Cuộc nội chiến thứ nhất (88-82 trước công nguyên) ở La Mã Cổ đại, nổ ra do cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa các đại diện của hai tập đoàn chủ nô thù

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 13 pps (Trang 35 - 36)

địch nhau. Đứng đầu tập đoàn thứ nhất là Lu-xi-út Coóc-nê-li-út Xu-la, tay chân của giới quí tộc chủ nô (nô-bi-li-tê), đứng đầu tập đoàn thứ hai là Cai-út Ma-ri-út dựa vào tầng lớp thương nhân, những kẻ cho vay nặng lãi và ve vãn

tầng lớp bình dân thành thị

và nông thôn. Cuộc chiến tranh diễn ra trong bối cảnh xung đột giai cấp sâu sắc giữa chủ nô và nô lệ, cũng như giữa giới quý tộc chủ nô và tầng lớp dân chủ trong dân chúng theo khuynh hướng tự do, đã kết thúc bằng thất bại của phe Ma-ri-út và sự thiết lập nền chuyên chính của Xu-la, là một bước đi tới thủ tiêu nước Cộng hoà La Mã và xây dựng đế quốc.- 30.

25 đây nói về trận đánh ở khu vực sông Mu-tu-la (Bắc Phi) trong đó vào năm 109 trước công nguyên quân đội La Mã do Canh-tút Xe-xi-li-út Mê-ten-lút thống lĩnh trước công nguyên quân đội La Mã do Canh-tút Xe-xi-li-út Mê-ten-lút thống lĩnh đã đánh bại quân đội của vua Nu-mi-đi-a là I-u-guốc-ta. Đấy là thắng lợi đầu tiên của người La Mã trong cuộc chiến tranh I-u-guốc-ta (III- 105 trước công nguyên) mà ban đầu họ ở thế bất lợi. Tiếp tục cuộc chiến, I-u-guốc-ta đã bị người La Mã đánh bại.

đây Ăng-ghen viện dẫn tác phẩm của nhà sử học La Mã Xan-luy-ti-út "Về cuộc chiến tranh I-u-guốc-ta" chương XLVIII-LIII.- 30.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 14 phần 13 pps (Trang 35 - 36)