1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn tập tư pháp quốc tế

55 3K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 485,5 KB

Nội dung

BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Phần 9 Thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 405 đến 418) Chương 36 Tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 414 đến 418) Chương XXXVI: TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Điều 414. Nguyên tắc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự 1. Việc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự giữa Tòa án Việt Nam và Tòa án nước ngoài được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tòan vẸn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, phù hợp với pháp luật Việt Nam. 2. Trong trường hợp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước ngoài chưa ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế có quy định về tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự thì việc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự có thể được Tòa án Việt Nam chấp nhận trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không được trái pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế.() Điều 415. Thực hiện ủy thác tư pháp 1. Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài hoặc thực hiện ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài về việc tiến hành một số hoạt động tố tụng dân sự theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc theo nguyên tắc có đi có lại. 2. Tòa án Việt Nam không chấp nhận thực hiện việc ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài trong các trường hợp sau đây: a) Việc thực hiện ủy thác tư pháp xâm phạm đến chủ quyền của Việt Nam hoặc đe dọa đến an ninh của Việt Nam; b) Việc thực hiện ủy thác tư pháp không thuộc thẩm quyền của Tòa án Việt Nam.() Điều 416. Thủ tục thực hiện việc ủy thác tư pháp 1. Việc Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài hoặc Tòa án nước ngoài ủy thác tư pháp cho Tòa án Việt Nam phải được lập thành văn bản và gửi đến cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc theo quy định của pháp luật Việt Nam. 2. Cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam nhận được văn bản ủy thác tư pháp phải chuyển ngay cho Tòa án Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài nhận văn bản ủy thác của Tòa án Việt Nam.() Điều 417. Văn bản ủy thác tư pháp 1. Văn bản ủy thác tư pháp phải có các nội dung chính sau đây: a) Ngày, tháng, năm lập văn bản ủy thác tư pháp; b) Tên, địa chỉ của Tòa án ủy thác tư pháp; c) Tên, địa chỉ của Tòa án thực hiện ủy thác tư pháp; d) Họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức có liên quan đến ủy thác tư pháp; đ) Nội dung công việc ủy thác; e) Yêu cầu của Tòa án ủy thác. 2. Gửi kèm theo văn bản ủy thác là giấy tờ, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện ủy thác, nếu có.() Điều 418. Công nhận giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận 1. Giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc ở ngoài lãnh thổ Việt Nam được Tòa án Việt Nam công nhận nếu giấy tờ, tài liệu đó đã được hợp pháp hoá lãnh sự, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác. 2. Giấy tờ, tài liệu lập bằng tiếng nước ngoài phải được gửi cho Tòa án Việt Nam kèm theo bản dịch ra tiếng Việt đã được công chứng, chứng thực hợp pháp. NGUỒN CỦA TPQT 1. Đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài Quan hệ DS theo nghĩa rộng là những quan hệ xảy ra trong các lĩnh vực: DS, HNGD, thương mại Tố tụng DS. Những quan hệ này liên quan đến lợi ích tài sản và lợi ích nhân thân, chủ yếu phát sinh giữa cá nhân, pháp nhân, tổ chức với nhau. Yếu tố nước ngoài: + Có ít nhất 1 chủ thể tham gia quan hệ này là người nước ngoài: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài, nhà nước nước ngoài, ví dụ một quan hệ hôn nhân giữa công dân Việt Nam với công dân Pháp, chủ thể nước ngoài là công dân Pháp. + Khách thể của quan hệ này liên quan đến tài sản, công việc ở nước ngoài, ví dụ: một quan hệ thừa kế tài sản giữa công dân Việt Nam với công dân Mỹ, tài sản thừa kế đang tồn tại trên lãnh thổ Mỹ. + Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ này xảy ra ở nước ngoài, ví dụ: pháp nhân Việt Nam ký hợp đồng mua bán hàng hoá với pháp nhân Nhật bản tại Tokyo, việc ký kết hợp đồng là một sự kiện pháp lý 2. Phương pháp điều chỉnh PP điều chỉnh của TPQT là tổng hợp các biện pháp, cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (gọi là quạn hệ TPQT) làm cho các quan hệ này phát triển theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị. Khác với các quan hệ dân sự trong nước, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến chủ thể của luật tư và chịu sự tác động của pháp luật các nước hữu quan, nên việc điều chỉnh các quan hệ này không chỉ thuần túy dựa trên ý chí đơn phương của một quốc gia. TPQT có 2 PPĐC là PPTC PPXĐ.

Trang 1

BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Phần 9 - Thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 405 đến 418)

"Chương 36 - Tương trợ tư pháp trong trong tố tụng dân sự (Điều 414 đến 418)"

Chương XXXVI: TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ

Điều 414 Nguyên tắc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự

1 Việc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự giữa Tòa án Việt Nam và Tòa án nước ngoài được thực hiệntrên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tòan vẸn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội

bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi, phù hợp với các điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam ký kết hoặc gia nhập, phù hợp với pháp luật Việt Nam

2 Trong trường hợp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước ngoài chưa ký kết hoặc gia nhập điều ướcquốc tế có quy định về tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự thì việc tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự

có thể được Tòa án Việt Nam chấp nhận trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không được trái pháp luật ViệtNam, pháp luật quốc tế và tập quán quốc tế.(*)

Điều 415 Thực hiện ủy thác tư pháp

1 Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài hoặc thực hiện ủy thác tư pháp của Tòa án nướcngoài về việc tiến hành một số hoạt động tố tụng dân sự theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam kýkết hoặc gia nhập hoặc theo nguyên tắc có đi có lại

2 Tòa án Việt Nam không chấp nhận thực hiện việc ủy thác tư pháp của Tòa án nước ngoài trong các trườnghợp sau đây:

a) Việc thực hiện ủy thác tư pháp xâm phạm đến chủ quyền của Việt Nam hoặc đe dọa đến an ninh của ViệtNam;

b) Việc thực hiện ủy thác tư pháp không thuộc thẩm quyền của Tòa án Việt Nam.(*)

Điều 416 Thủ tục thực hiện việc ủy thác tư pháp

1 Việc Tòa án Việt Nam ủy thác tư pháp cho Tòa án nước ngoài hoặc Tòa án nước ngoài ủy thác tư pháp choTòa án Việt Nam phải được lập thành văn bản và gửi đến cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam theo quy địnhcủa điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập hoặc theo quy định của pháp luật Việt Nam

2 Cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam nhận được văn bản ủy thác tư pháp phải chuyển ngay cho Tòa ánViệt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài nhận văn bản ủy thác của Tòa án Việt Nam.(*)

Điều 417 Văn bản ủy thác tư pháp

1 Văn bản ủy thác tư pháp phải có các nội dung chính sau đây:

a) Ngày, tháng, năm lập văn bản ủy thác tư pháp;

b) Tên, địa chỉ của Tòa án ủy thác tư pháp;

c) Tên, địa chỉ của Tòa án thực hiện ủy thác tư pháp;

d) Họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức có liên quan đến ủy thác tư pháp;đ) Nội dung công việc ủy thác;

e) Yêu cầu của Tòa án ủy thác

Trang 2

2 Gửi kèm theo văn bản ủy thác là giấy tờ, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện ủy thác, nếu có.(*)

Điều 418 Công nhận giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận

1 Giấy tờ, tài liệu do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận theo quy định của pháp luậtnước ngoài hoặc ở ngoài lãnh thổ Việt Nam được Tòa án Việt Nam công nhận nếu giấy tờ, tài liệu đó đã đượchợp pháp hoá lãnh sự, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập có quy định khác

2 Giấy tờ, tài liệu lập bằng tiếng nước ngoài phải được gửi cho Tòa án Việt Nam kèm theo bản dịch ra tiếngViệt đã được công chứng, chứng thực hợp pháp

NGUỒN CỦA TPQT

1 Đối tượng điều chỉnh của TPQT là những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài

- Quan hệ DS theo nghĩa rộng là những quan hệ xảy ra trong các lĩnh vực: DS, HN&GD, thương mại & Tốtụng DS Những quan hệ này liên quan đến lợi ích tài sản và lợi ích nhân thân, chủ yếu phát sinh giữa cá nhân,pháp nhân, tổ chức với nhau

- Yếu tố nước ngoài:

+ Có ít nhất 1 chủ thể tham gia quan hệ này là người nước ngoài: người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài,nhà nước nước ngoài, ví dụ một quan hệ hôn nhân giữa công dân Việt Nam với công dân Pháp, chủ thể nướcngoài là công dân Pháp

+ Khách thể của quan hệ này liên quan đến tài sản, công việc ở nước ngoài, ví dụ: một quan hệ thừa kế tài sảngiữa công dân Việt Nam với công dân Mỹ, tài sản thừa kế đang tồn tại trên lãnh thổ Mỹ

+ Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ này xảy ra ở nước ngoài, ví dụ: pháp nhânViệt Nam ký hợp đồng mua bán hàng hoá với pháp nhân Nhật bản tại Tokyo, việc ký kết hợp đồng là một sựkiện pháp lý

2 Phương pháp điều chỉnh

PP điều chỉnh của TPQT là tổng hợp các biện pháp, cách thức mà nhà nước sử dụng để tác động lên các quan

hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài (gọi là quạn hệ TPQT) làm cho các quan hệ này phát triểntheo hướng có lợi cho giai cấp thống trị

Khác với các quan hệ dân sự trong nước, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài liên quan đến chủ thể của luật

tư và chịu sự tác động của pháp luật các nước hữu quan, nên việc điều chỉnh các quan hệ này không chỉ thuầntúy dựa trên ý chí đơn phương của một quốc gia TPQT có 2 PPĐC là PPTC & PPXĐ

a Phương pháp thực chất - trực tiếp

Khái niệm: PPTC hay còn gọi là PPTT là PP sử dụng qui phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật

nào sẽ được áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ tư pháp cụ thể đang xem xét

- Qui phạm thực chất là qui phạm qui định sẵn các quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài đối với các chủ thể thamgia quan hệ TPQT

hoặc: PPTC là PP mà nhà nước xây dựng hoặc công nhận các qui phạm luật thực chất (luật nội dung) trực tiếp

điều chỉnh các quan hệ của TPQT

- Qui phạm luật thực chất hay luật nội dung là những qui phạm qui định cụ tể một nội dung pháp lý, đưa racác giải pháp cho một nội dung cụ thể Bao gồm:

+ Qui phạm thực chất thống nhất là các qui phạm thực chất nằm trong các điều ước quốc tế

+ Qui phạm thực chất nội địa là các qui phạm thực chất nằm trong luật pháp quốc gia

- Đặc điểm: có tính hiệu quả, dễ áo dụng vì nó dựa trên luật nội dung trực tiếp đưa ra các giải quyết cho mộtvấn đề Chủ yếu điều chỉnh trực tiếp các quan hệ có yếu tố nước ngoài phát sinh trên lãnh thổ một quốc gia

- Lĩnh vực áp dụng:

+ PPTC trong Điều ước quốc tế chủ yếu trong các lĩnh vực: thương mại quốc tế, sở hữu trí tuệ, hợp đồng quốc

tế, công nhận hiệu lực của bản án, quyết định dân sự của tòa án & trọng tài nước ngoài

Trang 3

nước ngoài.

b Phương pháp xung đột - gián tiếp

- Khái niệm: PPXĐ là PP sử dụng qui phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nào sẽ được áp dụng

trong việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể đang xem xét

hoặc: PPĐC gián tiếp là PP nhà nước xây dựng các qi phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật cụ thể

sẽ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ của TPQT

- Qui phạm xung đột là ui phạm pháp luật không qui định sẵn quyền, nghĩa vụ, biện pháp chế tài đối với chủthể tham gia quan hệ TPQT mà nó chỉ có vai trò xác định hệ thống pháp luật nào sẽ được áp dụng Bao gồm:+ Qui phạm xung đột thống nhất: các quốc gia thỏa thuận kí kết điều ước quốc tế

+ Qui phạm xung đột nội địa: nằm trong hệ thống pháp luật quốc gia do quốc gia tự ban hành

- Đặc điểm: có tính chất phức tạp phải qua khâu trung gian "chọn luật" nên việc điều chỉnh quan hệ TPQT mấtnhiều thời gian Nhiều trường hợp qui phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài dẫn tới khó khănđối với các bên đương sự và cơ quan có thẩm quyền trong việc tìm hiểu nội dung luật pháp nước ngoài

- PPĐCGT là đặc trưng cơ bản của TPQT vì:

+ Đây là PPĐC chỉnh chỉ được áp dụng trong ngành luật Tư pháp quốc tế mà không được áp dụng trong cácngành luật và hệ thống pháp luật khác

+ Qua việc nghiên cứu các ngành luật khác cho thấy, không ngành luật nào áp dụng phương pháp điều chỉnhnày Việc điều chỉnh các quan hệ xã hội của các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và ngay cảLuật quốc tế thực hiện bằng cách sử dụng quy phạm pháp luật trong các văn bản pháp luật là nguồn củachúng, mà không cần phải thông qua khâu trung gian là “chọn luật”

+ Trong thực tiễn TPQT, do các QPTCTN có số lượng ít không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh các quan hệ

Tư pháp quốc tế phát sinh ngày càng đa dạng; trong khi đó quy phạm xung đột được xây dựng một cách đơngiản hơn, nhanh hơn nên có số lượng nhiều hơn Do đó quy phạm xung đột đã điều chỉnh hầu hết các quan hệ

Tư pháp quốc tế Vì vậy phương pháp điều chỉnh gián tiếp được coi là phương pháp cơ bản trong giai đoạnhiện nay Tuy nhiên, trong những giai đoạn tiếp theo, để tránh sự phức tạp, các quốc gia trên thế giới sẽ cốgắng ký kết ngày càng nhiều Điều ước quốc tế để từ đó xây dựng nên các quy phạm xung đột thống nhất Đâychính là xu hướng phát triển tất yếu của Tư pháp quốc tế trong tương lai

- Lĩnh vực áp dụng: Các lĩnh vực sử dụng PPXĐ phổ biến là các quan hệ về dân sự, hôn nhân gia đình, cụ thểlà:

