[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 4 phần 3 docx

38 320 0
[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 4 phần 3 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

V. I. L ê - n i n 128 luật của Mác vào nông nghiệp. Ông Bun-ga-cốp sai lầm vì đã quá hấp tấp đem những sự kiện nông học riêng lẻ đề lên thành những quy luật kinh tế chung , mà không tìm hiểu ý nghĩa của những sự kiện đó. Chúng tôi nhấn mạnh chữ "chung", vì Mác cũng nh các môn đồ của Mác bao giờ cũng chỉ xem quy luật đó là một quy luật thể hiện những xu hớng chung của chủ nghĩa t bản, chứ hoàn toàn không xem quy luật đó là một quy luật có giá trị đối với tất cả mọi trờng hợp cá biệt. Ngay đối với công nghiệp, chính bản thân Mác cũng đã vạch ra rằng theo sau những thời kỳ cải tiến kỹ thuật (trong thời kỳ đó, tỷ số c v giảm xuống), là những thời kỳ phát triển trên một cơ sở kỹ thuật nhất định (trong thời kỳ đó, tỷ số c v không thay đổi, và có trờng hợp, có thể tăng lên). Trong lịch sử công nghiệp của các nớc t bản, chúng ta thấy có những trờng hợp quy luật đó không còn thích dụng cho cả những ngành công nghiệp nữa. Thí dụ, khi những xởng t bản lớn (mà ngời ta gọi một cách không chính xác là công xởng) tan rã và nhờng chỗ cho chế độ gia công t bản chủ nghĩa. Hoàn toàn chắc chắn rằng, đối với nông nghiệp thì quá trình phát triển t bản chủ nghĩa còn vô cùng phức tạp hơn nhiều và còn mang những hình thức vô cùng phong phú hơn nhiều. Bây giờ nói đến Cau-xky. Bức phác họa về nền nông nghiệp trong thời kỳ phong kiến - đoạn mở đầu cuốn sách của ông - phải chăng là "rất nông cạn và thừa". Khó mà hiểu đợc lý do của một lời buộc tội nh vậy. Chúng tôi tin chắc rằng, nếu ông Bun-ga-cốp thực hiện đợc dự định của ông ta và trình bày một cách có hệ thống vấn đề sự phát triển t bản chủ nghĩa trong nông nghiệp, thì ông ta không thể không phác họa những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế nông nghiệp tiền t bản chủ nghĩa. Nếu không thì ngời ta sẽ không hiểu đợc tính chất của nền kinh tế t bản chủ Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 129 nghĩa , và cũng không hiểu đợc những hình thức quá độ gắn liền nền kinh tế đó với nền kinh tế phong kiến. Chính bản thân ông Bun-ga-cốp cũng thừa nhận tầm quan trọng lớn lao của "hình thức của nông nghiệp, trong bớc đầu (do ông Bun-ga- cốp viết ngả) của đoạn đờng phát triển t bản chủ nghĩa trong nông nghiệp". Cau-xky đã bắt đầu nghiên cứu chính từ "cái bớc đầu của đoạn đờng phát triển t bản chủ nghĩa" trong nền nông nghiệp châu Âu. Bức phác họa của ông về nền nông nghiệp phong kiến, theo chúng tôi, thì rất tài tình: với một sự rành rọt xuất sắc, với tài khéo léo, ông đã chọn lấy cái căn bản và chủ yếu mà không sa vào những chi tiết phụ là đặc điểm vốn có của tác giả ấy. Trong lời nói đầu, Cau-xky trớc hết đa ra cách đặt vấn đề một cách rất chính xác và rất đúng. Ông tuyên bố một cách hết sức dứt khoát rằng: "Tuyệt đối chắc chắn là - chúng tôi sẵn sàng công nhận điều này a priori (von vornherein 1) ) là một điều đã đợc chứng minh rồi - nông nghiệp không phát triển theo cùng một kiểu với công nghiệp: nó tuân theo những quy luật đặc biệt" (S 2) .) 5 - 6). Nhiệm vụ đề ra là "nghiên cứu xem t bản có khống chế nông nghiệp hay không, và thực ra nó khống chế nh thế nào, nó cải tạo nông nghiệp nh thế nào, nó làm cho những hình thức sản xuất và những hình thức sở hữu cũ trở thành không thích hợp nh thế nào, và tất nhiên nó phải làm nảy sinh ra những hình thức sản xuất mới và những hình thức sở hữu mới nh thế nào" (S. 6). Đặt vấn đề nh thế, và chỉ có đặt vấn đề nh thế mới có thể giải thích đợc một cách thỏa đáng "sự phát triển của nông nghiệp trong xã hội t bản chủ nghĩa" (đầu đề của phần đầu, phần lý luận, của cuốn sách của Cau-xky). Trong bớc đầu của "đoạn đờng phát triển t bản chủ nghĩa" nền nông nghiệp nằm trong tay nông dân, và ngời nông dân này, nói chung, bị chế độ kinh tế của xã hội phong kiến chi phối. Vì vậy mà Cau-xky nêu rõ, trớc hết, chế độ 1) một cách tiên nghiệm (ngay từ đầu) 2) Seiten - những trang V. I. L ê - n i n 130 kinh tế nông dân, sự kết hợp công việc đồng áng với công nghiệp gia đình, rồi nêu rõ những yếu tố chứng tỏ sự tan rã của cái pa-ra-đi 1) đó của các tác giả tiểu t sản và bảo thủ (à la Xi- xmôn-đi), nêu rõ tác dụng của hoạt động cho vay nặng lãi, "sự xâm nhập" từng bớc một của "đối kháng giai cấp vào trong nông thôn, vào trong lòng bản thân nền kinh tế nông dân, - đối kháng đang làm tan vỡ sự cân đối trớc kia và lợi ích chung trớc kia" (S. 13). Quá trình này đã bắt đầu từ thời trung cổ và hiện nay vẫn còn cha hoàn toàn kết thúc. Chúng tôi nhấn mạnh lời tuyên bố ấy, vì nó vạch ngay ra đợc tất cả sự sai lầm của lời khẳng định của ông Bun-ga-cốp cho rằng Cau-xky hình nh đã không đặt ngay cả vấn đề: ai là ngời đã đem lại tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp. Cau-xky đã đặt vấn đề đó ra và đã làm sáng tỏ đợc vấn đề đó một cách rất rõ ràng, và độc giả nào chú ý đọc kỹ cuốn sách của ông thì đều hiểu cái sự thực này (mà những ngời dân túy, những nhà nông học và nhiều ngời khác thờng lại hay quên) là: giai cấp t sản nông thôn, không kể nhỏ hay lớn, đều đem lại tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp hiện nay, nhng (nh Cau-xky đã vạch rõ) về mặt này t sản lớn đóng một vai trò quan trọng hơn t sản nhỏ. II Sau đó, (trong chơng III) Cau-xky phác họa những nét cơ bản về nền nông nghiệp phong kiến: chế độ luân canh ba khu rất thịnh hành, đó là một chế độ canh tác hết sức bảo thủ; bọn