- Đây là trường hợp kết hôn giữa hai công dân Vn thường trú ở NN hoặc giữa công dân VN với công dân NN
b. Đối với quan hệ tài sản
- Tuân theo nguyên tắc luật do vợ chồng thỏa thuận, tuy nhiên vợ, chồng chỉ được phép lựa chọn một trong các hệ thống pháp luật sau:
+ Luật của nước mà vợ hoặc chồng mang quốc tịch. + Luật của nước mà vợ hoặc chồng thường trú.
+ Luật nơi thường trú chung của vợ chồng sau khi kết hôn. + Luật nơi có tài sản.
- Nếu vợ chồng ko thỏa thuận thì áp dụng hệ thống pháp luật có mối quan hệ khách quan, gắn bó nhất định đối với quan hệ tài sản vợ chồng, đó có thể là:
+ Luật nơi thường trú đầu tiên của vợ chồng sau khi kết hôn. + Luật quốc tịch, đó có thể là:
+ Luật nơi thường trú đầu tiên của vợ chồng sau khi kết hôn.
+ Luật quốc tịch chung của vợ chồng (với điều kiện nước này là thành viên công ước La Haye).
+ Nếu vợ chồng ko cùng quốc tịch, ko thường trú chung thì áp dụng pháp luật có quan hệ gắn bó nhất vs tài sản.
2.2 PL Việt Nam: PL cũng như thực tiễn xét xử của Vn ko có sự phân tách riêng giữa các quan hệ nhân thân
& tài sản của vợ chồng. Hiện nay, tòa án VN sẽ áp dụng pháp luật VN để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến quyền & nghĩa vụ của vợ chồng có yếu tố nước ngoài theo qui định tại K3 Đ102 Luật HN&GĐ 2000.
3. Ly hôn có yếu tố nước ngoài3.1 Thẩm quyền của tòa án VN 3.1 Thẩm quyền của tòa án VN
- Tòa án Vn có thẩm quyền chung trong việc giải quyết vụ việc lý hôn có yếu tố nước ngoài trong những trường hợp sau:
+ Bị đơn là công dân nước ngoài, người ko quốc tịch, cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài trên lãnh thổ Vn hoặc có tài sản trên lãnh thổ VN.
+ Căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ hôn nhân & gia đình đó theo pháp luật Vn hoặc xảy ra trên lãnh thổ VN, nhưng có ít nhất một trong các bên đương sự là cá nhân nước ngoài.
+ Nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân VN.
- Tòa án Vn cũng có thẩm quyền riêng biệt trong giải quyết vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài trong các trường hợp vụ việc lý hôn giữa công dân VN vs công dân NN hoặc người ko quốc tịch, nếu cả 2 vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống tại VN.
- Tòa án nhân dân cấp tỉnh, tp trực thuộc trung ương nơi cư trú của 1 trong các bên có thẩm quyền giải quyết vụ việc. Nếu vụ việc ly hôn giữa công dân vn cư trú ở biên giới vs công dân nước láng giêng cùng cư trú ở khu vực biên giới thì do tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh nơi cư trú của công dân VN.
3.2 PL áp dụng giải quyết ly hôn