+ Lĩnh vực qui chế pháp lý nhân thân

+ Lĩnh vực qui chế pháp lý tài sản

+ Lĩnh vực hôn nhân, gia đình thừa kế

3 Mối quan hệ giữa công pháp quốc tế và tư pháp quốc tế

-CPQT điều chỉnh quan hệ pháp luật giữa các quốc gia về lĩnh vực công mang tính chất toàn cầu về vấn đề anninh, chính trị

- TPQT điều chỉnh quan hệ pháp luật giữa các quốc gia về lĩnh vực tư phát sinh chủ yếu giữa các pháp nhân,thể nhân từ các nước khác nhau

- Điểm chung giữa TPQT & CPQT: đây là 2 ngành luật có đối tượng là các quan hệ pháp lý có tính chất quốc

tế Các quan hệ pháp lý này luôn liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều hệ thống pháp luật trên thế giới

- Sự khác nhau giữa đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế và đối tượng điều chỉnh của Công pháp quốc tếđược biểu hiện ở tính chất các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của chúng Tư pháp quốc tế chỉ điềuchỉnh các quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài; Công pháp quốc tế chỉ điều chỉnh các quan

hệ chính trị và các quan hệ có liên quan đến chính trị được phát sinh giữa các quốc gia và các chủ thể khác củaCông pháp quốc tế

4 Các nguyên tắc của tư pháp quốc tế

- Nguyên tắc bình đẳng giữa các chế độ sở hữu

Trang 4

- Nguyên tắc không phân biệt đối xử

- Nguyên tắc có đi có lại

- Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia trong quan hệ DS mở rộng có yếu tố nước ngoài

=> Định nghĩa TPQt: là hệ thống những nguyên tắc & qui phạm pháp luật được xây dựng bằng những cách

thức khác nhau, nhằm điều chỉnh quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài, góp phần thúc đẩyđời sống sinh hoạt quốc tế và bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của các chủ thể tham gia quan hệ tư pháp quốc

tế Các qui phạm của ngành Luật TPQT được chứa đựng trong văn bản luật pháp quốc gia và các hình thứcpháp luật quốc tế

5 Nguồn của tư pháp quốc tế

Khái quát chung

- Khái niệm: nguồn của TPQT được hiểu là những hình thức pháp lý chứa đựng những nguyên tắc, qui phạmpháp luật điều chỉnh những quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

- Đặc điểm:

+ Mang tính chất điều chỉnh quốc tế: điều ước quốc tế & tập quán quốc tế

+ Mang tính chất điều chỉnh quốc nội: luật quốc gia

- Phân loại:

+ Nguồn cơ bản ( luật quốc gia, điều ước quốc tế, tập quán quốc tế) & nguồn bổ trợ ( phán quyết của cơ quantài phán, luật mẫu, học thuyết )

+ Nguồn thành văn & nguồn bất thành văn

Các loại nguồn của tư pháp quốc tế

Pháp luật quốc gia - hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật VN

- Hiến pháp

- BLDS

- Các luật khác do quốc hội ban hành: Luật HN&GD, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Tố tụng dân sự

- Các văn bản dưới Luật

Điều ước quốc tế

- Khái niệm: ĐƯQT là thỏa thuận bằng văn bản giữa các quốc gia & các chủ thể khác của luật quốc tế & đượcpháp luật quốc tế điều chỉnh, ko phụ thuộc vào việc thỏa thuận đó được ghi nhận trong văn kiện duy nhất hoặc

từ hai văn kiện có quan hệ với nhau cũng ko phụ thuộc vào tên gọi của văn kiện đó

- Đặc điểm:

+ Thể hiện ý chí, sự tự nguyện, bình đẳng của tất cả các chủ thể tham gia kí kết hay gia nhập

+ Chủ thể cuat ĐƯQT là quốc gia hoặc tổ chức liên chính phủ Mặc dù cá nhân & pháp nhân là chủ thể chủyếu của TPQT nhưng ko có thẩm quyền đương nhiên trong việc kí kết điều ước nên ko thể trở thành chủ thểcủa ĐƯQT

+ Về nội dung: ĐƯQT chứa đựng các thỏa thuận giữa các chủ thể kí kết, thể hiện dưới dạng các qui phạmpháp luật quốc tế Nội dung chủ yếu giải quyết vấn đề xung đột thẩm quyền tài phán, lĩnh vực công nhận vàthi hành các bản án, phán quyết của tòa án và trọng tài nước ngoài, vấn đề hợp tác và tương trợ tư pháp, vấn đềxung đột pháp luật hoặc các vấn đề khác trong lĩnh vực luật tư

- Các yếu tố cấu thành TQQT:

+ Yếu tố vật chất: là sự hiện diện các qui tắc xử sự hình thành trong thực tiễn quan hệ giữa các chủ thể khi

Trang 5

tham gia vào giao lưu dân sự quốc tế

+ Yếu tố tinh thần: là sự thừa nhận của các chủ thể đối với những qui tắc xử sự chung là các qui phạm có tínhchất bắt buộc

Án lệ( thực tiễn tòa án):

- Khái niệm: là các bản án hoặc quyết định của tòa án mà trong đó thể hiện các quan điểm của các thẩm phánđối với các vấn đề có tính chất pháp lý quyết định trong việc giải quyết các vụ kiện nhất định & mang ý nghĩagiải quyết đối với các quan hệ tương ứng trong tương lai

- VN ko thừa nhận án lệ là nguồn của TPQT

XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT

1 Khái niệm và bản chất của xung đột pháp luật

Khái niệm: hiện tượng pháp luật của 2 hay nhiều nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, được gọi là hiện tượng xung đột pháp luật hoặc

xung đột pháp luật là một tình huống pháp lý hoặc một quan hệ pháp lý khi phát sinh có thể chịu sự điều chỉnhcủa hai hoặc nhiều hệ thống pháp luật khác nhau

Nguyên nhân của xung đột pháp luật

- Quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, thương mại & tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài không đượcđiều chỉnh bằng qui phạm thực chất thống nhất

- Có sự khác nhau trong pháp luật của mỗi nước, hoặc có sự khác nhau trong việc giải thích và những qui địnhgiống nhau về mặt hình thức

Phạm vi xung đột pháp luật

- Chỉ xảy ra trong quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, còn trong các lĩnh vực pháp luật khácnhư hình sự, hành chính không xảy ra xung đột pháp luật, vì

+ Luật hành chính, hình sự được xây dựng nhằm mục đích bảo vệ trật tự an ninh, chính trị, xã hội, có giá trịvới mọi chủ thể trong nước và không cho phép áp dụng luật nước ngoài

+ Luật hành chính, hình sự mang tính lãnh thổ nghiêm ngặt (quyền tài phán công có tính lãnh thổ chặt chẽ)+ Luật hành chính, hình sự không bao giờ có các qui phạm xung đột

Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật

*Ý nghĩa, mục đích của giải quyết xung đột pháp luật

- Mục đích của việc giải quyết XĐPL là chọn ra hoặc xác định được một hệ thống pháp luật phù hợp nhấttrong 2 hay nhiều hệ thống pháp luật có liên quan trong một tình huống cụ thể

- Có 2 phương pháp giải quyết XĐPL chính sau:

*Các phương pháp

- PPTC: là PP mà cơ quan có thẩm quyền sẽ áp dụng các qui phạm pháp luật nội dung (luật thực chất) củaTPQT, trực tiếp giải quyết quan hệ pháp lý có xung đột pháp luật Sử dụng trong lĩnh vực cần chú trọng đếnlợi ích quốc gia hoặc khi các lợi ích quốc gia đã dung hòa với các lợi ích quốc tế

- PPXĐ: là PP mà cơ quan có thẩm quyền áp dụng các qui phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật

cụ thể sẽ được áp dụng điều chỉnh các quan hệ của TPQT

Cách thức giải quyết XĐPL

- Xây dựng và áp dụng các qui phạm thực chất thống nhất

- Tiêu chuẩn hóa luật thực chất trong nước

- Áp dụng các nguyên tắc “luật điều chỉnh các quan hệ xã hội tương tự"

XĐPL là đặc thù của TPQT vì:

- Trong các ngành luật khác, khi các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của chúng phát sinh, không cóhiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng điều chỉnh một quan hệ xã hội, cũng không có trường hợplựa chọn luật để áp dụng vì các qui pháp pháp luật của các ngành luật đó tuyệt đối nghiêm ngặt về mặt lãnhthổ

Trang 6

- Chỉ có trong các quan hệ pháp luật của tư pháp quốc tế mới có hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luậtcùng điều chỉnh một quan hệ đó và làm nảy sinh vấn đề lựa chọn luật áp dụng trong trường hợp không có quiphạm thực chẩt thống nhất

2 Qui phạm xung đột

Khái niệm quy phạm xung đột: là một loại qui phạm dùng để lựa chọn hệ thống luật áp dụng trong số 2 hay

nhiều hệ thống pháp luật có liên quan đối với một quan hệ pháp lý phát sinh => là qui phạm đặc thù của ngànhluật TPQT

Đặc điểm quy phạm xung đột

- Có tính khách quan, mang tính trung lập trong việc lựa chọn hệ thống pháp luật.

- Có tính điều chỉnh gián tiếp.

- Có tính trừu tượng, phức tạp, khó áp dụng.

Cơ cấu của quy phạm xung đột

- Phần phạm vi: Chỉ rõ loại quan hệ mà qui phạm đó điều chỉnh

- Phần hệ thuộc: Chỉ rõ hệ thống pháp luật được áp dụng để giải quyết mối quan hệ đó

- Sự khác biệt giữa cơ cấu của qui phạm xung đột trong tư pháp quốc tế và cơ cấu của qui phạm pháp luật nóichung:

+ Cơ cấu của qui phạm xung đột gồm: phạm vi & hệ thuộc

+ Cơ cấu của Qui phạm pháp luật nói chung: Giả định, qui định & chế tài

=> có sự khác biệt đó là vì: QPXĐ là một dạng qui phạm đặc thù chỉ qui định lựa chọn luật (lựa chọn & ápdụng pháp luật) chứ không qui định giải quyết các trường hợp cụ thể như các qui phạm pháp luật thongthường khác

Các loại QPXĐ

*Căn cứ vào mặt hình thức, chia thành:

- Qui phạm xung đột một bên là qui phạm qui định phải áp dụng luật của nước đã ban hành ra qui phạm xungđột này VD: khoản 2 Điều 769 BLDS VN: Hợp đồng dân sự “…2.Hợp đồng liên quan đến bất động sản VNphải tuân theo pháp luật CHXHCN VN"

- Qui phạm xung đột nhiều bên là qui phạm không qui định áp dụng pháp luật của nước đã ban hành ra quiphạm xung đột này (hoặc tham gia xây dựng qui phạm xung đột này) hay của nước khác một cách cụ thể, màchỉ đề ra nguyên tắc chung xác định pháp luật nước nào phải được áp dụng VD: Điều 31 Hiệp định tương trợ

tư pháp VN- Hunggari: “Các điều kiện về nội dung của việc kết hôn đối với mỗi người trong cặp vợ chồngtương lai, phải tuân theo pháp luật nước mà họ là công dân”

*Căn cứ vào tính chất của QPXĐ, chia thành:

- Qui phạm xung đột mệnh lệnh là qui phạm qui định các cơ quan tổ chức và cá nhân, tổ chức dứt khoát phảituân theo, không có quyền thỏa thuận chọn pháp luật để áp dụng VD: Khoản 2 Điều 769 BLDS VN: “hợpđồng liên quan đến bất động sản ở VN phải tuân theo pháp luật CHXHCN VN”

- Qui phạm xung đột có tính chất tùy nghi là qui phạm cho phép các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn phápluật để điều chỉnh quan hệ của mình VD: Khoản 1 Điều 769 BLDS VN: “Quyền và nghĩa vụ của các bên theohợp đồng được xác định theo pháp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng nếu không có thỏa thuận khác…”

*Căn cứ vào phạm vi áp dụng, có thể chia thành:Qui phạm xung đột áp dụng luật nhân thân, qui phạm xungđột áp dụng luật nơi có tài sản, qui phạm xung đột qui định áp dụng luật nơi thực hiện hành vi …

3 Các hệ thuộc luật cơ bản

3.1 Hệ thuộc luật nhân thân:

* Bao gồm 2 biến dạng:

- Luật quốc tịch: là luật của nước mà đương sự là công dân

- Luật nơi cư trú: là luật của nước mà đương sự có nơi cư trú

* Phạm vi áp dụng luật nhân thân: áp dụng luật nhân thân để giải quyết những vấn đề sau:

Trang 7

- Xác định năng lực pháp luật & năng lực hành vi của các bên đương sự

- Vấn đề quyền nhân thân

- Các vấn đề trong lĩnh vực hôn nhân gia đình

- Các vấn đề thừa kế tài sản là động sản

3.2 Hệ thuộc luật quốc tịch của pháp nhân

- Luật quốc tịch của pháp nhân là luật của nước mà pháp nhân đó mang quốc tịch

- Phạm vi áp dụng: được áp dụng để xác định năng lực pháp luật của pháp nhân, tư các chủ thể của pháp nhân,điều kiện ra đời, chấm dứt hoạt động của pháp nhân, giải quyết các vấn đề về tài sản của pháp nhân Để xácđịnh được pháp luật nước nào được áp dụng để điều chỉnh pháp nhân thì phải xác định được quốc tịch củapháp nhân đó

* Trường hợp pháp nhân có hai hay nhiều quốc tịch, thực tiễn pháp lý ở các nước thường giải quyết như sau:

- Khi cần xác định tư cách chủ thể của pháp nhân thì xác định luật nơi đăng kí điều lệ của pháp nhân

- Khi cần xác định các điều kiền hoạt động của pháp nhân thì áp dụng luật nơi có trụ sở hoạt động

3.3 Hệ thuộc luật nơi có tài sản

- Tài sản ở nước nào thì áp dụng luật nước đó để giải quyết

* Phạm vi áp dụng:

- Giải quyết cá tranh chấp về quyền sở hữu tài sản (Bao gồm cả động sản & bất động sản) & thừa kế tài sản làbất động sản (bao gồm cả bất động sản ko là người thừa kế)

- Giải quyết xung đột định danh

* Các nước áp dụng: tất cả các nước đều áp dụng hệ thuộc này Riêng trong lĩnh vực định danh, pháp áp dụng

hệ thuộc luật tòa án Điều này có nghĩa là tòa nào thụ lí thì tòa đó áp dụng chính pháp luật nước mình để địnhdanh tài sản, bất chấp tài sản đang ở đâu

* Trường hợp ngoại lệ:

- Tài sản thuộc sở hữu quốc gia

- Tài sản của pháp nhân nước ngoài

- Tài sản đang nằm trên đường vận chuyển

3.4 Hệ thuộc luật tòa án

- Luật tòa án là luật của nước có tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc

* Hệ thuộc Luật tòa án được giải quyết các vấn đề về tố tụng Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đặc biệttrong lĩnh vực hôn nhân gia đình, hệ thuộc luật tòa án còn được áp dụng đối với cả luật nội dung

* Ngoại lệ: Khi điều ước quốc tế hoặc luạt trong nước qui định giải quyết vụ việc theo thủ tục tố tụng củanước ngoài (K3 Đ2 BLDS VN)

3.5 Hệ thuộc luật nơi thực hiện hành vi

- Hành vi được thực hiện ở nước nào thì áp dụng luật nước đó để giải quyết

- Gồm các dạng: Luật nơi kí kết hợp đồng, Luật nơi thực hiện hợp đồng, Luật nơi vi phạm pháp luật

- Luật nơi kí kết hợp đồng: quyền & nv của các bên tham gia kí kết hợp đồng được xác định theo luật nơi kíkết hợp đồng

- Luật nơi thực hiện hợp đồng (thực hiện nv): nơi thực hiện nv là nơi đáp ứng đầy đủ các vấn đề về văn bảngiao nhận, thời gian giao nhận, khi nào có thể & cần thiết tiền hành giao nhận, hình thức & nội dung cảu biênlai giao, thanh toán …

4 Những vấn đề về hiệu lực của qui phạm xung đột (ảnh hưởng của hiệu lực của qui phạm xung đột)

Qui trình áp dụng QPXĐ được thực hiện như sau:

Tình huống, sự kiện => Định danh (quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản, hành vi, sự kiện pháp lý ) => Yếu tốgắn kết ( - quốc tịch, nơi cư trú; -nơi có tài sản; - nơi thực hiện hành vi.) => Chọn luật áp dụng (- luật nhânthân; - luật nơi có tài sản; - luật nơi thực hiện hành vi)

Các QPXĐ chủ yếu nằm trong các văn bản qui phạm pháp luật trong nước hoặc một số điều ước quốc tế nên

Trang 8

chúng có hiệu lực chung theo văn bản pháp lý chứa đựng chúng Trong một số trường hợp, hiệu lực củaQPXĐ bị triệt tiêu hoặc hạn chế, đó là:

Bảo lưu trật tự công cộng trong TPQT

- Trật tự công cộng là những nguyên tắc cơ bản tạo nên 1 trât tự pháp lý trong chế độ kinh tế xã hội của mộtquốc gia => giá trị mang tính ổn định và bền vững của một quốc gia

- Bảo lưu trật tự công cộng là ko áp dụng luật nước ngoài theo dẫn chiếu của luật xung đột nếu việc áp dụng

đó chống lại trật tự công cộng của quốc gia

- Hệ quả: làm ảnh hưởng đến hiệu lực của qui phạm xung đột

- Bảo lưu trật tự công cộng ko có nghĩa là luật pháp nước ngoài đối kháng vs chế độ kinh tế xã hội của nướcmình hay là sự phủ nhận luật pháp nước ngoài mà chỉ là nếu áp dụng luật nước ngoài trong trường hợp đó thìsẽ gây hệ quả xấu, ko lành mạnh có tác động tiêu cực đối với nguyên tắc nền tảng cơ bản của nước đó và ko

áp dụng các qui định liên quan ko phù hợp

Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ 3

- Khái niệm: dẫn chiếu ngược hay dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ 3 là hiện tượng cơ quan có thẩmquyền của nước A áp dụng qui phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật nước ngoài (nước B) nhưngpháp luật nước B lại qui định vấn đề pháp luật phải được giải quyết theo pháp luật nước A (dẫn chiếu ngược)hoặc được giải quyết theo pháp luật nước thứ 3

- Hệ quả: nếu qui phạm xung đột của nước ngoài dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật của nước có tòa án thì tòa

án sẽ áp dụng luật của nước mình, để giải quyết chứ ko áp dụng luật nước ngoài nữa Như vậy qui phạm xungđột ban đầu dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài đã bị hạn chế về hiệu lực

- Lĩnh vực loại trừ dẫn chiếu:

+ Sẽ ko tồn tại dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ 3 khi có QPXĐTN mà quốc gia đó làthành viên Vì sẽ ưu tiên áp dụng QPXĐTN đó

+ Trong lĩnh vực hợp đồng cũng không chấp nhận dẫn chiếu bởi theo công ước Lahaye thì "HĐ phải đượcđiều chỉnh bởi pháp luật do các bên thỏa thuận"

Lẩn tránh pháp luật

- Lẩn tránh pháp luật là trường hợp trong một tình huống pháp lý, các đương sự sử dụng một các có ý thức cácphương tiện hợp pháp với mục đích để tránh phải áp dụng hệ thống pháp luật một nước lẽ ra sẽ được áp dụngtrên thực tế nhằm mục đích được áp dụng một hệ thống pháp luật khác có lợi hơn cho mình

- Yếu tố xác định hành vi lẩn tránh pháp luật:

+ Yếu tố vật chất: có nghĩa là đương sự đã thực hiện trên thực tế các hành vi thay đổi nơi cư trú, quốc tịch, nơikết hôn Sự thay đổi này nhằm làm thay đổi hoàn cảnh của chủ thể dẫn đến thay đổi các qui chế pháp lý đốivới chủ thể đó

+ Yếu tố ý chí: sự thay đổi đó chỉ nhằm mục đích duy nhất là lẩn tránh pháp luật

Vấn đề có đi có lại trong việc áp dụng luật nước ngoài

Thể hiện sự bình đẳng giữa các quốc gia nhưng ko nhất thiết là khi 1 nhà nước có thẩm quyền nào đó vậndụng luật nước ngoài để giải quyết vụ việc thì sẽ phải xem xét là nước ngoài đó áp dụng luật nước mình chưa,vì:

- Việc áp dụng luật nước ngoài là nhu cầu tất yếu khách quan để giải quyết các quan hệ DS có yếu tố nướcngoài

- Việc áo dụng đó là trên cơ sở tự nguyện

- Áp dụng để bảo đảm quyền lợi chính đáng của các bên đương sự, chứ ko hải là nhằm gây thiệt hại cho cácbên đương sự hay làm phương hại đến lợi ích chủ quyền quốc gia

5 Áp dụng pháp luật nước ngoài trong TPQT

Sự cần thiết áp dụng pháp luật nước ngoài

- Để đảm bảo quyền & lợi ích hợp pháp của công dân trong quan hệ DS có yếu tố nước ngoài

Trang 9

- Đáp ứng việc củng cố, tăng cường & mở rộng quan hệ đa phương, đa diện của quốc gia vs nước ngoài.

Thể thức áp dụng luật nước ngoài

Luật nước ngoài sẽ được áp dụng khi:

- Có qui phạm xung đột dẫn chiếu tới:

+ QPXĐ nằm trong pháp luật quốc gia dẫn chiếu tới áp dụng luật nước ngoài

+ QPXĐ nằm trong điều ước quốc tế mà quốc gia đó tham gia dẫn chiếu tời áp dụng luật nước ngoài

- Khi các bên thỏa thuận, lựa chọn áp dụng luật nước ngoài trong lĩnh vực hợp đồng

Nội dung áp dụng luật nước ngoài

Việc áp dụng luật nước ngoài phải đáp ứng một số tiêu chí cơ bản sau:

- Áp dụng một cách thiện chí và đầy đủ: áp dụng toàn bộ hệ thống luật nước ngoài ko loại trừ luật nội dung,luật xung đột hay là luật hình thức

- Pháp luật nước ngoài phải được giải thích và thực thi về nội dung như ở chính nước đó được ban hành

- Cơ quan tư pháp có thẩm quyền và cơ quan xét xử có nhiệm vụ tìm hiểu và xác định nội dung luật nướcngoài một cách chính xác và đầy đủ nhất để phục vụ việc xét xử Đương sự cũng có quyền và trách nhiệm sửdụng luật nước ngoài để bảo vệ quyền lợi của mình

CHỦ THỂ TRONG TPQT

1 Khái niệm

- Chủ thể của TPQT VN là các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia vào quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài,

có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý cũng như khả năng tự chịu trách nhiệm pháp lý phát sinh từ hành vi domình thực hiện

- Chủ thể chủ yếu của TPQT là các nhân & pháp nhân thuộc các quốc gia tham gia vào quan hệ TPQT Trongmột số trượng hợp quốc gia cũng tham gia với tư cách một bên của quan hệ dân sự với các cá nhân, phápnhân

2 Người nước ngoài

Khái niệm người nước ngoài

Người nước ngoài bao hàm:

- Người mang 1 quốc tịch nước ngoài

- Người mang nhiều quốc tịch nước ngoài

- Người ko quốc tịch

Ngoài ra người nước ngoài còn được hiểu là:

- Công dân nước ngoài

- Người ko có quốc tịch của nước nơi mà họ đang cư trú

=> Quốc tịch là căn cứ để xác định một người là công dân nước nào hoặc ko phải là công dân nước nào

=> Ở VN:

- Người nước ngoài là người ko có quốc tịch VN, họ có thể là người mang quốc tịch nước khác hoặc ko mangquốc tịch nước nào

- Người nước ngoài có thể cư trú trên lãnh thổ VN hoặc ko cư trú trên lãnh thố VN

Phân loại người nước ngoài

*Mục đích phân loại:

- Để nâng cao khả năng quản lý của các cơ quan nhà nước liên quan đến người nước ngoài

- Bảo đảm lợi ích nhà nước

- Bảo đảm quyền & lợi ích hợp pháp của người nước ngoài

*Cơ sở phân loại:

- Dựa vào quốc tịch: Người có quốc tịch nước ngoài & người ko quốc tịch

- Dựa vào nơi cư trú: Người nn cư trú tại VN & người nn ko cư trú tại VN

Trang 10

- Dựa vào thời hạn cư trú ở VN: Người nn thường trú & người nn tạm trú (dài hạn & ngắn hạn).

- Dựa vào qui chế pháp lý: Người nn được hưởng qui chế ưu đãi & miễn trừ ngoại giao & người nước ngoàiđược hưởng qui chế theo hiệp định quốc tế

Địa vị pháp lí của người nước ngoài

*Cơ sở pháp lý qui định địa vị pháp luật dân sự của người nước ngoài

Giải quyết XĐPL về năng lực pháp luật & năng lực hành vi của người nước ngoài như sau:

- Năng lực pháp luật của người nn ngang bằng hoặc tương đương vs năng lực pháp luật của công dân nước sởtại

- Xác định NLHV theo luật quốc tịch hoặc luật nơi cư trú

Ở VN:

- Người nn có NLPLDS tại VN như công dân VN, trừ trường hợp ngoại lệ

- NLHVDS của người nn được xác định theo pháp luật của nước mà người đó là công dân, trừ trường hợpngoại lệ Nếu thực hiện, xác lập các hành vi dân sự tại VN thì xác định theo luật VN

Căn cứ pháp luật xây dựng chế định pháp lý cho người nn:

- Chế độ đãi ngộ như công dân: được hiểu là người nn được hưởng các quyền DS & LĐ cũng như thực hiệnnghĩa vụ ngang bằng hoặc tương đương vs công dân nước sở tại đang được hưởng hoặc sẽ được hưởng trongtương lai Chế độ này được qui định trong pháp luật quốc gia hoặc trong các điều ước quốc tế song phươnghoặc đa phương

- Chế độ tối huệ quốc: người nn hoặc pháp nhân nn được hưởng một chế độ mà nước sở tại giành cho người

nn hoặc pháp nhân nn của bất kì nước thứ 3 nào đang được hưởng hoặc sẽ được hưởng trong tương lai Đượcqui định trong các hiệp định quốc tê (thường là HĐ thương mại & hàng hải)

- Chế độ đãi ngộ đặc biệt: người nn, pháp nhân nn được hưởng những ưu tiên, ưu đãi đặc biệt hoặc các quyềnđặc hưởng mà các nước sở tại giành cho họ Được qui định trong pháp luật quốc gia hoặc điều ước quốc tế

- Chế độ có đi có lại: 1 quốc gia giành 1 chế độ pháp lý nhất định cho một pháp nhân, 1 thể nhân nn tương ứngnhư nước đó đã & sẽ giành cho công dân, pháp nhân của nước mình ở đó trên cơ sở có đi có lại Chủ yếu quiđịnh trong ĐƯQT Thể hiện dười 2 cách: có đi có lại thực chất & có đi có lại hình thức

- Chế độ báo phục quốc: được áp dụng trên cơ sở có đi có lại, được hiểu như là một biện pháp trả đũa Quiđịnh này được coi như nguyên tắc tập quán trong quan hệ giữa các quốc gia với mục đích khôi phục lại trật tựpháp luật đã bị xâm phạm & giống như biện pháp đảm bảo thực thi pháp luật

* Địa vị pháp lý của người nước ngoài tại VN

- Được qui định trong các văn bản pháp qui của VN & trong các điều ước quốc tế mà VN là tham gia

- Người nn ở Vn có các quyền & nghĩa vụ cơ bản sau: quyền cư trú, quyền hành nghề, quyền sở hữu & thừa

kế, quyền được học tập, quyền tác giả & sở hữu công nghiệp, quyền bảo vệ sức khỏe, quyền tố tụng dân sự,quyền& nghĩa vụ trong quan hệ HN &GĐ

*Địa vị pháp lý của người VN tại nước ngoài

- Do pháp luật của nước nơi họ sinh sống qui định là chủ yếu Ngoài ra còn qui định trong pháp luật VN & cácđiều ước quốc tế mà VN tham gia

- Công dân Vn ở nước ngoài được các cơ quan ngoại giao và lãnh sự quán của VN ở nước ngoài bảo vệ quyền

& lợi ích hợp pháp

3 Pháp nhân nước ngoài

Khái niệm pháp nhân nước ngoài và quốc tịch của pháp nhân

*Khái niệm

Pháp nhân phải là tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện sau:

- Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng kí và công nhận

- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác & tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

Trang 11

- Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Ở VN, tất cả những pháp nhân ko mang quốc tịch VN đều được coi là pháp nhân nn; pháp nhân nước ngoàiđược hưởng tư cách pháp nhân theo qui định của pháp luật & được công nhận là có quốc tịch nn

*Quốc tịch của pháp nhân

Là mối quan hệ pháp lý đặc biệt và vững chắc giữa pháp nhân với một nhà nước nhất định, thể hiện ở:

- Tổ chức được hưởng tư cách pháp nhân theo qui định của pháp luật nhà nước đó

- Khi hoạt động ở nước ngoài pháp nhân được nhà nước mình bảo hộ về mặt ngoại giao

- Việc hợp nhất, sáp nhập, chia tách, giải thể, chấm dứt pháp nhân & thanh lý giải quyết vấn đề về tài sảntrong các trường hợp này cảu pháp nhân phải tuân theo qui định của nhà nước mà pháp nhân đó mang quốctịch

PL các nước có qui định khác nhau về nguyên tắc xác định quốc tịch của pháp nhân:

- Trường hợp một pháp nhân được 2 hay nhiều nước công nhận mang quốc tịch nước mình thì các nước phải

kí kết các ĐƯQT nhằm:

+ Thống nhất qui tắc xác định pháp nhân

+ Thừa nhận tư cách pháp nhân của các tổ chức độc lập & hoạt động theo pháp luật của các nước hữu quan

Quy chế pháp lí dân sự của pháp nhân nước ngoài

*Đặc điểm qui chế pháp lý dân sự của pháp nhân nước ngoài

Pháp nhân nước ngoài cùng một lúc phải tuân theo 2 hệ thống pháp luật là:

- PL của nước mà mình mang quốc tịch

- PL nơi pháp nhân hoạt động (tuân theo pháp luật nước sở tại trước tiên)

Nếu các quyền & lợi ích hợp pháp của pháp nhân nước ngoài trên lãnh thổ nước sở tại bị xâm phạm thì phápnhân đó được nhà nước của mình bảo hộ về mặt ngoại giao

Nội dung qui chế pháp lý của pháp nhân ở nước ngoài:

- Tùy thuộc vào các yếu tố:

+ Chế độ chính trị, chính sách kinh tế, đối tượng của nước sở tại

+ Vai trò của vốn, công nghệ, kĩ thuật của nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế xã hội của nước sở tại

- Được xác định trên cơ sở:

+ Chế độ đãi ngộ quốc dân

+ Chế độ tối huệ quốc

+ Chế độ đãi ngộ đặc biệt

*Qui chế pháp lý dân sự của pháp nhân nước ngoài tại VN

Được xác định trên cơ sở pháp luật VN & các điều ước quốc tế mà VN kí kết tham gia

Quy chế pháp lý của pháp nhân nước ngoài đầu tư tại VN

- Chủ thể: thuộc mọi quốc tịch, mọi thành phần kinh tế, bao gồm các tổ chức quốc tế

- Lĩnh vực đầu tư: phải phù hợp pháp luật VN, pháp luật & tiền lệ quốc tế

- Hình thức đầu tư:

+ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh

+ Thành lập doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hìnhthức công ty trách nhiệm hữu hạn

+ Thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài

+ Hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao

+ Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, kinh doanh

+ Hợp đồng xây dựng, chuyển giao

- Quyền của nhà đầu tư nước ngoài trong thời hạn đầu tư tại VN:

+ Được nhà nước VN áp dụng các biện pháp bảo đảm đầu tư

+ Được hưởng các ưu đãi về tài chính

Trang 12

+ Trong tổ chức kinh doanh: được toàn quyền quyết định chương trình & kế hoạch kinh doanh của mình.

- Nhiệm vụ của nhà đầu tư nước ngoài tại VN:

+ Tôn trọng hiến pháp, pháp luật VN

+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền VN

+ Nộp các khoản thuế, phí, lệ phí theo pháp luật VN

Qui chế pháp lý của pháp nhân nước ngoài không thuộc diện đầu tư tại VN

- Phạm vi thẩm quyền đại diện cho pháp nhân nước ngoài do luật mà pháp nhân nước ngoài mang quốc tịch

- Pháp nhân nước ngoài muốn đặt chi nhánh, văn phòng đại diện tại VN thì phải có giấy phép của cơ quan nhànước có thẩm quyền

*Qui chế pháp lý của pháp nhân VN tại nước ngoài

Theo tinh thần của BLDS 2005:

- NLPLDS của pháp nhân VN được qui định theo pháp luật VN

- Khi hoạt động ở nước ngoài, phạm vi quyền và nghĩa vụ cụ thể của pháp nhân VN trên lãnh thổ nước ngoàitùy thuộc vào:

+ Các qui định của pháp luật nước ngoài

+ Điều ước quốc tế mà nước đó kí kết với VN

- Pháp nhân, cơ quan đại diện của pháp nhân ko được làm trái với qui định của pháp luật VN và điều lệ phápnhân

- Pháp nhân VN tự chịu trách nhiệm DS trong phạm vi tài sản của mình

- Nhà nước VN chỉ bảo hộ ngoại giao đối với pháp nhân Vn khi ở nước ngoài pháp nhân có các quyền và lợiích bị xâm phạm & tạo ra những điều kiện thuận lợi để pháp nhân hoạt động có hiệu quả

4 Quốc gia

Cơ sở xác định quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế

- Qui chế pháp lý đặc biệt của quốc gia là: khi quốc gia tham gia vào HDDSNR có yếu tố nước ngoài thì đượchưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối

- Cơ sở pháp lý của quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia thể hiện ở nguyên tắc: tôn trọng chủ quyền quốc gia

& bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia

- Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối của quốc gia được ghi nhận trong các Điều 31 những người được hưởngquyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao thì được hường quyền:

+ Miễn trừ xét xử hình sự

+ Miễn trừ xét xử dân sự

+ Miễn trừ xử phạt chính

- Các viên chức ngoại giao được hưởng quyền miễn trừ xét xử trong 3 trường hợp sau:

+ Tham gia các vụ kiên liên quan tới bất động sản tư nhân trên lãnh thổ nước sở tại, nếu viên chức ngoại giaothủ đắc bất động sản đó nhân danh mình

+ Tham gia các vụ kiện về thừa kế ko nhân danh quốc gia cử đại diện

+ Tham gia các vụ kiện liên quan tới hoạt động nghế nghiệp hoặc thương mại mà viên chức ngoại giao đó thựchiện ở nước sở tại ngoài phạm vi chức năng của mình

- Ngoài 3 trường hợp trên thì các tranh chấp DS liên quan đến những người được hưởng quyền ưu đãi, miễntrừ ngoại giao được giải quyết bằng con đường ngoại giao trừ 2 trường hợp sau:

+ Quốc gia cử viên chức đó tham gia tố tụng

+ Bản thân viên chức đồng ý tham gia tố tụng tại tòa án

Nội dung quy chế pháp lí đặc biệt của quốc gia trong tư pháp quốc tế

- Gồm 3 nội dung:

+ Miễn trừ xét xử tại bất kì tòa án nào

+ Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm bảo đảm đơn kiên Nếu quốc gia đồng ý cho tổ chức, cá

Trang 13

nhân nước ngoài kiện mình tức là đồng ý cho tòa án xét xử vụ kiện mà quốc gia là bị đơn.

+ Miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chế nhằm đảm bảo thi hành quyết định của tòa án trong trường hợpquốc gia ko đồng ý cho các tổ chức cá nhân nước ngoài kiện, đồng ý cho tòa án xét xử

- Quốc gia có quyền từ bỏ:

+ Từng nội dung của quyền miễn trừ

+ Tất cả nội dung của quyền miễn trừ

- Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia là tuyệt đối ở mọi nơi, mọi lúc, trừ trường hợp quốc gia từ nguyện từbỏ

QUYỀN SỞ HỮU VÀ THỪA KẾ TRONG TPQT

A - QUYỀN SỞ HỮU

1 Khái niệm quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế

- Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng & định đoạt tài sản Quyền sở hữu là chế định trung tâmtrong pháp luật dân sự của bất kì nước nào

- Quyền sở hữu trong tư pháp quốc tế là các quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài

2 Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoài

2.1 Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật các nước

a Đa số quốc gia thống nhất áp dụng pháp luật của nơi có tài sản để giải quyết xung đột về quyền sở hữu.

- Quyền sở hữu và quyền tài sản sẽ do luật nơi có tài sản điều chỉnh, bất kể đối tượng của quyền sở hữu làđộng sản hay bất động sản

- Luật nơi có tài sản: qui định nội dung của quyền sở hữu và ấn định điều kiện phát sinh, chấm dứt, chuyểndịch quyền sở hữu

Ví dụ: 1 tài sản là động sản, phát sinh quyền sở hữu tại nước A thì phạm vi & nội dung quyền sở hữu do phápluật nước A điều chỉnh Nếu tài sản đó được dịch chuyển sang nước B thì quyền sở hữu của chủ sở hữu vẫnđược bảo hộ

b Quyền sở hữu cũng như quyền tài sản đối với tài sản đang trên đường vận chuyển sẽ được điều chỉnh bởi 1 trong các hệ thống pháp luật sau:

- Pháp luật của nước nơi tài sản gửi đi

- Pháp luật nước nơi nhận tài sản

- Pháp luật của nước mà phương tiện vận tải mang quốc tịch (giao thông vận tải biển hoặc hàng không)

- Pháp luật của nước nơi có trụ sở của tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp

- Pháp luật của nước do các bên lựa chọn (1 trong các hệ thống pháp luật trên

- Nước hiện có tài sản

- Hoặc pháp luật của nước nơi có tài sản vào thời điểm thủ đắc

d Xung đột pháp luật về định danh tài sản => xác định là tài sản đối với bất động sản:

- Áp dụng pháp luật nơi có tài sản để giải quyết

- Nguyên tắc áp dụng pháp luật nơi có tài sản để giải quyết XĐPL định danh thường nằm trong các hiệp địnhtương trợ tư pháp

e Phạm vi áp dụng hệ thuộc luật nơi có tài sản

Trang 14

- Ko áp dụng trong 2 lĩnh vực: hàng ko dân dụng & hàng hải quốc tế 2 lĩnh vực này sẽ áp dụng hệ thuộc luậtquốc kì hoặc hệ thuộc nơi kí hợp đồng.

- Ko áp dụng để điều chỉnh các quan hệ sở hữu phát sinh trong lĩnh vực:

+ Các quan hệ sở hữu đối với các đối tượng của sở hữu trí tuệ

+ Các quan hệ về tài sản của pháp nhân nước ngoài khi pháp nhân đó bị giải thể

+ Các quan hệ về tài sản liên quan đến tài sản của quôc gia đang ở nước ngoài

+ Các quan hệ về tài sản liên quan đến các đối tượng của các đạo luật về quốc hữu hóa

2.2 Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu theo pháp luật Việt Nam

- Theo K1 Đ766 BLDS VN áp dụng hệ thuộc luật của nước nơi có tài sản để giải quyết XĐPL về quyền sởhữu

- Đối với tài sản đang trên đường vận chuyển thì áp dụng:

+ Hệ thuộc pháp luật của nước nơi có tài sản được chuyển đến, hoặc

+ Hệ thuộc luật do các bên lựa chọn

- Đối với quyền lợi của người thủ đắc trung thực, VN cho phép áp dụng pháp luật của nước nơi đang có tài sảntranh chấp để giải quyết

3 Xác định thời điểm chuyển dịch rủi ro đối với tài sản mua bán

Pháp luật của các nước qui định về thời điểm chuyển dịch rủi ro thường ko thống nhất -> XĐPL Cần phải cócác qui tắc nhất định để giải quyết XĐPL, đó là:

- Nguyên tắc của luật La Mã: thời điểm chuyển dịch rủi ro từ người bán sang người mua được tính từ khi kíkết hợp đồng, mà ko phụ thuộc vào thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu từ người bán sang người mua

- Nguyên tắc rủi ro do chủ sở hữu gánh chịu: thời điểm chuyển dịch rủi ro trùng với thời điểm chuyển dịchquyền sở hữu, tuy nhiên thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu lại qui định khác nhau

- Pháp luật VN qui định thời điểm chuyển dịch rủi ro đối với tài sản mua bán tại Đ440 BLDS

Trong quan hệ thương mại quốc tế, việc xác định thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu & rủi ro có thể đượcđiều chỉnh bằng các qui phạm thực chất thống nhất, thông qua việc kí kết các điều ước quốc tế

4 Vấn đề quốc hữu hoá trong tư pháp quốc tế

* Khái niệm Quốc hữu hóa là việc chuyển giao công cụ, phương tiện & tư liệu sản xuất, ruộng đất, hầm mỏ, xínghiệp, ngân hàng, phương tiện giao thông vận tải thuộc sở hữu tư nhân sang sở hữu nhà nước

- Những biện pháp về quốc hữu hóa đều xuất phát từ chủ quyền quốc gia

- Nhà nước quốc hữu hóa tài sản:

+ Thuộc sở hữu tư nhân của công dân nước mình

+ Thuộc sở hữu của công dân nước ngoài

- Việc dịch chuyển quyền sở hữu trong đạo luật quốc hữu hóa mang tính cưỡng chế & ko cần có sự thỏa thuậngiữa các chủ thể thuộc đối tượng điều chỉnh của đạo luật quốc hữu hóa

- Phạm vi tài sản bị quốc hữu hóa được qui định cụ thể trong đạo luật quốc hữu hóa

* Các đạo luật về quốc hữu hóa mang tính chất trị ngoại lãnh thổ:

- Các đạo luật quốc hữu hóa có hiệu lực trên lãnh thổ quốc gia ban hành và cả ở nước ngoài

- Tính chất trị ngoại lãnh thổ được thừa nhận rộng rãi, tuy nhiên có sự lý giải và vận dụng khác nhau giữa cácnước => xung đột pháp luật => cần phải giải quyết bằng cách kí kết các hiệp định song phương

5 Quyền sở hữu của người nước ngoài tại Việt Nam

- Nhà nước VN bảo hộ về quyền sở hữu của người nước ngoài theo chế độ đãi ngộ như công dân Về cơ bản

áp dụng tất cả các qui định chung của pháp luật VN về quyền sở hữu

- Đối với người nước ngoài đầu tư vào VN, biện pháp giải quyết thỏa đáng để bảo vệ quyền lợi của họ là thỏathuận theo các hướng:

+ Thay đổi mục tiêu hoạt động của dự án

+ Giảm, miễn thuế trong khuôn khổ pháp luật

Trang 15

+ Thiệt hại của nhà đầu tư nước ngoài được coi là các khoản lỗ & chuyển sang các năm tiếp theo.