quý tộc đại địa chủ áp bức và tớc đoạt nông dân; bọn này tổ chức ra một nền kinh tế phong kiến - t bản chủ nghĩa; nông dân trở thành nghèo đói (Hungerleider) trong những thế kỷ XVII và XVIII; một tầng lớp nông dân t sản (Grossbauern, tầng lớp này không thể không thuê mớn 1) thiên đờng Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 131 cố nông và ngời làm công nhật) phát triển, những hình thức cũ của quan hệ nông thôn và của chế độ sở hữu ruộng đất đều không thích hợp với tầng lớp đó nữa; giai cấp t sản hình thành cùng với sự phát triển của công nghiệp và của các thành phố, đã phá hủy những hình thức đó và mở đờng cho "một nền nông nghiệp t bản chủ nghĩa, thâm canh" (S. 26). Sau khi đã mô tả nh vậy, Cau-xky nêu lên đặc điểm của "nền nông nghiệp hiện đại (moder-ne)" (chơng IV). Chơng này phác họa một cách đặc biệt chính xác, cô đọng và sáng tỏ cuộc cách mạng to lớn mà chủ nghĩa t bản đã thực hiện trong nông nghiệp. Cuộc cách mạng này đã làm cho kỹ thuật thủ cựu của ngời nông dân - những ngời bị đần độn vì khốn cùng, bị đọa đày vì ngu dốt - biến thành một sự vận dụng nông học một cách khoa học, đã khuấy động tình trạng đình trệ lâu đời của nông nghiệp, đã thúc đẩy (và tiếp tục thúc đẩy) những lực lợng sản xuất của lao động xã hội phát triển nhanh chóng. Chế độ luân canh ba khu đợc thay thế bằng chế độ luân canh liên tiếp, việc chăn nuôi gia súc và phơng pháp canh tác đã đợc cải tiến và năng suất trồng trọt đã tăng lên; việc chuyên môn hóa nông nghiệp, cũng nh sự phân công giữa các cơ sở kinh doanh, đã đợc tăng cờng rất nhiều. Tính chất đơn điệu tiền t bản chủ nghĩa đã nhờng chỗ cho tính chất muôn màu muôn vẻ ngày càng tăng, đi đôi với tiến bộ kỹ thuật trong tất cả các ngành nông nghiệp. Trong nông nghiệp, việc sử dụng máy móc và hơi nớc đã đợc bắt đầu và phát triển nhanh chóng, ngời ta đã bắt đầu dùng điện mà tác dụng của nó - theo ý kiến các chuyên gia - so với hơi nớc trong lĩnh vực nông nghiệp thì còn to lớn hơn nhiều. Ngời ta mở thêm nhiều đờng sá đi lại, đẩy mạnh việc cải tạo chất đất và việc sử dụng phân bón nhân tạo căn cứ theo những số liệu về sinh lý thực vật; ngời ta bắt đầu áp dụng vi sinh vật học vào nông nghiệp. Ông Bun-ga-cốp cho rằng V. I. L ê - n i n 132 Cau-xky "đã không phân tích về mặt kinh tế những tài liệu đó*", - lời nói đó của ông Bun-ga-cốp hoàn toàn không có căn cứ. Cau-xky vạch ra một cách chính xác mối liên hệ giữa cuộc cách mạng đó với sự lớn lên của thị trờng (nói riêng là sự lớn lên của các thành phố) và với tình trạng nông nghiệp bị lệ thuộc vào một sự cạnh tranh bắt buộc phải cải tạo và chuyên môn hóa nông nghiệp. Cau-xky viết rằng: "Từ t bản thành thị mà ra, cuộc cách mạng đó làm tăng sự lệ thuộc của ngời kinh doanh nông nghiệp đối với thị trờng và, hơn nữa, làm cho không ngừng thay đổi những điều kiện thị trờng là những điều kiện có một tác dụng trọng yếu đối với ngời kinh doanh nông nghiệp. Chừng nào mà thị trờng gần nhất của một ngành sản xuất nào đó, vẫn chỉ đợc nối liền với thị trờng thế giới bằng đờng bộ thôi, thì ngành sản xuất đó vẫn có lợi, nhng nếu có đờng sắt chạy qua vùng đó, thì ngành sản xuất ấy sẽ hoàn toàn không có lợi nữa và sẽ bị một ngành khác thay thế. Thí dụ, nếu đờng sắt chở đến lúa mì rẻ tiền hơn, thì sản xuất ngũ cốc không còn có lợi nữa, nhng đồng thời, ngời ta thấy có khả năng bán đợc sữa. Nhờ lu thông hàng hóa phát triển, nên có thể đa vào nớc mình những * Ông Bun-ga-cốp cho rằng "tất cả những tài liệu ấy có thể rút ra từ bất cứ (sic!) 1) cuốn giáo khoa nào về kinh tế nông nghiệp". Chúng tôi không tán thành ý kiến của ông Bun-ga-cốp tán dơng "các sách giáo khoa" nh thế. Hãy lấy trong "bất cứ những cuốn giáo khoa nào đó", hai cuốn sách Nga của ông N. Ca-blu-cốp ("Những bài giảng", mà một nửa đợc in lại trong cuốn sách "mới" "Về những điều kiện phát triển của nền kinh tế nông dân ở Nga"). Trong cả hai cuốn sách đó, độc giả đều không thấy mô tả cuộc cách mạng mà chủ nghĩa t bản đã thực hiện trong nông nghiệp, vì cả hai tác giả đều không hề nghĩ đến mô tả một cách khái quát bớc quá độ từ nền kinh tế phong kiến sang nền kinh tế t bản chủ nghĩa. 1) thế đấy! Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 133 loại cây mới, đã đợc cải tiến", v. v. (S. 37 - 38). Cau-xky viết tiếp: "Trong thời đại phong kiến, không có chế độ canh tác nào khác ngoài chế độ canh tác quy mô nhỏ, vì địa chủ cũng canh tác bằng những nông cụ của nông dân. Chủ nghĩa t bản khiến có thể tạo ra, lần đầu tiên, một nền sản xuất lớn trong nông nghiệp, hợp lý hơn về mặt kỹ thuật so với nền sản xuất nhỏ". Khi nói về máy móc nông nghiệp, Cau-xky (nhân tiện xin nói rằng Cau-xky đã vạch ra một cách chính xác những đặc điểm của nông nghiệp về mặt này) đã giải thích tính chất t bản chủ nghĩa của việc sử dụng máy móc nông nghiệp, ảnh hởng của chúng đối với ngời công nhân, tác dụng của chúng về mặt là nhân tố tiến bộ, "tính chất phản động và không tởng" của những dự án muốn hạn chế việc sử dụng máy móc nông nghiệp. "Máy móc nông nghiệp sẽ tiếp tục phát huy tác dụng cải tạo của chúng: chúng sẽ xua công nhân nông nghiệp vào thành phố, do đó chúng là một công cụ mạnh mẽ, một mặt, để nâng cao tiền công ở nông thôn, mặt khác, để tiếp tục mở rộng việc sử dụng máy móc trong nông nghiệp" (S. 41). Xin nói thêm rằng trong những chơng riêng, Cau-xky giải thích tỉ mỉ cả tính chất t bản chủ nghĩa của nền nông nghiệp hiện nay, cả quan hệ của nền sản xuất lớn đối với nền sản xuất nhỏ, lẫn sự vô sản hóa của nông dân. Nh ta đã thấy, ông Bun-ga-cốp đã khẳng định một cách hoàn toàn không có căn cứ, khi ông nói Cau-xky "không đặt vấn đề tìm hiểu vì sao tất cả những biến đổi kỳ diệu ấy đã trở thành tất yếu". Trong chơng V ("Tính chất t bản chủ nghĩa của nền nông nghiệp hiện đại"), Cau-xky trình bày lý luận của Mác về giá trị, lợi nhuận và địa tô. Cau-xky viết: "Không có tiền thì không thể có sản xuất nông nghiệp hiện đại đợc, hay nói cách khác, không có t bản thì không thể có sản xuất nông nghiệp hiện đại đợc. Thực vậy, với phơng thức sản xuất hiện nay, bất cứ món tiền nào mà không đem tiêu dùng cho cá nhân thì đều có thể chuyển thành t bản đợc, V. I. L ê - n i n 134 nghĩa là chuyển thành một giá trị đẻ ra giá trị thặng d, và thông thờng thì món tiền đó thực sự chuyển thành t bản. Do đó, sản xuất nông nghiệp hiện đại là một nền sản xuất t bản chủ nghĩa" (S. 56). Đoạn văn đó cũng cho phép chúng ta đánh giá đúng lời tuyên bố sau đây của ông Bun-ga-cốp: "Tôi dùng từ ngữ này (nông nghiệp t bản chủ nghĩa) theo nghĩa thông thờng của nó (Cau-xky cũng dùng từ ngữ này theo nghĩa đó), tức là theo nghĩa nền kinh doanh lớn trong nông nghiệp. Nhng thực ra (sic!), khi toàn bộ nền kinh tế quốc dân đợc tổ chức theo phơng thức t bản chủ nghĩa thì nói chung không có một nền nông nghiệp nào là phi t bản chủ nghĩa cả, vì nền nông nghiệp đó hoàn toàn bị những điều kiện tổ chức chung của sản xuất quyết định, và chỉ trong những giới hạn của nền nông nghiệp đó mới có thể phân biệt đợc một nền nông nghiệp lớn có tính chất kinh doanh, với một nền nông nghiệp nhỏ. Để cho sự trình bày đợc rõ ràng, ở đây cũng cần phải dùng một từ ngữ mới". Thế là ông Bun- ga-cốp đã sửa quan điểm của Cau-xky "Nhng thực ra", nh độc giả đã thấy, Cau-xky tuyệt nhiên không dùng danh từ "nông nghiệp t bản chủ nghĩa" theo nghĩa "thông thờng" và không chính xác mà ông Bun-ga-cốp đã dùng. Cau-xky hoàn toàn hiểu, và ông cũng đã nói lên điều đó một cách rất chính xác và rõ ràng, rằng với phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa thì mọi nền sản xuất nông nghiệp "thông thờng" đều là sản xuất t bản chủ nghĩa. ý kiến đó của ông dựa trên một sự thật đơn giản là nền nông nghiệp hiện nay đòi hỏi phải có tiền, và trong xã hội hiện đại, tiền nào mà không đem tiêu dùng cho cá nhân thì đều chuyển thành t bản. Chúng tôi thấy điều đó còn hơi sáng tỏ hơn cái "điểm sửa chữa" của ông Bun-ga-cốp, và Cau-xky đã chứng minh đầy đủ rằng không cần phải dùng đến "danh từ mới". Trong chơng V của cuốn sách của mình, Cau-xky còn quả quyết rằng cả chế độ thuê ruộng đất đã phát triển rất đầy đủ ở Anh, cả chế độ cầm cố phát triển một cách nhanh Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 135 chóng lạ thờng ở lục địa châu Âu; về thực chất, cả hai chế độ ấy đều biểu hiện cùng một quá trình, tức là: quá trình ngời kinh doanh nông nghiệp bị tách khỏi ruộng đất *. Trong chế độ trang trại lớn t bản chủ nghĩa, quá trình tách khỏi ruộng đất đó rõ ràng nh ban ngày. Trong chế độ cầm cố, quá trình đó "không rõ ràng bằng và sự việc không phải cũng đơn giản nh vậy, nhng về thực chất, thì cũng thế thôi" (S. 86). Thực vậy, rõ ràng đem cầm ruộng, tức là đem cầm hoặc bán địa tô. Do đó, trong chế độ cầm cố cũng nh trong chế độ cho thuê ruộng, những ngời thu địa tô (= chủ ruộng) tách khỏi những ngời thu lợi nhuận kinh doanh (= ngời kinh doanh nông nghiệp, chủ xí nghiệp nông nghiệp). Theo ông Bun-ga-cốp, thì "lời khẳng định đó của Cau-xky nói chung không rõ nghĩa". Ông ta nói: "Vị tất có thể chứng minh đợc rằng chế độ cầm cố thể hiện sự tách ruộng đất khỏi ngời kinh doanh nông nghiệp". "Một là, không thể chứng minh đợc rằng tiền nợ nuốt mất toàn bộ địa tô, điều đó chỉ trong trờng hợp ngoại lệ mới có thể xảy ra thôi "Về điều đó, chúng tôi trả lời nh sau: hoàn toàn không cần phải chứng minh rằng số lợi tức về các món nợ cầm cố nuốt mất toàn bộ địa tô, cũng nh không cần thiết phải chứng minh rằng tiền thuê thực tế thì ngang với địa tô. Chỉ cần chứng minh rằng, nợ cầm cố tăng lên nhanh chóng lạ thờng, rằng những ngời chủ ruộng ra sức cầm cố toàn bộ ruộng đất của họ và mong muốn bán cho hết toàn bộ địa tô. Không còn nghi ngờ gì nữa, khuynh hớng đó hiện đang tồn tại, - mà sự phân tích lý luận trong kinh tế học, nói chung, chỉ có thể bàn đến các khuynh hớng mà * Trong quyển III bộ "T bản", Mác đã vạch ra quá trình đó (nhng không phân tích những hình thức khác nhau tùy theo các nớc), và Mác đã nói rằng "sự tách rời ruộng đất - với tính cách là điều kiện sản xuất - khỏi chế độ sở hữu ruộng đất và khỏi ngời chủ ruộng" là "một trong những kết quả lớn của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa" (III, 2, 156 - 157. Bản dịch ra tiếng Nga, tr. 509 - 510) 48 . V. I. L ê - n i n 136 thôi. Do đó, ngời ta cũng không thể nào nghi ngờ gì về sự tồn tại của quá trình tách ruộng đất khỏi ngời kinh doanh nông nghiệp. Một ngời vừa thu địa tô, vừa thu lợi nhuận kinh doanh, "đấy chỉ là một ngoại lệ, xét về mặt lịch sử" (ist historisch eine Ausnahme, S. 91) "Hai là, đối với mỗi trờng hợp cụ thể, phải phân tích những nguyên nhân và nguồn gốc của việc vay nợ, để hiểu rõ ý nghĩa của nó". ở đây, có lẽ là in nhầm hoặc nói lỡ lời. Ông Bun-ga-cốp không thể đòi hỏi nhà kinh tế học (hơn nữa, nhà kinh tế học này lại viết về "sự phát triển của nông nghiệp trong xã hội t bản chủ nghĩa" nói chung ) phải tìm hoặc chí ít có thể nghiên cứu nguyên nhân của việc vay nợ " trong mỗi trờng hợp cụ thể ". Nếu ông Bun-ga-cốp muốn nói đến sự cần thiết phải phân tích những nguyên nhân của việc vay nợ trong các nớc và các thời kỳ khác nhau thì chúng tôi không thể đồng ý với ông đợc. Cau-xky hoàn toàn có lý khi ông ta nói rằng, ngời ta đã viết quá nhiều sách chuyên nghiên cứu về vấn đề ruộng đất rồi, nên bây giờ nhiệm vụ lý luận cấp thiết hiện nay hoàn toàn không phải là viết thêm những tập sách chuyên nghiên cứu mới nữa, mà là "nghiên cứu những xu hớng cơ bản của bớc tiến triển t bản chủ nghĩa của toàn bộ nền nông nghiệp" (Vorrede, S. VI 1) . Trong số những xu hớng cơ bản đó, chắc chắn là có cái xu hớng tách rời ruộng đất khỏi ngời kinh doanh nông nghiệp, biểu hiện dới hiện tợng là nợ cầm cố tăng lên. Cau-xky đã xác định một cách chính xác và sáng tỏ về cái ý nghĩa thật sự của sự cầm cố, tính chất tiến bộ lịch sử của nó (tách ruộng đất khỏi ngời kinh doanh nông nghiệp là một trong những điều kiện để xã hội hóa nông nghiệp, S. 88), vai trò tất yếu của nó trong bớc tiến triển t bản chủ nghĩa của nền nông nghiệp*. * Số nợ cầm cố ruộng đất tăng lên tuyệt nhiên không phải luôn luôn là một dấu hiệu của tình trạng nông nghiệp suy sụp Sự tiến bộ 1) Lời tựa, tr. VI Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 137 Vấn đề này, tất cả những lập luận của Cau-xky đều có một giá trị lý luận rất lớn, và là một vũ khí mạnh mẽ để chống lại lời nói rỗng tuếch khá phổ biến của bọn t sản (nhất là trong "bất cứ cuốn giáo khoa nào về kinh tế nông nghiệp") về "những tai hại" của việc vay nợ và về "những biện pháp cứu trợ" Ông Bun-ga-cốp kết luận: "Ba là, ruộng đất thuê có thể lại đợc đem cầm cố và do đó mà ở vào địa vị không phải là ruộng đất thuê". Lý lẽ kỳ lạ thật! Xin ông Bun-ga-cốp hãy cứ đa ra một hiện tợng kinh tế nào, một phạm trù kinh tế nào mà lại không chằng chịt với những hiện tợng và những phạm trù khác. Những trờng hợp vừa là ruộng đất thuê mớn vừa là ruộng đất cầm cố, vẫn không bác bỏ đợc và thậm chí cũng không làm yếu đợc cái nguyên lý nói rằng quá trình tách ruộng đất khỏi ngời kinh doanh nông nghiệp biểu hiện dới hai hình thức: chế độ thuê ruộng đất và chế độ nợ cầm cố ruộng đất. Theo ông Bun-ga-cốp thì luận điểm sau đây của Cau-xky còn "đáng ngạc nhiên hơn nữa" và "hoàn toàn sai lầm", luận điểm đó nói rằng "trong những nớc mà chế độ thuê ruộng đất phát triển, thì chế độ sở hữu ruộng đất lớn cũng chiếm u thế" (S. 88). ở đây, Cau-xky nói đến sự tập trung sở hữu ruộng đất (dới chế độ thuê ruộng đất) và sự tập trung cầm cố (dới chế độ tự kinh doanh lấy), coi đó là một điều kiện khiến cho chế độ t hữu về ruộng đất bị xóa bỏ dễ dàng. Cau-xky nói tiếp rằng, về vấn đề tập trung sở hữu ruộng đất, thì không có thống kê nào "cho phép ta thấy đợc có một sự tập trung nhiều doanh nghiệp trong tay một ngời", nhng "nói chung, ngời ta có thể thừa nhận" rằng đi đôi với sự tập trung sở hữu ruộng đất thì hiện tợng cho và sự phồn vinh của nền nông nghiệp đều (cũng nh sự suy sụp của nó) "phải biểu hiện ở chỗ là số nợ cầm cố tăng lên, - một là, vì nông nghiệp, trong thời kỳ phát triển của nó, ngày càng cần nhiều t bản; hai là, vì địa tô tăng lên, khiến cho tín dụng nông nghiệp mở rộng" (S. 87). V. I. L ê - n i n 138 thuê đất và diện tích ruộng đất cho thuê cũng tăng lên. "Trong những nớc mà chế độ cho thuê ruộng đất phát triển, thì chế độ đại chiếm hữu ruộng đất cũng chiếm u thế". Rõ ràng là tất cả lập luận đó của Cau-xky chỉ nói về những nớc mà chế độ thuê ruộng đất phát triển, nhng ông Bun-ga-cốp lại dẫn chứng Đông Phổ, là nơi ông ta "hy vọng vạch ra" rằng chế độ thuê ruộng đất đã phát triển song song với sự chia nhỏ những đại điền trang, và bằng thí dụ cá biệt đó, ông ta có ý muốn bác Cau-xky đấy! Duy có điều đáng trách là ông Bun-ga-cốp đã quên nói cho độc giả biết rằng chính Cau-xky cũng đã vạch ra tình trạng chia nhỏ những đại điền trang và sự phát triển của chế độ nông dân thuê đất, ở phía Đông sông En-bơ, và đồng thời giải thích ý nghĩa thật sự của những quá trình đó, nh chúng ta sẽ thấy sau đây. Cau-xky dựa vào sự tập trung của các sở cầm cố ruộng đất để chứng minh sự tập trung của chế độ hữu ruộng đất trong những nớc có chế độ nợ cầm cố ruộng đất. Ông Bun- ga-cốp cho rằng điều đó không chứng minh cái gì hết. Theo ông ta thì "tình trạng t bản bị phân tán (thông qua các cổ phần) đi đôi với sự tập trung của các sở tín dụng, là điều có thể dễ xảy ra". Về vấn đề này, chúng tôi sẽ không tranh luận với ông Bun-ga-cốp. III Sau khi đã nghiên cứu những nét cơ bản của nền nông nghiệp phong kiến và nền nông nghiệp t bản chủ nghĩa, Cau-xky đề cập đến vấn đề "sản xuất lớn và sản xuất nhỏ" (ch. VI) trong nông nghiệp. Đấy là một trong những chơng hay nhất trong cuốn sách của Cau-xky. Mở đầu chơng này, ông phân tích "tính u việt về mặt kỹ thuật của nền sản xuất lớn". Khi xác định tính u việt của sản xuất lớn, Cau-xky hoàn toàn không đề ra một công thức trừu tợng nào, Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 139 không đếm xỉa gì đến tính muôn màu muôn vẻ của những quan hệ nông nghiệp (nh ông Bun-ga-cốp đã tởng một cách hết sức vô căn cứ), mà trái lại, Cau-xky đã vạch ra một cách sáng tỏ và chính xác rằng phải chú ý đến tính nhiều vẻ đó khi áp dụng một quy luật lý luận vào thực tiễn. Trong nông nghiệp, sản xuất lớn là hơn hẳn sản xuất nhỏ, đó là điều không thể tránh đợc, - " dĩ nhiên là nh thế " nhng chỉ " trong trờng hợp những điều kiện khác giống nhau " (S. 100. Do tôi viết ngả). Đấy là điểm thứ nhất. Ngay cả trong công nghiệp nữa, quy luật về tính u việt của sản xuất lớn cũng không phải là tuyệt đối và đơn giản đến mức nh đôi khi ngời ta vẫn tởng; ở đấy cũng vậy, chỉ trong trờng hợp " những điều kiện khác " giống nhau (trong thực tế, không phải là luôn luôn nh vậy) thì quy luật đó mới có thể hoàn toàn ứng dụng đợc. Còn đối với nông nghiệp mà đặc điểm là có những quan hệ vô cùng phức tạp hơn và nhiều vẻ hơn, thì khả năng làm cho quy luật về sự hơn hẳn của sản xuất lớn phát huy tác dụng đầy đủ, lại còn bị đặt trong những điều kiện chặt chẽ hơn nhiều. Thí dụ, Cau-xky đã nhận xét rất đúng rằng tại ranh giới giữa doanh nghiệp nông dân và doanh nghiệp nhỏ của địa chủ, diễn ra "một sự biến đổi từ lợng thành chất": doanh nghiệp lớn của nông dân có thể "u việt hơn, nếu không phải là về mặt kỹ thuật thì cũng phải là về mặt kinh tế", so với doanh nghiệp nhỏ của địa chủ. Nuôi một ngời quản lý có kiến thức khoa học (một trong những u thế chủ yếu của nền sản xuất lớn) là một gánh quá nặng cho những doanh nghiệp nhỏ, và sự quản lý trực tiếp của ngời chủ thì thờng chẳng khác gì sự quản lý của một "gioong-ke", và không có lấy một chút tính chất khoa học nào cả. Hai là, trong nông nghiệp tính u việt của nền sản xuất lớn chỉ có trong một hạn độ nhất định. Cau-xky nghiên cứu tỉ mỉ hạn độ này trong phần tiếp của bản trình bày của ông. Dĩ nhiên, những hạn độ đó cũng thế, không giống nhau đối với những ngành nông nghiệp khác nhau và trong những V. I. L ê - n i n 140 điều kiện kinh tế và xã hội khác nhau. Ba là, Cau-xky hoàn toàn không bỏ qua một điều là, "hiện còn" có những ngành nông nghiệp mà các chuyên viên thừa nhận rằng trong đó sản xuất nhỏ có thể tiến hành cạnh tranh đợc, thí dụ nh ngành trồng rau, trồng nho, trồng cây thơng phẩm, v.v. (S. 115). Nhng những ngành nông nghiệp đó có một ý nghĩa hoàn toàn thứ yếu so với những ngành chính (entscheidenden): sản xuất ngũ cốc và chăn nuôi. Ngoài ra, "ngay cả trong những ngành trồng nho và trồng rau, hiện nay cũng đã có những doanh nghiệp lớn khá phồn vinh" (S. 115). Vì vậy, "nếu bàn về nông nghiệp nói chung (im allgemeinen), thì không nên kể đến những ngành mà trong đó nền sản xuất nhỏ có u thế so với nền sản xuất lớn, và ngời ta hoàn toàn có quyền nói rằng nền sản xuất lớn hơn hẳn nền sản xuất nhỏ" (S. 116). Sau khi đã chứng minh tính u việt về mặt kỹ thuật của nền sản xuất lớn trong nông nghiệp (sau đây, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết hơn về những lý lẽ của Cau-xky bằng cách phân tích những lời bác bỏ của ông Bun-ga-cốp), Cau-xky tự hỏi: "nền sản xuất nhỏ có cái gì để chống lại u thế của nền sản xuất lớn không?". Rồi ông trả lời: "đó là sự chuyên cần hơn và sự chăm sóc cần mẫn hơn của ngời lao động, ngời này làm cho bản thân - đây là điểm anh ta khác với ngời làm thuê - và sau đó là mức nhu cầu rất thấp của ngời tiểu nông độc lập, thấp hơn cả mức nhu cầu của công nhân nông nghiệp nữa" (S. 106). Rồi, bằng một loạt số liệu rõ rệt về đời sống của nông dân ở Pháp, ở Anh và ở Đức, Cau-xky đã chứng minh một sự thật không thể nghi ngờ đợc là: "một sự lao động quá độ và mức tiêu dùng không đầy đủ trong nền sản xuất nhỏ". Sau cùng, ông vạch ra rằng xu hớng của các nhà kinh doanh nông nghiệp muốn lập ra các tổ hợp tác cũng đã nói lên tính u việt của nền sản xuất lớn: "nền sản xuất hiệp tác là sản xuất lớn". Ai nấy đều biết, các nhà t tởng của tầng lớp tiểu thị dân nói chung, và Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 141 đặc biệt là phái dân túy Nga (chỉ cần nhắc lại cuốn sách đã dẫn chứng ở trên của ông Ca-blu-cốp cũng đủ rõ) đã say mê nh thế nào các hợp tác xã của những ngời tiểu nông. Do đó, đoạn phân tích xuất sắc của Cau-xky về tác dụng của hợp tác xã lại càng có ý nghĩa. Hợp tác xã của những ngời tiểu nông hiển nhiên là một khâu trong quá trình tiến bộ kinh tế, nhng nó thể hiện bớc chuyển sang chủ nghĩa t bản (Fortschritt zum Kapitalismus) chứ hoàn toàn không phải là bớc chuyển sang chủ nghĩa tập thể, nh ngời ta thờng nghĩ và thờng khẳng định (S. 118). Hợp tác xã chẳng những đã không làm giảm bớt tính u việt (Vorsprung) của nền sản xuất lớn đối với nền sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, mà lại tăng cờng tính u việt đó, vì những ngời kinh doanh lớn có nhiều khả năng tổ chức hợp tác xã hơn và lợi dụng khả năng đó đợc nhiều hơn. Cau-xky thừa nhận - đấy là điều dĩ nhiên - một cách hoàn toàn dứt khoát tính u việt của nền sản xuất lớn công xã, tập thể, đối với nền sản xuất lớn t bản chủ nghĩa. Ông nghiên cứu những thí nghiệm về kinh doanh nông nghiệp tập thể, đã đợc các môn đồ của Ô-oen* tiến hành ở Anh; và nghiên cứu những công xã tơng tự ở Hợp chủng quốc Bắc Mỹ. Cau-xky nói rằng tất cả những thí nghiệm đó chứng minh một cách dứt khoát rằng những ngời lao động hoàn toàn có thể tổ chức đợc việc kinh doanh nông nghiệp tập thể quy mô lớn, hiện đại, nhng muốn biến khả năng đó thành hiện thực, thì cần phải có "cả một loạt những điều kiện kinh tế, chính trị và văn hóa nhất định". Điều ngăn trở những ngời sản xuất nhỏ (thợ thủ công cũng nh nông dân) chuyển sang sản xuất tập thể, là ở chỗ họ kém phát triển về mặt đoàn kết và kỷ luật, họ ở trong tình trạng biệt lập, họ mang đầu óc "cuồng * ở trang 124 - 126, Cau-xky tả công xã nông nghiệp Ra-la-hin (Ralahine) mà ông Đi-ô-nê-ô cũng đã từng nói cho độc giả Nga biết trong số 2, tờ "Của cải nớc Nga" 49 , xuất bản năm nay. V. I. L ê - n i n 142 tín của ngời t hữu"; nhng tính chất ấy, không những ngời ta thấy có ở ngời nông dân Tây Âu mà - chúng tôi xin nói thêm - có cả ở những nông dân "công xã" Nga (bạn đọc hãy nhớ lại A. En-ghen-hác và Gl. U-xpen-xki) nữa. Cau-xky tuyên bố dứt khoát rằng: "Trong xã hội hiện nay mà hy vọng ngời nông dân chuyển sang sản xuất công xã, thì thật là vô lý" (S. 129). Đấy là nội dung hết sức phong phú của chơng VI trong cuốn sách của Cau-xky. Ông Bun-ga-cốp đặc biệt không bằng lòng chơng này. Ông nói với chúng ta rằng Cau-xky là ngời đã phạm một "sai lầm chủ yếu" là nhầm lẫn những khái niệm khác nhau: "những u thế về kỹ thuật bị nhầm lẫn với những u thế về kinh tế". Cau-xky "xuất phát từ giả định sai lầm cho rằng phơng pháp sản xuất hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật, thì cũng hoàn thiện hơn, - nghĩa là cũng có sức sống hơn, - cả về mặt kinh tế ". Lời suy luận dứt khoát đó của ông Bun-ga-cốp là hoàn toàn vô căn cứ; chúng tôi hy vọng rằng độc giả cũng đã thấy rõ nh thế, sau khi chúng tôi trình bày lý lẽ của Cau-xky. Ông này tuyệt nhiên không hề nhầm lẫn kỹ thuật với kinh tế *, và đã * Điểm duy nhất ông Bun-ga-cốp có thể dựa vào là đầu đề mà Cau-xky đặt cho mục đầu, chơng VI là: "a) tính u việt về mặt kỹ thuật của nền sản xuất lớn", nhng trong đó lại bàn cả về u việt kỹ thuật và u việt kinh tế của nền sản xuất lớn. Nhng điều này phải chăng chứng tỏ rằng Cau-xky nhầm lẫn kỹ thuật với kinh tế? Vả lại, nói cho đúng thì còn có một vấn đề là xét xem liệu có một sự không chính xác nào trong đầu đề mục của Cau- xky không? Thực tế là Cau-xky nhằm mục đích so sánh nội dung của mục 1 và mục 2 của chơng VI: mục 1 (a) bàn về u việt kỹ thuật của nền sản xuất lớn trong nông nghiệp t bản chủ nghĩa, và ở đây, ngoài máy móc, v. v. ra, thì còn có, chẳng hạn, tín dụng nữa. Ông Bun-ga-cốp nói mỉa: "một thứ u việt kỹ thuật đặc thù". Nhng rira bien qui rira le dernier! 1) Hãy xem qua cuốn sách của Cau-xky, bạn đọc sẽ thấy rằng tác giả chủ yếu muốn nói đến sự tiến bộ trong kỹ thuật của tín dụng (và cả ở đoạn sau nữa, trong kỹ thuật của thơng nghiệp), mà chỉ có ngời kinh doanh theo quy mô lớn mới 1) cời ngời hôm trớc hôm sau ngời cời! Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 143 hoàn toàn có lý khi nghiên cứu vấn đề những mối tơng quan giữa nền sản xuất lớn và nền sản xuất nhỏ trong nông nghiệp, trong những điều kiện khác giống nhau, trong khuôn khổ của nền kinh tế t bản chủ nghĩa. Ngay từ câu đầu trong mục đầu của chơng VI, Cau-xky đã vạch ra một cách chính xác mối liên hệ đó giữa trình độ phát triển của chủ nghĩa t bản với mức độ của khả năng vận dụng phổ biến quy luật tính u việt của nền nông nghiệp lớn: "Nông nghiệp mà càng trở thành có tính chất t bản chủ nghĩa thì nó càng làm tăng thêm sự khác nhau về chất lợng giữa kỹ thuật của nền sản xuất nhỏ với kỹ thuật của sản xuất lớn" (S. 92). Trong nền nông nghiệp tiền t bản chủ nghĩa không có sự khác nhau về chất lợng đó. Thế thì, đoạn phê phán nghiêm khắc sau đây của ông Bun-ga-cốp đối với Cau-xky là nh thế nào: "Thực tế, phải đặt vấn đề nh sau: trong cuộc cạnh tranh giữa nền sản xuất lớn và nền sản xuất nhỏ, dới những điều kiện kinh tế và xã hội nhất định, thì những đặc điểm này hay những đặc điểm khác của mỗi hình thức sản xuất đó có ý nghĩa nh thế nào?". Đấy là một "điểm sửa chữa" không khác gì điểm sửa chữa mà chúng ta đã nghiên cứu ở trên. Bây giờ chúng ta hãy xem ông Bun-ga-cốp bác bẻ nh thế nào những lý lẽ mà Cau-xky đã đa ra để chứng minh tính u việt về mặt kỹ thuật của nền sản xuất lớn trong nông nghiệp. Cau-xky nói: "Một trong những điểm khác nhau quan trọng nhất làm cho nông nghiệp phân biệt với công nghiệp, là ở chỗ trong nông nghiệp, sản xuất - theo nghĩa đen của nó (Wirtschaftsbetrieb, kinh doanh kinh tế) - có thể dùng kỹ thuật đó đợc. Ngợc lại, mục 2 (c) so sánh số lợng lao động và tiêu chuẩn tiêu dùng của ngời lao động trong nền sản xuất lớn và nền sản xuất nhỏ; vậy là ở đây, ngời ta nghiên cứu những sự khác nhau thuần túy về kinh tế giữa sản xuất nhỏ và sản xuất lớn. Mặt kinh tế của tín dụng và của thơng nghiệp trong hai nền sản xuất nhỏ và lớn thì giống nhau, nhng mặt kỹ thuật thì khác. 11* V. I. L ê - n i n 144 thờng gắn liền với kinh tế gia đình (Haushalt), còn trong công nghiệp thì không phải nh vậy". Mà một nền kinh tế gia đình lớn hơn thì có u thế hơn một nền kinh tế nhỏ, gia đình, về mặt tiết kiệm lao động và vật liệu, điều đó thì vị tất phải chứng minh Kinh tế lớn gia đình thì mua (hãy chú ý điểm này! V. I. ) "dầu hỏa, rau diếp và dầu ăn theo cách mua sỉ còn kinh tế nhỏ gia đình thì mua lẻ, v.v." (S. 93). Ông Bun-ga-cốp "sửa chữa": "Cau-xky không muốn nói là có lợi hơn về mặt kỹ thuật, mà muốn nói mua nh vậy thì giá rẻ hơn"! Há chẳng phải rõ ràng là ngay cả trong trờng hợp này cũng vậy (cũng nh trong tất cả mọi trờng hợp khác), ông Bun- ga-cốp đã quá thất bại trong mu toan muốn "sửa chữa" Cau-xky hay sao? Nhà phê phán nghiêm khắc đó đã nói tiếp: "Lý lẽ đó tự nó cũng rất không vững, vì trong những trờng hợp nhất định, giá trị của những túp nhà riêng lẻ có thể hoàn toàn không nhập vào giá trị của sản phẩm, còn giá trị của túp nhà công cộng thì nhập vào giá trị sản phẩm, mà lại còn có lời nữa. Điều đó cũng phụ thuộc vào những điều kiện kinh tế và xã hội mà ta phải nghiên cứu, chứ không nên bám chặt vào cái gọi là u việt kỹ thuật của sản xuất lớn đối với sản xuất nhỏ". Một là, ông Bun-ga-cốp quên một chi tiết là Cau-xky bắt đầu từ chỗ nghiên cứu tầm quan trọng so sánh giữa nền sản xuất lớn và nền sản xuất nhỏ, trong những điều kiện khác giống nhau, rồi phân tích tỉ mỉ cả những điều kiện ấy trong đoạn sau của bản trình bày của ông. Nh thế là ông Bun-ga-cốp muốn nhét những vấn đề khác nhau vào trong cùng một bị. Hai là, bằng cách nào mà giá trị của các túp nhà của nông dân lại không thể đợc