Xung đột pháp luật về hợp đồng

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập tư pháp quốc tế (Trang 31 - 32)

Xung đột pháp luật về hợp đồng là hiện tượng trong một quan hệ hợp đồng quốc tế có sự tham gia, chi phối, điều chỉnh của 2 hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau.

Vấn đề xung đột pháp luật sẽ được đặt ra ngay khi xem xét các điều kiện trong việc xác định các điều kiện hình thành hợp đồng như: về hình thức hợp đồng, về nội dung hợp đồng và trong việc xác định tư cách chủ thể của các bên trong việc giao kết hợp đồng.

a. Pháp luật quốc gia: là hệ thống các qui định của luật nội dung do cơ quan có thẩm quyền của quốc do banhành (luật quốc nội). Pháp luật quốc gia có thể được áp dụng trong trường hợp các bên thỏa thuận lựa chọn hành (luật quốc nội). Pháp luật quốc gia có thể được áp dụng trong trường hợp các bên thỏa thuận lựa chọn

b. Điều ước quốc tế, bao gồm: điều ước quốc tế có chứa qui phạm thực chất thống nhất & điều ước quốc tế cóchứa đựng các qui phạm xung đột, qui định các nguyên tắc chọn luật áp dụng đối với hợp đồng. chứa đựng các qui phạm xung đột, qui định các nguyên tắc chọn luật áp dụng đối với hợp đồng.

c. Tập quán quốc tế:;; là những chứng cứ thực tiễn chung được thừa nhận như những qui phạm pháp luật.Thường được lựa chọn trong trường hợp các quan hệ thương mại quốc tế ko có điều ước quốc tế hoặc pháp Thường được lựa chọn trong trường hợp các quan hệ thương mại quốc tế ko có điều ước quốc tế hoặc pháp luật quốc gia điều chỉnh, hoặc có nhưng ko đầy đủ

2. Nguyên tắc xác định luật áp dụng trong hợp đồng quốc tế2.1 Luật áp dụng đối với hình thức hợp đồng 2.1 Luật áp dụng đối với hình thức hợp đồng

- Với các nước Đông Âu áp dụng luật nơi kí kết HĐ hoặc luật nơi thực hiện HĐ.

- Với các nước Bắc Âu, Tây Âu, châu Mĩ: ưu tiên áp dụng luật nơi kí kết HĐ hoặc luật nhân thân. - VN: áp dụng luật nơi kí kết hợp đồng hoặc luật VN.

2.2 Luật áp dụng đối với nội dung hợp đồng

- Tuyệt đại đa số áp dụng nguyên tắc thỏa thuận, ngoài ra còn áp dụng luật nơi kí kết hợp đồng. - Một hợp đồng có yếu tố nước ngoài được coi là hợp pháp về nội dung khi:

+ Nó chứa đựng các điều khoản phù hợp với luật do các bên thỏa thuận áp dụng. + Ko trái với qui định pháp luật của nước nơi kí kết hợp đồng.

- VN áp dụng:

+ Luật do các bên thỏa thuận + Luật nơi kí kết hợp đồng + Luật nơi thực hiện họp đồng

2.3 Luật áp dụng để xác định tư cách chủ thể của các bên

- TPQT các nước đều xây dựng các nguyên tắc chọn luật áp dụng để xác định tư cách chủ thể của các bên giao kết là các nguyên tắc thuộc qui chế nhân thân, điều đó có nghĩa là năng lực chủ thể do luật nước mà cá nhân có quốc tịch cư trú, đối với pháp nhân là luật nơi thành lập, cấp phép hoặc nơi pháp nhân có trụ sở chính. - VN xác định tư các chủ thể theo luật quốc tịch hoặc luật nơi thực hiện hành vi.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập tư pháp quốc tế (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w