+ Được xem xét bồi thường trong một số trường hợp cần thiết

- Các chủ thể đầu tư nước ngoài tại Vn được chuyển ra nước ngoài:

+ Lợi nhuận thu được trong quá trình kinh doanh

+ Những khoản tiền trả cho việc cung cấp kĩ thuật và dịch vụ

+ Tiền gốc và lãi của các khoản vay trong quá trình biến động

+ Vốn đầu tư

+ Các khoản tiền & tài sản khác thuộc sỏ hữu hợp pháp của mình

- Đối với nhân viên ngoại giao nước ngoài & các tổ chức quốc tế tại VN, quyền sở hữu của họ được điềuchỉnh bởi pháp luật VN, điều ước quốc tế mà VN tham gia, các tập quán quốc tế

B - QUYỀN THỪA KẾ

1 Thừa kế và xung đột pháp luật về thừa kế trong tư pháp quốc tế

- Thừa kế trong tư pháp quốc tế có đối tượng điều chỉnh là các quan hệ về thừa kế có yếu tố nước ngoài,thường nảy sinh trong các trường hợp như: khi người để lại thừa kế & người hưởng thừa kế mà tài sản đang ởnước ngoài, khi di chúc được lập ở nước ngoài theo pháp luật nước ngoài

- Mỗi nước xác định nguyên tắc hưởng thừa kế, cơ chế hưởng thừa kế khác nhau nên dẫn tới XĐPL tronggiải quyết các vụ việc về thừa kế có yếu tố nước ngoài

2 Xác định pháp luật áp dụng trong trường hợp thừa kế theo pháp luật

- Trong trường hợp thứ 2 luật áp dụng điều chỉnh quan hệ thừa kế là luật quốc tịch của người để lại di sản thừa

kế, nếu quan hệ thừa kế có mối quan hệ gắn bó với pháp luật của nước mà đương sự mang quốc tịch

Công ước còn qui định người để lại di sản thừa kế được lựa chọn pháp luật của một trong hai nước để điềuchỉnh quan hệ thừa kế bao gồm luật quốc tịch hoặc luật nơi thường trú vào thời điểm lập di chúc hoặc thờiđiểm chết

2.2 Hệ quả pháp lý

Việc phân chia di sản thành các loại khác nhau ( động sản & bất động sản) và áp dụng pháp luật của các nướctương ứng để giải quyết thừa kế đối với từng bộ phận di sản có thể làm phát sinh những hệ quả pháp lý khácnhau trong pháp luật của các nước, gây ra những khó khăn về thực tiễn áp dụng pháp luật cũng như ảnh hưởngtới lợi ích của một trong các bên Nguyên nhân là do các nước qui định khác nhau khi phân chia di sản thừakế

3 Pháp luật áp dụng giải quyết thừa kế theo di chúc

Trang 16

- Thừa kế theo di chúc trong TPQT là trường hợp: khi 1 công dân nước này, cư trú ở một nước khác lập di chúc

để lại di sản cho những người thừa kế Di sản cũng có thể nằm ở nhiều quốc gia khác nhau

- Vấn đề pháp lý đặt ra cho các cơ quan thẩm quyền khi giải quyết việc phân chia di sản thừa kế trong trường hợpnày là cần xem xét hiệu lực của di chúc, đặc biệt khi di chúc được lập ở nước ngoài, vì mỗi nước có những quiđịnh khác nhau về vấn đề này

- TPQT xây dựng các nguyên tắc xác định pháp luật áp dụng điều chỉnh vấn đề hiệu lực di chúc trên 3 phươngdiện chính là:

3.1 Luật áp dụng đối với hình thức di chúc

- Hiện nay TPQT của hầu hết các nước đếu dựa trên nguyên tắc locus regit actum để xác định hiệu lực hình thức

di chúc Theo nguyên tắc này thì: hình thức di chúc phải tuân theo pháp luật của nước nơi lập di chúc

- Công ước La Haye 1961 về giải quyết xung đột pháp luật về hình thức di chúc, tại Đ1 qui định về công nhậnhiệu lực khi thỏa mãn các điều kiện về hình thức theo qui định pháp luật của một trong các nước sau:

+ Pháp luật của nước nơi lập di chúc

+ Pháp luật của nước mà người lập di chúc mang quốc tịch vào thời điểm lập di chúc hoặc vào thời điểm chết.+ Pháp luật của nước nơi người lập di chúc cư trú vào thời điểm lập di chúc hoặc vào thời điểm chết

+ Pháp luật của nước nơi người lập di chúc thường trú vào thời điểm lập di chúc hoặc vào thời điểm chết

+ Pháp luật của nước nơi có tài sản, đối với tài sản là bất động sản

3.2 Luật áp dụng đối với nội dung di chúc

- Pháp luật của các nước tuy có qui định khác nhau về việc thừa nhận hiệu lực nội dung di chúc nhưng vẫn dựatrên nguyên tắc tôn trọng tự do, ý chí của người lập, cũng như quyền tự định đoạt đối với tài sản cá nhân Đâycũng chính là sự thể hiện bảo vệ quyền sở hữu cá nhân tuyệt đối

- Khi giải quyết các vấn về liên quan đến nội dung di chúc cần phân biệt hai khả năng:

+ Trong di chúc đã qui định rõ nội dung cụ thể (đối tượng di sản, đối tượng được hưởng di sản, điều kiện đikèm ) thì cơ quan có thẩm quyền sẽ giải quyết theo nội dung di chúc đó

+ Có những vấn đề nội dung di chúc không qui định rõ (nếu những qui định ko rõ ràng này ko dẫn đến vô hiệuthì cơ quan có thẩm quyền có thể coi phần đó là ko có di chúc và áp dụng các qui định của tư pháp quốc tế nhưtrường hợp phân chia theo luật

3.3 Luật áp dụng trong việc xác định tư các chủ thể lập di chúc

- Pháp luật cac nước có qui định khác nhau về vấn đề này, nên khi có xung đột pháp luật trong việc xác địnhnăng lực, tư cách chủ thể lập di chúc, TPQT chủ yếu dựa trên các nguyên tắc xác định năng lực chủ thể nóichung, bởi đây thuộc qui chế pháp lý nhân thân

- Nếu có ĐƯQT thì việc xác định hiệu lực di chúc có thể dựa trên ĐƯQT đó

4 Nguyên tắc giải quyết các vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật VN & các điều ước quốc tế mà VN kí kết hoặc tham gia.

4.1Nguyên tắc giải quyết các vấn đề thừa kế có yếu tố nước ngoài theo pháp luật VN

VN đi theo giải pháp chọn nhiều luật để điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài, trên cơ sở phân biệtthừa kế động sản và thừa kế bất động sản

- Vấn đề thừa kế theo pháp luật:

+ Đối với tài sản là động sản: áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của người để lại di sản để giải quyết

+ Đối với tài sản là bất động sản: phải tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản

- Về thừa kế theo di chúc:

+ Năng lực lập di chúc, thay đổi & hủy bỏ di chúc phải tuân theo pháp luật của nước mà người lập di chúc làcông dân

+ Hình thức di chúc phải tuân theo luật của nước nơi lập di chúc

4.2 Các điều ước quốc tế mà VN kí kết hoặc tham gia

VN đã kí kết 7 Hiệp định tương trợ tư pháp về hôn nhân gia đình và hình sự, theo đó quyền thừa kế được xác

Trang 17

- Về thừa kế theo di chúc, hình thức của di chúc có giá trị khii nó phù hợp với:

+ Pháp luật của nước kí kết mà người để lại di chúc là công dân vào thời điểm lập di chúc hoặc vào thời điểmngười đó chết

+ Pháp luật của nước kí kết nơi lập di chúc

- Về năng lực lập và hủy bỏ di chúc: áp dụng nguyên tắc luật quôc tịch

5 Phạm vi áp dụng của luật điều chỉnh thừa kế

Luật áp dụng điều chỉnh thừa kế: tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc thừa kế về mặt nội dung theo cácnguyên tắc xác định luật áp dụng trong cả 2 trường hợp thừa kế theo luật & thừa kế theo di chúc

5.1 Các vấn đề pháp lý liên quan đến việc mở thừa kế

Khi áp dụng luật điều chỉnh thừa kế để xác định căn cứ mở thừa kế, thời điểm mở thừa kế, người thừa kế, người

ko được hưởng di sản tòa án có thể gặp 1 số vấn đề phức tạp sau:

a Trường hợp những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết trong cùng một thời điểm: theo công

ước La Haye 1989 thì những người này ko được quyền thừa kế của nhau

b Vấn đề xác định tư cách người thừa kế: được xác định dựa trên quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân.

c Vấn đề di sản ko có người thừa kế: đa số các nước đều có qui định di sản ko người thừa kế thuộc về nhà

nước Trong thừa kế có yếu tố nước ngoài thì di sản ko nguời thừa kế có thể liên quan đến nhiều quốc gia khácnhau và dẫn tới trường hợp xung đột pháp luật:

- Tất cả các quốc gia đều nhận di sản ko người thừa kế thuộc về minh - xung đột tích cực

- Tất cả các quốc gia đều ko nhận di sản thừa kế thuộc về mình - xung đột tiêu cực

Công ước La Haye 1989 đưa ra biện pháp giải quyết xung đột tích cực: 1 nước được quyền tiếp nhận di sản thừa

kế nằm trên lãnh thổ nước khác theo qui định của luật điều chỉnh thừa kế, nếu ko có sự phản đối của nước đó

5.2 Các vấn đề thanh toán & phân chia di sản

- Quyền từ chối nhận di sản

- Thanh toán di sản

- Phân chia di sản

QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TPQT

1 Khái niệm và đặc điểm của quyền tác giả trong tư pháp quốc tế

1.1 Khái niệm

- Quyền tác giả là 1 nhóm của quyền SHTT, bao gồm những quyền nhân thân & quyền tài sản của tác giả đốivới các tác phẩm văn học, khoa học, nghệ thuật & các quyền đó được nhà nước bảo hộ trong một thời hạn nhấtđịnh

- Quyền tác giả trong TPQT là quyền xuất hiện từ các quan hệ trong lĩnh vực quyền tác giả có yếu tố nướcngoài

- Yếu tố nước ngoài trong quan hệ về quyền tác giả được thể hiện trên 3 khía cạnh:

+ Chủ thể: có ít nhất 1 bên là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài

+ Khách thể: tồn tại ở nước ngoài

+ Sự kiện pháp lý: xảy ra ở nước ngoài: công bố, phổ biến, cấp văn bằng bảo hộ … (tác giả là công dân VN

Trang 18

đang cư trú ở nước ngoài cho công bố tác phẩm đầu tiên do mình sáng tác).

1.2 Đặc điểm

- Quyền tác giả dễ bị xâm phạm vì đối tượng mang tính phi vật thể, do vậy tạo khả năng dễ khai thác, phổ biến

rộng rãi khi được bộc lộ dưới một hính thức nhất định trong phạm vi nhiều nước khác nhau

- Quyền tác giả mang tính chất lãnh thổ rõ ràng & tuyệt đối: phát sinh trên lãnh thổ quốc gia nào thì có hiệulực trên lãnh thổ quốc gia đó mà thôi và ko có hiệu lực ngoài lãnh thổ nếu ko có điều ước quốc tế Trong phạm

vi lãnh thổ quốc gia quyền tác giả được điều chỉnh và bảo hộ bằng pháp luật của chính quốc gia đó: đối tượngbảo hộ, thời gian bảo hộ, các quyền tài sản, quyền nhân thân

- Quyền tác giả mang tính thời hạn: chỉ được bảo hộ trong một thời gian nhất định

1.3 Mục đích & nhiệm vụ của việc bảo hộ quốc tế quyền tác giả:

- Thiết lập việc bảo hộ quyền tác giả trong mọi quốc gia

- Góp phần thúc đẩy sự phát triển của văn học nghệ thuật & khoa học

- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phổ biến các tác phẩm

- Tăng cường sự hiểu biết giữa các dân tộc

- Bảo đảm một cơ chế bảo hộ quyền tác giả ngày một có hiệu quả hơn

- Mang tính chất lãnh thổ: quyền tác giả phát sinh theo pháp luật nước nào thì chỉ có hiệu lực trong phạm vilãnh thổ nước đó mà thôi

- Đối tượng của quyền tác giả mang tính phi vật chất: đó là những những thành quả lao động trí tuệ sáng tạocủa con người

=> Quyền tác giả trong tư pháp quốc tế không đặt ra vấn đề chọn luật áp dụng (ko có xung đột pháp luật) màchủ yếu đề cập tới những biện pháp chủ yếu nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của tác giả ở nước ngoài củatác giả là người nước ngoài ở các nước sở tại

2 Các hình thức bảo hộ quốc tế đối với quyền tác giả

Có 3 hình thức:

- Kí kết hoặc tham gia ĐƯQT đa phương

- Kí kết ĐƯ song phương

- Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có đi có lại

Tính ưu việt của cách thức bảo hộ quốc tế quyền tác giả:

- Xây dựng hệ thống luật QT thống nhẩ về bảo hộ quyền tác giả

- Có phạm vi bảo hộ rộng nhất

- Bảo đảm tốt hơn quyền của các tác giả

2.1 Các điều ước quốc tế đa phương (Công ước Berne)

Là công ước quốc tế đầu tiên về bảo vệ quyền tác giả, được kí tại Berne năm 1886, đã được sửa đổi nhiều lần,gần đây nhất là vào năm 1971 & năm 1979 Vn chính thức tham gia công ước Berne vào năm 2004 & trởthành thành viên thứ 156 Tính đến này công ước Berne có 160 nước tham gia

Công ước bao gồm các qui phạm thực chất thống nhất qui định quyền 7 nghĩa vụ của các quốc gia thành viêntrong lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả

+ Tác phẩm chưa công bố thì nước xuất xứ tác phẩm là nước mà tác giả là công dân (Quốc tịch)

+ Tác phẩm đã công bố thì xuất xứ chính là nước mà tại đó tác phẩm được công bố lần đầu tiên (Lãnh thổ)

Trang 19

+ Tác phẩm được công bố cùng một lúc tại nhiều quốc gia thành viên thì nước xuất xứ chính là nước có thờihạn bảo hộ ngắn nhất Nếu tác phẩm được công bố tại 1 nước thành viên & tại 1 nước khác ko phải là thànhviên thì nước xuất xứ tác phẩm chính là quốc gia thành viên.

b Nguyên tắc bảo hộ.

- Đối xử quốc gia: các tác phẩm xuất phát từ nước thành viên đều được bảo vệ ngang nhau trong tất cả cácnước thành viên Chính quyền có bổn phận đảm bảo mức bảo hộ tối thiểu theo các qui định của công ước (Đ3.2)

- Bảo hộ tự động: Thụ hưởng & thực hiện các quyền được bảo vệ vô điều kiện & ko cần phải thông qua thủtục đăng kí hay thủ tục hành chính khác (Đ 5.2)

- Bảo hộ tối thiểu: các quyền theo qui định của công ước được thực thi và hưởng độc lập vs mọi quyền khácđang được hưởng tại nước xuất xứ tác phẩm Ví dụ: công dân VN sống ở Mĩ hưởng các quyền theo pháp luật

Mĩ, công ước Berne độc lập quyền công dân VN được hưởng tại Mĩ (Đ 5.3)

c Đối tượng bảo hộ của công ước

- Tất cả các sản phẩm văn học, khoa học & nghệ thuật, được biểu hiện dưới bất kì hình thức & theo phươngthức nào Tức là:

+ Tác phẩm viết

+ Các bài giảng, bài phát biểu

+ Tác phẩm kịch, nhac kịch, biên đạo múa, tiểu phẩm tạo hình, mĩ thuật ứng dụng, tác phẩm điện ảnh, tácphẩm nhiếp ảnh

+ Các bức học đồ, bản vẽ, sơ đồ có liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học

=> mọi sản phẩm trí tuệ dưới mọi hình thức

- Các tác phẩm dịch, chuyển thể, mô phỏng từ một tác phẩm gốc đều được bảo vệ như tác phẩm gốc, miễn là

ko phương hại đến quyền tác giả của tác phẩm gốc Ví dụ: tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên chuyển thể, biênsoạn, chú giải, tuyển tập, hợp tuyển …

-Công ước ko bảo hộ các tin tức thời sự hay sự việc vụn vặt chỉ mang tính chất thông tin báo chí Ngoài ra cácquốc gia có thể lập qui định riêng hay giới hạn chế độ bảo hộ đối với các văn kiện hành chính luật pháp, cáctác phẩm mĩ thuật ứng dụng hay các mô hình thiết kế công nghiệp

d Tác giả được bảo hộ.

- Các tác giả là công dân của những nước hoặc cư trú tại những nước có tác phẩm công bố hoặc chưa công bố

- Các tác giả là công dân của những nước hoặc cư trú tại những nước không phải là thành viên của công ướcnhưng có tác phẩm lần đầu tiên công bố tại một nước là thành viên của công ước

=> Công ước Berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả được áp dụng để bảo hộ quyền tác giả cho cả công dân &pháp nhân của các nước ko phải là thành viên của công ước vì theo K2 & K3 Điều 3: tác giả ko phải là thànhviên của công ước vẫn có thể được bảo hộ quyền tác giả trong 2 trường hợp:

+ Tác phẩm của họ công bố lần đầu tiên ở 1 trong những nước là thành viên của công ước Hay đồng thờicông bố ở 1 nước là thành viên & 1 nước ko phải là thành viên của công ước

+ Tác giả có nơi cư trú thường xuyên ở một trong những nước là thành viên của công ước

e Thời hạn bảo hộ

- Những tác phẩm đích danh được bảo hộ trong suốt cuộc đời tác giả cộng thêm 50 năm sau khi tác giả quađời

- Trường hợp đồng tác giả, thời gian bảo hộ là 50 năm sau cái chết của tác giả cuối cùng

- Các tác phẩm khuyết danh hay bút danh được bảo hộ 50 năm kế từ ngày phổ biến hợp pháp ra công chúng.Nếu tên thật của tác giả được biết chính xác bên cạnh bút danh hoặc nếu tác giả của tác phẩm khuyết danh lộdiện trong thời gian 50 năm nói trên thì tác phẩm được bảo hộ như đích danh

- Đối vs các tác phẩm nhiếp ảnh & mĩ thuật ứng dụng, thời gian bảo hộ có thể ngắn hơn nhưng ít nhất phải là

25 năm

Trang 20

=> Đó là qui định tối thiểu theo công ước Các nước thành viên có thể ấn định thời gian dài hơn như khuynhhướng hiện nay Ví dụ: Liên minh châu Âu qui định là kể từ ngày 1/7/1995, thời gian bảo vệ bản quyền là 70năm sau khi tác giả qua đời.

f Những điều lệ giới hạn sự bảo hộ

Sự bảo hộ tuy nhiên ko tuyệt đối Để dung hòa giữa quyền lợi của tác giả và nhu cầu chính đáng của người sửdụng, công ước dự trù 2 biệt lệ chính để giới hạn sự bảo hộ:

- 1 tác phẩm có thể được khai thác tự do, ko cần xin phép người giữ bản quyền & ko phải phí tác quyền, đểtrích dẫn hay minh họa (nhưng phải ghi rõ tên tác giả, xuất xứ) sử dụng cho việc nghiên cứu, giảng dạy hoặcthông tin công chúng, miễn là một cách công minh chính trực & theo một số điều kiện nhất định

- Để tránh việc ko cho phép sử dụng có thể cản trở một công nghệ mới, cơ quan hữu trách có thể áp dụng biệnpháp giấy phép phi tự nguyện, qua đó 1 tác phẩm có thể được khai thác mà ko cần đến sự ưng thuận của ngườigiữ bản quyền, nhưng phải trả phí tác quyền Điều lệ này nhằm bảo vệ sự phát triển lúc đó của kĩ thuật ghi âm,phát thanh & truyền song, nhưng hiện nay được bàn cãi lại vì đã có những phương tiện hiện đại kết hợp vớiviệc bảo vệ tác quyền & nhu cầu phổ biến rộng rãi tác phẩm

=> Theo Điều 2 & 3 của phụ lục công ước, công dân các nước đang phát triển có thế được đương nhiên cấpgiấy phép để dịch hoặc sao chép các tác phẩm được bảo hộ trong mục đích nghiên cứu, giáo dục Theo thủ tụcqui đinh, văn kiện kí công ước của VN có kèm theo bản tuyên bố yêu cầu được áp dụng 2 điều lệ này

g Nội dung công ước Berne

Công ước qui định 2 loại quyền: quyền kinh tế & quyền tinh thần

- Quyền kinh tế (quyền tài sản): tác giả có toàn quyền cho phép hay ngăn cấm người khác sử dụng hay phổbiến tác phẩm của mình & giữ độc quyền cho mọi hình thức khai thác: dịch thuật, sao chép, trình diễn, truyềnthông công cộng, phát song, cải biên, chuyển thể, phân phối, thuê mướn & xuất khẩu sang nước khác Tất cảnhững hoạt động này nếu ko được tác giả cho phép bằng văn kiện, đều vi phạm bản quyền Ngoài ra tác giảcũng được hưởng quyền lợi ích khi bán lại tác phẩm gốc đã chuyển nhượng

- Quyền tinh thần (quyền nhân thân): Tác giả có quyền đứng tên trên tác phẩm của mình kể cả khi đã chuyểnnhượng & phản đối mọi sự xuyên tạc, cắt xén, sửa đổi hay bất cứ hành vi nào có thể tổn hại đến danh dự hoặc

uy tín của mình, dẫu là các quyền kinh tế đã được chuyển nhượng hay ko

2.2 Các điều ước quốc tế song phương (Hiệp định về thiết lập quan hệ quyền tác giả giữa VN & Hoa Kì)

Được bộ trưởng ngoại giao 2 nước kí kết vào 27/6/1997 và có hiệu lực từ ngày 23/12/1998 HĐ gồm 11 điều,qui định về các vấn đề cơ bản: tác phẩm được bảo hộ, phạm vi các quyền được bảo hộ, đăng ký TP, ngăn ngừa

& xử lí vi phạm quyền tác giả, sử dụng tác phẩm sau khi có hiệu lực …

a Mục đích

- Thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ kinh tế, thương mại giữa 2 nước

- Tăng cường mỗi quan hệ giao lưu và phát triển hợp tác văn hóa giữa 2 nước

- Góp phần tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngoài và chuyển giao công nghệ

- Đáp ứng những yêu cầu cần thiết trong việc bảo hộ quyền tác giả trong nước và nước ngoài

b Tác phẩm được bảo hộ

- Tại Hoa Kì là:

+ Các tác phẩm của công dân hoặc người thường trú tại VN

+ Tác phẩm được công bố lần đầu tiên tại VN của người ko phải công dân VN, ko thường trú tại VN

+ Tác phẩm mà 1 công dân VN hoặc người thường trú tại VN được hưởng những quyền kinh tế theo luậtquyền tác giả của HK

+ Tác phẩm mà những quyền kinh tế thuộc về 1 pháp nhân do 1 công dân VN hoặc người thường trú tại VNkiểm soát trực tiếp hoặc có quyền sở hữu đối với phần lớn cổ phần hoặc tài sản của pháp nhân đó Với điềukiện: quyền kinh tế nói trên phát sinh trong vòng 1 năm kể từ ngày công bố lần đầu tác phẩm đó tại 1 nước

Trang 21

thành viên của 1 điều ước đa phương về quyền tác giả & tại thời điểm hiệp định có hiệu lực VN là thành viêncủa điều ước quốc tế nói trên.

+ Tác phẩm của tác giả là công dân VN hoặc người thường trú tại VN & các tác phẩm công bố lần đầu tại VNtrước khi HĐ này có hiệu lực nhưng chưa thuộc về công cộng tại VN sau khi hưởng toàn bộ thời hạn bảo hộ

- Tại VN là:

+ Tác phẩm của công dân HK hoặc người thường trú tại HK

+ Tác phẩm được công bố lần đầu tiên tại HK của người ko phải công dân HK, ko thường trú tại HK

+ Tác phẩm mà 1 công dân HK hoặc người thường trú tại HK được hưởng những quyền kinh tế theo luậtquyền tác giả của VN

+ Tác phẩm mà những quyền kinh tế thuộc về 1 pháp nhân do 1 công dân HK hoặc người thường trú tại HKkiểm soát trực tiếp hoặc có quyền sở hữu đối với phần lớn cổ phần hoặc tài sản của pháp nhân đó Với điềukiện: quyền kinh tế nói trên phát sinh trong vòng 1 năm kể từ ngày công bố lần đầu tác phẩm đó tại 1 nướcthành viên của 1 điều ước đa phương về quyền tác giả & tại thời điểm hiệp định có hiệu lực HK là thành viêncủa điều ước quốc tế nói trên

+ Tác phẩm của tác giả là công dân HK hoặc người thường trú tại VN & các tác phẩm công bố lần đầu tại HKtrước khi HĐ này có hiệu lực nhưng chưa thuộc về công cộng tại HK sau khi hưởng toàn bộ thời hạn bảo hộ.+ Trường hợp thời hạn bảo hộ các tác phẩm trên đây theo PLVN ngắn hơn theo PLHK, tác phẩm ko được bảo

hộ tại VN nếu thời điểm HĐ có hiệu lực thời hạn theo PLVN đã kết thúc

- Phạm vi các quyền được bảo hộ theo HĐ:

+ Mỗi bên kí kết phù hợp vs luật & các thủ tục của mình, sẽ giành cho cá tác phẩm của những tác giả, nhàsang tạo & nghệ sĩ là công dân hoặc người thường trú của bên kí kết kia & cho các tác phẩm công bố lần đầutại lãnh thổ bên kí kết kia sự bảo hộ quyền tác giả ko kém thuận lợi hơn sự bảo hộ mà bên đó giành cho côngdân nước mình (Nguyên tắc đãi ngộ như công dân)

+ Quyền tối thiểu: các bên kí kết phải đảm bảo rằng người được hưởng quyền tác giả đối vs 1 tác phẩm sẽ cóđộc quyền cho phép hoặc cấm vận việc: sao chép 1 tác phẩm, sang tạo tác phẩm khác dựa trên tác phẩm đó &phân phối bản sao của các tác phẩm đó; trình diễn, trình bày tác phẩm trước công chúng

+ Các bên kí kết sẽ giới hạn những hạn chế & ngoại lệ đối vs các quyền qui định tại khoản 1 điều này (quyềntối thiểu) trong phạm vi một số trường hợp đặc biệt mà những trường hợp đó ko cản trở sự khai thác bìnhthường của tác phẩm & ko ảnh hưởng bất hợp lý đến lợi ích chính đáng của người được hưởng quyền tác giả.+ Tất cả các sản phẩm chỉ được đăng kí tại cơ quan có thẩm quyền của VN & HK theo PL 2 nước

+ Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền hoặc lợi ích vs tác phẩm được bảo hộ theo HĐ tại VN có quyền thực hiệncác biện pháp được PLVN qui định để bảo vệ quyền, lợi ích của mình bị vi phạm tại VN

+ Mọi cá nhân, pháp nhân có quyền hoặc lợi ích vs tác phẩm được bảo hộ theo HĐ tại HK có quyền thực hiệncác biện pháp được PLHK qui định để bảo vệ quyền, lợi ích của mình bị vi phạm tại HK

+ Việc giải quyết tranh chấp & xử lí vi phạm quyền tác giả đối vs tác phẩm tại HK được thực hiện theo HĐ &PLHK, nếu ở VN thì theo HĐ & PLVN

2.3 Bảo hộ quyền tác giả theo nguyên tắc có đi có lại

- Có đi có lại hình thức: các bên trao cho nhau sự bảo hộ đối vs tác phẩm của công dân mỗi bên, nhưngt thực

tế các quyền lợi cụ thể, khối lượng bảo hộ quyền tác giả ko trùng nhau

- Có đi có lại thực chất: Các tác giả là công dân của các bên hữu quan phải được đối xử thực sự bình đẳngtrong các quyền lợi cụ thể

3 Bảo hộ quyền tác giả có yếu tố nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành ( Luật SHTT 2005)

3.1 Nguyên tắc bảo hộ

Theo qui định tại Điều 774, chia thành 2 trường hợp:

Trang 22

- Trường hợp có ĐƯQT điều chỉnh: chế độ bảo hộ được xác định theo ĐƯQT & PLVN ( công ước BERNE,

HĐ Trips, HĐ VN- HK, HĐ VN- Thụy Sĩ, HĐ khung VN- ASEAN)

- Trường hợp ko có ĐƯQT thì quyền tác giả của người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài sẽ được bảo hộ tại

VN nếu họ có tác phẩm đầu tiên công bố tại VN & lần đầu tiên sang tạo ở VN

3.2 Các qui định cụ thể

- Tác giả là công dân VN có tác phẩm, công trình chưa công bố ở trong nước mà được sử dụng lần đầu tiêndưới bất kì hình thức nào ở nước ngoài cũng sẽ được hưởng quyền tác giả ở nước sử dụng tác phẩm đó

- Việc công bố tác phẩm của công dân VN ở nước ngoài phải được cơ quan quản lý nhà nước về xuất bản cóthẩm quyền cho phép & phải tuân theo các qui định của PLVN

- Đối vs tác giả là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài có tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học đầutiên được công bố, phổ biến tại VN hoặc được sang tạo & thể hiện dưới hình thức nhất định tại VN đều đượcNNCHXHCN VN bảo hộ quyền tác giả (trừ trường hợp tác phẩm ko được NN bảo hộ)

- Tác giả là người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài được bảo hộ quyền tác giả theo qui định của PLVN cócác quyền tác giả được qui định tại Luật SHTT

- Quyền tác giả đối với tác phẩm bao gồm quyền nhân thân & quyền tài sản:

* Quyền nhân thân:

+ Đặt tên cho tác phẩm

+ Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố sửdụng

+ Công bố tác phẩm hoặc cho người khác công bố tác phẩm

+ Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, ko cho phép người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dướibất kì hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả

* Quyền tài sản:

+ Làm tác phẩm phái sinh

+ Biểu diễn tác phẩm dưới công chúng

+ Sao chép tác phẩm

+ Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm

+ Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kìphương tiện kĩ thuật nào khác

+ Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính

=> Như vậy, tác giả nước ngoài sẽ được hưởng quyền tài sản 7 nhân thân trong lĩnh vực tác giả như công dânVN

QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG TRONG TPQT

I – Quyền SHCN

1 Khái niệm: Quyền SHCN là các quyền hợp pháp của con người đvs các hiện tượng mang tính CN (sáng

chế, giải pháp hữu ích, chỉ dẫn địa lí, kiểu dáng cn, thiết kế mạch tích hợp … ) hoặc những dấu hiệu phân biệtmang tính thương mại do trí tuệ con người sáng tạo ra & được nhà nước bảo hộ trong một thời gian nhất định

2 Đặc điểm

- Mang tính lãnh thổ tuyệt đối hơn so vs quyền tác giả, thể hiện:

+ Quyền SHCN chỉ phát sinh khi được cơ quan có thẩm quyền của NN cấp văn bằng bảo hộ ( trừ trường hợpngoại lệ như bí mật kinh doanh)

+ Văn bằng bảo hộ chỉ có hiệu lực trên lãnh thổ nhà nước đó cấp

II – Phương thức bảo hộ quốc tế quyền SHCN

Có 3 phương thức bảo hộ quốc tế quyền SHCN:

- Bảo hộ thông qua ĐƯQT đa phương

Trang 23

- Bảo hộ thông qua ĐƯQT song phương

- Bảo hộ thông qua việc các quốc gia cùng chấp nhận nguyên tắc có đi có lại

1 Công ước Pari 1883

Đây là 1 trong những CƯQT đa phương quan trọng về SHCN, được kí kết ngày 20/3/1883 với sự tham giacủa 11 nước, VN tham gia vào năm 1981 Đến nay công ước Pari có 169 nước thành viên

a Mục đích: xd các điều kiện có lợi cho việc cấp văn bằng bảo hộ cho chủ sở hữu CN là công dân, pháp nhân

của nước này ở các nước khác thuộc thành viên của công ước trên cơ sở tôn trọng Luật SHTT của nước thànhviên

b Ý nghĩa: Mang tính nến tảng cho sự ra đời của các ĐƯQT điều chỉnh việc bảo hộ từng đối tượng riêng

biệt, như:

- Thỏa ước Madrid về đăng kí nhãn hiệu hàng hóa

- Công ước Lahay về đăng kí kiểu dáng công nghiệp

- Hiệp ước hợp tác trong lĩnh vực cung cấp văn bằng bảo hộ sáng chế …

=> Đều được kí kết trong khuôn khổ của công ước Pari

c Đối tượng quyền SHCN

- Theo nghĩa rộng: QSHCN không chỉ được áp dụng cho CN & TM mà còn áp dụng cho cả sxnn, cn khai thác

& tất cả các sản phẩm chể biến hoặc sp tự nhiên như rượu, ngũ cốc, thuốc lá, hoa quả, gia súc, nước khoáng,khoáng sản

- Theo nghĩa hẹp: QSHCN bao gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cn, nhãn hiệu hàng hóa, nhãnhiệu dịch vụ, chỉ dẫn nguồn gốc, hoặc tên gọi xuất xứ hàng hóa, quyền chống cạnh tranh lành mạnh

d Nguyên tắc bảo hộ

- Nguyên tắc “đãi ngộ như công dân” là 1 trong những nguyên tắc cơ bản mà công ước áp dụng trong việcđiều chỉnh các quan hệ về bảo hộ quyền SHCN Theo đó khi tham gia công ước, công dân của bất kì quốc giathành viên cũng được hưởng sự bảo hộ SHCN giống như công dân của nước sở tại Ngay cả những công dân

ko phải của các nước thành viên công ước Pari hay những doanh nghiệp thực sự quan trọng ở đó cũng nhậnđược sự bảo hộ của công ước theo nguyên tắc này

- Nguyên tắc “quyền ưu tiên”: 1 người nộp đơn yêu cầu bảo hộ QSHCN, khi nộp đơn đầu tiên của mình tại 1nước thành viên của công ước thì trong thời hạn nhất định sau ngày nộp đơn đầu tiên (12 tháng đối với sángchế & giải pháp hữu ích, 6 tháng đối vs kiểu dáng cn & nhan hiệu hàng hóa) người đó có thể nộp đơn yêu cầubảo hộ ở bất kì 1 nước thành viên nào & những đơn nộp sau sẽ được tính cùng ngày nộp đơn của đơn đầu tiên.Tuy nhiên, để được hưởng quyền ưu tiên, người nộp đơn phải ghi rõ ngày nộp đơn, nước nhận đơn thứ nhất,các nước thành viên có thể yêu cầu người nộp đơn phải nộp cá bản sao mô tả bản vẽ của đơn thứ nhất để làmbằng chứng cho việc hưởng quyền ưu tiên của mình

- Bên cạnh đó công ước Pari còn quy định cả quyền ưu tiên về triển lãm: Các sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểudáng cn, nhãn hiệu hàng hóa có khả năng được bảo hộ tạm thời tại các cuộc triển lãm quốc tế chính thứchaowcj các cuộc triển lãm được công nhận là chính thức tổ chức tại 1 trong số các nước thành viên Điều đócho phép 1 đối tượng SHCN tham gia triển lãm tại hội chợ thì được lấy ngày bắt đầu trưng bày hàng hóa tạitriển lãm làm ngày được hưởng quyền ưu tiên vs thời hạn ko quá 6 tháng

e Qui định tiêu chuẩn bảo hộ, điều kiện đăng kí & chuyển giao quyền sử dụng đối với các đối tượng của quyền SHCN

Để nâng cao hiệu quả bảo hộ, công ước Pari đã có những quyết định điều chỉnh việc bảo hộ đối tượng SHCN

1 cách cơ bản nhất

- Đối với patent qui định về vấn đề nhập khẩu đối tượng, quyền đưa ra các biện pháp pháp lý qui định việc cấpLicence ko tự nguyện nhằm ngăn chặn việc lạm dụng độc quyền của các nước thành viên

Trang 24

- Kiểu dáng CN được bảo hộ tại tất cả các nước thành viên của liên hiệp & sẽ ko thể bị đình chỉ trong bất kìhoàn cảnh nào cho dù có vì lí do ko sử dụng hoặc lí do nhập khẩu các đối tượng tương tự vs các đối tượngđang được bảo hộ.

- Các qui định trong việc đăng kí, chuyển giao, bảo hộ ở các nước thành viên, về những công cụ bảo vệ vàquyền yêu cầu tòa án xét xử đối với các loại nhãn hiệu hàng hóa cùng vs các loại đối tượng khác

f Vấn đề hiệu lực của công ước

Công ước cho phép các nước thành viên được quyền xd & áp dụng quyền SHCN của nước mình, cũng như kíkết các HƯ vs nhau về SHCN nhưng ko được trái vs các điều khoản trong CƯ Pari

Chú ý: Quyền ưu tiên theo công ước Pari

* Quyền ưu tiên: là quyền của người nộp đơn trên cơ sở 1 đơn hợp lệ lần đầu tiên đã được nộp tại 1 quốc giakhác là thành viên điều ước quốc tế có qui định về quyền ưu tiên (quốc gia thành viên):

- Trong 1 thời hạn nhất định người nộp đơn có thể nộp đơn yêu cầu bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ đó tại 1quốc gia thành viên khác & đơn nộp sau đó được coi như nộp cùng ngày vs đơn nộp đầu tiên

- Nói cách khác: nhưng đơn nộp sau sẽ có quyền ưu tiên đối với các đơn có thể đã được người khác nộp trong

1 khoảng thơi gian ưu tiên nói trên chi chính đối tượng SHTT đó

* Quyền ưu tiên là một nội dung quan trọng của công ước Pari & có nghĩa là:

- Trên cơ sở đơn yêu cầu thông thường đầu tiên được gửi đến quốc gia thành viên công ước, người yêu cầu cóthể yêu cầu bảo vệ quyền lợi tại bất cứ quốc gia thành viên công ước nào (12 tháng đvc sáng chế & giải pháphữu ích, 6 tháng đvs kiểu dáng cn & nhãn hiệu hàng hóa)

- những đơn yêu cầu muộn hơn được xem như gửi cùng ngày vs đơn yêu cầu đầu tiên – tức là chúng được ưutiên

=> Như vậy, 1 người ko cần phải gửi đơn yêu cầu cùng một lúc tới nhiều nước mà có 6 tháng hoặc 12 thángtùy thuộc vào ý muốn của mình để quyết định những nước mà người đó muốn có sự bảo vệ & chuẩn bị cẩnthận những bước cần thiết phải tiến hành để đảm bảo cho yêu cầu bảo vệ

Ví dụ:

Ngày 02/02/2004, một công dân VN nộp đơn đăng kí bảo hộ 1 kiểu dáng cn lầ X tại Cục SHTT VN Ngày02/05/2004, một công dân Pháp cũng nộp đơn đăng kí chính đối tượng X đó tại cơ quan SHTT của Pháp.Ngày 05/05/2004, công dân VN đó mới nộp đơn đăng kí bảo hộ đối tượng X tại Pháp Theo nguyên tắc nộpđơn đầu tiên thì đơn của công dân Pháp nộp là hoàn toàn hợp lệ vì nộp sớm hơn tại Pháp Tuy nhiên, trongtrường hợp này công dân VN có thể xin hưởng quyền ưu tiên trên cơ sở đã nộp đơn sớm hơn tại VN Dó đo,đơn của công dân VN nộp tại Pháp sẽ được tính là ngày 02/02/2004

=> Ý nghĩa của quyền ưu tiên:

- Mang lại lợi ích thiết thực cho người nộp đơn khi người này muốn đạt được sự bảo hộ của nhiều quốc giakhác nhau

- Ngăn chặn hữu hiệu người khác lợi dụng đăng kí đội tượng đó tại cá quốc gia khác khi người nộp đơn chưakịp làm việc này

- Tránh được tình trạng người nộp đơn phải nộp nhiều đơn khác nhau tại cùng thời điểm

=> Nội dung của quyền ưu tiên:

- Các đối tượng SHTT được hưởng quyền ưu tiên theo CƯ Pari gồm: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng

cn, nhãn hiệu

- Quyền ưu tiên ko được giành cho các đối tượng của quyền tác giả và quyền liên quan vì: Theo qui địnhchung của hầu hết các hệ thồng pháp luật trên thế giới, các đối tượng bảo hộ của quyền tác giả và quyền liênquan được bảo hộ từ thời điểm chúng được định hình dưới 1 hình thức vật chất nhất định mà ko cần đăng kíbảo hộ, ko phụ thuộc vào việc có đăng kí đối tượng đó hay ko nên việc qui định quyền ưu tiên trong việc đăng

kí là ko cần thiết

Trang 25

- Cần xác định quyền ưu tiên trong SHCN vì: quyền sở hữu đối vs một số đối tượng SHTT khác như sáng chế,kiểu dáng cn, nhãn hiệu, giống cây trồng mới chỉ phát sinh trên cơ sở việc đăng kí đối tượng này tại cơ quanSHTT Hơn nữa, do tính chất giới hạn của việc đăng kí các đối tượng này chỉ có hiệu lực trong phạm vi lãnhthổ quốc gia nhất định nên cần có một cơ chế ghi nhận quyền ưu tiên cho người nộp đơn trước tại 1 quốc giakhác.

=> Điều kiện để được hưởng quyền ưu tiên:

- Có đơn nộp sớm hơn tại 1 trong các nước là thành viên của điều ước quốc tế có qui định về quyền ưu tiên

- Đơn xin hưởng quyền ưu tiên phải đề cập đến cùng 1 đối tượng như trong đơn đầu tiên

- Đối tượng hưởng quyền ưu tiên phải là các: sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệuhàng hóa

=> Thời hạn hưởng quyền ưu tiên:

- Với sáng chế & Mẫu hữu ích: 12 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên

- Với kiểu dáng công nghiệp & nhãn hiệu: 6 tháng kể từ ngày nộp đơn đầu tiên

(Ngày nộp đơn đầu tiên ko tính vào thời hạn)

=> Các trường hợp ko được hưởng quyền ưu tiên:

- Đã rút bỏ đơn đầu tiên

- Đơn đầu tiên bị từ chối chính thức

2 Thỏa ước Madrid về đăng kí quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 1981

Mục đích: tạo điều kiện thuận lợi hco việc đăng kí nhãn hiệu hàng hóa tại các nước thành viên

a Sự khác nhau giữa thỏa ước Mandrid & Nghị định thu Mandrid

- NĐT cho phép đăng kí quốc gia dựa trên đơn quốc gia chứ ko chỉ dựa trên việc đăng kí quốc gia

- NĐT qui định thời hạn 18 tháng thay cho thời hạn 1 năm dành cho các bên tham gia để từ chối bảo hộ

- NĐT là 1 HĐ về thủ tục lập hồ sơ chứ ko phải là HĐ điều chỉnh về mặt nội dung NĐT giúp những người sởhữu nhãn hiệu bảo vệ được nhãn hiệu của họ một cách có hiệu quả cùng một lúc ở nhiều quốc gia thông quaviệc lập hồ sơ xin cấp bằng phát minh, sáng chế tới 1 cơ quan duy nhất, 1 khoản chi phí & 1 loại tiền tệ Hơnnữa, ko cần phải lập hồ so qua trung gian Đơn xin cấp bằng sáng chế có thể lập bằng tiếng Anh – Pháp – TâyBan Nha

VN đã tham gia thỏa ước nhưng chưa tham gia NĐT

b Nội dung của thỏa ước

- Nộp đơn đăng kí quốc tế:

+ Việc bảo hộ quốc tế đvs nhãn hiệu hàng hóa xuất phát từ yêu cầu bảo hộ của chủ nhãn hiệu hoàng hóa thôngqua việc nộp đơn yêu cầu bảo hộ, đơn này gọi là “đơn đăng kí quốc tế”

+ Đơn được nộp bởi 1 thể nhân hoặc pháp nhân có cơ sở kinh doanh hoặc cư trú tại 1 nước tham gia thỏa ước.+ Trong đơn phải xác định 1 hoặc nhiều nước nơi nhãn hiệu được bảo hộ Nước được chỉ định trong đơn vànước xuất xứ đều là thành viên của thỏa ước

+ Đơn quốc tế được nộp tới văn phòng quốc tế của tổ chức SHTT thế giới thông qua cơ quan trung gian là cơquan có thẩm quyền của nước xuất xứ Kèm theo đơn là lệ phí: lệ phí đăng kí, lệ phí quốc gia

- Hiệu lực của đơn đăng kí:

+ Đăng kí tại văn phòng quốc tế có hiệu lực trong vòng 20 năm kể từ ngày đăng kí & có quyền gia hạn thêm

20 năm kể từ ngày hết hạn trước đó

+ Ngày đăng kí quốc tế là ngày nộp đơn đăng kí quốc tế tại nước xuất xứ nếu văn phòng quốc tế nhận đượcđơn đó trong vòng 2 tháng kể từ ngày nhận đơn

+ Kể từ ngày đăng kí quốc tế thực hiện tại văn phòng đăng kí quốc tế việc bảo hộ đvs nhãn hiệu hàng hóa tạitất cả các nước thành viên được thực hiện như đối với nhãn hiệu được nộp trực tiếp tại nước đó

- Từ chối bảo hộ: tất cả các nước là thành viên của thỏa ước được chỉ định trong đơn quốc tế có quyền từ chốibảo hộ trên phạm vi lãnh thộ nước mình

Trang 26

3 Hiệp định hợp tác về bằng phát minh sáng chế (PCT)

- Được kí kết tại Washington năm 1970 & có hiệu lực năm 1978, đến này đã qua nhiều lần sửa đổi & có 128bên tham gia kí kết PCT HĐ này giúp những nhà phát minh được bảo hộ bằng phát minh của họ trên toàn TG

& khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ, cá nhân tìm cách bảo hộ bằng sáng chế của họ ở nước ngoài

- Theo HĐ này các công dân của các nước tham gia kí kết HĐ chỉ cần lập một hồ sơ đăng kí cấp phát bằngphát minh duy nhất (hồ sơ quốc tế) & gửi tới cơ quan cấp bằng phát minh của nước họ hoặc tới WIPO với tưcách là cơ quan tiếp nhận hồ sơ Như vậy đơn xin cấp bằng phát minh sáng chế của họ sẽ tự động được gửi tới

+ Việc bảo hộ sáng chế đó trái vs PL của nước thành viên được yêu cầu bảo hộ

+ Việc bảo hộ sáng chế có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia hoặc các quyền lợi kinh tế của nước thành viênđược chỉ định

4 Hiệp định TRIPs

Hiệp định TRIPs của WTO được kí kêt năm 1994 có hiệu lực năm 1995, giải quyết một các toàn diện vấn đềbảo hộ quyền SHTT Với hiệp định này, lần đầu tiên những qui định về quyền SHTT được đưa vào hệ thốngthương mài đa biên & người ta kì vọng rằng HĐ sẽ “góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao & phổ biếncông nghệ, mang lại lợi ích cho cả người sáng tạo & người sử dụng công nghệ cũng như lợi ích kt –xh nóichung & đảm bảo sự cân bằng giữa quyền lợi & nghĩa vụ” ( Đ.7 – HĐ TRIPs)

a Tầm quan trọng & ý nghĩa của HĐ

Tầm quan trọng:

- Đây là HĐ duy nhất đầu tiên thực sự mang tính quốc tế đã đưa ra các chuẩn mực tối thiểu về bảo hộ nhiềuhình thức của SHTT

- Là HĐ quốc tế đầu tiên về SHTT có những qui định cụ thể về trách nhiệm DS, HS & bảo vệ biên giới

- Là HĐ quốc tế đầu tiên về SHTT được áp dụng để giải quyết tranh chấp TRIPs đặt nền tảng cho 1 hạ tầng

cơ sở vững chắc & hiện đại trong lĩnh vực quyền SHTT cho cộng đồng QT

Ý nghĩa:

- Có vị thế độc nhất trong số các điều ước quốc tế về SHTT bởi: việc trở thành thành viên của WTO đồngnghĩa vs việc tham gia trọn gói các hiệpước Các quốc gia thành viên của WTO ko được phép lựa chon cáchiệp ước mà phải tuân thủ tất cả các hiệp ước đa phương của WTO bao gồm cả TRIPs

- Các qui định mới điều chỉnh những vấn đề liên quan đến thương mại của QSHTT thông qua HĐ TRIPs đãtrở thành 1 phương tiện giúp củng cố trậ tự, cũng như giải quyết tranh chấp một cách có hệ thống hơn trênphạm vi toàn cầu

- HĐ nêu ra các nguyên tắc & ấn định mức độ bảo hộ tối thiểu mà mỗi quốc gia thành viên phải bảo đảm choquyền SHTT của các quốc gia thành viên khác Trên cơ sở đó HĐ tạo ra sự cân bằng giữa lợi ích lâu dài & chiphí ngắn hạn vs xã hội

b Hiệp định TRIPs là sự tổng hợp, kế thừa & phát triển 2 công ước Berne & Pari

- Mục đích: qui định những điều kiện thuận lợi cho việc cấp văn bằng bảo hộ cho các công dân của các nướcthành viên

- Berne chỉ gồm các quyền tác giả & Pari chỉ gồm quyền SHCN

- TRIPs gồm cả 2 quyền trên & 1 số quyền khác (quyền thông tin bí mật trong thương mại, bảo hộ quyền phátsong trên vệ tinh …

Trang 27

c Nguyên tắc bảo hộ

- NT đối xử quốc gia: mỗi nước phải dành cho công dân của các nước thành viên khác sự đối xử ko kém phầnthuận lợi hơn so vs sự đối xử của nước thành viên đó vs công dân mình trong việc bảo hộ quyền tác giả

- Nt đối xử huệ quốc:

+ Bất kì một sự thuận lợi, ưu đãi, đặc quyền hoặc miễn trừ nào được 1 nước thành viên giành cho công dân bất

kí nước nào khác thì lập tức & vô điều kiện phải được dành cho công dân của tất cả nước thành viên khác.+ Cấm 1 nước thành viên phân biệt đối xử giữa các nước thành viên khác trong bảo hộ quốc tế SHTT

+ Đây là nguyên tắc đầu tiên được công nhận trong TRIPs vì: TRIPs công nhận SHTT là tài sản tư nhân đượclưu thông trong thương mại & các quốc gia trên TG phải có nghĩa vụ bảo hộ, mà để bảo hộ các quốc gia cầnphải thực sự bình đẳng trong 1 sân chơi, dó đó cần ghi nhận nguyên tắc tối huệ quốc

d Đối tượng & tiêu chuẩn bảo hộ

- Quyền tác giả: Điều 9.1 của HĐ qui định các thành viên WTO phải tuân thủ công ước Berne từ Điều 1 –Điều 21 & phụ lục kèm theo (Quyền tác giả được bảo hộ cho tới 50 năm sau khi tác giả qua đời, các chươngtrình máy tính & dữ liệu cũng được bảo vệ như các tác phẩm văn học theo đúng công ước Berne)

- Nhãn hiệu hàng hóa:

+ Điều 15 qui định mọi dấu hiệu hoặc sự kết hợp dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của 1doanh nghiệp với hàng hóa, dịch vụ của 1 doanh nghiệp khác đều có thể được bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa.+ Điều 16 qui định các thành viên WTO phải tuân thủ Điều 6 của công ước Pari liên quan đến bảo hộ nhãnhiệu nổi tiếng

+ Các thành viên WTO có thể qui định các điều kiện cấp phép & chuyển nhượng nhãn hiệu hàng hóa, trong đó

ko được qui định việc cấp phép bắt buộc & chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa đã đăng kí có quyền chuyểnnhượng nhãn hiệu hàng hóa đó hoặc ko, kèm theo việc chuyển nhượng cơ sở kinh doanh mang nhãn hiệu hànghóa đó

+ Thời hạn bảo hộ 1 nhãn hiệu hàng hóa là ko dưới 7 năm & có thể được gia hạn vs số lần ko hạn chế

- Chỉ dẫn địa lý: là những chỉ dẫn về hàng hóa bắt nguồn từ một nước, khu vực hay địa phương thuộc nước đó,

có chất lượng, uy tín hoặc đặc tính nhất định do xuất xứ địa lí quyết định Các thành viên WTO phải qui địnhnhững biện pháp để các bên liên quan ngăn chặn việc mô tả gây nhầm lẫn cho công chúng về xuất xứ địa lýcủa hàng hóa, tạo thành hành vi cạnh tranh ko lành mạnh

- Bản vẽ & kiểu dáng công nghiệp: được sáng tạo một cách độc lập, có tính mới Thời hạn bảo hộ ít nhất là 10năm Chủ sở hữu các bản vẽ được bảo hộ có quyền ngăn cấm việc sản xuất, bán hoặc nhập khẩu các sản phẩmmang hoặc chứa hình vẽ giống vs hình vẽ đã được bảo hộ (Khác vs Pari: các thành viên tùy ý quyết định bảo

hộ kiểu dáng hàng dệt bằng kiểu dáng cn hoặc quyền tác giả)

- Bằng sáng chế: các sáng chế có thể được bảo hộ thông qua bằng sáng chế trong vòng ít nhất 20 năm

- Thiết kế bố trí mạch tích hợp: qui định về bảo hộ sơ đồ bố trí mạch tích hợp

- Bảo hộ thông tin bí mật: chỉ dành cho người có quyền kiểm soát thông tin khả năng ngăn chặn việc ngườikhác làm tiết lộ, chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép thông tin này vs hành vi thương mại

- Kiểm soát hành vi chống cạnh tranh trong hợp đồng chuyển giao quyền SHTT (hợp đồng Lixăng ): Chủ sởhữu quyền SHTT co thể cho phép người khác sản xuất hay sao chép nhãn hiệu hàng hóa hoặc thương hiệu, tácphẩm, sáng chế, bản vẽ hoặc các mẫu mã được bảo hộ HĐ TRIPs thừa nhận trong số các điều kiện của HĐchuyển giao, người chủ sở hữu có thể hạn chế cạnh tranh hoặc cản trở việc chuyển giao công nghệ HĐ quiđịnh chính phủ các nước, trong 1 số điều kiện nhất định, có quyền áp dụng các biện pháp nhằm ngăn ngừahành vi phạn cạnh tranh & lạm dụng quyền SHTT trong lĩnh vực nhượng bản quyền & phải sẵn sàng thamkhảo lẫn nhau nhằm chống lại các hành vi này

e Thực thi quyền SHTT

Ngày đăng: 01/08/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w