tính vào giá trị của sản phẩm? Chỉ là do ở chỗ ngời nông dân "không tính" giá trị của gỗ hay của lao động của mình trong việc xây dựng và sửa chữa túp nhà. Chừng nào mà ngời nông dân còn ở trong nền kinh tế tự nhiên, thì dĩ nhiên là anh ta có thể "không tính" lao động của mình, và ông Bun-ga-cốp Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 145 đã sai lầm quên không nói cho độc giả biết rằng Cau-xky đã chỉ rõ điểm này một cách hoàn toàn sáng tỏ và chính xác trong các trang 165 - 167 của cuốn sách của mình (chơng VIII, "Quá trình vô sản hóa của nông dân"). Nhng vấn đề hiện nay là vấn đề "những điều kiện kinh tế và xã hội" của chủ nghĩa t bản, chứ không phải là của nền kinh tế tự nhiên và của nền kinh tế hàng hóa giản đơn. Mà, trong hoàn cảnh xã hội t bản chủ nghĩa, thì "không tính" lao động của mình tức là biếu không (cho một thơng nhân hoặc một nhà t bản nào khác), là lao động mà không lấy công đầy đủ so với mức lao động đã bỏ ra, là hạ thấp mức tiêu dùng xuống dới tiêu chuẩn. Nh chúng ta đã thấy, Cau-xky đã hoàn toàn thừa nhận và đánh giá đúng đắn đặc điểm ấy của nền sản xuất nhỏ. Khi bác bẻ Cau-xky, ông Bun-ga- cốp lại dùng cái phơng pháp thờng dùng của những nhà kinh tế học t sản và tiểu t sản và lại mắc vào sai lầm mà những nhà kinh tế học đó thờng mắc phải. Những nhà kinh tế học đó làm nhàm tai mọi ngời bằng những lời tán dơng "sức sống" của ngời tiểu nông; theo ý kiến của những nhà kinh tế này thì ngời tiểu nông có thể không tính lao động của mình, không chạy theo lợi nhuận và địa tô v. v Những con ngời tốt bụng ấy chẳng qua chỉ quên rằng, lập luận nh vậy tức là lẫn lộn "những điều kiện kinh tế và xã hội" của nền kinh tế tự nhiên và của nền sản xuất hàng hóa giản đơn với "những điều kiện kinh tế và xã hội" của chủ nghĩa t bản. Cau-xky giải thích một cách xuất sắc tất cả những sai lầm đó, bằng cách phân biệt chặt chẽ kết cấu này hay kết cấu kia của các quan hệ kinh tế và xã hội. Cau-xky viết: "Nếu sản xuất nông nghiệp của ngời tiểu nông không bị lôi cuốn vào trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa, và nếu sản xuất nông nghiệp chỉ là một bộ phận của kinh tế gia đình của ngời tiểu nông đó, thì sản xuất đó vẫn ở ngoài phạm vi ảnh hởng của những khuynh hớng tập trung hóa phơng thức sản xuất hiện nay. Dù nền kinh tế tiểu nông V. I. L ê - n i n 146 của anh ta có bất hợp lý đến thế nào đi nữa và có dẫn đến lãng phí sức lực thế nào đi nữa, thì anh ta cũng vẫn bám chặt vào nền kinh tế của mình, cũng nh ngời vợ anh ta bám chặt vào nền kinh tế gia đình nghèo nàn của mình; nền kinh tế này cũng vậy, nó đòi hỏi phải bỏ sức lao động ra rất nhiều mà kết quả đa lại thì cũng hết sức thảm hại, nhng đối với ngời vợ anh ta, nền kinh tế ấy lại là lĩnh vực duy nhất, trong đó chị ta đợc độc lập không phụ thuộc vào ý chí của ngời khác và không bị bóc lột" (S. 165). Tình hình thay đổi khi nền kinh tế tự nhiên bị nền kinh tế hàng hóa thay thế. Ngời nông dân bắt buộc phải bán sản phẩm của mình, mua dụng cụ, mua ruộng đất. Khi ngời nông dân còn là ngời sản xuất hàng hóa giản đơn, thì anh ta có thể cam chịu sống với mức sống của ngời công nhân làm thuê; anh ta không cần có lợi nhuận hay địa tô, anh ta có thể mua ruộng với giá cao hơn giá mà một nhà kinh doanh t bản chủ nghĩa có thể trả (S. 166). Nhng nền sản xuất hàng hóa giản đơn phải nhờng chỗ cho nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Thí dụ, nếu ngời nông dân cầm cố ruộng đất của mình đi, thì từ ruộng đất ấy anh ta cũng đã phải rút ra đợc số địa tô đã nhờng cho chủ nợ. Đến một trình độ phát triển nh vậy, thì chỉ về mặt hình thức ngời ta mới coi ngời nông dân là ngời sản xuất hàng hóa giản đơn mà thôi. De facto 1) , thì anh ta đã thờng đụng chạm với một nhà t bản - một ngời cho vay, một nhà buôn, một nhà kinh doanh công nghiệp - mà anh ta buộc phải dựa vào mới có đợc "những nghề phụ" mà làm, nghĩa là anh ta buộc phải bán sức lao động của mình cho nhà t bản. Đến giai đoạn đó, - chúng tôi xin nhắc lại là Cau-xky so sánh nền nông nghiệp lớn với nền nông nghiệp nhỏ trong xã hội t bản chủ nghĩa, - thì đối với ngời nông dân, khả năng "không tính lao động của mình" chỉ có nghĩa là: làm việc kiệt sức và không ngừng giảm bớt mức tiêu dùng của mình. 1) - Trên thực tế Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp 147 Những lời phản đối khác của ông Bun-ga-cốp cũng đều vô căn cứ nh vậy cả. Cau-xky nói rằng trong nền sản xuất nhỏ, máy móc chỉ có thể đợc sử dụng trong phạm vi hẹp hơn, ngời tiểu nông khó vay đợc tiền hơn và phải vay với tỷ suất lợi tức lớn hơn. Ông Bun-ga-cốp thì cho rằng những lý lẽ đó đều không đúng, rồi ông ta đa các hợp tác xã của nông dân ra làm dẫn chứng! Nh thế là ông Bun-ga-cốp lẩn tránh bằng cách hoàn toàn không đả động gì đến lý lẽ của Cau-xky, là ngời đã có sự đánh giá - mà chúng tôi đã dẫn chứng ở trên - về những hợp tác xã đó và về ý nghĩa của chúng. Bàn đến máy móc, ông Bun-ga-cốp lại trách Cau-xky là không đặt ra "một vấn đề kinh tế có tính chất chung hơn, tức là vấn đề: nói chung, vai trò kinh tế của máy móc trong nông nghiệp là nh thế nào" (ông Bun-ga-cốp đã quên mất chơng IV trong cuốn sách của Cau-xky!) "và đối với nông nghiệp, máy móc có phải là một công cụ không thể thiếu đợc nh đối với công nghiệp chế biến hay không?". Cau-xky đã vạch rõ rằng trong nền nông nghiệp hiện đại, thì việc sử dụng máy móc mang tính chất t bản chủ nghĩa (S. 39, 40 và tiếp theo), Cau-xky nêu lên những đặc điểm của nông nghiệp đã làm cho việc sử dụng máy móc gặp "những khó khăn về kỹ thuật và kinh tế" (S. 38 và tiếp theo), ông dẫn chứng những số liệu về tình hình sử dụng máy móc ngày càng tăng (40), về ý nghĩa kỹ thuật của máy móc (42 và tiếp theo), về tác dụng của hơi nớc và điện. Cau-xky chỉ rõ rằng theo những cứ liệu của nông học, thì các doanh nghiệp phải có quy mô nh thế nào, mới có thể tận dụng đợc các máy móc khác nhau (94); ông đã vạch ra rằng theo số liệu thống kê của Đức năm 1895, doanh nghiệp càng lớn thì tỷ số phần trăm các doanh nghiệp dùng máy móc càng tăng lên đều đặn và nhanh chóng (2% số doanh nghiệp dới 2 héc-ta; 13,8% - từ 2 đến 5 héc-ta; 45,8% - từ 5 đến 20 héc-ta; 78,8% - từ 20 đến 100 héc-ta; 94,2% - từ 100 héc-ta trở lên). Ông Bun-ga-cốp không muốn đọc những con số [...]... nhiều nhất đều là những doanh nghiệp từ 40 đến 120 ha1) (từ 100 đến 30 0 1) héc-ta 157 V I L ê - n i n Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp a-crơ1)), nghĩa là những doanh nghiệp mà ngời ta không thể xếp vào số những doanh nghiệp nhỏ ở Mỹ, diện tích trung bình các trang trại giảm xuống: năm 1850 - 2 03 a-crơ; năm 1860 199; năm 1870 - 1 53; năm 1880 - 1 34 ; năm 1890 - 137 Cau-xky nghiên cứu tỉ mỉ hơn về những số... nhất có trên 1 000 hécta (+ 94 0 14) , trong khi đó thì diện tích các doanh nghiệp quy mô từ 20 đến 1 000 héc-ta đã giảm mất 86 809 héc-ta Các doanh nghiệp có từ 1 héc-ta trở xuống đã tăng diện tích lên 32 6 83 héc-ta, và diện tích những doanh nghiệp quy mô từ 1 đến 5 héc-ta đã tăng lên 45 6 04 héc-ta Cau-xky kết luận rằng: diện tích những doanh nghiệp có quy mô từ 20 đến 1 000 héc-ta thì giảm đi (diện tích... điều đó đã đợc Cau-xky xác định tỉ mỉ trong chơng VIII: "Quá trình vô sản hóa của nông dân", trong cuốn sách của ông Khi ông Bun-ga-cốp nói rằng các tác giả khác, trong số đó có ông Ca-blu-cốp, cũng có nói đến tình trạng "nhân công khan hiếm" thì ông Bun-ga-cốp đã bỏ qua cái điểm căn bản là: sự khác nhau rất lớn về nguyên tắc giữa thuyết của ông Ca-blu-cốp và thuyết của Cau-xky Ông Ca-blu-cốp do quan điểm... khoảng 52 ,3 a-crơ, và của các doanh nghiệp trồng trọt, sản xuất ngũ cốc là 74, 2 a-crơ Do đó, việc chuyển từ trồng trọt sang chăn nuôi nh vậy - hiện 156 1) a-crơ: đơn vị đo diện tích ở Anh và Mỹ, bằng 4 047 mét vuông 1) - đây là những doanh nghiệp t bản chủ nghĩa lớn ở Bắc Mỹ (chủ yếu sản xuất lúa mì), kết hợp kinh doanh theo lối quảng canh với việc sử dụng những máy móc tối tân 159 V I L ê - n i n... Những ngời phéc-mi-ê nhỏ (ở Ai-rơsai-rơ) "tỏ ra hết sức (ungeheuer) cần cù; vợ, con họ lao động không kém gì ngời làm công nhật, và thờng khi còn hơn thế nữa, ngời ta bảo hai ngời trong bọn họ làm một ngày bằng ba công nhân làm thuê" ( 231 ) "Ngời tá điền nhỏ bắt buộc phải lao động với gia đình họ, thì sống nh nô lệ thật sự" (2 53) "Nhìn chung hình nh ngời phéc-mi-ê nhỏ đã 1) - Bác sĩ Ph Cơ-ních "Tình hình... của ông Bun-ga-cốp có đúng không Hình nh Cau-xky không phải là một ngời ủng hộ triết học phê phán, nh ông Bun-ga-cốp 1) - "Về những nguyên tắc thì ngời ta không tranh luận" 2) - nguyên tắc V I L ê - n i n Chủ nghĩa t bản trong nông nghiệp "principia" đó mà thôi Chỉ có điều sai lầm là ông ta đã nói: "trái ngợc hẳn lại" Độc giả có thể tởng rằng Cau-xky có một ý kiến khác, nhng thật ra thì Cau-xky phát... xem cả S 32 8) 1) Xem tập này, tr 79 1 93 Nói tóm lại, chúng ta không có một lý do gì để cho rằng khủng hoảng nông nghiệp là một hiện tợng làm trở ngại cho chủ nghĩa t bản và cho sự phát triển của chủ nghĩa t bản Phê bình sách của Hốp - xơn 1 94 Phê bình sách Hốp-xơn Sự tiến triển của chủ nghĩa t bản hiện đại Dịch từ tiếng Anh Xanh Pê-téc-bua 1898 Nhà xuất bản của Ô N Pô-pô-va Giá: 1 rúp 50 cô-pếch Nói... của ông P Nê-gi - a-nốp cho rằng tôi "đã xuyên tạc cuộc đấu tranh của tôi chống lại lý luận về những ngời thứ ba", qua bài báo của tôi đăng trong số 1 tạp chí "Bình luận khoa học" năm nay Đối với những vấn đề khác mà ông P Nê-gi - a-nốp đặt ra có liên quan đến lý luận thị trờng và đến những quan điểm của P B Xtơ-ru-vê nói riêng, thì chỉ xin bạn đọc xem bài báo, trong đó tôi trả lời Xtơ-ru-vê ("Lại bàn... từ 5 đến 20 héc-ta, đã tăng nhiều nhất (xem sách của ông Bun-ga-cốp, tr 18), sự thật đó đợc Cau-xky biết rõ và đã đợc ông phân tích trong chơng sau Tiếp đó, Cau-xky nghiên cứu những sự thay đổi về số lợng diện tích cả ở các loại doanh nghiệp khác nhau, trong những năm 1882 và 1895 Sự thực chứng tỏ rằng những doanh nghiệp nông dân có từ 5 đến 20 héc-ta đã tăng nhiều nhất (+ 5 63 47 7 héc-ta), rồi đến những... tính u việt của nền sản xuất lớn, ông gán cho quy luật đó một tính chất quá trừu tợng mà Cau-xky thì hoàn toàn không quan niệm nh vậy, rồi giờ đây, ông Bun-ga-cốp lại lấy sự hiểu sai của mình làm một lý lẽ để bác Cau-xky! Thật là kỳ lạ thay khi ông Bun-ga-cốp tởng có thể bác đợc Cau-xky bằng cách lấy xứ Ai-rơ-len làm ví dụ (ở đó có chế độ đại chiếm hữu ruộng đất, nhng không có nền sản xuất lớn) Chế . héc-ta; 13, 8% - từ 2 đến 5 héc-ta; 45 ,8% - từ 5 đến 20 héc-ta; 78,8% - từ 20 đến 100 héc-ta; 94, 2% - từ 100 héc-ta trở lên). Ông Bun-ga-cốp không muốn đọc những con số V. I. L ê - n i n 148 . năm 1850 - 2 03 a-crơ; năm 1860 - 199; năm 1870 - 1 53; năm 1880 - 1 34 ; năm 1890 - 137 . Cau-xky nghiên cứu tỉ mỉ hơn về những số liệu thống kê của Mỹ, và mặc dù ý kiến của ông Bun-ga-cốp thế. Bun-ga-cốp cho rằng V. I. L ê - n i n 132 Cau-xky "đã không phân tích về mặt kinh tế những tài liệu đó*", - lời nói đó của ông Bun-ga-cốp hoàn toàn không có căn cứ. Cau-xky

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan