Ôn tập thanh toán quốc tế phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

17 4 0
Ôn tập thanh toán quốc tế   phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn Tập Thanh Toán Quốc Tế - Phương Thức Thanh Tốn Tín Dụng Chứng Từ Phương thức tốn tín dụng chứng từ PPTT dựa cam kết tốn có điều kiện ngân hàng, cam kết thư tín dụng Thư tín dụng chứng thư ( tức văn viết), ngân hàng phát hành thư tín dụng cam kết trả tiền cho người hưởng họ xuất trình chứng từ phù hợp (Letter of credit - L/C) => Từ khái niệm này, có vấn đề, người cam kết trả tiền? Là ngân hàng mà ngân hàng người mua hàng, NH k kinh doanh thương mại, ô ta kinh doanh Banking mà, mà NH lại đứng cam kết đòi tiền BUỔI 1: Câu hỏi 1: Trong phương pháp tốn tín dụng chứng từ, NXK ký phát HP đòi tiền ai? Vậy điều khác so với nhờ thu ? => Trong phương pháp tốn tín dụng chứng từ, NXK ký phát HP đòi tiền ngân hàng phát hành, đó, phương thức tốn nhờ thu, NXK ký phát hối phiếu đòi tiền NNK Câu hỏi 2: NXK ký phát hối phiếu đòi tiền ngân hàng NK L/C trả tiền Đúng hay Sai ? => Đúng L/C trả tiền phầnmột loại L/C cụ thể L/C nói chung Câu hỏi 3: NXK ký phát hối phiếu đòi tiền người mua D/A Đúng hay sai ? => Đúng Vì D/A phần loại nhờ thu nói chung Câu hỏi 4: Trong Điều kiện người yêu cầu mở L/C: Đơn yêu cầu mở L/C, Uy tín, Năng lực tài chính, điều kiện bắt buộc phải có? TL: Đơn yêu cầu mở L/C Hai điều kiện cịn lại bổ sung cho nhau, tuỳ thuộc vào khả tài uy tín người làm đơn yêu cầu mở L/C Lưu ý: Đơn yêu cầu mở L/C nộp cho NH phải gốc Câu hỏi 5: Điều kiện điều kiện bổ sung cho ? TL: Uy tín, Năng lực tài Hai điều kiện bổ sung cho nhau, tuỳ thuộc vào khả tài uy tín người làm đơn yêu cầu mở L/C Câu hỏi 6: Căn vào điều UCP 600, tìm hiểu thuật ngữ “Xuất trình phù hợp tiếng Anh gì? Và ngược nghĩa gì? => Xuất trình phù hợp tiếng aAnh là: “Complying Presentation - CP” Xuất trình khơng phù hợp: “Non Complying Presentation”- Non CP Câu hỏi 7: Khái niệm gọi “Xuất trình phù hợp” => Xuất trình phù hợp nghĩa xuất trình phù hợp với điều kiện điều khoản tín dụng, điều khoản áp dụng Quy tắc với thực tiễn ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế Phải thoải mãn đồng thời điều kiện: Các điều kiện điều khoản thư tín dụng, Các điều khoản UCP, Các điều khoản ISBP Xuất trình phù hợp hành động xuất trình chứng từ mà phải phù hợp Nó bao gồm nội dung: Bộ chứng từ (có phù hợp điều kiện điều khoản L/C hay không, Các điều khoản UCP, Các điều khoản ISBP hay không?) Hành động xuất trình (đúng thời hạn hay k thời hạn, địa điểm hay k địa điểm) BUỔI 2: Chú ý: - D/C L/C mà Credit (D/C = L/C = Credit) - Trong trường hợp này: D/C Terms = L/C Terms ( điều khoản thư tín dụng) Câu hỏi 1: Mục đích đưa điều kiện với người yêu cầu mở L/C để làm gì? Đối với người thụ hưởng để làm gì? => Mục đích đưa điều kiện với người yêu cầu mở L/C để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng phát hành L/C Mục đích đưa điều kiện với người thụ hưởng mở để thực nghĩa vụ, tức là, xuất trình phù hợp ngân hàng phát hành phải có nghĩa vụ trả tiền cho ng thụ hưởng Cịn xuất trình khơng phù hợp ngân hàng phát hành khơng có nghĩa vụ phải trả tiền cho người thụ hưởng Câu hỏi 2: Nếu xuất trình phù hợp mà người thụ hưởng khơng địi tiền người thụ hưởng quyền kiện ? => Nếu xuất trình phù hợp mà người thụ hưởng khơng địi tiền người thụ hưởng quyền kiện ngân hàng phát hành Câu hỏi 3: Làm rõ chủ thể: Applicant, Beneficiary, Issuing Bank, Advising Bank, Confirming Bank, Negotiating Bank, Nominated Bank ai? Đưa ví dụ cụ thể a Ngân hàng thông báo (Advising Bank): Ngân hàng thông báo ngân hàng tiến hành thơng báo tín dụng theo yêu cầu ngân hàng phát hành Biết NH Thơng Báo nhận L/C gốc từ ngân hàng phát hành thông báo cho người thụ hưởng Ngân hàng thông báo phải ngân hàng đại lý chi nhánh ngân hàng phát hành Câu hỏi: Có thể sử dụng NHTB cho thư tín dụng hay k? => Có thể sử dụng ngân hàng thơng báo cho thư tín dụng Và ngân hàng phân biệt thuật ngữ: - NHTB NHTB số (Advising Bank and Second Advising Bank) - NHTB số NHTB số (First Advising Bank and Second Advising Bank) Các sử dụng NHTB có thư tín dụng trường hợp: - NHTB khơng có quan hệ tài khoản với người thụ hưởng, trường hợp này, NHTB tìm NHTB thứ - NH mà người mua/người bán lựa chọn làm ngân hàng TB lại k có quan hệ đại lý với ngân hàng phát hành, TH này, để L/C di chuyển từ NHPH đến người bán NHPH tìm NH trung gian, vừa có quan hệ đại lý vs NHPH vừa có quan hệ đại lý với ngân hàng lựa chọn, trường hợp đó, NH trung gian đc gọi NHTB số 1(hoặc đc gọi NHTB) NH khác hàng lựa chọn NHTB số - Do nhu cầu KH, khách hàng họ muốn Câu hỏi: Những hạn chế viễiệc sử dụng ngân hàng thông báo cho thư tín dụng, người xuất ? => Việc sử dụng hai ngân hàng thông báo cho thư tín dụng có hạn chế: - Bất lợi thời gian: Người thụ hưởng nhận L/C chậm việc sử dụng NHTB: Điều gây bất lợi cho nhà XK NXK có thời gian để chuẩn bị sản xuất hàng hoá Mà NXK, nhận L/C sớm họ có nhiều thời gian để chuẩn bị sx hàng hoá Kết luận: Đối với người XK, phát hành L/C sớm họ lợi - Tốn chi phí (Tăng Phí): Thêm ngân hàng tham gia có thêm, gia tăng thêm phí giao dịch Mà phí thơng thường NXK phải trả Câu hỏi: Vậy góc độ ngân hàng, bạn làm để giúp cho KH sử dụng hai ngân hàng thông báo? => Ở góc độ ngân hàng, để KH khơng phải sử dụng hai ngân hàng thông báo: - Ngân hàng phát hành hay kể ngân hàng người XK: Cần mở rộng hệ thống ngân hàng đại lý để có mạng lưới rộng khắp để phục vụ khách hàng - Nâng cao chất lượng, dịch vụ để KH mở tài khoản ngân hàng - Mở rộng (số lượng, phạm vi) nâng cao chất lượng sản phẩm tài trợ để KH muốn lựa chọn [b.] Ngân Hhàng àng Cchiết Kkhấu (Negotiating Bank) - Là ngân hàng mà trả tiền cho người thụ hưởng trước đãnhận toán từ ngân hàng phát hành L/C toán [c.] Ngân Hhàng Đđược cChỉ Đđịnh (Nominated Bank- viết tắt NHđCĐ) L/C is available with VCB by negotiation => L/C có giá trị VCB Chỉ định đích danh, NH VCB NH định ❖ Case 1: Vai trị VCB giao dịch: Ngân hàng thơng báo, ngân hàng định [2.] “L/C is available with VCB by negotiation” có nghĩa là: Cho phép chiết khấu VCB Ngân hàng phát hành cho phép chiết khấu VCB, VCB khơng bắt buộc phải chiết khấu mà phụ thuộc vào định VCB chiết khấu hay từ chối chiết khấu- tuỳ thuộc vào sách vị rủi ro VCB 2.[3.] Người thụ hưởng gửi chứng từ trực tiếp tới BOA, xuất trình phù hợp BOA có nghĩa vụ phải trả tiền hay khơng ? ( dựa vào UCP 600 điều 6) => Nếu xuất trình phù hợp BOA có nghĩa vụ tốn, theo khoản a điều UCP 600: “Một tín dụng có giá trị NHđCĐ có giá trị NHPH.” 3.[4.] Nếu bạn người thụ hưởng bạn xuất trình chứng từ tới ngân hàng phát hành hay ngân hàng định? => Nếu bạn người thụ hưởng nên xuất trình chứng từ tới ngân hàng định Mục đích xuất trình chứng từ để địi tiền (đòi NHPH), nên b gửi chứng từ đến NHđCĐ NHđCĐ gửi chứng từ đến NHPH, cịn b gửi chứng từ trực tiếp đến NHPH ngta kiểm tra xem trả tiền hay trả tiền Tuy nhiên hành động kiểm tra chứng từ NHPH NHđCĐ vơ khác - Nếu gửi chứng từ đến NHđCĐ họ tư vấn cho mình, hỗ trợ, tạo đk cho để có xuất trình phù hợp để địi đc tiền - Cịn gửi đến NHPH mục tiêu người ta là: Nếu sai từ chối, trả tiền, mà có lỗi phí sai sót Do đó, việc gửi chứng từ đến NHPH bất lợi, k có hội để sửa chữa chứng từ => KẾT LUẬN: Xuất trình chứng từ đến NHPH hay NHđCĐ Tuy nhiên khơng nên xuất trình chứng từ đến NHPH ❖ Case 2: L/C định tự do: “L/C is available with any bank by negotiation” Yêu cầu: Vai trò BIDV giao dịch? ➔ BIDV ngân hàng thông báo VCB kiêm tra chứng từ, kết luận CP từ chối chiết khấu VCB hành động hay sai? ➔ VCB hành động NHđCĐ ngân hàng nước đặt VN mà VCH khơng phải ngân hàng nước ngồi Việc mà VCB kiếm tra chứng từ kết luận phù hợp mà không chiết khấu Người thụ hưởng xuất trình đến VCB (VCB khơng phải NHPH khơng phải NHđCĐ) NXK gặp rủi ro ➔ Giả sử VCB kiểm tra chứng từ, kết luận chứng từ phù hợp chiết khấu chứng từ VCB gặp rủi ro Vì NHPH lo sợ VCB gửi chứng từ đến trước sau lại có foreign bank VN gửi chứng từ đến khiến cho NHPH trả tiền lần => rủi ro cho BOA theo L/C BOA phải trả cho foreign bank in Viet Nam Nếu bạn NHPH mà bạn quyền lựa chọn bạn phát hành L/C định đích danh hay định tự ? Tại ? ➔ Nếu NHPH bạn nên phát hành L/C định đích danh vì: - Đánh giá uy tín NHđCĐ: Kiểm tra chứng từ có tốt hay khơng tốt - Tránh trường hợp bất đồng quan điểm việc bắt lỗi chứng từ BUỔI Quy Trình Thanh Tốn L/C (0): NXK vs NNK ký kết hợp đồng MBHHQT với điều khoản toán theo L/C (1): Căn vào điều kiện, điều khoản hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, người yêu cầu mở L/C làm đơn gửi đến ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu ngân hàng phát hành L/C (2): Căn vào đơn mở L/C, đồng ý, NHPH phát hành L/C gửi L/C gốc đến NHTB (Trong trường hợp có NHTB NHPH gửi L/C gốc đến NHTB1) (3): Thơng báo L/C gửi L/C gốc cho người thụ hưởng (Sau b3 L/C nằm tay người thụ hưởng) (4): Người thụ hưởng kiểm tra L/C, chấp nhận nội dung L/C người thụ hưởng tiến hành giao hàng (5): Người thụ hưởng lập xuất trình chứng từ đến ngân hàng định (6): Chiết khấu chứng từ - NOTE: Quy trình khơng có bước (B5 đến B7 luôn) (7): Ngân hàng định kiểm tra chứng từ xuất trình chứng từ tới ngân hàng địnhphát hành Trừ số trường hợp ngoại lệ như: Bộ chứng từ vi phạm vấn đề liên quan (rửa tiền, tài trợ khủng bố, cấm vận , ) (Mục đích kiểm tra để xem có phải xuất trình phù hợp khơng, khơng xuất trình phù hợp yêu cầu người thụ hưởng sửa chữa, sửa đổi, người thụ hưởng khơng sửa chữa xuất trình Nếu xuất trình phù hợp gửi cho NHPH) (8): NHPH kiểm tra chứng từ, có hai trường hợp: TH1: Nếu xuất trình phù hợp NHPH phải trả tiền cho người thụ hưởng cho dù người làm đơn không trả tiền => Tiềm ẩn rủi ro NHPH TH2: Nếu xuất trình khơng phù hợp NHPH quyền từ chối trả tiền Tuy nhiên, thực có từ chối hay khơng phụ thuộc vào người làm đơn Nếu người làm đơn muốn trả tiền, đồng ý trả tiền TH xuất trình khơng phù hợp, NH trả tiền (9): Người mua làm thủ tục toán (10): Trao chứng từ CÂU HỎI Câu hỏi 1: Đơn yêu cầu mở L/C phát hành ? => Bởi người làm đơn yêu cầu mở L/C Câu hỏi 2: Đơn yêu cầu mở L/C hình thành sở ? => Đơn yêu cầu mở L/C hình thành dựa sở hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Lưu ý: Khơng hiểu cách máy móc hợp đồng điều khoản L/C phải y hệt vậy, thân format HĐMBHHQT format L/C khác Thứ hai, có nội dung format giống (VD: Đơn giá) hợp đồng đơn yêu cầu có khác biệt Đa phần thực tế giống hồn tồn, có TH thực tế, có khác biệt, giống cố tình chỉnh sửa, nhiên chỉnh sửa có chấp nhận hay khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào người mua người bán Câu hỏi 3: Đơn yêu cầu mở L/C văn pháp lý ràng buộc với ? => Đơn yêu cầu mở L/C văn pháp lý ràng buộc người làm đơn yêu cầu mở L/C ngân hàng phát hành Câu hỏi 4: Ngân hàng thông báo, sau nhận L/C họ làm ? => Kiểm tra tính chân thực bề ngồi thư tín dụng Câu hỏi 5: Kiểm tra tính chân thực bề ngồi thư tín dụng TN ? A Applicant B Issuing Bank C Advising Bank D Nominated Bank NOTES: Kiểm tra tính chân thực bề ngồi thư tín dụng thực chất trả lời câu hỏi sau: L/C thật hay giả ? L/C có rõ ràng hay khơng? (Nhìn khơng phải đốn, Khơng bị chữ, dịng) Người thụ hưởng có phải khách hàng NHTB hay không ? Câu 6: Công việc kiểm tra nội dung thư tín dụng cơng việc ? => Cơng việc kiểm tra nội dung thư tín dụng công việc người thụ hưởng Câu 7: Trường hợp NHTB NHđCĐ ngược lại NHđCĐ NHTB ? ❖ Trường hợp NHTB NHđCĐ khi: Trong L/C định đích danh NH NHTB NHTB NHđCĐ ln ❖ Trường hợp NHđCĐ NHTB : - Khi L/C gửi tới NHTB định đích danh - L/C định tự người thụ hưởng xuất trình chứng từ tới NHTB NOTE: Có hai hình thức chiết khấu: Chiết khấu miễn truy địi (negotiation without recourse) Chiết khấu có truy đòi (negotiation with recourse) Câu 8: Sự giống khác CK miễn truy địi có truy địi Chiết khấu miễn truy địi (Negotiation Chiết khấu có truy without đòi recourse) (Negotiation with recourse) Giống - Đều hành động ngân hàng thương mại trả tiền trước cho người thụ hưởng trước đòi tiền ngân hàng phát hành - Là hình thức tài trợ NH người thụ hườnghưởng, tài trợ sau giao hàng 1.Bản chất Cơ sở đề tài trợ: Dựa vào chứng từ Là mua đứt bán đoạn Là khoản ứng chứng từ trước tiền hàng (Ở quan trọng chứng từ thương mại, phải có chứng từ thương mại, cịn chứng từ TC có khơng.) Đối với Cao Thấp ngân hàng chiết khấu 2.Rủi ro Đối với Thấp Cao người thụ Khác hưởng 3.Điều kiện chiết Ngân hàng chiết khấu Quan tâm đến uy tín khấu phải quan tâm đến mức NXKngười thụ độ uy tín NHPH 4.Phí chiết khấu Trả Cao hơnKhơng hưởng NHPH Thấp hơnCó lãi khoản chiết khấu Câu 9: Khi quy trình dừng lại bước 1? => Quy trình dừng lại Bước NHPH không chấp nhận đơn yêu cầu mở L/C người làm đơn Lý NH không chấp nhận đơn yêu cầu mở L/C: - Hàng hóa vi phạm (hàng hóa bị cấm) - Các chủ thể liên quan đến rửa tiền, tài trợ khủng bố, cấm vận, - Người mua không đủ tiềm lực tài chính, khơng đủ uy tín - Nội dung đơn u cầu chứa đựng điều kiện khơng có lợi cho NHPH khơng có lợi cho NHPH người làm đơn Câu 10: Khi quy trình dừng lại bước 2? => Quy trình dừng lại bước khi: - NHTB kiểm tra tính chân thực bề ngồi L/C gốc mà thấy L/C gốc không đáp ứng tính chân thực bên ngồi Mà NHTB họ u cầu NHPH xác minh lại họ khơng xác minh được.nhưng ko đáp ứng - Người thụ hưởng khơng phải khách hàng NHTB Thì có NH họ thông báo cho NHPH họ từ chối thơng báo họ sợ họ khơng thu phí Tuy nhiên, có ngân hàng có tâm, họ nhìn vào trường 59 (tên địa người thụ hưởng) họ thơng báo cho người thụ hưởng NH họ thấy ngày giao hàng cuối đến - NHTB khơng muốn thơng báo cho KH Hoặc họ phán đốn vấn đề tiềm ẩn khơng rõ ràng Câu 11: Khi quy trình dừng lại bước 3? => Khi người thụ hưởng không muốn giao hàng Câu 12: Khi quy trình dừng lại bước 5? NHđCĐ từ chối chứng từ lý từ chứng từ khơng khắc phục lỗi người hưởng chuyển sang phương thức nhờ thu Hoặc vấn đề liên quan đến rửa tiền, tài trợ khủng bố cấm vận Câu 13: Khi quy trình dừng lại bước 7? - Non CP - Chứng từ thất lạc đường mà L/C khơng dẫn chiếu UCP600, nên ko sử dụng điều 35 Câu 14: Khi quy trình khơng có bước 4? Và khơng có bước người gặp rủi ro? Người thụ hưởng ko giao hàng cố tình lập chứng từ đòi tiền L/C Đây tượng lừa đảo gây rủi ro cho nhiều chủ thể liên quan Câu 15: Những ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ thời gian ktra chứng từ bao lâu? (Sử dụng UCP 600) Theo UCP 600, Điều 14 khoản b: - Có ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ: NHđCĐ, NHPH NHXN (nếu có) - Thời gian kiểm tra chứng từ: Tối đa ngày làm việc ngân hàng ngày xuất trình (Bắt đầu tính từ sau ngày xuất trình) - Giả sử hôm (21/12) nhận chứng từ có thời gian kiểm tra chứng từ từ ngày mai (22/12) với điều kiện ngày mai ngày làm việc Câu hỏi: Thế ngày làm việc ? => Ngày làm việc ngân hàng tùy thuộc vào ngân hàng, có ngân hàng làm việc thứ có ngân hàng khơng làm việc thứ Giả sử NH làm việc thứ người ta làm sáng thơi theo bạn ngày thứ hộ có tính thời gian kiểm tra chứng từ khơng tính One working day hay A Hafl of Working day ? => Có tính thời gian kiểm tra chứng từ tính One working day (1 ngày làm việc) Nếu bạn mở cửa vào lúc 8h đóng cửa vào lúc 11h30 gọi ngày làm việc với điều kiện ngân hàng bạn luôn mở cửa hoạt động sáng thứ cho phận tốn quốc tế Tóm Lại: One Working Day Nghĩa Là Kể Từ Thời Điểm Nh Mở Hệ Thống Ra Để Hoạt Động Nghiệp Vụ Đó Cho Đến Lúc Đóng Lại Theo Thơng Thường NOTE: Có hai ngân hàng sau không kiểm tra chứng từ: (Người thụ hưởng khơng xuất trình chứng từ đến hai ngân hàng đó) Ngân hàng thơng báo- Advising Bank Ngân hàng hoàn trả- Reimbursing Bank /Reimbursement Bank Câu 16: Ai người ký chấp nhận hối phiếu kì hạn tốn L/C ? => Trong toán L/C, ngân hàng phát hành người ký chấp nhận HP kỳ hạn Trong toán nhờ thu, người ký chấp nhận HP kỳ hạn người nhập Câu 17: Trong TH hàng hóa đến trước chứng từ NHPH làm giúp cho người làm đơn làm thủ tục nhận hàng ? => Trong TH hàng hóa đến trước chứng từ NHPH phát hành bảo lãnh nhận hàng (Thư nhận hàng) để giúp cho người làm đơn làm thủ tục nhận hàng Case: Sau ngân hàng phát hành phát hành bảo lãnh nhận hàng, người NK nhận hàng, tuần sau chứng từ tới nơi (NHPH nhận đc chứng từ), chứng từ Non CP Câu hỏi: Vậy NHPH có phải trả tiền cho chứng từ hay khơng ? CĨ Câu 18: NHPH ký hậu vận đơn trường hợp nào? Để làm gì? => NHPH ký hậu vận đơn trường hợp vận đơn vận đơn theo lệnh NHPH (To the order of VCB) => Mục đích để: Đảm bảo việc toán người NK kiểm soát việc nhận hàng nhà NK Câu 19: Điều kiện để NH phát hành bảo lãnh nhận hàng gì? - Loại B/L theo lệnh ngân hàng phát hành (B/L made out to the order of IB) - Cam kết App trả tiền cho NHPH Non CP => Tài sản đảm bảo Câu 20: NH phát hành bảo lãnh nhận hàng với loại vận đơn nào? => Vận đơn theo lệnh NH BUỔI 4: Câu 1: Xác định loại thư tín dụng ? => Thư tín dụng khơng hủy ngang ( IRREVOCABLE Credit) - Dựa vào trường 40A: Form of documentary Credit: trường trường bắt buộc, thể loại L/C - Thư tín dụng khơng hủy ngang thư tín dụng Ngân hàng mở L/C khơng tự ý sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ mà chấp nhận người có liên quan Câu 2: Loại thư tín dụng có lợi cho người thụ hưởng? => Loại thư tín dụng khơng hủy ngang Vì Ngân hàng phát hành khơng có quyền sửa đổi hủy bỏ khơng có đồng ý bên liên quan Câu 3: Loại thư tín dụng có lợi cho ngân hàng phát hành? => Loại thư tín dụng hủy ngang (Revocable Credit) - Vì Ngân hàng phát hành sửa đổi hủy bỏ mà không cần đồng ý bên liên quan Trường hợp hàng hóa giao mà ngân hàng thông báo lệnh hủy sửa đổi lệnh ko có giá trị Câu : Xác định nguồn luật điều chỉnh thư tín dụng? - Đồng thời dựa vào trường 40E, 31C : UCP 600 - Vì theo 40E: UCP LATEST VERSION chưa xác định cuối vào thời điểm nên phải dựa vào trường 31C để xác định L/C phát hành ngày Câu 5: Xác định ngân hàng định? - Trường 41D : Trong trường hợp L/C ko xác nhận Ngân hàng Singapore ngân hàng định Nếu L/C xác nhận Ngân hàng mà L/C xác nhận ngân hàng định - Đây L/C định đích danh hay tự do? Đây L/C kết hợp đích danh tự do: định tự " ANY BANK ", định đích danh " CONFIRMING BANK " Câu : Tổng số điện - Trường 27: 1/1 Mẫu số : tổng số điện phát hành Tử sổ : số thể điện VD: 1/2 có điện phát hành, điện Đây phần điện nên muốn hiểu đầy đủ phải tìm điện 2/2 Câu 7: Dựa vào trường 31D giải thích ngày trường có nghĩa gì? Trường quy định gì? - Trường 31D: Ngày địa điểm hết hạn L/C Ngày 20/07/2010 ngày L/C hết hạn, địa điểm Singapore Trong trường hợp người thụ hưởng khơng phép xuất trình chứng từ tới ngân hàng định vượt thời hạn hiệu lực L/C Câu 8: Trường 42C có quy định? Đó quy định gì? - Có quy định: +Thời hạn toán hối phiếu 30 ngày sau ngày vận đơn After B/L Date tính sau ngày B/L + Số tiền hối phiếu 100% hoá đơn + Hối phiếu lập thành Câu 9: Xác định số chứng từ sau đây: hóa đơn thương mại, vận đơn đường biển, Packing list? - Dựa vào trường 46a 47a mục +Hoá đơn thương mại:1 gốc,2 +Vận đơn đường biển: gốc,3 +Packing list: không quy định Những chứng từ không quy định LC chấp nhận xuất trình,miễn khơng mâu thuẫn với chứng từ khác Câu 10: Giả sử chứng từ có lỗi tổng phí sai sót ? Ai người trả phí sai sót? - Theo trường 47A điều 1: Tất phí sai sót 100 USD khấu trừ vào số tiền người thụ hưởng Dù lỗi 100 USD Người thụ hưởng người trả phí sai sót Câu 11: Ai người hưởng phí sai sót? - Ngân hàng phát hành L/C Câu 12: Ngày đáo hạn rơi vào ngày thứ năm Mà Thứ năm ngày nghỉ lễ New York ngày tốn thực tế ngày nào? - Dựa vào 7a Khoản 3, Ngày đáo hạn ngày thứ Câu 13: Giấy chứng nhận chất lượng phát hành tiếng Tây Ban Nha có tạo cho chứng từ xuất trình khơng phù hợp hay khơng? - Theo trường 47A điều 2:Yêu cầu tất chứng từ tiếng Anh nên khơng phải xuất trình phù hợp Câu 14: Phân bổ khoản phí sau đây: Phí phát hành LC, phí phát hành sửa đổi LC, phí thơng báo LC, phí thơng báo sửa đổi LC, phí chiết khấu chứng từ, phí xác nhận LC - Theo Trường 47A điều 1: Tất phí sai sót chứng từ 100USD khấu trừ số tiền người thụ hưởng Câu 15: Xác định thời hạn người thụ hưởng quyền xuất trình chứng từ? Theo trường 48: later than 21 days after B/L a within 21 days after B/L date…: vòng 21 ngày kể từ ngày giao hàng b in 21 days : vào ngày 21 kể từ ngày giao hàng c After 21 days : sau ngày thứ 21 => Chứng từ xuất trình nhiều 21 ngày sau ngày giao hàng nằm thời hạn hiệu lực L/C chấp nhận Chú ý : Theo UCP 600 trường hợp L/C khơng quy định thời hạn xuất trình chứng từ thời hạn hiểu không nhiều 21 ngày sau ngày giao hàng phải làm thời hạn hiệu lực L/C D/P: 28.05 - 20.7 = 54 days (D/P viết tắt Date of Presentation) a.D/P: 28.5 - 6.6 b.D/P: 28.5 - 26.6 c Theo UCP 600 : D/P: 28.5 - 17.6 ... hưởng nên xuất trình chứng từ tới ngân hàng định Mục đích xuất trình chứng từ để đòi tiền (đòi NHPH), nên b gửi chứng từ đến NHđCĐ NHđCĐ gửi chứng từ đến NHPH, b gửi chứng từ trực tiếp đến NHPH ngta... sai sót Do đó, việc gửi chứng từ đến NHPH bất lợi, k có hội để sửa chữa chứng từ => KẾT LUẬN: Xuất trình chứng từ đến NHPH hay NHđCĐ Tuy nhiên không nên xuất trình chứng từ đến NHPH ❖ Case 2: L/C... hưởng lập xuất trình chứng từ đến ngân hàng định (6): Chiết khấu chứng từ - NOTE: Quy trình khơng có bước (B5 đến B7 luôn) (7): Ngân hàng định kiểm tra chứng từ xuất trình chứng từ tới ngân hàng

Ngày đăng: 14/02/2023, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan