn chuyển từ chế độ đẳng cấp sang chế độ phi đẳng cấp. Đến cuối thế kỷ XIX, sở hữu ruộng đất kiểu phong kiến hoặc kiểu nông nô của quý tộc còn chiếm đại bộ phận trong toàn bộ sở hữu ruộng đất t nhân, nhng sự phát triển rõ ràng là đang tiến tới tạo nên chế độ t hữu ruộng đất kiểu t sản. Ruộng đất t hữu kế thừa của các thân binh, các lãnh chúa thế tập, các quan lại, v. v., thì bị giảm đi. Ruộng đất t hữu đơn thuần do tiền bạc mà có thì tăng thêm. Quyền lực của ruộng đất giảm xuống, quyền lực của đồng tiền tăng lên. Ruộng đất ngày càng bị thu hút vào chu chuyển thơng mại; trong phần trình bày sau, chúng ta sẽ thấy quy mô của sự thu hút đó lại còn to lớn gấp nhiều lần so với quy mô mà riêng những tài liệu về chiếm hữu ruộng đất nêu ra. Nhng "quyền lực của ruộng đất" nghĩa là quyền lực của chế độ chiếm hữu ruộng đất theo lối trung cổ của những địa chủ - chủ nô ở nớc Nga vào cuối thế kỷ XIX còn mạnh đến mức độ nào, thì điều đó đã đợc đặc biệt thể hiện rõ ràng qua những tài liệu về sự phân chia ruộng đất t hữu theo quy mô chiếm hữu. Những nguồn tài liệu mà chúng tôi sử dụng đều đặc biệt nêu lên những số liệu tỉ mỉ về số ruộng đất t hữu lớn nhất. Dới đây là sự phân chia chung theo quy mô chiếm hữu: Nhóm hộ chiếm hữu Số hộ chiếm hữu Diện tích ruộng đất (đê-xi-a-ti-na) Bình quân một hộ chiếm hữu (đê-xi-a-ti-na) 10 đê-xi-a-ti-na trở xuống 409 864 1 625 226 3,9 10 C 50 đê-xi-a-ti-na 209 119 4 891 031 23,4 50 C 500 ằ 106 065 17 326 495 163,3 Vấn đề ruộng đất ở Nga cuối thế kỷ XIX 73 500 C 2 000 ằ 21 748 20 590 708 947 2 000 C 10 000 ằ 5 386 20 602 109 3 825 Trên 10 000 ằ 699 20 798 504 29 754 Tổng cộng những hộ trên 500 đê-xi- a-ti-na có 27 833 61 991 321 2 227 Tổng cộng ở phần nớc Nga thuộc châu Âu có 752 881 85 834 073 114 Do đó ta thấy rằng sở hữu nhỏ giữ một vai trò không đáng kể trong số ruộng đất t hữu. Sáu phần bảy tổng số những ngời sở hữu ruộng đất, tức 619 nghìn trong số 753 nghìn, chiếm tất cả có 6 1 / 2 triệu đê-xi-a-ti-na. Trái lại, những điền trang lớn thì rộng mênh mông: bảy trăm ngời sở hữu có bình quân mỗi ngời ba vạn đê-xi-a-ti-na. Bảy trăm ngời ấy có nhiều ruộng đất gấp ba lần so với sáu mơi vạn ngời sở hữu nhỏ. Mà những điền trang lớn nói chung là đặc điểm của chế độ t hữu ruộng đất ở Nga. Nếu xét tất cả những hộ chiếm hữu trên 500 đê-xi-a-ti-na, thì có hai vạn tám nghìn ngời sở hữu với 62 triệu đê-xi-a-ti-na, nghĩa là bình quân mỗi ngời có 2 227 đê-xi-a-ti-na. Thế là 28 nghìn ngời ấy nắm trong tay ba phần t tổng số ruộng đất t hữu . Xét theo đẳng cấp những ngời chiếm hữu, thì những điền trang lớn đó chủ yếu là của bọn quý tộc. Trong số 27 833 ngời chiếm hữu thì 18 102 ngời, tức gần hai phần ba, là thuộc quý tộc và họ có 44 1 / 2 triệu đê-xi- a-ti-na, tức hơn 70% tổng số ruộng đất của các điền trang lớn. Nh vậy rõ ràng là ở Nga vào cuối thế kỷ XIX, một số rất lớn ruộng đất C và là những ruộng đất tốt nhất nh ai nấy đều biết C __________ * Để khỏi làm rối bài này bằng những trích dẫn, chúng tôi nêu lên ngay ở đây rằng phần lớn số liệu đều lấy trong tác phẩm đã nói ở trên và trong tác phẩm Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga, xuất bản lần thứ 2. Xanh Pê-téc-bua, 1908 1) . 1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 3. V. I. L ê - n i n 74 vẫn tập trung nh trớc kia (nh trong thời trung cổ) trong tay đẳng cấp quý tộc có đặc quyền đặc lợi, trong tay những địa chủ - chủ nô trớc kia. Về những hình thức kinh doanh đang áp dụng trong các điền trang lớn đó, chúng tôi sẽ nói tỉ mỉ ở phần dới. Bây giờ, chúng tôi chỉ bổ sung một đoạn ngắn nói về một sự thật ai cũng biết, mà ngài Ru-ba-kin đã mô tả rõ ràng trong sách: đó là những quan lại cao cấp của bộ máy quan liêu thay nhau chiếm hữu các điền trang lớn của quý tộc 56 . Chúng ta hãy chuyển sang vấn đề chiếm hữu ruộng đất chia. Trừ 1,9 triệu đê-xi-a-ti-na không phân chia theo mức chiếm hữu ruộng đất, số còn lại 136,9 triệu đê-xi-a-ti-na thuộc quyền sở hữu của 12 1 / 4 triệu nông hộ. Bình quân mỗi nông hộ có 11,1 đê-xi-a-ti-na. Nhng ruộng đất chia đợc phân phối không đều: gần một nửa, tức 64 triệu đê-xi-a-ti-na trong số 137 triệu, là nằm trong tay 2,1 triệu nông hộ giàu, tức một phần sáu tổng số. Dới đây là những tài liệu tổng quát về tình hình phân chia ruộng đất chia trong phần nớc Nga thuộc châu Âu: Nhóm nông hộ Số nông hộ Số đê-xi-a- ti-na Số đê-xi-a- ti-na bình quân cho một nông hộ Dới 5 đê-xi-a-ti-na 2 857 650 9 030 333 3,1 5 - 8 ằ 3 317 601 21 706 550 6,5 Tổng cộng những hộ dới 8 đê-xi-a- ti-na có 6 175 251 30 736 883 4,9 8 - 15 đê-xi-a-ti-na 3 932 485 42 182 923 10,7 15 - 30 ằ 1 551 904 31 271 922 20,1 Trên 30 ằ 617 715 32 695 510 52,9 Tổng cộng ở phần nớc Nga thuộc châu Âu có 12 277 355 136 887 238 11,1 [...]... chia (đê-xi-a-ti-na) Hộ không canh tác 3,5 9,8 Hộ canh tác dới 5 đê-xi-a-ti-na Hộ Nhân khẩu Ruộng đất cả nam nữ Nhóm hộ chia Hộ không canh tác 10 ,2 6,5 5,7 Hộ canh tác dới 5 đê-xi-a-ti-na 30,3 24 ,8 22 ,6 4,5 12, 9 " " 5 - 10 " 27 ,0 26 ,7 26 ,0 " " 5 - 10 " 5,4 17, 4 " " 10 - 20 " 22 ,4 27 ,3 28 ,3 " " 10 - 20 " 6,7 21 ,8 " " " 9,4 13,5 15,5 " " 20 - 50 " 7,9 28 ,8 " " " 0,7 1 ,2 1,9... 93,6 18,7 34,0 146,3 C C 2 474,9 25 8,0 C 25 8,0 22 ,3 7,1 1 32, 0 161,4 C C Nga thuộc châu Âu 4 23 0,5 441,0 C 441,0 115,9 25 ,8 166,0 307,7 93 4 42, 9 22 ,1 Cáp-ca-dơ 411,7 42, 9 22 ,1 20 ,8 6,5 2, 2 2, 5 11 ,2 9 28 9,4 22 ,6 Xi-bi-ri 10 966,1 1 1 42, 6 639,7 5 02, 9 4,3 3,9 121 ,0 129 ,2 5 758,8 0,5 Trung á 3 141,6 327 ,3 157,4 169,9 0,9 1,6 8,0 10,5 7 746,7 2, 5 14 519,4 1 5 12, 8 819 ,2 693,6 11,7 7,7 131,5 150,9... Trong huyện Cra-xnô-u-phim-xcơ tỉnh Péc-mơ, 10,1% tổng số hộ cày bừa mỗi hộ ít ra là 20 đê-xi-a-ti-na Mỗi hộ đó có từ 28 đến 44 đê-xi-a-ti-na ruộng đất đợc chia và thuê từ 14 đến 40 đê-xi-a-ti-na ruộng đất cày bừa và từ 118 đến 26 1 đêxi-a-ti-na đồng cỏ Trong hai huyện thuộc tỉnh Ô-ri-ôn (Êlê-txơ và Tơ-rúp-sép-xcơ) những hộ có từ 4 con ngựa trở lên chiếm 7 ,2% tổng số Mỗi hộ có 15 ,2 đê-xi-a-ti-na ruộng đất... 44,0 đê-xi-a-ti-na ruộng đất thuê? Nói chung thì tất cả nhóm nông dân nghèo ở huyện Đni-ép-rơ, tức là 40% tổng số hộ, có 56 nghìn đê-xi-a-ti-na ruộng đất đợc chia, thuê 8 nghìn đê-xi-a-ti-na và cho thuê 21 1 /2 nghìn đê-xi-a-ti-na Còn nhóm nông dân khá giả, chiếm 18,4% tổng số hộ, với 62 nghìn đê-xi-a-ti-na ruộng đất chia, cho thuê 3 nghìn đê-xi-a-ti-na ruộng đất chia và thuê 82 nghìn đê-xi-a-ti-na Trong... đa số ruộng đất canh tác lên tới 28 ,4 đê-xi-a-ti-na bằng cách mua ruộng đất và thuê Trong huyện Da-đôn-xcơ tỉnh Vô-rô-ne-giơ, có những số liệu tơng ứng nh sau: 3 ,2% số hộ trong đó mỗi hộ có 17, 1 đê-xi-a-ti-na ruộng đất đợc chia và có tất cả là 33 ,2 đê-xi-a-ti-na ruộng đất canh tác Trong ba huyện (Cni-a-ghi-nin, Ma-ca-ri-ép và Va-xi-liép) thuộc tỉnh Ni-giơ-ni Nốp-gô-rốt, 9,5% hộ có từ 3 con ngựa trở... mà ông Cau-phman đã trình bày chi tiết, trong bảng dới đây: Khu vực Tỷ lệ chỉ số về mức độ sử dụng rộng rãi những nông cụ cải tiến Của địa chủ Của nông dân Trung tâm nông nghiệp 20 - 51 8 - 20 Trung Vôn-ga 18 - 66 14 Nô-vô-rốt-xi-a 50 - 91 33 - 65 Bê-lô-ru-xi-a 54 - 86 17 - 41 Vùng ven hồ 24 - 47 1 - 21 Ngoại ô Mát-xcơ-va 22 - 51 10 - 26 Khu công nghiệp 4-8 2 Trong tất... cho toàn bộ ruộng đất cho thuê Những số liệu bình quân 107 (đê-xi-a-ti-na) Hộ gieo trồng dới 5 đê-xi-a-ti-na 25 2, 4 15 ,25 Hộ gieo trồng 5 - 10 đê-xi-a-ti-na 42 3,9 12, 00 " " 10 - 25 " 69 8,5 4,75 " " 25 - 50 " 88 20 ,0 3,75 " " trên 50 91 48,6 3,55 56 ,2 12, 4 4 ,23 " Tổng cộng Nh vậy, giá thuê bình quân là 4 rúp 23 cô-pếch một đê-xia-ti-na hoàn toàn xuyên tạc thực tế và xóa mất những mâu thuẫn vốn... cuối thế kỷ XIX 105 Trong huyện Đni-ép-rơ tỉnh Ta-vrích, những hộ gieo trồng từ 25 đê-xi-a-ti-na trở lên, chiếm 18 ,2% tổng số Mỗi hộ đó có từ 16 đến 17 đê-xi-a-ti-na ruộng đất đợc chia và thuê từ 17 đến 44 đê-xi-a-ti-na Trong huyện Nô-vô-u-den-xcơ tỉnh Xa-ma-ra, những hộ có từ 5 súc vật cày kéo trở lên chiếm 24 ,7% tổng số Mỗi hộ đó gieo trồng 25 - 53 hoặc 149 đê-xi-ati-na, thuê thêm ruộng đất không phải... thái ấp C 9,5 đê-xi-a-tina; dân dinh điền C 20 ,2 đê-xi-a-ti-na; những ngời Tsin-sêvích C 3,1 đê-xi-a-ti-na; những ngời Rê-dê-si C 5,3 đê-xi-a-tina; những ngời Ba-ski-ri-a và Tép-ti-a-ri57 C 28 ,3 đê-xi-a-ti-na; nông dân vùng Pri-ban-tích C 36,9 đê-xi-a-ti-na; ngời Cô-dắc C 52, 7 đê-xi-a-ti-na Ngay ở đây, chúng ta cũng thấy rõ rằng sở hữu ruộng đất đợc chia của nông dân có tính chất thuần túy trung cổ Chế... tất cả ruộng đất sử dụng của họ chỉ có 45 nghìn đê-xi-a-ti-na, nghĩa là ít hơn 11 nghìn đê-xi-a-ti-na Nhóm khá giả (18% tổng số hộ), có 62 nghìn đêxi-a-ti-na ruộng đất chia; tất cả ruộng đất sử dụng của nó là 167 nghìn đê-xi-a-ti-na, nghĩa là nhiều hơn 105 nghìn đê-xi-ati-na Dới đây là những số liệu về 3 huyện thuộc tỉnh Ni-giơni Nốp-gô-rốt: Số đê-xi-a-ti-na của mỗi hộ ruộng đất tổng số chia ruộng đất . 20 Trung Vôn-ga 18 - 66 14 Nô-vô-rốt-xi-a 50 - 91 33 - 65 Bê-lô-ru-xi-a 54 - 86 17 - 41 Vùng ven hồ 24 - 47 1 - 21 Ngoại ô Mát-xcơ-va 22 - 51 10 - 26 Khu công nghiệp 4 - 8 2 Trong tất. 12, 5 đê-xi-a-ti-na; nông dân trớc đây thuộc thái ấp C 9,5 đê-xi-a-ti- na; dân dinh điền C 20 ,2 đê-xi-a-ti-na; những ngời Tsin-s - vích C 3,1 đê-xi-a-ti-na; những ngời Rê-dê-si C 5,3 đê-xi-a-ti- na;. Rê-dê-si C 5,3 đê-xi-a-ti- na; những ngời Ba-ski-ri-a và Tép-ti-a-ri 57 C 28 ,3 đê-xi-a-ti-na; nông dân vùng Pri-ban-tích C 36,9 đê-xi-a-ti-na; ngời Cô-dắc C 52, 7 đê-xi-a-ti-na. Ngay ở đây, chúng