1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

[Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 10 phần 3 pot

35 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 372,97 KB

Nội dung

V. I. Lê-nin 116 pháp đi nữa, thì phải chăng điều đó cho phép Hội đồng đảng cũng có quyền hành động một cách không hợp pháp? Đâu là điều đảm bảo cho cái điểm của điều lệ nói rằng Hội đồng đảng phải triệu tập đại hội nếu một nửa số phiếu có đủ thẩm quyền yêu cầu? Trong điều lệ của Đảng dân chủ - xã hội Đức có một điểm cho phép tiểu ban kiểm tra đợc triệu tập đại hội nếu Vorstand 1) từ chối không chịu triệu tập. Trong điều lệ của chúng ta không có điểm đó, và việc đảm bảo triệu tập đại hội hoàn toàn là ở bản thân đảng. Căn cứ vào tinh thần của điều lệ đảng và ngay cả căn cứ vào lời văn của điều lệ cũng thế nếu xét nó trong toàn bộ thì rõ ràng Hội đồng đảng là cơ quan đợc uỷ nhiệm của các ban chấp hành của đảng. Ngời đợc uỷ nhiệm của các ban chấp hành từ chối không thực hiện ý chí của những ngời uỷ nhiệm nó. Nếu ngời đợc uỷ nhiệm không thực hiện ý chí của đảng, thì đảng chỉ còn có cách là tự mình thực hiện ý chí của mình. Các ban chấp hành của đảng ta không những có quyền mà còn có bổn phận tự mình triệu tập đại hội. Và tôi khẳng định rằng đại hội đợc triệu tập một cách hoàn toàn hợp pháp. Ai là quan toà trong việc xét xử tranh chấp này giữa Hội đồng đảng và các ban chấp hành? Tha đó là cũng các ban chấp hành ấy, tức là đảng. ý chí của đảng đã đợc phát biểu từ lâu. Những sự trì hoãn và ngăn cản của các cơ quan trung ơng ở nớc ngoài đều không thể thay đổi đợc ý chí ấy. Các ban chấp hành có nhiệm vụ tự mình triệu tập đại hội, và đại hội đã đợc triệu tập một cách hợp pháp. Tôi xin trả lời đồng chí Ti-grốp. Đồng chí Ti-grốp nói rằng không nên xét xử Hội đồng đảng. Nhng bằng bản báo cáo của mình, Ban tổ chức đã xét xử Hội đồng đảng. Tôi nghĩ đồng chí Ti-grốp đã nhầm khi cho rằng không thể xét xử một cách vắng mặt đợc. Trong lĩnh vực chính trị, thờng xuyên buộc phải xét xử một cách vắng mặt. Phải chăng chúng ta không thờng xuyên xét xử Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng, phái Bun và 1) Cơ quan lãnh đạo Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 117 những phái khác trong các bài chính luận của chúng ta, trong các cuộc họp của chúng ta và ở mọi nơi, đó sao? Làm thế nào đợc, nếu không xét xử một cách vắng mặt? Vì Hội đồng đảng không chịu đến đại hội, trong trờng hợp ấy nói chung không bao giờ có thể xét xử đợc ai hết. Ngay đến các toà án chính thức cũng xét xử một cách vắng mặt, nếu ngời bị cáo không chịu ra toà. V. I. Lê-nin 118 8 Dự thảo chơng trình nghị sự đại hội III của đảng 46 A) Những vấn đề sách lợc. 1. Khởi nghĩa vũ trang. [2. Sự tham gia của Đảng dân chủ - xã hội vào chính phủ cách mạng lâm thời.] 1) 2. Công tác chuẩn bị cho hoạt động chính trị công khai của Đảng dân chủ - xã hội. 3. Thái độ của Đảng dân chủ - xã hội đối với chính sách của chính phủ ngay trớc khi, ngay trong khi và sau khi nổ ra cách mạng. 4. Thái độ đối với phong trào nông dân. B) Thái độ đối với các đảng và các trào lu khác. 5. Thái độ đối với bộ phận ly khai khỏi Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga. 6. Thái độ đối với các đảng và các tổ chức dân chủ - xã hội của các dân tộc khác trong nớc Nga. 7. Thái độ đối với phái tự do. 8. Thái độ đối với Đảng xã hội chủ nghĩa - cách mạng. C) Tổ chức của đảng. 9. Điều lệ đảng. 10. Quan hệ giữa công nhân và trí thức trong các đảng bộ. 1) Đoạn in chữ nhỏ và đóng trong dấu ngoặc vuông bị gạch bỏ trong bản thảo. Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 119 D) Công tác nội bộ của đảng. 11. Báo cáo công tác của các đại biểu. 12. Việc cải tiến công tác tuyên truyền và cổ động. [13. Ngày 1 tháng Năm.] 1) 14. Bầu cử các cán bộ phụ trách. 15. Thể thức công bố các biên bản và thể thức nhận chức của các cơ quan mới. Đa ra ngày 13 (26) tháng T In lần đầu năm 1934 trong Văn tập Lê-nin, t. XXVI Theo đúng bản thảo 1) Đoạn in chữ nhỏ và đóng trong dấu ngoặc vuông bị gạch bỏ trong bản thảo. V. I. Lê-nin 120 9 Phát biểu khi thảo luận chơng trình nghị sự của đại hội Ngày 13 (26) tháng T Tôi không có gì phản đối đề nghị của các đồng chí Mi-khai- lốp, Vôi-nốp và Di-min 47 . Song e rằng đại hội có nguy cơ bị lôi cuốn vào việc tranh luận về chơng trình nghị sự. Trong các đại hội của Đảng dân chủ - xã hội Đức, chơng trình nghị sự thờng bao gồm 5 - 6 đề mục; trong Đại hội II của đảng ta, con số đề mục đã lên đến 25. Cuộc tranh luận của chúng ta đã có nguy cơ phinh ra. Tôi đề nghị lấy làm cơ sở bản chơng trình nghị sự nào phân chia các mục một cách tách bạch rành rọt nhất. Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 121 10 Phát biểu khi thảo luận lề lối làm việc của đại hội Ngày 13 (26) tháng t Thay thế các phiên họp của đại hội bằng các tiểu ban là nguy hiểm. Trong các tiểu ban, ngời ta thảo luận nhiều vấn đề lý thú, nhng sau đó chúng rơi rụng mất cả, chứ không đợc đa vào biên bản. Thời gian để cho các tiểu ban làm việc nghiêm túc không nhiều, tăng thêm thời gian đó bằng cách rút bớt thời gian làm việc của toàn đại hội thì không nên. Ngay bây giờ nên bầu ra tiểu ban dự thảo nghị quyết để ít nhiều hớng dẫn tiến trình công việc. Cũng cần thiết phải có tiểu ban xét duyệt các báo cáo. Có cần phải có tiểu ban tổ chức, tiểu ban ruộng đất và tiểu ban về khởi nghĩa vũ trang hay không, điều đó tôi không dám chắc. Chúng ta có bản điều lệ cũ, có bản dự thảo của đồng chí I-va-nốp, có ý kiến của đồng chí N.Ph. 48 , tài liệu có đủ rồi. V. I. Lê-nin 122 11 Đề nghị dự thảo nghị quyết về việc bầu tiểu ban xét duyệt báo cáo của các đại biểu và soạn dự thảo các nghị quyết Ngày 13 (26) tháng T Tôi đề nghị đa vào nghị quyết: "Đại hội bầu ra: 1) tiểu ban xét duyệt báo cáo của các đại biểu và chuẩn bị các báo cáo đó để thông báo với đại hội; 2) tiểu ban chỉ định các báo cáo viên và soạn dự thảo các nghị quyết về những vấn đề quan trọng nhất trong chơng trình nghị sự". Những lời phát biểu của các đại biểu khiến tôi tin chắc rằng chỉ có bằng cách nh vậy chúng ta mới có thể làm việc một cách có kết quả đợc. Nếu áp dụng phơng pháp tranh luận toàn thể, rồi sau đó lại đa về thảo luận ở các tiểu ban, thì sẽ lại dẫn đến cái tình hình đã xảy ra ở Đại hội II. Cần phải lu ý đến việc công bố thật hết sức đầy đủ công việc của đại hội nhằm thông báo một cách tốt nhất với đảng. Do có một không khí nghi kỵ bao quanh đại hội của chúng ta, nên đặc biệt cần phải tiến hành thảo luận một cách công khai nhất và ghi lại đầy đủ trong các biên bản. Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 123 12 Các ý kiến gửi tiểu ban thẩm tra t cách đại biểu của đại hội 1 Gửi tiểu ban kiểm tra thành phần đại hội Trong phiên họp của Ban tổ chức ngày 24 tháng T 1905, tôi quên đa ra đề nghị mời đồng chí ác-nát-xki (tên thật (NB)), uỷ viên Ban chấp hành Ca-dan 49 , đến dự đại hội với t cách là đại biểu không có quyền biểu quyết. Xin tiểu ban xét đề nghị đó. Đồng chí ác-nát-xki hiện đang ở nớc ngoài, ở Pháp, đã cho tôi biết là đồng ý đi đến đại hội bằng kinh phí cá nhân. Đồng chí ấy sắp trở về Nga nên có thể nhanh chóng báo cáo với ban chấp hành của mình về đại hội. Với Ban chấp hành Ca-dan, tuy đã tìm mọi cách nhng Ban tổ chức vẫn không nhận đợc tin trả lời của Ca-dan. Bởi vậy hiện nay hầu nh không có hy vọng là Ban chấp hành Ca-dan sẽ tham dự đại hội. Những cố gắng của chúng tôi nhằm liên lạc với Ca-dan từ nớc ngoài, tức từ đây, cũng không có kết quả, th từ của chúng tôi đều không đợc trả lời. ác-nát-xki hiện đang ở đây cũng không liên lạc đợc với Ca-dan. Trong trờng hợp không thể có đại biểu của Ban chấp hành Ca-dan tham dự đại hội thì mời đồng chí ác- nát-xki, với t cách là một uỷ viên ban chấp hành, tham dự với t cách là đại biểu không có quyền biểu quyết, nên chăng? Lê-nin Đa ra ngày 13 (26) tháng T V. I. Lê-nin 124 2 Gửi tiểu ban thẩm tra t cách đại biểu Trong một phiên họp của Ban tổ chức, tôi đã thông báo văn bản yêu cầu của đồng chí Phi-la-tốp (tên thật) xin đợc tham dự đại hội với t cách là đại biểu không có quyền biểu quyết. Đồng chí Phi-la-tốp là tác giả những bài viết về khởi nghĩa đăng trên báo "Tiến lên" - V. X . Đồng chí đã trình đại hội một bức th và một bản báo cáo viết thành sách nhỏ nhan đề: "áp dụng chiến thuật và khoa học công sự vào cuộc khởi nghĩa nhân dân" (ở trong va-li để ở Boulogne). Về đồng chí Phi-la-tốp, tôi xin đề nghị hỏi các đồng chí Ben-xki và Vôi-nốp là hai ngời đã cùng công tác với Phi-la-tốp ở Pa-ri 50 . Lê-nin Đa ra ngày 14 (27) tháng T In lần đầu năm 1931 trong Văn tập Lê-nin, t. XVI Theo đúng bản thảo Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 125 13 Phát biểu khi thảo luận báo cáo của tiểu ban thẩm tra t cách đại biểu 51 Ngày 14 (27) tháng T 1 Tôi cho rằng việc đại hội phê chuẩn ngay lập tức các tổ chức là không hợp lý. Tôi phản đối việc cho phiếu biểu quyết. Tôi không đồng ý với đồng chí Cam-xki về coup d'état 1) . 2 Qua kết luận của tiểu ban thẩm tra t cách đại biểu ta thấy là trong đảng chúng ta tất cả có 75 phiếu biểu quyết, vì vậy không nghi ngờ gì nữa, với thành phần hiện có, đại hội của chúng ta phải đợc thừa nhận là hợp pháp. Nếu xét đến một điều là hiện nay đang có thái độ hoài nghi đối với đại hội của chúng ta, thì phải thừa nhận rằng xu hớng "tự do chủ nghĩa" của tiểu ban thẩm tra t cách đại biểu nhằm phê chuẩn thật nhiều ban chấp hành để làm tăng thêm đa số hợp pháp cần thiết cho việc triệu tập đại hội là đáng khen. Về mặt này, tôi thậm chí sẵn sàng tỏ sự đồng tình với cái "chủ nghĩa tự do" đó. Nhng mặt khác cũng cần phải thận trọng và vô t một cách ngang nhau đối với mọi ngời, và cũng vì lý do ấy, tôi không thể đồng ý với việc tiểu ban thẩm tra t cách đại biểu phê chuẩn các Ban chấp hành Ca-dan và Cu-ban. Báo "Tia lửa", số 89, đã công bố hai ban chấp hành 1) cuộc đảo chính V. I. Lê-nin 126 ấy trong danh sách những ban chấp hành có đủ thẩm quyền, nhng hai ban chấp hành ấy không đợc ghi trong bản danh sách những tổ chức có đủ thẩm quyền, bản này nằm trong biên bản của Hội đồng đảng. Trong phiên họp của Hội đồng đảng, đồng chí Mác-tốp đã dẫn ra bản danh sách các ban chấp hành có đủ thẩm quyền lập trớc ngày 1 tháng Chín 1904. (Một đoạn trích trong biên bản của Hội đồng đảng đ ợc đọc lên): "Mác-tốp đọc nghị quyết của mình: "I. Căn cứ Đ 2 của điều lệ đảng, Hội đồng đảng có nhiệm vụ phải triệu tập đại hội nếu có sự yêu cầu của những tổ chức đảng chiếm đợc nửa số phiếu ở đại hội. Căn cứ lời ghi chú 1 của Đ 3 trong điều lệ thì chỉ những tổ chức nào đợc phê chuẩn ít nhất 1 năm trớc đại hội, mới có quyền có đại biểu ở đại hội. Hội đồng đảng quyết định rằng cũng vẫn cái thời hạn ấy, kể từ khi tổ chức đợc phê chuẩn, sẽ dùng làm căn cứ để thừa nhận phiếu của tổ chức ấy trong khi tính số lợng các tổ chức đã tán thành triệu tập đại hội. Những tổ chức nào có đại biểu ở Đại hội II và đã đợc đại hội bầu lên, thì đợc xem là những tổ chức có đủ thẩm quyền kể từ khi thông qua điều lệ đảng. Còn đối với những tổ chức không có đại biểu ở Đại hội II thì ngày Ban chấp hành trung ơng phê chuẩn các tổ chức ấy đợc coi là ngày các tổ chức ấy đợc phê chuẩn. II. Vì lẽ ấy từ nay cho đến tháng Chín 1904, chỉ có những tổ chức dới đây mới có quyền quyết định vấn đề triệu tập đại hội: 1) Ban chấp hành trung ơng, 2) Cơ quan ngôn luận trung ơng, 3) Đồng minh ở nớc ngoài, 4 - 20) các ban chấp hành: Pê-téc-bua, Mát-xcơ-va, Khác-cốp, Ki-ép, Ô-đét-xa, Ni-cô-lai-ép, vùng Đôn, Ê-ca-tê-ri-nô-xláp, Xa-ra-tốp, U-pha (hiện là U-ran), miền Bắc, Tu-la, Tve, Ni-giơ-ni Nốp- gô-rốt, Ba-cu, Ba-tum, Ti-phlít (cho đến khi hết hạn một năm kể từ khi Liên minh Cáp-ca-dơ đợc phê chuẩn), 21-23) các liên minh: công nhân hầm mỏ (vùng Đô-nê-txơ), Xi-bi-ri, Crm. Nếu các tổ chức ấy có đủ thẩm quyền, số phiếu của họ ở đại hội là 46. Cộng với 5 phiếu của các uỷ viên Hội đồng đảng, tổng số phiếu ở đại hội sẽ là 51, nh vậy là muốn triệu tập đại hội phải có 26 phiếu, tức là số phiếu của 13 tổ chức có đủ thẩm quyền trong số những tổ chức đã kể ở đây. Ban chấp hành trung ơng phải báo cho Hội đồng đảng biết ngày Ban chấp hành trung ơng phê chuẩn các ban chấp hành mới xuất hiện sau đại hội"". Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 127 Phần thứ nhất của nghị quyết đã đợc nhất trí thông qua. Sau đó trong lời phát biểu cũng ở phiên họp ấy, đồng chí Glê-bốp dẫn ra bản danh sách các ban chấp hành mới đợc thành lập. (Lời phát biểu của đồng chí Glê-bốp trích trong tập biên bản của Hội đồng đảng): "Tôi đồng ý với đồng chí Mác-tốp và chỉ muốn nêu lên những ban chấp hành mới đợc thành lập: Xmô-len-xcơ và A-xtơ-ra-khan, là những ban chấp hành đợc phê chuẩn tháng Chín 1903; Vô-rô-ne-giơ (Quỹ đấu tranh) đợc phê chuẩn tháng Giêng 1904; Ri-ga tháng Giêng; Pô-lê-xi-ê tháng T; Tây - Bắc tháng T; Cuốc-xcơ tháng Giêng; Ô-ri-ôn - Bri-an-xcơ tháng Chín 1903; Xa-ma-ra tháng Chín 1903; U-ran (U-pha) tháng T". Những sự thực ấy đã đợc công bố trong cuốn sách nhỏ "Hội đồng chống đảng" của đồng chí Oóc-lốp-xki và cho tới nay Hội đồng đảng cũng không bác bỏ những điều ấy và không công bố thời gian phê chuẩn các ban chấp hành còn đang bị tranh cãi. Điều đó chứng tỏ rằng chắc hẳn là không có chứng cớ cho việc phê chuẩn đó. Cũng tại phiên họp ấy của Hội đồng đảng, đồng chí Mác-tốp trong một bài phát biểu của mình đã nêu lên rằng theo ý đồng chí ấy, còn hai ban chấp hành nữa sẽ đợc phê chuẩn trong tháng Tám, cụ thể là các Ban chấp hành Crê-men- tsúc và Pôn-ta-va, nhng vẫn lại không nói một lời nào tới các Ban chấp hành Ca-dan và Cu-ban. Tiếp đó, sau bản tuyên bố tháng Bảy 52 , đồng chí Glê-bốp đã gửi cho tôi toàn văn biên bản các phiên họp của Ban chấp hành trung ơng, trong ấy không thấy nói đến việc phê chuẩn Ban chấp hành Ca-dan cũng nh Ban chấp hành Cu-ban; và sau đó, trong các phiên họp của Ban chấp hành trung ơng nh đồng chí Lết-nép, uỷ viên Ban chấp hành trung ơng, đã chứng thực cũng không nói đến việc phê chuẩn các ban chấp hành ấy. Đành rằng đồng chí Di-min, uỷ viên Ban chấp hành trung ơng, mang máng nhớ nh có việc phê chuẩn các Ban chấp hành Ca-dan và Cu-ban, nhng không thể nói gì khẳng định. V. I. Lê-nin 128 Quyết định của tiểu ban thẩm tra t cách đại biểu thừa nhận các ban chấp hành có đủ thẩm quyền, trên cơ sở đã thực tế xác minh rằng các ban chấp hành ấy đã hoạt động trên một năm, quyết định ấy không đúng, vì vậy tôi đề nghị coi các ban chấp hành ấy là cha có đủ t cách pháp lý. Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 129 14 Dự thảo nghị quyết về việc phê chuẩn các ban chấp hành Ca-dan và Cu-ban 53 Đại hội quyết nghị không tính các Ban chấp hành Ca-dan và Cu-ban khi xác định thành phần đại hội, nhng phê chuẩn thành các ban chấp hành có đủ thẩm quyền trong tơng lai. Đa ra ngày 14 (27) tháng T Theo đúng bản thảo V. I. Lê-nin 130 15 Dự thảo nghị quyết về thủ tục biểu quyết các vấn đề trong đại hội 54 Kể từ nay đại hội sẽ tiến hành tất cả các cuộc biểu quyết theo Đ 7 của bản nội quy, tức là tách riêng những phiếu biểu quyết, không tính gộp với các đại biểu không có quyền biểu quyết. Đa ra ngày 14 (27) tháng T Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 131 16 Dự thảo nghị quyết về thái độ của đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga đối với khởi nghĩa vũ trang 55 Nhận thấy rằng: 1) giai cấp vô sản, đứng về bản thân địa vị nó mà nói, là giai cấp tiên phong nhất và triệt để cách mạng nhất, vì thế có nhiệm vụ đóng vai trò lãnh tụ và lãnh đạo trong phong trào cách mạng dân chủ chung ở Nga; 2) chỉ có thực hiện vai trò ấy trong thời kỳ cách mạng, thì mới bảo đảm đợc cho giai cấp vô sản có một vị trí có lợi nhất để tiếp tục đấu tranh cho chủ nghĩa xã hội chống lại những giai cấp hữu sản của một nớc Nga đang sẵn sàng trở thành một nớc dân chủ - t sản; 3) giai cấp vô sản chỉ có thể hoàn thành đợc vai trò ấy nếu nó đợc tổ chức lại dới ngọn cờ của Đảng dân chủ - xã hội thành một lực lợng chính trị độc lập và nếu nó tham gia các cuộc bãi công và biểu tình với sự thống nhất thật hết sức đầy đủ, Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga quyết định rằng nhiệm vụ tổ chức các lực lợng của giai cấp vô sản để trực tiếp đấu tranh chống lại chế độ chuyên chế thông qua các cuộc bãi công chính trị có tính chất quần chúng, thông qua khởi nghĩa vũ trang và việc xây dựng một bộ máy thông tin và lãnh đạo nhằm mục đích đó, là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của đảng trong giai đoạn cách mạng hiện tại; vì lý do ấy, đại hội trao cho Ban chấp hành trung ơng cũng nh cho các ban chấp hành địa phơng và liên minh địa phơng nhiệm vụ bắt tay vào việc V. I. Lê-nin 132 chuẩn bị cuộc bãi công chính trị có tính chất quần chúng, cũng nh tổ chức ra các nhóm đặc biệt để tìm kiếm và phân phát vũ khí, để vạch ra kế hoạch khởi nghĩa vũ trang và trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa ấy. Việc thực hiện nhiệm vụ ấy có thể và cần phải đợc tiến hành một cách không những không gây tổn hại gì đến công tác chung nhằm làm thức tỉnh ý thức giác ngộ giai cấp cho giai cấp vô sản, mà trái lại còn làm cho công tác ấy sâu hơn và kết quả hơn. Đa ra ngày 14 (27) tháng T Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 133 17 Phát biểu về vấn đề khởi nghĩa vũ trang Ngày 15 (28) tháng T ở đây có ngời nói rằng về nguyên tắc thì vấn đề đã khá rõ ràng. Tuy nhiên trong sách báo của Đảng dân chủ - xã hội đã có những lời tuyên bố (xem báo "Tia lửa", số 62, và lời tựa của đồng chí ác-xen-rốt viết cho cuốn sách nhỏ của Ra-bô-tsi) chứng tỏ là vấn đề không phải đã rõ ràng nh thế. Báo "Tia lửa" và ác-xen-rốt đã nói đến hoạt động âm mu và lo ngại rằng ngời ta sẽ nghĩ quá nhiều đến việc khởi nghĩa. Nhng thực tế thì ngời ta đã nghĩ quá ít Trong lời tựa viết cho cuốn sách nhỏ của Ra-bô-tsi, đồng chí ác-xen-rốt cho rằng đây chỉ có thể là cuộc khởi nghĩa của số "quần chúng nhân dân man rợ". Cuộc sống đã cho thấy rằng đây không phải là cuộc khởi nghĩa của "quần chúng man rợ" mà là một cuộc khởi nghĩa của quần chúng giác ngộ, có khả năng tiến hành một cuộc đấu tranh có tổ chức. Toàn bộ lịch sử của năm vừa qua đã cho thấy rằng chúng ta đã không đánh giá hết ý nghĩa và tính tất yếu của khởi nghĩa. Cần phải chú ý đến mặt thực tiễn của vấn đề. Về mặt này, kinh nghiệm của những ngời đã tham gia công tác thực tế và của những công nhân ở Pê-téc-bua, Ri-ga và Cáp-ca-dơ, có tầm quan trọng đặc biệt. Do đó tôi đề nghị các đồng chí hãy trao đổi kinh nghiệm của các đồng chí: điều này sẽ làm cho cuộc tranh luận của chúng ta có tính chất thực tế, chứ không phải có tính chất kinh viện. Phải tìm hiểu xem tâm trạng của giai cấp vô sản nh thế nào, xem công nhân có nhận thấy mình có khả năng đấu tranh và lãnh đạo đấu tranh hay không. Cần phải tổng kết kinh nghiệm tập thể, kinh nghiệm ấy cho đến nay cha đợc tổng kết. V. I. Lê-nin 134 18 Dự thảo nghị quyết bổ sung về khởi nghĩa vũ trang Căn cứ vào kinh nghiệm của những ngời công tác thực tiễn và vào tâm trạng của quần chúng công nhân, đại hội xác định rằng chuẩn bị khởi nghĩa không phải chỉ có nghĩa là chuẩn bị về vũ khí và thành lập những nhóm chuyên môn v.v., mà cũng còn có nghĩa là tích luỹ kinh nghiệm thông qua những lần thực tập tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang riêng lẻ, chẳng hạn nh những cuộc tấn công của các đội vũ trang vào cảnh sát và quân đội trong trờng hợp có những cuộc hội họp công khai của nhân dân hay những cuộc tấn công của các đội vũ trang vào các nhà giam, các cơ quan của chính phủ v.v Hoàn toàn trao quyền cho các trung tâm địa phơng của đảng và cho Ban chấp hành trung ơng xác định phạm vi và thời cơ thuận lợi nhất cho những cuộc tấn công đó, hoàn toàn tin tởng vào sự khôn khéo của các đồng chí có khả năng ngăn chặn đợc việc phung phí lực lợng một cách vô ích vào những hành động khủng bố riêng lẻ và nhỏ nhặt, đại hội lu ý tất cả các tổ chức đảng về sự cần thiết phải chú ý đến những kinh nghiệm nói trên. Viết chậm nhất là ngày 16 (29) tháng T 1905 In lần đầu năm 1931 trong Văn tập Lê-nin, t. XVI Theo đúng bản thảo Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga 135 19 Phát biểu về vấn đề khởi nghĩa vũ trang Ngày 16 (29) tháng T Trong cuộc tranh luận, vấn đề đã đợc đặt trên một cơ sở thực tiễn là: nói đến tâm trạng của quần chúng. Đồng chí Lê- xcốp đã nói đúng khi cho rằng tâm trạng ấy phức tạp. Nhng đồng chí Giác-cốp cũng đúng khi nói rằng chúng ta phải chú ý đến một điều là cuộc khởi nghĩa nhất định sẽ xảy ra, dù chúng ta có thái độ nh thế nào đi nữa đối với nó. Một câu hỏi đợc đặt ra là: các nghị quyết đợc đa ra có những sự bất đồng về nguyên tắc hay không. Tôi hoàn toàn không thấy có những sự bất đồng ấy. Mặc dù tôi thờng đợc coi là một ngời không điều hoà nhất, tôi vẫn thử điều hoà và kết hợp hai bản nghị quyết ấy, tôi sẽ làm việc điều hoà hai nghị quyết ấy. Tôi không phản đối gì điều sửa đổi đối với nghị quyết của đồng chí Vôi- nốp. Tôi cũng không thấy một sự bất đồng nào về nguyên tắc trong lời bổ sung. Một sự tham gia tích cực nhất vẫn cha dẫn tới sự độc quyền lãnh đạo. Tôi nghĩ rằng đồng chí Mi-khai-lốp đã nói ý mình một cách trực diện hơn: đồng chí ấy đã nhấn mạnh sự độc quyền lãnh đạo và đồng thời dới một hình thức cụ thể. Giai cấp vô sản Anh có nhiệm vụ thực hiện một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa đó là một điều không thể nghi ngờ gì nữa; nhng sự bất lực của nó trong việc thực hiện cuộc cách mạng ấy trong giai đoạn hiện tại, vì nó thiếu tính tổ chức xã hội và vì nó bị giai cấp t sản làm cho hủ bại, sự bất lực ấy cũng là một điều không còn nghi ngờ gì nữa. Đồng chí Vôi-nốp cũng nghĩ nh vậy; không nghi ngờ gì cả, sự tham gia tích cực nhất là một điều quyết định nhất. Giai cấp vô sản có quyết định đợc kết [...]... của quan điểm chung của Mác trong vấn đề ấy Những chữ nói về chủ nghĩa phi-li-xtanh là để dùng cho Mác-t-nốp hay cho L Mác-tốp Dù chúng ta có sẵn lòng đánh giá cao tất cả những ngời cộng tác với Plê-kha-nốp nh thế nào đi nữa, thì Mác-t-nốp vẫn không phải là Mác Pl - kha-nốp đã uổng công tìm cách che đậy chủ nghĩa Mác-t-nốp Mác-t-nốp khẳng định rằng nếu chúng ta kiên quyết tham gia cuộc khởi nghĩa, thì... của Ma-khơ và A-vê-nari-út? (Có tiếng cời.) Hay là có thể tình thế của Plê-kha-nốp tồi tệ đến mức phải vơ quàng vơ xiên cả Ma-khơ và A-vê-nari-út vào làm mục tiêu đả kích của mình Plê-kha-nốp nói tiếp rằng Mác và Ăng-ghen đã nhanh chóng mất tin tởng vào chỗ cách mạng xã hội sắp nổ ra Đồng minh của những ngời cộng sản bị tan rã Những sự phân tranh trong giới lu vong bắt đầu xảy ra; Mác và Ăng-ghen giải... xã hội chủ nghĩa Tu-ra-ti là Min-lơrăng của nớc ý Vì vậy rất có thể là ngay lúc đó Tu-ra-ti cũng đã đa ra những t tởng Min-lơ-răng Giả thuyết ấy hoàn toàn đợc chứng thực ở chỗ là, theo lời của chính Plê-kha-nốp, Ăngghen đã phải giải thích cho Tu-ra-ti thấy sự khác nhau giữa cách mạng dân chủ - t sản và cách mạng xã hội chủ nghĩa Nh vậy, điều Ăng-ghen lo ngại chính là việc Tu-ra-ti sẽ lâm vào một tình... của phái dân chủ - xã hội đều luôn luôn phát biểu rằng điều khoản nói về ruộng đất cắt hoàn toàn không định giới hạn cho phong trào nông dân, hoàn toàn không hề thu nhỏ và hạn chế phong trào đó Cả Plê-kha-nốp và tôi đều đã vạch ra trên báo chí rằng Đảng dân chủ - xã hội sẽ không bao giờ tìm 172 1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t 9, tr 432 - 433 1 73 V I Lê-nin Đại hội III... phán" Mác, nên Plê-kha-nốp đã lôi bừa Ma-khơ và A-vê-na-ri-út ra Tôi hoàn toàn không hiểu đợc các nhà văn ấy mà tôi không có tí gì thiện cảm với họ có quan hệ thế nào đối với vấn đề cách mạng xã hội Họ có viết về việc tổ chức kinh nghiệm cá nhân và xã hội hoặc về cái gì đó đại loại nh vậy, nhng quả thật họ không hề nghĩ đến chuyên chính dân chủ Phải chăng Plê-kha-nốp không biết là Pác-vu-xơ đã trở thành... chung ấy chúng ta có thể tìm đợc một sự trả lời ở Mác và Ăng-ghen Tôi muốn nói đến một bài báo đáng chú ý của Ăng-ghen: "Phái Ba-cu-nin đang hoạt động" 63 (18 73) Ăng-ghen mô tả một cách vắn tắt cuộc cách mạng Tây-ban-nha năm 18 73, khi ở khắp nớc ấy xảy ra cuộc khởi nghĩa của phái những ngời không khoan nhợng, tức là của phái cộng hoà cực đoan Ăng-ghen nhấn mạnh rằng khi ấy không thể nói đến việc giải phóng... sẽ đi tới, thì 148 149 V I Lê-nin Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga chúng ta sẽ là những ngời phi-li-xtanh Nh vậy việc Plê-khanốp bênh vực Mác là "verlorene Liebesmỹhe" (những cố gắng công toi của tình yêu) Khi bênh vực Mác-t-nốp, Plê-kha-nốp căn cứ vào "Th" của Ban chấp hành trung ơng Đồng minh của những ngời cộng sản gửi cho các đoàn viên của mình60 Plê-kha-nốp trình bày "Th" ấy cũng... phải 1) "Đợt cổ động cho hiến pháp đế chế" 159 V I Lê-nin Đại hội III Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga ta (à quên, tức là Mác-tốp và Mác-t-nốp) (c ó t i ế n g c ờ i h a h ả ) đa chủ nghĩa Gia-cô-banh ra để dọa chúng ta, thì Ăngghen đã đả kích giai cấp tiểu t sản cách mạng vì giai cấp này đã xem thờng phơng pháp hành động kiểu "Gia-cô-banh" Ăng-ghen hiểu rằng đã chuẩn bị chiến đấu mà lại cự tuyệt... bảo vệ quốc hội lập hiến một cách cách mạng Báo "Tia lửa" của chúng ta vô luận thế nào cũng không muốn hành động "từ trên" Từ Các-lơ-xru-ê, Ăng-ghen đến Pơ-phan-txơ Bạn của ông là Đ'E-xtơ (đã có lần giải thoát Ăng-ghen khỏi bị giam cầm) đã tham gia chính phủ lâm thời Ăng-ghen nói: "Không thể nói đến sự tham gia chính thức vào một phong trào xa lạ đối với đảng ta Trong phong trào, tôi đành phải giữ... Đồng chí Vôi-nốp tỏ ra thận trọng hơn, đồng chí ấy nói: "anh có thể thực hiện đợc"; còn đồng chí Mi-khai-lốp nói: "anh sẽ thực hiện đợc" Có thể là giai cấp vô sản sẽ định đoạt kết cục của cách mạng, nhng không thể khẳng định điều ấy một cách tuyệt đối đợc Các đồng chí Mi-khai-lốp và Xô-xnốp-xki đã mắc phải sai lầm mà các đồng chí ấy gắn cho đồng chí Vôi-nốp: "Khi ra trận đừng tự khen" Vôi-nốp nói: "Muốn . trung ơng, 3) Đồng minh ở nớc ngoài, 4 - 20) các ban chấp hành: Pê-téc-bua, Mát-xcơ-va, Khác-cốp, Ki-ép, - ét-xa, Ni-cô-lai-ép, vùng Đôn, Ê-ca-tê-ri-nô-xláp, Xa-ra-tốp, U-pha (hiện là U-ran),. 19 03; Vô-rô-ne-giơ (Quỹ đấu tranh) đợc phê chuẩn tháng Giêng 1904; Ri-ga tháng Giêng; Pô-lê-xi-ê tháng T; Tây - Bắc tháng T; Cuốc-xcơ tháng Giêng; Ô-ri-ôn - Bri-an-xcơ tháng Chín 19 03; . Bắc, Tu-la, Tve, Ni-giơ-ni Nốp- gô-rốt, Ba-cu, Ba-tum, Ti-phlít (cho đến khi hết hạn một năm kể từ khi Liên minh Cáp-ca-dơ đợc phê chuẩn), 2 1-2 3) các liên minh: công nhân hầm mỏ (vùng Đô-nê-txơ),

Ngày đăng: 01/08/2014, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN